Nguyên nhân và cách điều trị bệnh ho Ho là một cơ chế tự vệ chống lại tác nhân xâm nhập từ bên ngoài. Cổ, họng, đường dẫn khí có rất nhiều thụ thể. Khi những thụ thể này bị kích thích, chúng sẽ gửi những thông điệp lên não. Thông điệp này phản ứng lại bằng cách ra lệnh cho các cơ co thắt gây ho. Điều này xảy ra khi hít phải thức ăn, nghẹn, ra lạnh(là những Nguyên nhân nào gây ra ho? Ho cấp tính Do nhiễm virus hay vi trùng. Cúm, viêm phế quản, viêm phổi, viêm vùng cổ họng, khí quản. Sốt, mệt mỏi, sung huyết mũi, ho khạc đàm. Giả bạch hầu thanh quản: viêm lành tính vùng hầu do virus hay vi trùng(hiện diện trong không khí, nhất là mùa lạnh). HO có đặc tính ho như chó sủa, thở có tiếng rít, khàn giọng, sốt và khó thở. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, vì hệ thống miễn dịch của em bé chưa phát triển, thanh quản cũng nhỏ hơn, vì vậy chất tiết dễ gây tắc nghẽn. Cho nên người ta rất dễ nhầm lẫn giữa giả bạch hầu thanh quản và viêm thanh thiệt cấp, viêm thanh thiệt cấp nặng hơn nhiều, vì vậy tốt hơn là nên đi khám bác sĩ ngay. Viêm thanh thiệt cấp. Đây là trường hợp nhiễm trùng rất nặng thiệt hầu có thể gây ra nghẹt thở nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc điểm là ho như cho sủa, có tiếng rít, như tắt tiếng, đau họng, và sốt . Trẻ thở có tiếng rít, thở khó khăn, trẻ có khuynh hướng ngồi dậy để thở dễ hơn.Đây là cấp cứu nội khoa. Ho gà: Đây là bệnh lây nhiễm do vi trùng ho gà Bordet-Gengou. Ho khan từng cơn, có giai đoạn ngưng ho và hít vào sâu có kèm tiếng rít, giống như tiếng con gà kêu. Đó là bệnh tương đối ít gặp vì trẻ đã được chủng ngừa từ nhỏ. Bệnh nặng ở trẻ dưới 6 tháng tuổi và người già . Ho mãn tính ( kéo dài trên 1 tháng) Chảy nước cửa mũi sau: Đó là chất dịch tiết ở mũi, chảy vào thành sau họng, thường là do viêm xoang hoặc viêm mũi mãn tính. Viêm mũi cũng có thể là do dị ứng( lông thú, rệp, bụi). Hen. Đó là bệnh viêm khí quản gây ra dày thành phế quản và co thắt. Bệnh biểu hiện bằng ho khó khạc đàm, thở nghe tiếng rít, khò khè. Ho là do kích thích khí quản( do lạnh, do chất kích thích khí quản, thuốc lá, cười nhiều). Đôi khi bệnh đánh thức người bệnh lúc nửa đêm. Nên nhớ rằng, hen có thể là phản ứng dị ứng( như lông thú chẳng hạn). Ở trẻ nhỏ, đôi khi ho lại là biểu hiện duy nhất của hen. Viêm phế quản mãn. Đó là bệnh thường gặp, nguy nhân do hút thuốc lá, bệnh thể hiện triệu chứng ho có đàm do viêm đường hô hấp, nhất là buổi sáng. Khi bệnh tiến triển, nghe rõ tiếng rít và khò khè. Hút thuốc lá thụ động đôi khi cũng bị viêm phế quản mãn. Khí phế thủng phổi. Tương ứng với gian đoạn tiến triển của viêm phế quản mãn. Đặc trưng bởi, ho khan, khó khạc đàm và thở có tiếng rít. Trào ngược dạ dày-thực quản. Chất acid trong dạ dày trào ngược lên thực quản, gây kích thích khí quản, gây ho khan. .Trào ngược dạ dày thực quản có thể gây cảm giác nóng ở thượng vị, và cảm giác miệng chua. Một số loại thuốc. Chẳng hạn, thuốc ức chế men chuyển trong điều trị tăng huyết áp, đôi khi có thể gây ho khan. Tất cả những loại thuốc ức chế bêta trong điều trị cơn đau thắt ngực hoặc tăng huyết áp đều có thể làm dễ bộc phát cơn hen. Suy tim. Ho có thể gây khó thở cũng như ho khi gắng sức và nhất là khi nằm đầu thấp hoặc về đêm. Viêm phổi do mẫn cảm. Do tiếp xúc với một số loài chim như bồ câu, cúc, với hoá chất cũng có thể gây ra phản ứng Dấu hiệu nhận biết cách điều trị bệnh vảy nến Bệnh vảy nến bệnh da phổ biến thường xuất khửu tay, đầu gối, chân, lưng số phận khác thể Bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nặng nguy hiểm khó điều trị hoàn toàn Bởi bạn nên nhận biết rõ dấu hiệu bệnh vảy nến để từ biết cách chữa phòng chống bệnh Vẩy nến bệnh phổ biến sau eczema, theo tài liệu nhiều tác giả nước nội trú chiếm 4-8% ngoại trú 2-7% so với tổng số bệnh da đến khám điều trị Bệnh gây ảnh hướng đến sức khoẻ chung (trừ số thể nặng) bệnh dai dẳng hay tái phát nên ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, lao động tâm trí người bệnh Bệnh thường phát mùa Đông, da đầu mặt tứ chi, nặng phát toàn thân, kèm theo sưng đau khớp tay chân Nguyên nhân gây bệnh vảy nến Vẩy nến rối loạn biệt hóa lành tính tế bào thượng bì Cho đến chưa khẳng định rõ ràng nguyên nhân Nhưng người ta biết chắn yếu tố sau làm nên chế sinh bệnh: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Di truyền: Khoảng 30% bệnh nhân có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột họ hàng trực hệ); 70% cặp song sinh mắc Các nghiên cứu kháng nguyên HLAW6, B13, B17, DR7 liên quan đến vẩy nến da khớp ● Nhiễm khuẩn: Vẩy nến trẻ em, vẩy nến thể giọt người ta phân lập liên cầu khuẩn tổn thương điều trị kháng sinh bệnh thuyên giảm ● Stress: Làm bệnh tái phát đột ngột nặng lên ● Thuốc: Bệnh vẩy nến xuất sau sử dụng số thuốc: Chẹn beta kéo dài, lithium, đặc biệt sau sử dụng corticoid ● Hiện thượng Kobner: Thương tổn mọc lên sau kích thích học (gãi, chà xát) kích thích lý hóa (bệnh nặng nhẹ theo mùa) Dấu hiệu nhận biết bệnh vảy nến ● Vẩy nến da: Trên da có mảng đỏranh giới rõ, phía có vẩy dầy màu trắng Khi chạm vào vùng da bị bệnh thấy khô, cứng Khó xác định thương tổn chỉcó ởđầu tóc che khuất cần ý: Nếu thấy đầu tự nhiên thấy gầu nhiều dầy lên so với trước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Vẩy nến móng: Móng dầy có nhiều lỗ nhỏ bề mặt móng ● Vẩy nến khớp: Các khớp bị biến dạng, bệnh nhân khó vận động ● Vẩy nến thể mủ: Trên da có mụn mủ khô nông ● Vẩy nến thể đỏ da toàn thân ● Bệnh vào mùa khô phát triển mạnh hơn, gây đau đớn cho bệnh nhân vùng da nhiễm bệnh bị va chạm có tượng chảy máu chỗ da bị nứt (đôi nhầm với bị nứt nẻ da, hay gặp mùa khô) Những điều cần tránh bị vảy nến ● Tránh căng thẳng (stress) ● Tránh kì cọ bóc da (hiện tượng Kobner) ● Tránh để vùng da bị bệnh tiếp xúc với chất có tính bazơ cao xạt phòng, vôi, vùng da nhiễm bệnh mở rộng ● Cẩn thẩn dùng thuốc mắc thêm bệnh tim mạch ● Tránh nhiễm khuẩn: Đặc biệt nhiễm khuẩn tai, mũi, họng ● Tránh rượu: Vì rượu làm bệnh nặng lên tương kị với thuốc điều trị ● Nên lạc quan với bệnh tật: bệnh lành tính phổ biến, khoa học tiến không ngừng việc tìm nguyên nhân đích thực bệnh hàng năm đời thuốc phương pháp chữa bệnh có hiệu Hãy tin tưởng tương lai không xa bệnh vẩy nến có đột phá ● Tránh gây trầy xước da vùng này, gây nhiễm trùng, vết thương trở lên đau đớn Cẩn thận sử dụng loại thuốc bôi dưỡng da, cần phải xem kĩ loại thuốc bôi dưỡng da có ảnh hưởng đến vùng da bị bệnh hay không Điều trị bệnh vảy nến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều trị chỗ Dùng loại mỡ, kem, dung dịch với mục đích bong vẩy, tiêu sừng, hạn chếhình thành nhanh chóng vẩy da như: ● Mỡ Salicyle 5%, 10% ● Vitamin D3 dẫn chất ● Goudron ● Nếu bệnh gặp bàn chân nên luôn giầy có bít tất đường, điều giúp da chân không cảm thấy khô, đồng thời ngăn ngừa vết nứt da bị nhiễm khuẩn ● Hạn chế tiếp xúc với xạt phòng ● Phòng khám chuyên khoa da liễu Điều trị toàn thân ● Acitretine: (Soriatane) ● Cyclosporin: (Neoral) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Methotrexate ● Quang trị liệu: UVB phổ hẹp(UVBTL01) ● Quang hóa trị liệu: PUVA Các thông tin mang tính tham khảo người nên tìm đến bác sĩ chuyên môn để có thông tin chi tiết cách điều trị thích hợp Phòng ngừa bệnh vảy nến Cách tốt để bảo vệ thể khỏi bệnh vảy nến tự trang bị cho kiến thức cần thiết để phòng ngừa bệnh: ● Áp dụng lối sống khoa học, không sử dụng rượu bia, thuốc ● Bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho thể, ăn nhiều hoa tươi, chứa nhiều chất xơ loại rau họ cải; Các loại quả, củ có màu sắc đu đủ, cà rốt, cà chua,… ● Thường xuyên uống nước ● Hạn chế căng thẳng, giảm stress, vận động nhẹ nhàng hàng ngày để có thể khỏe mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Vẹo vách ngăn mũi dấu
hiệu nhận biết và điều trị
Vẹo vách ngăn mũi (VVNM) là một tình trạng dị hình mũi thường ảnh
hưởng đến chức năng như nhức đầu, nghẹt mũi và vai trò ngửi bị hạn
chế hay vấn đề thẩm mỹ.
Tỉ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ, gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất từ 6-60
tuổi. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh hay do chấn thương.
Vách ngăn mũi được cấu tạo bởi một khung sụn xương và bao phủ hai bên
bởi niêm mạc. Khung sụn xương gồm có sụn tứ giác, mảnh đứng xoang sàng
và xương lá mía.
Xảy ra như thế nào?
Trong quá trình hình thành khung sụn xương vách ngăn có sự phát triển
không đồng đều của sụn và xương nên các khớp sụn - xương, xương –
xương bị đẩy lệch gây nên vẹo vách ngăn. Đây là nguyên nhân do bẩm sinh
xảy ra trong thời kỳ bào thai.
Vẹo vách ngăn có thể xảy ra do chấn thương trong giai đoạn sinh nở, do
trong quá trình uốn khuôn của thai trong khung chậu của người mẹ giúp cho
thai nhi xổ ra được dễ dàng, nên đầu cúi tốt gặp trong ngôi chỏm hay đầu
phải ngửa tối đa trong ngôi mặt nên có sự va chạm của vùng mũi mặt của
thai nhi với khung chậu của người mẹ. Hay do quá trình xổ thai, có sử dụng
cụ can thiệp không đúng kỹ thuật như forcep để lấy thai qua ngả âm đạo.
Trong chấn thương do bị ngã đập mặt xuống đất hay mũi đập vào vật cứng,
do bị đánh vào mũi có thể gây gãy xương chính mũi kèm theo biến dạng
vách ngăn mũi.
Đau đầu là dấu hiệu của vẹo vách ngăn mũi
Các kiểu vẹo vách ngăn mũi
VVNM đơn thuần, đây là vẹo hình chữ C, chỉ vẹo qua bên phải hoặc vẹo
qua bên trái. VVNM phức tạp hay vẹo hình chữ S, tức vừa vẹo bên phải và
vẹo bên trái. Gai vách ngăn mũi là dị hình vách ngăn mũi, khu trú ở một
điểm trên vách ngăn mũi và nhô ra như gai hoa hồng nên gọi là gai vách
ngăn, gai này thường nằm ở phần sụn vách ngăn mũi. Mào vách ngăn mũi là
suốt chiều dài một bên vách ngăn phì đại nổi đội lên tạo thành một mào
xương, mào xương này ở phần chân vách ngăn, nhất là phần nối giữa sụn và
xương vách ngăn. Ngoài ra, trong VVNM có dạng dày vách ngăn mũi
thường dày ở phần chân vách ngăn.
Cách xác định
Trên thực thế để xác định VVNM ta thường dựa vào các triệu chứng liên
quan đến mũi như chứng nghẹt mũi, đây là dấu hiệu làm người bệnh khó
chịu, thường nghẹt mũi về đêm, khi nằm ngủ, nhất là khi trời lạnh hay thay
đổi thời tiết, nghẹt đổi bên, nghiêng bên nào nghẹt bên đó, lúc đầu nghẹt một
bên, lâu dài nghẹt cả hai bên.
Triệu chứng nghẹt mũi thường gặp vẹo vách ngăn mũi ở phần thấp. Dấu
hiệu thứ 2, là chứng nhức đầu, thường nhức đầu vùng thái dương, đỉnh,
chẩm của đầu. Nhức đầu thường kèm cảm giác ê ê hoặc đau trong mũi hoặc
đau dọc hai bên rễ mũi. Chứng nhức đầu thường gặp vẹo vách ngăn mũi
phần cao. Chụp X-quang ở tư thế Blondeau, hình ảnh vẹo vách
Dấu hiệu và cách điều trị
bệnh da liễu ở trẻ
Da của bé thường mỏng và nhạy cảm hơn da người lớn.
Do đó, chúng có thể thay đổi ngay lập tức từ đang khỏe
mạnh sang các dấu hiệu không tốt như đỏ ửng, phồng rộp
hay bị ngứa
1. Chàm
Dấu hiệu: Xuất hiện vùng sưng đỏ, khô và ở trên mặt, cổ và
cánh tay.
Thủ phạm: Trên 20% trẻ bị mắc loại bệnh này. Vết chàm
thường xuất hiện chỉ vài ngày sau khi trẻ chào đời. Nguyên
nhân là do các chất gây dị ứng – hệ thống miễn dịch của trẻ
sẽ phản ứng với các chất kích ứng bằng cách phát ban.
Biện pháp: Bôi kem dưỡng da phù hợp lên vùng da bị khô,
có thể bôi lại trong ngày nếu cần thiết. Có rất nhiều toa thuốc
chữa trị bệnh chàm, do đó, hãy gặp bác sĩ để tìm ra phương
thuốc phù hợp nhất cho bé. Có thể ban đầu, phương thuốc
chưa thật hiệu quả, bác sĩ cũng có thể theo dõi trẻ để phòng
ngừa các vấn đề sức khoẻ khác vì trẻ bị chàm thường có khả
năng mắc bệnh hen suyễn và dị ứng. Tin tốt là, vết chàm
thường giảm dần và biến mất khi trẻ lên hai hoặc ba và có thể
biến mất hoàn toàn khi trưởng thành.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
2. Mụn
Dấu hiệu: Những vết sưng nhỏ trên má, cằm và tránh
Thủ phạm: Khoảng 20% trẻ sơ sinh cũng bị mụn. Nguyên
nhân có thể là do tiếp xúc với các hormone từ khi còn trong
bụng mẹ, điều này kích thích tạo ra dầu dư thừa trên da trẻ và
làm tắc lỗ chân lông. Nhiều trẻ sinh ra đã mắc bệnh, nhưng
nhiều ra phải đến khoảng hai hoặc bốn tuần tuổi mới bị. Các
bé trai thường dễ bị mụn hơn bé gái.
Biện pháp: Hầu hết mụn sẽ tự biến mất trong vài tuần. Nếu
không, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
3. Phát ban nhiệt
Dấu hiệu: Những vết sưng đỏ li ti (thậm chí là phồng rộp) ở
đầu, cổ, thân trên, háng hoặc nách.
Thủ phạm: Khả năng những dấu hiệu này xuất hiện rất cao
vào mùa hè, đặc biệt với trẻ được khoảng một tháng tuổi.
Còn được biết đến với tên gọi nổi rôm, bệnh xảy ra khi ống
dẫn mồ hôi của trẻ bị chặn, giữ mồ hôi dưới da. Vùng da bị
kích ứng sẽ tiếp tục bị tác động khi cọ xát với vải.
Biện pháp: Làm mát cho trẻ bằng cách tắm gội hoặc đi lại
trong nhà để máy lạnh làm cho vết phồng biến mất. Nếu vết
phồng còn đi kèm với sốt cao, hãy liên hệ với bác sĩ để ngăn
chặn kiệt sức vì quá nóng. Để phòng tránh, hãy làm theo
những bước tương tự như khi phòng tránh cháy nắng: Đặt nơi
chơi đùa ở bóng mát, cho trẻ ra ngoài vào sáng sớm hoặc
buổi tối, tránh những giờ nắng đỉnh điểm (từ 10 giờ sáng đến
4 giờ chiều) và luôn mặc các loại vải nhẹ, thoáng mát (100%
cotton là lý tưởng nhất).
4. Viêm da
Dấu hiệu: Da nhờn, da đầu trẻ bị gàu và thường tiến đến tạo
ra một lớp vàng ở da dầu.
Thủ phạm: Rất có thể căn bệnh này là do hormone của mẹ
truyền sang bé từ trong tử cung. Các hormone hoạt động trên
tuyến bã nhờ của da đầu, là da đầu bị quá nhiều dầu, giữ lại
các mảng da chết.
Biện pháp: Vùng da bị viêm thường sẽ tự động hết sau vài
tuần hoặc vài tháng, tuy nhiên sẽ để lại sẹo. May mắn là ta có
thể thực hiện một số biện pháp để thúc đẩy quá trình ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây bệnh viêm tai giữa là một bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bệnh phổ biến ở mọi nơi, nhất là những nơi có điều kiện sống thấp, người dân ít hiểu về bệnh, tạo điều kiện cho bệnh xảy ra. Viêm tai giữa liên quan mật thiết với bệnh lý của các cơ quan kế cận như viêm mũi họng, viêm amydan, viêm xoang Bệnh có nhiều thể lâm sàng khác nhau và có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khoẻ như giảm sức nghe, ù tai, cho đến các biến chứng nghiêm trọng hơn: viêm màng não, viêm não, áp xe não, viêm tắc xoang tỉnh mạch bên thậm chí có thể gây tử vong nếu không điều trị kịp thời. Ngày nay nhờ sự quan tâm của Đảng, nhà nước, đặc biệt là ngành y tế nên sức khoẻ của người dân được nâng lên đáng kể. Mặc dù vậy do cuộc sống còn khó khăn, dân trí chưa cao, bên cạnh đó việc truyền thông giáo dục sức khoẻ của ngành y tế, đặc biệt là y tế cơ sở chưa được chú trọng đúng mức nên việc hiểu biết về bệnh tật trong nhân dân có phần hạn chế. Tìm hiểu sự hiểu biết và các phương pháp điều trị bệnh viêm tai giữa giúp chúng ta đánh giá được nhận thức về bệnh, cách dự phòng và các phương pháp điều trị bệnh trong nhân dân, có những phương pháp tốt cần khuyến khích, ngược lại có những phương pháp sai, phi khoa học cần loại bỏ. Từ đó chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân ngày càng tốt hơn. Xuất phát từ mục đích đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu nhận thức và cách điều trị bệnh viêm tai giữa trong nhân dân ở phường Xuân Phú - Thành Phố Huế” với 2 mục tiêu: 1. Tìm hiểu nhận thức của nhân dân về bệnh viêm tai giữa. 1 2. Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh viêm tai giữa trong nhân dân phường Xuân Phú - Thành Phố Huế. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH VIÊM TAI GIỮA TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Tình hình viêm tai giữa trong nước Tác giả Nguyễn Thị Hoài An-Nguyễn Hoàng Sơn trong nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo tại một số trường ở Hà Nội” thì viêm tai giữa chiếm 10,34% [2]. Nghiên cứu trên 228 trẻ em ở trường mẫu giáo Hoa Mai Thành phố Cần Thơ (2007), tác giả Đỗ Hội, Nguyễn Hoàng Nam, Phạm Thanh Thế, Dương Hữu Nghị thì tỷ lệ viêm tai giữa thanh dịch chiếm 20,2%. [15]. Nghiên cứu trên 436 bệnh nhân bị bệnh tai mũi họng ở Thành phố Huế (1995) tác giả Phan Văn Dưng đã có nhận xét viêm tai giữa chiếm 13,8% [12]. Theo tác giả Nguyễn Tư Thế trong nghiên cứu “Một số yếu tố dịch tễ học và đặc điểm bệnh viêm tai giữa ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” thì viêm tai giữa chiếm 3,7% trong cộng đồng [29]. 1.1.2 Tình hình viêm tai giữa nước ngoài Năm 1985 tại Phần Lan, tác giả Purkander và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 146.822 người ở mọi lứa tuổi cho kết quả là 50% các trường hợp bị bệnh viêm tai giữa xảy ra ở trẻ em nhỏ hơn 2 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 4,4%. Trẻ nam có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nữ nhưng tỷ lệ này không có ý nghĩa thống kê [31]. 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TAI 1.2.1 Giải phẫu 3 Tai gồm có ba phần: tai ngoài, tai giữa, tai trong. Tai ngoài gồm: Vành tai, ống tai ngoài. Tai giữa gồm: Hòm nhĩ, vòi Eustache và các tế bào chũm. Tai trong gồm: Ốc tai và tiền đình. [6], [11], [21], [30]. - Hòm nhĩ: Là một khoảng trống chứa không khí nằm trong xương thái dương. Không khí đến hòm nhĩ từ phần mũi họng qua vòi tai. Hòm nhĩ như một trống có 6 thành nằm theo mặt phẳng đứng dọc chếch từ trước ra sau [25]. Trong đó: + Thành trần: ngăn cách giữa hòm nhĩ và hố sọ giữa. + Thành tĩnh mạch cảnh: hay sàn, phía dưới là lỗ nhĩ vòi tai. + Thành mê đạo: có cửa sổ tiền đình liên quan đến tai trong. + Thành chũm: là thành sau có ống thông hang, liên quan với xương chũm. + Thành động mạch cảnh: Còn gọi là thành trước. Phía trên là ống cơ căng màng nhĩ, phía dưới là lỗ nhĩ vòi tai. Dưới lỗ có một vách xương mỏng ngăn cách hòm nhĩ với động mạch cảnh trong. Vì vậy khi bị VTG có thể Dấu hiệu nhận biết cách sử dụng tiếng anh Tiếng anh cho người bản: Dấu hiệu nhận biết cách sử dụng tiếng anh: Xem chi tiết cấu trúc ngữ pháp kèm theo từ nhận biết đầy đủ 12 tiếng anh phương pháp giúp bạn ghi nhớ công thức để làm tập tiếng anh I Tóm tắt ngữ pháp thời ( Hiện – Quá khứ – tương lai): Tóm tắt ngữ pháp thời ( Hiện – Quá khứ – tương lai) Thì HIỆN TẠI Hiện đơn – Simple Present Hện tiếp diễn – Present Continuous Hiện hoàn thành – Present Perfect Cách sử dụng diễn tả việc xảy liên tục có tính chất lặp lặp lại thói quen, thật hiển nhiên luôn Diễn tả hành động xảy thời điểm nói hành động xảy xung quanh thời điểm nói Diễn tả hành động khứ, hoàn thành có kết tiếp diễn Hiện hoàn thành tiếp diễn – Present Perfect Progressive QUÁ KHỨ TƯƠNG LAI • Diễn tả hành động kéo dài khứ, hoàn thành tiếp diễn Diễn tả hành động xảy kết thúc thời điểm khứ, không liên quan Quá khứ đơn – Simple Past đến Diễn tả hành động xảy thời điểm xác định khứ để nhấn mạnh Quá khứ tiếp diễn – past progressive tính chất liên tục hành động trường hợp dùng – Diễn tả hành động xảy kết thúc trước hành động khác khứ Quá khứ hoàn thành – Past Perfect – Chú ý: khứ hoàn thành coi dạng khứ hoàn thành – Diễn tả hành động thực tương lai – Để diễn tả hành động định làm thời điểm nói – Hứa hẹn làm việc Tương lai đơn – Simple Future – Đề nghị làm – Chúng ta sử dụng “shall I/shall we…?”để hỏi ý kiến (đặc biệt đề nghị gợi ý) Tương lai tiếp diễn – Future – Diễn tả hành động diễn thời điểm xác định tương lai Progressive – Diễn tả hành động diễn hành động khác xen vào tương lai Tương lai hoàn thành – Future – Diễn tả hành động trước kết thúc trước thời điểm Perfect hành động khác tương lai II Dấu hiệu nhận biết cách dùng tiếng anh THÌ HIỆN TẠI ĐƠN Simple Present VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG (Khẳng định): S + Vs/es + O • (Phủ định): S+ DO/DOES + NOT + V +O • (Nghi vấn): DO/DOES + S + V+ O ? • • VỚI ĐỘNG TỪ TOBE (Khẳng định): S+ AM/IS/ARE + O (Phủ định): S + AM/IS/ARE + NOT + O • (Nghi vấn): AM/IS/ARE + S + O Từ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently Cách dùng: Thìhiệntại đơn diễn tả chân lý , thật hiển nhiên Ví dụ: The sun ries in the East Tom comes from England Thì đơn diễn tả thói quen , hành động xảy thường xuyên Ví dụ: Mary often goes to school by bicycle I get up early every morning Lưu ý : ta thêm “es” sau động từ tận : O, S, X, CH, SH Thì đơn diễn tả lực người Ví dụ: He plays badminton very well Thì đơn diễn tả kế hoạch xếp trước tương lai thời khoá biểu , đặc biệt dùng với động từ di chuyển Thì tiếp diễn – Present Continuous Công thức • Khẳng định: S + be (am/ is/ are) + V_ing + O • Phủ định:S+ BE + NOT + V_ing + O • Nghi vấn: BE + S+ V_ing + O Từ nhận biết: Now, right now, at present, at the moment Cách dùng tiếp diễn Thì tiếp diễn tả hành động diễn kéo dài dài thời gian Ex: The children are playing football now • • • • Thì thường sau câu đề nghị, mệnh lệnh Ex: Look! the child is crying Be quiet! The baby is sleeping in the next room Thì diễn tả hành động xảy lặp lặp lại dùng với phó từ ALWAYS : Ex : He is always borrowing our books and then he doesn’t remember – Thì dùng để diễn tả hành động xảy ( tương lai gần) Ex: He is coming tomrow Lưu ý : Không dùng với động từ nhận thức chi giác : to be, see, hear, understand, know, like , want , glance, feel, think, smell, love hate, realize, seem, remmber, forget,……… Ex: I am tired now She wants to go for a walk at the moment Do you understand your lesson? Thì hoàn thành – Present Perfect Khẳng định: S + have/ has + Past participle (V3) + O • Phủ định: S + have/ has + NOT+ Past participle + O • Nghi vấn: have/ has +S+ Past participle + O Từ nhận biết: already,