1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Tải Nguyên nhân và cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ em - Cách xử lý khi trẻ bị bệnh kiết lỵ

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 314,33 KB

Nội dung

Đôi khi nhiều cha mẹ bị nhầm lẫn giữa việc bé bị tiêu chảy thông thường với tiêu chảy do bị kiết lỵ nên thường dùng những loại thuốc như men tiêu hóa, thuốc đau bụng cho bé uống.. Điều n[r]

(1)

Nguyên nhân cách điều trị bệnh kiết lỵ trẻ em

Hệ miễn dịch trẻ nhỏ non nớt nên dễ mắc phải bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, có bệnh kiết lỵ Trẻ bị kiết lỵ không được phát điều trị sớm gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển bình thường trẻ

Đôi nhiều cha mẹ bị nhầm lẫn việc bé bị tiêu chảy thông thường với tiêu chảy bị kiết lỵ nên thường dùng loại thuốc men tiêu hóa, thuốc đau bụng cho bé uống Điều làm sức khỏe bé trở nên nghiêm trọng 1 Thế bệnh kiết lỵ?

Kiết lỵ tình trạng nhiễm trùng ruột già Entamoeba histolyca hay gọi lỵ amibe gây Ngồi ra, có trường hợp trẻ bị kiết lỵ vi khuẩn Shigella gọi lỵ trực trùng Đau bụng, nhiều, phân lỏng triệu chứng phổ biến bệnh kiết lỵ

Bệnh lỵ trực

trùng

Bệnh dễ nhận biết với triệu chứng diễn cách ạt chán

ăn, sốt cao, đau bụng quanh rốn, phân lỏng toàn chất nhầy lẫn máu Một ngày 10 lần, thể bị nước mệt mỏi

Bệnh lỵ amibe

(2)

2 Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ

 Có nhiều nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ trẻ em Khi trẻ mọc làm

răng lợi bị đau, làm trẻ chán ăn, ăn uống khó chịu, làm cho hệ tiêu hóa có thay đổi dẫn đến bị tiêu chảy

 Thuốc kháng sinh dẫn đến bệnh lỵ Có số thuốc kháng sinh có

thể làm thay đổi enzym tiêu hóa dày, làm chậm tiêu hóa

 Ăn uống khơng hợp vệ sinh Hoặc vệ sinh không kỹ, tay chân lấm bẩn cho

thức ăn không hợp vệ sinh cho vào miệng Hoặc trẻ tiếp xúc với đồ không hợp vệ sinh nhà hay tiếp xúc nhiều với chó mèo,…

(3)

 Tiêu chảy dạng kiết lị khơng nơn ói nhiều mà đau bụng mót rặn

 Bệnh biến chuyển nhanh, sau 24 đau bụng ngồi phân có dịch

nhầy máu Trẻ bị kiết lỵ hay bị đau bụng đau hậu môn, ngồi nhiều lần, chí khơng muốn rời bơ ln cảm thấy mắc rặn

 Nếu khơng điều trị kịp thời có biến chứng nguy hiểm như: Thủng

ruột, xuất huyết tiêu hóa, lồng ruột, viêm loét đại tràng sau lỵ, viêm ruột thừa amip,…

(4)

 Trẻ bị kiết lỵ ln cảm thấy mót rặn, rặn nhiều dẫn đến sa hậu môn

nguyên nhân gây bệnh trĩ

 Đối với trẻ nhỏ bị kiết lỵ, nhiều dẫn đến thể nước, kiệt sức

và mệt mỏi

 Bé dễ bị viêm đa dây thần kinh bị nhiều chất bổ dưỡng

nhiều

 Trẻ bị viêm khớp để lại di chứng teo nguy hiểm Ảnh hưởng trực tiếp

đến khả vận động trẻ

 Sau bị kiết lỵ bé dễ mắc hội chứng viêm niệu đạo kết mạc mắt

 Nếu để bệnh trở nên nặng gây thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa, lồng

ruột, viêm ruột thừa amip 5 Cần làm trẻ bị kiết lỵ?

 Ngay thấy trẻ nhiều, phân có chất nhầy kèm theo máu, mẹ nên

đưa trẻ bệnh viện Điều trị sớm tốt để tránh biến chứng xảy thể nước

 Không nên tự ý dùng thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian

 Khi trẻ bị nhiều mẹ nên cho bé ăn thức ăn loãng, dễ tiêu hóa,

ăn lần chia làm nhiều lần ăn Hạn chế ăn thực phẩm có nhiều bã nhiều chất xơ gây kích thích đường ruột làm bé ngồi nặng

 Chỉ cho bé dùng thuốc kê đơn bác sĩ, bù nước cho bé để tránh bị

(5)

6.

Phòng bệnh kiết lỵ cho trẻ

Nhằm giúp hạn chế nguy mắc bệnh trẻ, mẹ cần đảm bảo thực biện pháp sau:

 Cho bé ăn chín uống sôi Đảm bảo vệ sinh chế biến bảo quản thức ăn

cho trẻ

 Do sức đề kháng bé yếu nên mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

trong bữa ăn hàng ngày để giúp bé tăng cường hệ miễn dịch

 Tập cho bé thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh  Giữ gìn vệ sinh nơi sinh hoạt, ăn uống vui chơi cho bé

Những thực phẩm nên sử dụng bị kiết lỵ

 Nên chọn ăn nhạt, lỗng, khơng có xơ dầu mỡ để dễ tiêu hóa

Nên ăn thành nhiều bữa nhỏ, không ăn no vào bữa

 Nên ăn thực phẩm như: Gạo tẻ, gạo nếp, mì, đại mạch, đậu cove, đậu non, củ

(6)

 Bổ sung rau tươi chế độ ăn: Nên luộc, ép thành nước cho dễ sử

dụng Các loại hoa chuối, táo giàu kali, chứa pectin - chất xơ hòa tan nước giúp giảm tiêu chảy bị kiết lỵ

 Bổ sung lợi khuẩn probiotic giúp cải thiện sức khỏe ruột kết, đặc biệt tốt cho

bệnh nhân bị kiết lỵ

 Nên bổ sung thực phẩm có tác dụng diệt khuẩn lỵ tốt vào chế độ ăn bị

kiết lỵ: Tỏi, chè, ngó sen, ổi,…

 Trường hợp nhiều, bị nước nên bổ sung nước oresol để tránh

nước, kiệt sức giúp phục hồi sức khỏe tốt Thực phẩm cần tránh bị kiết lỵ

(7)

kích ứng ruột, làm bệnh kiết lỵ trở nên trầm trọng Có thể thay sản phẩm sữa từ sữa bò sản phẩm từ sữa đậu nành, sữa hạnh nhân

 Thức ăn cay, chứa nhiều dầu mỡ, làm tình trạng kiết lỵ trở nên nghiêm

trọng

Các

loại trái có nhiều chất xơ như: Bưởi, cam, quýt

 Đồ uống có cồn, có ga, có chứa cafein như: Rượu, bia, cà phê, soda, nước

ngọt,

 Thực phẩm gây đầy hơi, chướng bụng như: Ngũ cốc nguyên hạt, loại hạt,

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w