Những thực phẩm dễgây ngộ độc
cho trẻ
Da và trứng cóc rất độc
Trong thịt cóc có nhiều đạm nhưng da và trứng cóc cực kỳ độc.
Trong quá trình chế biến, nếu để chất độc ở da và trứng lẫn vào thịt
cóc, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu, đau bụng, nôn mửa, dẫn đến hôn mê,
thậm chí là tử vong.
Sữa tươi
Trong 1 lít sữa tươi có đến 1200 mg canxi, nhiều protein, đường
lactose giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển chiều cao. Tuy nhiên sữa
tươi có hàm lượng chất béo quá cao, cộng với việc chế biến sữa
không phù hợp cho trẻ dưới một tuổi nên có thể ảnh hưởng đến sức
khỏe của bé.
Theo các nghiên cứu mới nhất, các cơ quan như đường ruột, dạ dày
và thận của trẻ sơ sinh còn non nớt, vì thế trẻ sơ sinh khi uống sữa
tươi sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương các bộ phận. Một số thành
phần dinh dưỡng trong sữa tươi cũng rất khó hấp thu: Hàm lượng
canxi, photpho trong sữa tươi quá cao có thể sẽ khiến lượng axit
trong dạ dày đóng lại thành cục, khiến trẻ có cảm giác chán ăn,
trướng bụng, khó tiêu.
Ngoài ra, thành phần đường sữa chủ yếu trong sữa tươi còn đẩy
nhanh sự phát triển của trực khuẩn trong ruột già, dễ dẫn đến bệnh
đau dạ dày ởtrẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, chất béo trong sữa tươi chủ
yếu là mỡ động vật, bào mòn đường ruột, dẫn đến bệnh thiếu máu
mãn tính, cấp tính ởtrẻ em.
Vì thế cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe là không nên cho trẻ sơ sinh
dưới 1 tuổi cũng như trẻ dưới 2 tuổi uống sữa tươi.
Củ dền
Củ dền là loại rau củ bổ dưỡng nhưng lại có hàm lượng nitrat cao.
Nếu trẻ ăn củ dền quá nhiều và dài ngày có thể gây ra chứng
methemoglobin máu. Hiện tượng này làm cho cơ thể trẻ bị tím tái,
ngạt thở, có thể dẫn đến tử vong.
Để đảm bảo sức khỏe, phòng tránh ngộ độc cho trẻ nhỏ, các bậc cha
mẹ cần lưu ý, tuyệt đối không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn, uống
nước củ dền. Với trẻ lớn, bạn cần chú ý liều lượng vừa đủ, trung
bình từ 1-3 lần/tuần, mỗi lần khoảng 50g củ dền.
Mật ong
Kinh nghiệm dân gian cho thấy dùng mật ong rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh
sẽ giúp bé sạch nhớt, đàm, thông cổ. Tuy nhiên, đối với trẻem dưới
1 tuổi thì lại hoàn toàn không nên cho trẻ dùng mật ong.
Trong mật ong có chứa vi khuẩn Clostridium botulinum có thể gây
ngộ độc hay dị ứng ởtrẻ nhỏ dưới 1 tuổi. Ngay cả khi mật ong đã
được nấu kỹ hay tiệt trùng cũng không thể loại bỏ đựơc loại vi khuẩn
này.
Khi vi khuẩn Clostridium xâm nhập vào ruột và phát triển ở đó sẽ gây
nên chứng ngộ độc với những biểu hiện như: Suy nhược cơ thể, mệt
mỏi, bú kém, táo bón, lười ăn, cáu giận, mất vị giác, quấy khóc, khó
thở.
Đối với trẻem dưới 1 tuổi thì lại hoàn toàn không nên cho trẻ dùng
mật ong. (ảnh minh họa)
Trứng
Trứng rất dễ nhiễm một loại vi khuẩn có tên là Salmonella. Vi khuẩn
này có thể ngấm vào tận bên trong trứng. Vì vậy, nấu chín trứng là
điều rất cần thiết và không nên cho trẻ ăn trứng sống, trứng chưa
chín kĩ. Nếu sử dụng trứng sống để làm kem thì kem cũng rất dễ bị
dính Salmonella.
Khoai tây
Khoai tây có chứa thành phần độc solanine, tập trung nhiều ở lớp
ngoài của củ. Những củ khoai tây còn non, còn màu xanh lá cây
hoặc có nhiều đốm đen hay đã mọc mầm đều chứa các chất có độc
tính cao
Không cho trẻ ăn khoai tây đã nẩy mầm hay khoai tây có màu đen.
Hãy để khoai tây ở nơi khô mát, để ngăn chặn sự nảy mầm.
Lưu ý loạidễgâytắcruộttrẻemNhữngloại có chứa nhiều nhựa hồng đỏ, hồng xiêm, sung gâytắcruộttrẻ ăn nhiều Quả hồng đỏ Quả hồng loại trái ngon, hồng có chứa nhiều vitamin A (cung cấp khoảng 3% lượng vitamin A mà thể cần/ngày), vitamin C (cung cấp khoảng 12), chất xơ hòa tan (cung cấp khoảng 9,5%) khoáng mangan (cung cấp khoảng 15%), đồng (cung cấp khoảng 12%) đặc biệt hợp chất phenolic Hợp chất phenolic có tác dụng chống oxi hóa,chống ung thư, bảo vệ tim mạch, với vitamin C hợp chất phenolic có tác dụng ngăn ngừa tượng lão hóa tế bào Hồng chứa nhiều nhựa nên hạn chế cho trẻ ăn Tuy nhiên với trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa lọai khơng nên cho ăn hồng có thành phần tannin pectin môi trường acid dày lúc bụng đói kết tụ lại Những khối kết tụ không xuống ruột non thông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí qua mơn vị, lưu lại dày hình thành sỏi Nếu chúng khơng thải theo đường tự nhiên, gâytắc nghẽn đường tiêu hóa, gây triệu chứng đau quặn bụng trên, nơn mửa, chí nơn máu… với trẻ nhỏ ăn nhiều hồng nguy tắcruột lớn Bên cạnh hồng chứa 10,8% carbohydrate mà hầu hết disaccharides monosacarit đơn giản, nên sau ăn dễ bị hấp thụ, khiến lượng đường huyết tăng lên Đối với bệnh nhân tiểu đường, đặc biệt người kiểm sốt đường huyết vơ có hại Hồng xiêm Theo sách thuốc vị thuốc Việt nam Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi hồng xiêm loại mà chín có chứa thành phần protit, gluxit, xenlulosa, phơtpho, vitamin C, xanh có chứa chất nhựa dùng để chế kẹo cao su, vỏ có chứa nhiều tanin gây táo bón nặng thêm, chí gâytắcruột ăn nhiều Trong hồng xiêm xanh chứa nhiều nhựa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong dân gian, kinh nghiệm hay dùng hồng xiêm chín cho trẻ ăn giai đoạn tiêu chảy, tránh dùng hồng xiêm, cà rốt, táo lúc trẻ bị táo bón Theo chuyên gia y tế khuyên dùng cho trẻ táo bón là: Rau xanh: rau lang, rau muống, mồng tơi, rau đay, chuối chín, rau ngót, khoai lang củ, củ dền, khoai tây, đu đủ chín, long, cam quýt, bưởi nen ăn múi ý cho trẻ uống nhiều nước Quả sung Ăn nhiều sung gây đầy bụng đau bụng Quả sung gây hại cho gan, hạt sung làm tắcruột Mặc dù khơng có dấu hiệu lúc ăn hạt sung lại gây khó tiêu Sung chín có tính nóng, gây xuất huyết Ăn nhiều sung gây xuất huyết võng mạc, trực tràng chảy máu nhẹ âm đạo Ngồi gây thiếu máu Trong trường hợp bị xuất huyết trực tràng âm đạo, nên dừng ăn sung ngừng chảy máu Nếu tượng không ngừng lại, nên đến bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngồi ra, chất Oxalate có nhiều sung, gây hại cho người bị thận túi mật Nếu ăn nhiều sung làm trầm trọng tình trạng bệnh Sung ảnh hưởng đến lách - phận thể phụ trách sản xuất tế bào bạch cầu Đặc biệt đối tượng trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa sung cần loại khỏi danh sách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Xoắn ruộtởtrẻ em: Chỉ
có 6 giờ để "cứu"
Nếu bị xoắn ruột, trẻ sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng
sốc nặng khi chưa được phẫu thuật kịp thời.
Nhiều trẻ phải cắt ruột vì đến viện muộn
Tại khoa Hồi sức Ngoại BV Nhi Đồng 1, TP HCM hiện có
nhiều bệnh nhi đã được phẫu thuật do lồng hoặc xoắn ruột.
Bệnh nhân nhỏ nhất mới chỉ 2 tháng tuổi là bé Hà Đức, trú
tại quận 1, TP HCM. Theo lời của gia đình thì ngay khi thấy
con nôn ói nhiều lần, dịch ói vàng như phân, kèm tiêu 3 lần
ra máu đỏ, bé Đức được gia đình cho nhập viện.
Tại đây, Đức được siêu âm bụng, kết quả cho thấy bé bị xoắn
ruột 2 vòng theo chiều kim đồng hồ do ruột xoay bất toàn,
hầu hết ruột non bị xoắn. Chỉ sau 3 giờ nhập viện, Đức đã
được các bác sỹ tháo xoắn ruột. Rất may vì được phẫu thuật
sớm nên đoạn ruột xoắn còn hồng nên bé Đức đã không phải
cắt bỏ ruột.
Tương tự, bé Trí Minh, 5 tuổi được chuyển từ Tây Ninh lên
BV Nhi đồng 1 với chẩn đoán xoắn ruột. Trước đó 2 ngày,
Minh nôn ói dịch xanh, bụng chướng và được đưa đến nhập
viện trong tình trạng sốc nặng, huyết áp tụt. Sau 3 giờ hồi sức
chống sốc tích cực, Minh được chuyển mổ. Tuy nhiên vì thời
gian bệnh nhân đến viện muộn nên các bác sỹ đã phải cắt bỏ
khoảng 70cm ruột bị xoắn do dây dính đã tím đen.
Một trường hợp đến viện muộn khác là bé Minh Hùng, 12
tuổi, ngụ tại Bến Tre. Hùng bị đau bụng kèm nôn ói từ 24 giờ
trước nhập viện. Sau khi siêu âm bụng, các bác sỹ phát hiện
ngay xoắn ruột. Chỉ sau 1 giờ nhập viện, Hùng được phẫu
thuật ngay, nhưng 60cm ruột đã không cứu được vì hoại tử
tím đen nên các bác sỹ buộc phải cắt bỏ.
Bé Trung Dũng, 5 tháng tuổi, nhà ở Bình Thuận lại bị cắt
80cm ruột vì đến viện muộn do lồng ruột. Cũng gần giống
như triệu chứng của xoắn ruột, bé Dũng cũng bị nôn ói nhiều
lần, đi tiêu ra phân máu nhày. Đến ngày thứ ba vẫn không
giảm triệu chứng này nên gia đình đưa con vào nhập viện.
Tuy nhiên thay vì được bơm tháo lồng bằng hơi (không phải
mổ) như những trường hợp nhập viện sớm, bé Dũng phải cắt
bỏ toàn bộ khối lồng gồm hồi tràng - manh tràng đến đại
tràng xuống.
Dấu hiệu nhận biết sớm
Theo BS. Đặng Thanh Tuấn, Khoa Hồi sức Ngoại, BV Nhi
đồng 1, phương pháp tháo mổ xoắn ruột, lồng ruột không
phức tạp. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phải đến viện kịp thời
(đặc biệt là với bệnh nhân xoắn ruột) vì thời gian có thể
"cứu" đoạn ruột bị xoắn là 6 giờ kể từ khi có triệu chứng. Sau
khoảng thời gian này, khả năng phải cắt bỏ ruột cũng như tử
vong do sốc nhiễm trùng nhiễm độc là rất cao.
Cũng theo BS Tuấn, lồng ruột thường gặp ởtrẻ từ 3 - 9 tháng
tuổi, khởi bệnh với 3 triệu chứng: Khóc thét (do đau bụng),
nôn ói nhiều và tiêu phân nhày máu. Qua thăm khám và nhất
là siêu âm bụng, các bác sỹ sẽ có chẩn đoán lồng ruột chính
xác và kịp thời.
Cũng giống như xoắn ruột, xử trí lồng ruột sẽ rất đơn giản là
tháo lồng bằng hơi (em bé sẽ được bơm hơi qua ống thông
đặt vào hậu môn với áp lực thích hợp để tháo lồng mà không
cần phải mổ) nhưng động tác này phải được thực hiện càng
sớm càng tốt.
Tuy nhiên phương pháp này không thực hiện được đối với
các trường hợp đến muộn (sau 48 giờ kể từ khi khởi bệnh),
các bé có dấu hiệu nặng (có sốc) hoặc đã có biến chứng như
thủng ruột. Lồng ruột đến muộn hoặc có biến chứng bắt buộc
phải mổ và có khi phải cắt bỏ khối ruột bị lồng vào nhau.
Một số dấu hiệu nhận biết sớm mà cha mẹ không nên bỏ
qua:
-Trẻ bỏ bú, quấy khóc, da tím tái. Phát hiện một loại gien gây bệnh hen ởtrẻem Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Hoàng đế (Anh) đã phát hiện một loại gien được cho là nguyên nhân chính dẫn đến các nguy cơ gây bệnh hen ởtrẻ em. Giáo sư William Cookson, thuộc khoa Tim - Phổi của trường Đại học Hoàng đế, cho biết các nhà khoa học đã phát hiện sự đột biến trong một loại gien có tên là ORMDL3 thuộc nhiễm sắc thể số 17 có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh hen. Ông cho rằng sự đột biến của gien ORMDL3 có thể là nguyên nhân gây ra những thay đổi ở hệ miễn dịch và là một tác nhân gây dị ứng dẫn đến sự xuất hiện các cơn hen. Theo các nhà khoa học, gien di truyền và các tác động từ môi trường là những nguyên nhân chính gây ra các cơn hen - một phản ứng quá mức của hệ miễn dịch cơ thể đối với các tác nhân gây dị ứng, trong đó gien di truyền chiếm tỉ lệ từ 60 - 70%. Số liệu thống kê cho thấy trẻem mắc bệnh hen thường là trong những gia đình từng có người bị hen, môi trường sinh hoạt có nhiều bụi, không khí ô nhiễm, cha mẹ hút thuốc Phát hiện gien gây bệnh mở ra hướng nghiên cứu mới trong việc tìm hiểu các mối liên hệ cơ bản giữa gien và nguy cơ bị bệnh hen ởtrẻ nhỏ. Nhữngloại thuốc dễgây táo bón Táo bón bệnh phổ biến nhiều nguyên nhân khác Có loại thực phẩm gây táo bón nhan nhan dat hang trung quoc gia re ban cam gao nguyen chat gia re mua ban dan guitar classic gia reban may Thuốc bổ sung sắt Một nghiên cứu công bố tờ Journal of Gastroenterology năm 2011 chế phẩm bổ sung sắt gâ Thuốc kháng axit Nghiên cứu cho thấy thuốc kháng axit có hiệu điều trị chống lại chứng ợ nóng tác dụng phụ Thuốc trị huyết áp cao Những thuốc trị huyết áp cao clonidin, chất đối vận canxi thuốc chẹn hạch làm giảm co bóp trơn g Thuốc điều trị bệnh Parkinson Bệnh nhân bị Parkinson dễ bị táo bón dùng thuốc điều trị bệnh Ngoài ra, bệnh nhân bị rối loạn thần kinh Thuốc chống trầm cảm Đây nhóm thuốc thường xuyên liên quan đến táo bón, đặc biệt thuốc chống trầm cảm tricyclic Bạn nên trao đổi vớ Thuốc loạn thần Ngoài thuốc chống trầm cảm, thuốc loạn thần coi gây táo bón Các bác sĩ thường kê thuốc kèm với t Thuốc giảm đau Nhiều người có thói quen dùng thuốc giảm đau thường xuyên Đây thói quen sai lầm gây loạt Nhữngloại rau dễgây độc dùng ăn lẩu 01/11/2016 09:07 17 • • • Rau thứ thiếu nồi lẩu Nhưngloại rau an toàn ăn lẩu, ăn sống Dưới số thông tin tham khảo cho bạn đọc Bí "5 nên tránh" bạn cần biết ăn lẩu để không gây hại Ăn lẩu, phải biết rau gây ngộ độc Lưu ý chọn rau ăn lẩu tránh bị ngộ độc Chọn rau an toàn để ăn lẩu Mới đây, hai bệnh nhân đưa vào BVĐK Đồng Nai cấp cứu tình trạng méo miệng, sưng má, không nói Nguyên nhân xác định hai người ăn lẩu ăn phải rau cho ăn nhầm môn ngứa Ngay sau có dấu hiệu ngứa, đau dội vùng họng, lưỡi, má nói Thực tế, lẩu ăn khoái nhiều người Rau nguyên liệu thiếu nồi lẩu Có loại rau dễgây độc dùng ăn lẩu Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, việc ăn nhiều loại rau xanh ăn lẩu giúp thể giải nhiệt, điều hòa thể, trừ nóng giải độc Tuy nhiên, việc rau ăn lẩu không đảm bảo, bạn gây hại cho sức khỏe Các loại rau ăn lẩu phổ biến an toàn có lợi cho sức khỏe ăn lẩu như: rau muống, cải ngọt, cải thảo,cải xoong, mướp đắng, ngó sen,…đậu phụ, nấm, khoai tây, cà rốt… vừa tốt cho dày lại giúp điều hòa thân nhiệt cực tốt Để tránh ngộ độc rau ăn lẩu bạn cần ý mua rau có nguồn gốc rõ ràng, rửa thật tránh sử dụng thực phẩm kỵ với rau Nên chọn mua rau cửa hàng rau sạch, có nguồn gốc rõ ràng Bởi rau xanh thường sử dụng loại hóa chất tăng trưởng, thuốc trừ sâu hay trồng môi trường ô nhiễm Nên hạn chế sử dụng loại rau dễgây ngộ độc hay dị ứng dọc mùng, nấm, giá đỗ, hoa bí … để ăn lẩu Càng không nên cho vào nồi lẩu loại rau khác thường Vì có nhiều loại rau dại mọc lẫn, có nhiều nét giống với số loại rau ăn thường ngày không phân biệt có nguy ngộ độc cao Ví dụ dọc mùng giống môn ngứa, khác màu Lá môn ngứa có pha màu tím, có đốt màu tím phần tiếp thân Nếu ăn phải môn ngứa dị ứng, ngứa vùng miệng họng… Điều quan trọng cần lưu ý bạn cần phải rửa thật loại rau, ngâm kỹ nước muối dung dịch rửa rau an toàn đểloại bỏ loại hóa chất, chất độc hại Khi ăn cần nhúng rau kỹ, tránh ăn sống bị ngộ độc Việc lựa chọn rau ăn lẩu cần thận trọng Chọn rau phù hợp lẩu Với lẩu, bạn nên chọn loại rau phù hợp lẩu thêm hấp dẫn - Lẩu riêu cua: ăn kèm với loại rau thiết thiếu loại rau sống, đặc biệt hoa chuối thái mỏng, ngâm nước muối trắng phau - Lẩu ốc: Các loại rau ăn loại lẩu ốc thiếu rau tía tô thái nhỏ rau muống chẻ Ngoài thịt bò, giò tai, đậu đồ ăn kèm phù hợp với - Lẩu vịt: thường cho rau ngổ để thêm thơm, loại rau chủ đạo lại rau muống bỏ bớt lá, chần, rau xanh mướt, giòn sần sật - Lẩu gà: thường dùng loại rau nhúng súng, kèo nào, bắp chuối, cải xanh, rau đắng, rau muống , Bên cạnh đó, chế biến lưu ý kết hợp thực phẩm với Lẩu hải sản có vỏ tôm, ngao, ốc… không nên ăn kèm thực phẩm chứa vitamin C mướp đắng, cà chua gây độc Cà chua khoai lang, khoai tây tránh dùng chung kết hợp loại thực phẩm với dẫn đến khó tiêu, đau bụng, rối loạn tiêu hóa Thịt bò không nên kết hợp với rau mồng tơi tính nhuận tràng, tiêu hóa Những người bị táo bón cần ý ăn kết hợp lẩu Nếu ăn lẩu bên nên chọn quán lẩu vệ sinh, uy tín đáng tin cậy Tránh chọn quán lẩu vỉa hè, địa điểm rửa rau an toàn ... Theo sách thuốc vị thuốc Việt nam Gi o sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi hồng xiêm loại mà chín có chứa thành phần protit, gluxit, xenlulosa, phôtpho, vitamin C, xanh có chứa chất nhựa dùng để chế k o cao... hay dùng hồng xiêm chín cho trẻ ăn giai o n tiêu chảy, tránh dùng hồng xiêm, cà rốt, t o lúc trẻ bị t o bón Theo chuyên gia y tế khuyên dùng cho trẻ t o bón là: Rau xanh: rau lang, rau muống,... t o bón nặng thêm, chí gây tắc ruột ăn nhiều Trong hồng xiêm xanh chứa nhiều nhựa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong dân gian, kinh nghiệm hay dùng hồng xiêm chín cho