Nguyên nhân và cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em

7 496 0
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh ho Ho là một cơ chế tự vệ chống lại tác nhân xâm nhập từ bên ngoài. Cổ, họng, đường dẫn khí có rất nhiều thụ thể. Khi những thụ thể này bị kích thích, chúng sẽ gửi những thông điệp lên não. Thông điệp này phản ứng lại bằng cách ra lệnh cho các cơ co thắt gây ho. Điều này xảy ra khi hít phải thức ăn, nghẹn, ra lạnh(là những Nguyên nhân nào gây ra ho? Ho cấp tính Do nhiễm virus hay vi trùng. Cúm, viêm phế quản, viêm phổi, viêm vùng cổ họng, khí quản. Sốt, mệt mỏi, sung huyết mũi, ho khạc đàm. Giả bạch hầu thanh quản: viêm lành tính vùng hầu do virus hay vi trùng(hiện diện trong không khí, nhất là mùa lạnh). HO có đặc tính ho như chó sủa, thở có tiếng rít, khàn giọng, sốt và khó thở. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, vì hệ thống miễn dịch của em bé chưa phát triển, thanh quản cũng nhỏ hơn, vì vậy chất tiết dễ gây tắc nghẽn. Cho nên người ta rất dễ nhầm lẫn giữa giả bạch hầu thanh quản và viêm thanh thiệt cấp, viêm thanh thiệt cấp nặng hơn nhiều, vì vậy tốt hơn là nên đi khám bác sĩ ngay. Viêm thanh thiệt cấp. Đây là trường hợp nhiễm trùng rất nặng thiệt hầu có thể gây ra nghẹt thở nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc điểm là ho như cho sủa, có tiếng rít, như tắt tiếng, đau họng, và sốt . Trẻ thở có tiếng rít, thở khó khăn, trẻ có khuynh hướng ngồi dậy để thở dễ hơn.Đây là cấp cứu nội khoa. Ho gà: Đây là bệnh lây nhiễm do vi trùng ho gà Bordet-Gengou. Ho khan từng cơn, có giai đoạn ngưng ho và hít vào sâu có kèm tiếng rít, giống như tiếng con gà kêu. Đó là bệnh tương đối ít gặp vì trẻ đã được chủng ngừa từ nhỏ. Bệnh nặng ở trẻ dưới 6 tháng tuổi và người già . Ho mãn tính ( kéo dài trên 1 tháng) Chảy nước cửa mũi sau: Đó là chất dịch tiết ở mũi, chảy vào thành sau họng, thường là do viêm xoang hoặc viêm mũi mãn tính. Viêm mũi cũng có thể là do dị ứng( lông thú, rệp, bụi). Hen. Đó là bệnh viêm khí quản gây ra dày thành phế quản và co thắt. Bệnh biểu hiện bằng ho khó khạc đàm, thở nghe tiếng rít, khò khè. Ho là do kích thích khí quản( do lạnh, do chất kích thích khí quản, thuốc lá, cười nhiều). Đôi khi bệnh đánh thức người bệnh lúc nửa đêm. Nên nhớ rằng, hen có thể là phản ứng dị ứng( như lông thú chẳng hạn). Ở trẻ nhỏ, đôi khi ho lại là biểu hiện duy nhất của hen. Viêm phế quản mãn. Đó là bệnh thường gặp, nguy nhân do hút thuốc lá, bệnh thể hiện triệu chứng ho có đàm do viêm đường hô hấp, nhất là buổi sáng. Khi bệnh tiến triển, nghe rõ tiếng rít và khò khè. Hút thuốc lá thụ động đôi khi cũng bị viêm phế quản mãn. Khí phế thủng phổi. Tương ứng với gian đoạn tiến triển của viêm phế quản mãn. Đặc trưng bởi, ho khan, khó khạc đàm và thở có tiếng rít. Trào ngược dạ dày-thực quản. Chất acid trong dạ dày trào ngược lên thực quản, gây kích thích khí quản, gây ho khan. .Trào ngược dạ dày thực quản có thể gây cảm giác nóng ở thượng vị, và cảm giác miệng chua. Một số loại thuốc. Chẳng hạn, thuốc ức chế men chuyển trong điều trị tăng huyết áp, đôi khi có thể gây ho khan. Tất cả những loại thuốc ức chế bêta trong điều trị cơn đau thắt ngực hoặc tăng huyết áp đều có thể làm dễ bộc phát cơn hen. Suy tim. Ho có thể gây khó thở cũng như ho khi gắng sức và nhất là khi nằm đầu thấp hoặc về đêm. Viêm phổi do mẫn cảm. Do tiếp xúc với một số loài chim như bồ câu, cúc, với hoá chất cũng có thể gây ra phản ứng Nguyên nhân cách điều trị bệnh kiết lỵ trẻ em Hệ miễn dịch trẻ nhỏ non nớt nên dễ mắc phải bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, có bệnh kiết lỵ Trẻ bị kiết lỵ không phát điều trị sớm gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển bình thường trẻ Đôi nhiều cha mẹ bị nhầm lẫn việc bé bị tiêu chảy thông thường với tiêu chảy bị kiết lỵ nên thường dùng loại thuốc men tiêu hóa, thuốc đau bụng cho bé uống Điều làm sức khỏe bé trở nên nghiêm trọng Thế bệnh kiết lỵ? Kiết lỵ tình trạng nhiễm trùng ruột già Entamoeba histolyca hay gọi lỵ amibe gây Ngoài ra, có trường hợp trẻ bị kiết lỵ vi khuẩn Shigella gọi lỵ trực trùng Đau bụng, nhiều, phân lỏng triệu chứng phổ biến bệnh kiết lỵ ● Bệnh lỵ trực trùng Bệnh dễ nhận biết với triệu chứng diễn cách ạt chán ăn, sốt cao, đau bụng quanh rốn, phân lỏng toàn chất nhầy lẫn máu Một ngày 10 lần, thể bị nước mệt mỏi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Bệnh lỵ amibe Loại bệnh khó nhận hơn, bệnh biểu rõ ràng mà diễn cách âm ỉ Khi bị bệnh, thể sốt nhẹ, đau bụng, mót rặn, phân lỏng sau chuyển sang nhầy kèm máu Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ ● Có nhiều nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ trẻ em Khi trẻ mọc làm lợi bị đau, làm trẻ chán ăn, ăn uống khó chịu, làm cho hệ tiêu hóa có thay đổi dẫn đến bị tiêu chảy ● Thuốc kháng sinh dẫn đến bệnh lỵ Có số thuốc kháng sinh làm thay đổi enzym tiêu hóa dày, làm chậm tiêu hóa ● Ăn uống không hợp vệ sinh Hoặc vệ sinh không kỹ, tay chân lấm bẩn cho thức ăn không hợp vệ sinh cho vào miệng Hoặc trẻ tiếp xúc với đồ không hợp vệ sinh nhà hay tiếp xúc nhiều với chó mèo,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Triệu chứng bệnh kiết lỵ ● Tiêu chảy dạng kiết lị không nôn ói nhiều mà đau bụng mót rặn ● Bệnh biến chuyển nhanh, sau 24 đau bụng phân có dịch nhầy máu Trẻ bị kiết lỵ hay bị đau bụng đau hậu môn, nhiều lần, chí không muốn rời bô cảm thấy mắc rặn ● Nếu không điều trị kịp thời có biến chứng nguy hiểm như: Thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa, lồng ruột, viêm loét đại tràng sau lỵ, viêm ruột thừa amip,… Tác hại bệnh kiết lỵ ● Trẻ bị kiết lỵ cảm thấy mót rặn, rặn nhiều dẫn đến sa hậu môn nguyên nhân gây bệnh trĩ ● Đối với trẻ nhỏ bị kiết lỵ, nhiều dẫn đến thể nước, kiệt sức mệt mỏi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Bé dễ bị viêm đa dây thần kinh bị nhiều chất bổ dưỡng nhiều ● Trẻ bị viêm khớp để lại di chứng teo nguy hiểm Ảnh hưởng trực tiếp đến khả vận động trẻ ● Sau bị kiết lỵ bé dễ mắc hội chứng viêm niệu đạo kết mạc mắt ● Nếu để bệnh trở nên nặng gây thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa, lồng ruột, viêm ruột thừa amip Cần làm trẻ bị kiết lỵ? ● Ngay thấy trẻ nhiều, phân có chất nhầy kèm theo máu, mẹ nên đưa trẻ bệnh viện Điều trị sớm tốt để tránh biến chứng xảy thể nước ● Không nên tự ý dùng thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian ● Khi trẻ bị nhiều mẹ nên cho bé ăn thức ăn loãng, dễ tiêu hóa, ăn lần chia làm nhiều lần ăn Hạn chế ăn thực phẩm có nhiều bã nhiều chất xơ gây kích thích đường ruột làm bé nặng ● Chỉ cho bé dùng thuốc kê đơn bác sĩ, bù nước cho bé để tránh bị nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng bệnh kiết lỵ cho trẻ Nhằm giúp hạn chế nguy mắc bệnh trẻ, mẹ cần đảm bảo thực biện pháp sau: ● Cho bé ăn chín uống sôi Đảm bảo vệ sinh chế biến bảo quản thức ăn cho trẻ ● Do sức đề kháng bé yếu nên mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày để giúp bé tăng cường hệ miễn dịch ● Tập cho bé thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh ● Giữ gìn vệ sinh nơi sinh hoạt, ăn uống vui chơi cho bé Những thực phẩm nên sử dụng bị kiết lỵ ● Nên chọn ăn nhạt, loãng, xơ dầu mỡ để dễ tiêu hóa Nên ăn thành nhiều bữa nhỏ, không ăn no vào bữa ● Nên ăn thực phẩm như: Gạo tẻ, gạo nếp, mì, đại mạch, đậu cove, đậu non, củ mài, hạt sen, đậu xanh, Đây thực phẩm việc dễ tiêu, có tác dụng hạn chế lỏng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Bổ sung rau tươi chế độ ăn: Nên luộc, ép thành nước cho dễ sử dụng Các loại hoa chuối, táo giàu kali, chứa pectin - chất xơ hòa tan nước giúp giảm tiêu chảy bị kiết lỵ ● Bổ sung lợi khuẩn probiotic giúp cải thiện sức khỏe ruột kết, đặc biệt tốt cho bệnh nhân bị kiết lỵ ● Nên bổ sung thực phẩm có tác dụng diệt khuẩn lỵ tốt vào chế độ ăn bị kiết lỵ: Tỏi, chè, ngó sen, ổi,… ● Trường hợp nhiều, bị nước nên bổ sung nước oresol để tránh nước, kiệt sức giúp phục hồi sức khỏe tốt Thực phẩm cần tránh bị kiết lỵ ● Các sản phẩm sữa mát, kem, bơ kem, thực phẩm gây kích ứng ruột, làm bệnh kiết lỵ trở nên trầm trọng Có thể thay sản phẩm sữa từ sữa bò sản phẩm từ sữa đậu nành, sữa hạnh nhân ● Thức ăn cay, chứa nhiều dầu mỡ, làm tình trạng kiết lỵ trở nên nghiêm trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Các loại trái có nhiều chất xơ như: Bưởi, cam, quýt ● Đồ uống có cồn, có ga, có chứa cafein như: Rượu, bia, cà phê, soda, nước ngọt, ● Thực phẩm gây đầy hơi, chướng bụng như: Ngũ cốc nguyên hạt, loại hạt, hành tây, đậu bắp, đậu Hà Lan, cải xanh, súp lơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân và cách điều trị bệnh đục thủy tinh thể Thủy tinh thể là chiếc đĩa trong suốt nằm ở phía bên trong mắt, nó tập trung các tia sáng đi vào võng mạc để tạo thành hình ảnh sắc nét rõ ràng, như thấu kính của máy ảnh tập trung hình ảnh vào phim. Thủy tinh thể có chức năng như một thấu kính hội tụ nằm sau mống mắt và tham gia vào quá trình điều tiết của mắt. Bệnh đục thủy tinh thể là hiện tượng đục mờ thủy tinh thể. Sự đục mờ này ngăn không cho tia sáng lọt qua, kết quả là võng mạc không thu được hình ảnh và thị lực bệnh nhân suy giảm dẫn đến mù lòa. Nguyên nhân gây bệnh đục thủy tinh thể: Nguyên nhân phổ biến nhất là do tuổi già (trên 80% người mắc bệnh đục thủy tinh thể là người có độ tuổi trên 50), và các bệnh lý như tiểu đường, tăng huyết áp, cận thị, chấn thương ở mắt, đục thủy tinh thể sau bệnh lý khác của mắt: glaucome (cườm nước), viêm màng bồ đào, tổn thương võng mạc . đục thủy tinh thể bẩm sinh. Triệu chứng của bệnh: Mắt nhìn thấy mờ, thị lực suy giảm, khó nhìn, lóe sáng, quáng gà, ra nắng mờ hơn trong nơi râm mát. Sức nhìn kém trong các vùng sáng bao quanh. Nhìn một vật thành hai hoặc ba. Thường xuyên thay đổi kính đeo mắt. Người bị đục thủy tinh thể nặng có thể thấy ánh sáng và nhận ra được các tương phản mạnh về màu sắc, nhưng không thể đọc sách báo. Về điều trị: Trong giai đoạn sớm, khi sự sụt giảm thị lực chưa ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống thì người bệnh có thể đeo kính râm khi ra ngoài trời nắng, hoặc thay đổi độ kính. Nhưng các biện pháp trên chỉ là tạm thời. Khi mắt mờ nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thì cần phải phẫu thuật thay thủy tinh thể. Phẫu thuật đục thủy tinh thể được thực hiện khi thị lực giảm, ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Kỹ thuật tiến bộ nhất là phẫu thuật phaco phương pháp nhũ tương hóa thủy tinh thể bằng máy, sau đó hút ra và thay thế thủy tinh thể nhân tạo. Thị lực người bệnh phục hồi tốt trong thời gian ngắn, mắt trở nên sáng và bệnh nhân không cần đeo kính trên 10D như phương pháp mổ lấy thủy tinh thể thông thường trước đây. Cần chú ý, đục thủy tinh thể là một căn bệnh rất phổ biến, là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa mà lại không có cách điều trị phòng ngừa hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh đục thủy tinh thể. Theo thống kê của Bệnh viện Mắt Trung ương, tại Việt Nam có tới 70% số người mù là do đục tinh thể. Đáng nói là có tới 35% người mù do đục thủy tinh thể không biết bản Nguyên nhân và cách điều trị bệnh loãng xương Bổ sung thêm sữa hàng ngày để phòng LX. Người cao tuổi phải đối đầu với vấn đề giảm sút sức khỏe và có nguy cơ mắc khá nhiều bệnh lý, đặc biệt là bệnh loãng xương (LX). LX hiện là vấn đề sức khỏe cộng đồng. Số người bị bệnh LX ngày càng tăng trên khắp thế giới, đặc biệt người Việt Nam với chế độ ăn nghèo canxi nên nguy cơ bị LX tăng cao. Ước tính trung bình có 1/3 phụ nữ và 1/5 nam giới trên thế giới bị LX. Nguyên nhân gây LX Bệnh LX thông thường do một số nguyên nhân gây nên như: suy giảm hormone sinh dục gặp ở phụ nữ tuổi mãn kinh; do chế độ ăn không cung cấp đủ canxi hoặc cơ thể không hấp thu được canxi như: ăn uống kiêng cử kéo dài, chế độ ăn nghèo nàn, kém chất lượng; do mắc một trong các bệnh hoặc yếu tố nguy cơ: bệnh tuyến thượng thận, cường giáp trạng, suy thận mãn tính, bệnh yếu liệt chi hoặc do chấn thương phải nằm bất động lâu dài; do lạm dụng thuốc có corticoid trong thời gian dài . Triệu chứng Quá trình bệnh LX diễn ra âm thầm và có thể trong suốt một giai đoạn dài, người bệnh không có triệu chứng gì. Tuy nhiên, khi có triệu chứng thì thường là bệnh đã nặng. Đau cột sống lưng hoặc cột sống thắt lưng cấp tính xảy ra, do nén cột sống đột ngột sau một gắng sức nhẹ. Lún đốt sống, gù còng, nứt hoặc gãy cổ xương đùi, xương cẳng tay, cổ tay xảy ra sau một va chạm mạnh hay chấn động nhẹ . LX làm giảm chất lượng cuộc sống Giảm mật độ xương và LX có thể gây đau lưng, đau chân tay, các khớp và mỏi bại hông và dễ dàng bị gãy xương do té ngã. Mỗi 30 giây, trên thế giới có 1 người bị gãy xương do LX. Người ta dự đoán đến năm 2050, các nước châu Á trong đó có Việt Nam sẽ chiếm 50% trường hợp tàn phế hoặc đe dọa tính mạng do gãy khớp háng vì LX. Người cao tuổi bị gãy xương dễ tử vong và mắc nhiều bệnh sau gãy xương như: viêm đường hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa . và bị di chứng phải có người trợ giúp suốt đời. Biện pháp hạn chế LX Tăng thêm thức ăn giàu canxi: việc bổ sung canxi vào thức ăn hoặc sử dụng nguồn thức ăn giàu canxi (như: sữa và các chế phẩm từ sữa…) là rất cần thiết. Người cao tuổi cần nhiều lượng canxi hơn người trẻ, vì độ hấp thu của họ kém hơn. Lượng protein trong khẩu phần ăn hàng ngày nên vừa phải, vì ăn nhiều protein sẽ làm tăng bài xuất canxi theo nước tiểu. Ăn thêm nhiều rau, trái cây và thức ăn chứa nhiều estrogen thực vật (như giá đỗ…), vì chúng có tác dụng làm thay đổi sự chuyển hóa của xương: chúng làm giảm tốc độ mất xương và làm tăng khoáng chất trong xương. Phải tăng cường thời gian hoạt động (hoặc tắm nắng…) để tăng tổng hợp vitamin D trong cơ thể. Hoạt động thể lực vừa phải, không nghiện rượu và duy trì cân nặng hợp lý, vì gầy cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh LX. Đặc biệt ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh, có thể dùng liều estrogen (theo chỉ dẫn của bác sĩ) để phòng LX hoặc dùng canxitone thay thế, vì nó ức chế hoạt động của tế bào tiêu xương và ngăn cản chất xương bị hấp thụ. Nhu cầu canxi hàng ngày của người cao tuổi là 1.200mg canxi. Các thực phẩm như: rau, cá, thịt, đậu hũ, tôm, cua… mà bạn ăn hàng ngày cung cấp cho bạn khoảng 300mg canxi. Như vậy, bạn cần phải bổ sung thêm khoảng 900mg canxi từ sữa và các sản phẩm sữa. Biện pháp phát hiện LX Để phát hiện sớm bệnh LX nếu có điều kiện các bạn cần khám sức khỏe định kỳ. Bác sĩ sẽ cho bạn làm một số xét nghiệm để phát hiện sớm bệnh LX và theo dõi tiến triển của Nguyên nhân và cách điều trị bệnh Alzheimer Tập luyện thể thao vừa sức sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh Alzheimer Alzheimer là bệnh thoái hóa cả não bộ không có khả năng hồi phục, gây nên chứng mất trí và sa sút trí tuệ ở người cao tuổi. Tổn thương tế bào thần kinh ở vỏ não và những cấu trúc xung quanh làm sa sút trí nhớ, giảm phối hợp vận động, giảm cảm giác, nhận cảm sai . cuối cùng là mất trí nhớ và chức năng tâm thần kinh. Nguyên nhân của bệnh Alzheimer do các chất lắng amyloid trong não dày lên, cản trở não thực hiện các chức năng một cách chính xác . Bệnh Alzheimer thường xảy ra với những người từ độ tuổi 65 trở lên và có nguy cơ tử vong cao, đứng hàng thứ 4. Phụ nữ dễ bị bệnh hơn nam giới. Những người mắc bệnh tăng huyết áp và tăng cholesterol máu thì nguy cơ bị Alzheimer cao hơn những người khác. Bệnh Alzheimer có những triệu chứng rất điển hình. Mất trí nhớ là triệu chứng sớm nhất của Alzheimer. Ngoài mất trí nhớ, người bệnh còn mất tập trung tư tưởng, sụt cân không có nguyên nhân, đi lại khó khăn. Những biểu hiện này khá giống với tình trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi, nhưng bệnh nhân Alzheimer còn bị giảm kỹ năng ngôn ngữ (khó khăn trong việc hoàn thành câu hoặc tìm một từ đúng, không có khả năng hiểu nghĩa của từ, giao tiếp không hoạt bát), giảm khứu giác nên dẫn đến ăn uống không ngon miệng. Sau rất nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học tạm đưa ra các nguyên nhân có thể dẫn đến căn bệnh nguy hiểm này. Ngoài sự lão hóa do tuổi tác, thì sự mất tế bào thần kinh và giảm thể tích những vùng não chi phối trí nhớ, vùng đảm nhận tâm thần kinh được xem là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh này. Sự thoái hóa của các sợi dây thần kinh, hoặc tổn thương đã ngăn cản vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi tế bào thần kinh. Bệnh Alzheimer cũng liên quan đến sự xuất hiện của một protein gọi là beta amyloid (không hòa tan nên tích tụ thành những mảng keo) nằm xung quanh các tế bào thần kinh chết. Sự có mặt quá nhiều của beta amyloid sẽ làm giảm chất trung gian dẫn truyền thần kinh acetylcholine cần thiết cho trí nhớ. Beta amyloid cũng ngăn chặn sự vận chuyển ion kali, natri, canxi. Các gốc ôxy tự do cũng là một nguyên nhân dẫn đến bệnh Alzheimer. Chính các gốc tự do này ngoài làm tổn thương tế bào thần kinh còn liên quan với đáp ứng miễn dịch, đó là phản ứng viêm (men cyclooxygenase và prostaglandin làm tổn thương tế bào thần kinh). Não của người bình thường (ảnh trái) và não người Alzheimer. Ngoài ra, các yếu tố sau đây cũng được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh sa sút trí tuệ và mất trí nhớ ở người cao tuổi: gen, sự suy giảm hormon sinh dục nữ, yếu tố môi trường, thiếu hụt vitamin nhóm B, trầm cảm, chấn thương đầu, nhóm người có điều kiện kinh tế kém và học vấn thấp . Cho đến nay, dù rất cố gắng, nhưng khoa học vẫn chưa thể điều trị dứt điểm căn bệnh này, bởi thủ phạm chính gây bệnh vẫn còn giấu mặt. Do chưa có phương pháp điều trị, nên việc phòng ngừa cũng chỉ là hạn chế các yếu tố gây bệnh. Những người có nguy cơ cao sẽ được khuyến cáo áp dụng các biện pháp sau: Thay đổi lối sống: Có tác dụng rất lớn đối với các bệnh nhân Alzheimer. Theo nghiên cứu, nếu người bệnh thực hiện các biện pháp giảm căng thẳng, tập thể dục, đi bộ 10 phút, làm các bài tập trí nhớ Nguyên nhân và cách điều trị lao sơ nhiễm ở trẻ Con tôi 7 tuổi, bị sốt nhẹ về chiều tối, ra mồ hôi đêm, chán ăn, sút cân, đi khám bác sĩ chẩn đoán lao sơ nhiễm. Xin hỏi, đó là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh? – Trịnh Văn Thị (Lục Ngạn, Bắc Giang). Ảnh minh họa. BSCK II Nguyễn Hoàng Anh, Bệnh viện E trả lời: Lao sơ nhiễm là lần đầu trẻ bị sơ nhiễm trực khuẩn lao. Bệnh thường gặp ở trẻ chưa tiêm văcxin phòng lao hoặc đã tiêm nhưng chưa đủ liều gây miễn dịch. Nguyên nhân mắc bệnh là do trực khuẩn lao sống trong thiên nhiên, trong đờm người lao phổi mà chị em hít phải. Ngoài ra, các em tiếp cận thường xuyên với người bị lao phổi. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Biểu hiện lao sơ nhiễm xuất hiện từ từ, vài tuần đến vài tháng sau khi tiếp cận với trực lao. Phần lớn lao sơ nhiễm có tính chất kín đáo. Bệnh nhi bị sốt về chiều tối, ra mồ hôi đêm, chán ăn, gầy sút, mệt mỏi, ho khan nhẹ, học tập sút kém. Thể này khó phát hiện, chỉ có chụp X-quang và phản ứng dưới da giúp phát hiện. Biểu hiện rầm rộ khi bệnh nhi sốt cao, nhiệt độ 39 độ C, kéo dài hàng tuần, sụt cân hay đôi khi có biểu hiện của viêm phế quản thông thường. Tuổi bệnh nhân càng nhỏ lao sơ nhiễm càng nặng. Bệnh thường gây biến chứng như rối loạn thông khí do hạch viêm đè vào phế quản gẫy giãn phế nang, xẹp phổi, viêm phổi, ngạt thở… Điều trị tại cơ sở chuyên khoa lao. Dự phòng là tiêm đủ liều văcxin BCG, tránh tiếp xúc với người bị bệnh.

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan