1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dau hieu nhan biet tre bi thieu sat

4 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 216,75 KB

Nội dung

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị táo bón Nhiều bé rặn đỏ mặt mỗi khi đi tiêu và đó là dấu hiệu hoàn toàn bình thường. Nói cách khác bé bị táo bón khi bé có những đặc điểm sau: - Bé cực kỳ khó khăn khi phải rặn. - Phân rắn, khô, nhỏ như phân dê hay phân thỏ. Cũng có khi, phân rất to và cứng. - Bé dường như bị kích thích, vặn vẹo người và khóc khi đi tiêu. - Bụng của bé cảm giác cứng khi sờ vào. - Phân có thể lẫn những mạch máu, do bé phải rặn mạnh. Những bé bú mẹ hoàn toàn ít bị táo bón hơn so với những bé bú bình. Bởi vì trong sữa mẹ đã cân đối lượng chất dinh dưỡng giúp phân của bé luôn mềm. Pha sữa bột quá đặc cũng là nguyên nhân gây “táo”. Vì vậy phụ huynh nên pha sữa theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất. Luôn luôn cho nước vào trong bình sữa trước rồi mới cho sữa khi pha. Táo bón ở bé còn có thể do: - Sốt. - Mất nước. - Thay đổi lượng nước trong dinh dưỡng của bé. - Thay đổi trong chế độ ăn. - Tác dụng phụ của một số thuốc. Một số bé lớn hơn có thể bị táo bón vì nhịn (lười) đi tiêu. Chẳng hạn, mới đầu bé bị đau khi rặn nên sợ và cuối cùng đành “nhịn” vì lo sẽ còn bị đau nếu cố rặn tiếp. Hậu quả là bé bị táo bón trầm trọng thêm. Bé bị táo bón được khuyên nên tăng chất lỏng và lượng chất xơ trong chế độ ăn dặm. Nước mơ ép hay nước mận ép pha loãng cũng rất có tác dụng với bé đang “bí đầu ra”. Ngoài ra, cha mẹ nên đưa bé đi khám nếu nghi ngờ hoặc thấy bé có dấu hiệu bị táo bón VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguy hiểm khơn lường trẻ bị thiếu sắt Dấu hiệu thiếu sắt trẻ nhỏ thường không rõ ràng dễ bị bố mẹ bỏ qua Tuy nhiên thiếu sắt trẻ nhỏ trẻ sơ sinh gây nhiều tác hại nguy hiểm trẻ Chính bố mẹ ý quan sát dấu hiệu thiếu sắt trẻ để bổ sung kịp thời Nguyên nhân gây thiếu sắt trẻ nhỏ Trẻ bị thiếu máu thiếu dự trữ sắt Ngay từ bụng mẹ, trẻ hấp thụ dưỡng chất cần thiết cho phát triển lúc đó, để dành cho sau Đó lý chun gia ln khuyến cáo mẹ bầu nên bổ sung đầy đủ vitamin, khoáng chất mang thai Một vài phương pháp sau giúp bạn tăng khả hấp thu sắt cho thể ứng phó với tác dụng phụ khơng mong muốn viên bổ sung sắt Theo nghiên cứu, lượng sắt bé hấp thụ từ thể mẹ thai kỳ nhiều vào tháng cuối Theo đó, thể trẻ sơ sinh đủ tháng, lượng tích trữ sắt vừa 250-300mg, đủ cho nhu cầu tạo máu từ 3-4 tháng sau sinh Với bé sinh thiếu tháng, sinh đôi, sinh từ mẹ thiếu máu thiếu sắt, nguy bé bị thiếu máu cao Thiếu máu thiếu sắt không ăn đủ Ngoài viên uống bổ sung, nguồn cung cấp sắt chủ yếu cho thể từ thực phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuy nhiên, với trẻ sơ sinh, thức ăn ngày bé sữa Trong đó, hàm lượng sắt từ sữa khơng thỏa mãn nhu cầu tạo máu bé Vì vậy, trẻ đạt mốc tháng tuổi, mẹ nên tập cho ăn dặm, tiếp xúc với giới thực phẩm đa dạng, đặc biệt giàu sắt để phòng bệnh thiếu máu cho Lượng sắt khơng đủ bé phát triển nhanh Nếu bú ngoan, sữa mẹ chất lượng, bé phát triển nhanh, có vượt chuẩn Chính thể phát triển nhanh, dung lượng máu tăng theo, làm lượng sắt khơng đủ để cung cấp cho q trình tăng trưởng Đến năm tháng tuổi, cân nặng bé tăng gần gấp lúc sinh Với tốc độ đó, mẹ nên bổ sung kịp thời nguồn dinh dưỡng hợp lý giai đoạn ăn dặm để phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt trẻ tuổi Trẻ bị lượng chất sắt đáng kể Hệ tiêu hóa trẻ năm đầu đời, đặc biệt giai đoạn sơ sinh, non nớt yếu ớt Do đó, chút xáo trộn làm bé mắc bệnh tiêu hóa đường ruột, dẫn dến tiêu chảy, kiết lị, táo bón Bệnh kéo dài gây ảnh hưởng đến việc hấp thụ sắt, gây thiếu máu làm giảm sức đề kháng hệ miễn dịch Dấu hiệu nhận biết trẻ bị thiếu sắt Xét nghiệm máu cách phát xác tình trạng thiếu sắt trẻ Tuy nhiên, cha mẹ nhận biết sớm thơng qua dấu hiệu niêm mạc nhợt, da xanh xao, lòng bàn tay nhợt Trong đó, so sánh màu sắc lòng bàn tay trẻ với lòng bàn tay bố mẹ bạn tuổi, cách đơn giản dễ nhận biết nhất, Bộ Y tế đưa vào chương trình khám tồn diện cho trẻ ốm sở y tế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngồi dấu hiệu trên, trẻ thiếu sắt khơng có triệu chứng rõ rệt, lượng sắt dự trữ thể sụt giảm chậm Tuy nhiên, chuyển sang giai đoạn thiếu máu, cha mẹ nhận thấy biểu - Trẻ trở nên mệt mỏi, thường xuyên quấy khóc, dễ cáu kỉnh Vẻ bề thay đổi theo nước da xanh niêm mạc nhợt nhạt - Nhịp tim nhanh thiếu hồng cầu chuyên chở ôxy Các quan thiếu ôxy khiến thể phải bù lại cách tăng nhịp tim lên, để đẩy máu với tốc độ nhanh - Trẻ suy giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, giảm khả suy nghĩ, chậm phát triển não Trẻ lờ đờ, mệt mỏi, chậm phản ứng lại với tác động bên ngồi Cách phòng ngừa điều trị trẻ bị thiếu sắt Bạn ngừa điều trị thiếu máu thiếu sắt cách đảm bảo bé cung cấp đủ sắt Một số cách bạn làm là: Xác định bé có nguy thiếu máu cao hay không Những yếu tố nguy gồm sinh non, sinh nhẹ cân, phần ăn thiếu sắt bạn cho bú, loại sữa công thức bé không bổ sung đủ lượng sắt Nếu bạn lo lắng, nên hỏi bác sĩ xem có cần điều chỉnh chế độ ăn bé cho bé dùng thêm thực phẩm bổ sung hay không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho bé bú sữa mẹ lâu tốt Sữa mẹ có chứa dạng sắt đặc biệt dễ dàng hấp thu sắt loại thức ăn khác Khơng cho bé dùng sữa bò trước tuổi Sữa bò có lượng sắt thấp gây kích ứng niêm mạc ruột bé, dẫn đến sắt từ từ theo thời gian Cho bé ăn ngũ cốc bổ sung sắt, từ khoảng tháng tuổi bắt đầu thêm thức ăn giàu chất sắt khác loại đậu, rau bina, lòng đỏ trứng thịt nạc, gia cầm cá Cho bé ăn thức ăn giàu vitamin C để giúp hấp thu sắt Một vài lựa chọn cho bạn ớt chuông đỏ, đu đủ, dưa vàng, cải xanh, dâu tây cam Dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị vật đường thở? Có nhiều trường hợp trẻ em bị hóc dị vật đường thở mà người lớn không hay biết, hoặc xử lý không đúng cách gây ra tình trạng nặng hơn cho trẻ. Vậy dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị vật đường thở là gì? Cách sơ cứu trẻ bị hóc dị vật như thế nào? Một khảo sát gần đây của Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho thấy, chỉ có 40% người nhà phát hiện được hoặc nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở. Bác sĩ (BS) Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô hấp, BV Nhi đồng 1 cho biết: “Không ít trường hợp nhập viện cấp cứu vì dị vật đường thở, trong số đó có nhiều trường hợp người lớn không hay biết, hoặc xử lý không đúng cách gây ra tình trạng nặng hơn cho trẻ”. Người lớn khó phát hiện sớm khi trẻ nhỏ (chưa biết nói) bị hóc dị vật. BS Tuấn dẫn chứng về một trẻ (hơn 1 tuổi, ngụ Q.Tân Bình, TP.HCM), khi người nhà cho bé ăn cháo, vì sơ ý chưa lấy hết vụn xương ra nên bé bị sặc. Người nhà cố tìm cách móc họng để lấy xương, nhưng chẳng những không lấy được mà bé có biểu hiện trở nặng, tím tái. Lúc này gia đình mới đưa bé đi cấp cứu. Khi nhập viện, bé đã trong tình trạng thiếu ô xy nặng. Mặc dù được BS nội soi lấy dị vật ra nhưng vẫn bị biến chứng thiếu ô xy lên não, làm bé mất khả năng nhận thức bên ngoài. BV Nhi đồng 1 cũng từng tiếp nhận một bé trai 9 tuổi nhập cấp cứu dị vật đường thở do ngậm đầu bút bi, bị mảnh nhựa từ bút bi lọt vào cuống phổi. Ban đầu, trẻ không có triệu chứng rõ rệt, và trẻ sợ bị gia đình rầy la nên giấu biệt… Một trường hợp khác là bé trai 18 tháng tuổi nuốt phải một miếng ống nhựa nhỏ trong đồ chơi. Người giữ trẻ sau đó lại giấu phụ huynh, nên bé đã phải 2 lần nhập viện vì bị suyễn nặng (do hóc dị vật kéo dài), các BS phải tiến hành nội soi để lấy dị vật. Phát hiện sớm, xử trí đúng BS Tuấn lưu ý, phụ huynh cần để ý đến hội chứng xâm nhập trong hóc dị vật. Đó là, bé đang ăn mà đột ngột xuất hiện ho sặc sụa, tím tái khó thở thì phải nghĩ ngay đến dị vật đường thở, cần kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Ngoài ra, cần lưu ý không cho trẻ chơi đồ chơi có mảnh lắp ráp nhỏ. Khi hầm xương nấu cháo cho trẻ, cần phải lấy hết các mảnh vụn xương trước khi trẻ ăn, phải để ý khi trẻ ăn trái cây có hạt, ăn các loại hạt. “Khi trẻ bị hóc, người lớn thường có thói quen móc họng để lấy dị vật, nhưng cách này có nguy cơ đẩy dị vật vào sâu”, BS Tuấn cảnh báo. Nếu sau khi hóc dị vật, trẻ vẫn tỉnh táo bình thường, cần để trẻ ngồi, sau đó đưa đến khám ở cơ sở y tế. Đối với trường hợp xuất hiện hội chứng xâm nhập cần đưa ngay trẻ đến BV, không được móc họng hoặc gây ói cho trẻ để lấy dị vật. Cách sơ cứu trẻ bị hóc dị vật tùy theo độ tuổi. Đối với trẻ dưới 2 tuổi thì làm biện pháp vỗ lưng, ấn ngực. Nếu trẻ vẫn tím tái thì phải làm động tác hà hơi thổi ngạt và chuyển ngay đến BV. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị bại não Bệnh lý bại não ở trẻ em có thể xảy ra trong quá trình trước sinh, trong khi sinh và sau sinh Khi điều trị và phục hồi chức năng cho trẻ bại não, vấn đề phát hiện và can thiệp sớm đóng vai trò quyết định đến sự tiến bộ của các cháu. Trong các nguyên nhân gây bại não, ngoại trừ một số nguyên nhân cấp tính, đột ngột như viêm nhiễm thần kinh, tai nạn, chấn thương…mà di chứng để lại dễ được nhận biết bởi sự khác biệt so với trước khi bị bệnh; còn rất nhiều nguyên nhân không rõ ràng, thoảng qua, đã không thu hút được sự chú ý của cha mẹ các cháu, nhất là với các bà mẹ trẻ, lần đầu sinh con, chưa có kinh nghiệm. Bài viết này mong muốn cung cấp cho các bậc cha mẹ một số kiến thức để đánh giá thế nào là trẻ phát triển bình thường, các dấu hiệu và triệu chứng nào để nhận biết sớm trẻ bị bại não Trẻ bại não bị các tổn thương thần kinh không tiến triển trong giai đoạn trước 5 tuổi về các lĩnh vực vận động, trí tuệ, ngôn ngữ, hành vi và các giác quan. Do vậy để đánh giá trẻ có bình thường không, các dấu hiệu nhận biết sớm trẻ bại não cần phải dựa vào các lĩnh vực đó. Dấu hiệu nhận biết trẻ bại não không khó. (Ảnh minh họa). Những mốc cơ bản đánh giá sự phát triển bình thường của trẻ Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Dân gian đã tổng kết: “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”. - Trẻ mới sinh đến 1 tháng: Có phản xạ mút, bú, nuốt, co rúm khi bị kích thích, nắm bàn tay, lúc 3 tuần tuổi biết nhìn theo vật di động - Trẻ 2 tháng: Biết hóng chuyện, mỉm cười, biết nhìn vật sáng di động. - Trẻ 3 tháng: Nằm sấp ngẩng đầu, giữ vật trong tay 1 – 2 phút, đưa mắt tìm nguồn tiếng động, vật di động. - Trẻ 6 tháng: Cổ vững, ngồi vững, đứng xốc nách, nhặt đồ vật bằng 5 ngón, phân biệt lạ quen, phát âm bi bô. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. - Trẻ 9 tháng: Nằm sấp có thể bò, lật, tự đưa thức ăn lên miệng, biết đáp ứng khi gọi tên, có cảm giác vui mừng sợ hãi. - Trẻ 12 tháng: Tập đi men theo thành giường, đập phá đồ chơi, nói một số từ đơn, bắt chước lời nói, biết thể hiện tình cảm vui cười, giận khóc, vẫy chào tạm biệt. - Trẻ từ 1 – 2 tuổi: Chạy dễ ngã, trèo cầu thang, chơi tập thể, tranh giành đồ vật, biết ghen tị, biết làm theo mệnh lệnh, đòi đồ vật bằng cách gọi tên đồ vật, biết chỉ các phần cơ thể. - Trẻ 3 tuổi: Tiếp thu học thuộc bài hát ngắn, đứng bằng một chân, chủ động chăm sóc bản thân, biết tên tuổi mình, tháo lắp đồ chơi đơn giản, biết giao tiếp, thắc mắc bằng ngôn ngữ - Trẻ 6 tuổi: Ngôn ngữ hoàn chỉnh, học thuộc bài hát dài, có khả năng phân tích, tổng Dấu hiệu nhận biết trẻ bị viễn thị So với cận thị, viễn thị là một loại tật khúc xạ ít gặp hơn ở trẻ nhỏ nhưng lại gây ra các rối loạn chức năng thị giác nặng nề hơn. Thế nào là mắt viễn thị? Mắt viễn thị là mắt thiếu lực khúc xạ hội tụ, làm cho hình ảnh của mọi vật hội tụ ra phía sau võng mạc dẫn đến mắt nhìn mờ ở cả khoảng cách xa lẫn gần. Để nhìn rỗ hơn, mắt luôn phải điều tiết làm tăng lực khúc xạ để đưa hình ảnh của vật ra phía trước và nằm trên võng mạc. Viễn thị ở trẻ nhỏ có hai loại là viễn thị trục và viễn thị khúc xạ. Viễn thị khúc xạ do lực khúc xạ của giác mạc và thể thủy tinh thấp, trong khi chiều dài của trục nhãn cầu vẫn bình thường. Loại này thường gây viễn thị nhẹ Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Viễn thị trục do trục nhãn cầu quá ngắn trong khi lực khúc xạ của giác mạc và thể thủy tinh vẫn bình thường. Tuy nhiên có thể phối hợp cả hai nguyên nhân trên Tiến triển của viễn thị: sẽ giảm dần độ viễn thị khi trẻ lớn dần lên, chiều dài trục nhãn cầu tăng lên, hoặc mắt được tập luyện làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tinh. Bình thường, trẻ em mới sinh ra luôn luôn bị viễn thị và độ viễn sẽ giảm dần khi trẻ ngày một lớn. Đến 2-3 tuổi, độ viễn khoảng 3 độ. Nếu ở tuổi này, mắt không hoặc ít phát triển thì sẽ bị viễn thị. Viễn thị thường gặp ở tuổi bắt đầu học Những biểu hiện của viễn thị Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Viễn thị khó phát hiện hơn cận thị vì trẻ còn nhỏ, không kêu gì về chức năng thị giác. Cha mẹ phải chú ý nhận ra những bất thường trong sinh hoạt của trẻ để phát hiện sớm chứng viễn thị. Trẻ nhỏ thường hay dụi mắt, đỏ mắt và chảy nước mắt . Có thể xuất hiện lác mắt. Chứng lác mắt có thể là một tật đi kèm với viễn thị, cũng có thể là một tật do viễn thị gây ra. Trẻ lớn hơn có thể kêu mắt nhức mỏi nhìn mờ do mắt luôn phải điều tiết. Tức là các cơ ở trong mắt luôn phải co kéo đến thể thủy tinh để thể thủy tinh phồng lên làm tăng độ khúc xạ. Hậu quả của việc điều tiết là làm mắt luôn nhức mỏi khó chịu. Vì mắt trẻ phải thường xuyên điều tiết quá độ, gây mất cân bằng giữa độ điều tiết và độ quy tụ nên mắt bị lác trong và trẻ chỉ còn nhìn với một mắt. Kết quả là mắt bị nhược thị (không nhìn được rõ mặc dù được chỉnh kính tối đa). Nhược thị có thể xảy ra ở cả hai mắt hoặc ở một mắt đặc biệt ở những mắt bị viễn thị nặng hơn. Nhược thị làm giảm chức năng thị giác 2 mắt như không nhìn thấy hình nổi, xác định khoảng cách vật không chính xác, ảnh hưởng đến một số nghề nghiệp sau này Trẻ bị viễn thị còn dễ bị lác mắt đi kèm, thường là lác trong. Có thể là lác mắt do điều tiết toàn bộ hoặc lác mắt do điều tiết không toàn bộ. Lác mắt do điều tiết toàn bộ thì chỉ cần đeo kính viễn thị đúng số là điều chỉnh được độ lác. Quy trình khám một trẻ nhỏ bị viễn thị: Thăm hỏi về thời gian và các mức độ biểu hiện Thử thị lực. Trẻ nhỏ cần được thử bằng các bảng thị lực chuyên dụng dành cho trẻ em. Đo khúc xạ tự động để đánh giá sơ bộ khúc xạ của mắt. Thử kính theo khúc xạ. Khám tình trạng vận 7 dấu hiệu nhận biết trẻ bị suy nhược Không chỉ có ở người lớn, mà trẻ em cũng có thể mắc bệnh suy nhược. Nếu bạn phát hiện trẻ có một điều nào trong những hành vi dưới đây và kéo dài quá 2 tuần, hãy đưa trẻ đến bác sĩ ngay. Trẻ buồn bã hầu như suốt cả ngày. Cảnh báo do các chuyên gia của Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ đưa ra, cụ thể: - Trẻ buồn bã hầu như suốt cả ngày - Cáu gắt, bẳn tính hơn bình thường - Không thực hiện được những hành vi ngộ nghĩnh vốn vẫn gây cười - Thoái triển về hành vi – thực hiện những hành động nhỏ hơn tuổi của bé - Suốt ngày thấy mệt mỏi dù không có bệnh tật gì - Khó ngủ về đêm - Mất cảm giác thèm ăn ... dạng, đặc bi t giàu sắt để phòng bệnh thiếu máu cho Lượng sắt khơng đủ bé phát triển nhanh Nếu bú ngoan, sữa mẹ chất lượng, bé phát triển nhanh, có vượt chuẩn Chính thể phát triển q nhanh, dung... làm giảm sức đề kháng hệ miễn dịch Dấu hiệu nhận bi t trẻ bị thiếu sắt Xét nghiệm máu cách phát xác tình trạng thiếu sắt trẻ Tuy nhiên, cha mẹ nhận bi t sớm thơng qua dấu hiệu niêm mạc nhợt, da... tay bố mẹ bạn tuổi, cách đơn giản dễ nhận bi t nhất, Bộ Y tế đưa vào chương trình khám tồn diện cho trẻ ốm sở y tế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí Ngồi dấu hiệu trên, trẻ

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN