Hãy nuôi dưỡng những đức tính tốt cho con ngay từ nhỏ. (Ảnh minh họa). 4 nguyêntắcnuôidạy bé trai thành công - Nếu bạn muốn con trai khi lớn lên trở thành người biết quan tâm đến người khác, tự tin và can đảm đón nhận trách nhiệm, hãy nuôi dưỡng và giáo dục cho con điều đó từ khi còn thơ ấu. Một số người nói, khi trưởng thành, nam giới có xu hướng tìm kiếm đối tác có tính cách như mẹ mình. Theo các chuyên gia, điều này là bởi vì mẹ là một hình mẫu cho trẻ em nam đồng hành cùng quá trình trưởng thành của họ. Từ người mẹ, trẻ có thể học hỏi rất nhiều về khả năng bày tỏ cảm xúc. Vậy, nếu bạn muốn con trai khi lớn lên trở thành người biết quan tâm đến người khác, tự tin và can đảm đón nhận trách nhiệm, hãy nuôi dưỡng và giáo dục cho con điều đó từ khi còn thơ ấu. Muốn như vậy, bạn đừng quên nằm lòng 4 nguyêntắc sau: Bé trai chịu ảnh hưởng nhiều từ người mẹ, đặc biệt là cách biểu lộ cảm xúc. (Ảnh minh họa). 1. Lịch sự Tạo cho con trai thói quen mở cửa, đi ở phía bên ngoài cùng khi đi cùng em gái ở ngoài đường, dành chỗ ngồi của mình cho người gia trên xe buýt đó có thể là những thói quen mà các bậc cha mẹ trẻ ngày nay thường lãng quên khi dạy dỗ con kỹ năng sống. Nhiều người cảm thấy không cần phải dạy những điều như thế vì họ nghĩ rằng đó là những thủ tục cổ xưa. Tuy nhiên, hóa ra việc dạy cho con trai bạn những thói quen nhỏ đó có thể giúp con trở thành một người đàn ông lịch lãm, có văn hóa, sống có trách nhiệm với mọi người trong tương lai. Con bạn cũng sẽ biết cảm thông hơn đối với người khác, kể cả bậc sinh thành và quan tâm hơn đến môi trường xung quanh. Nghiên cứu của Đại học Michigan cho thấy, khả năng đồng cảm của các sinh viên hiện nay đã giảm khoảng 40% so với 20 năm trước. Có hai lý do cho hiện tượng này. Thứ nhất, sở thích chơi các trò chơi video bạo lực khiến trẻ em có xu hướng mất cảm giác đối với nỗi đau khổ củangười khác. Thứ hai là các mạng xã hội nhanh chóng cho phép trẻ em có "bạn bè" mà hầu như không cần các bước làm quen khó khăn và đòi hỏi sự tìm hiểu sâu. 2. Kiềm chế cảm xúc tốt Là một người đàn ông tốt phải hiểu cách kiểm soát cảm xúc của mình. Nếu bạn thường có các hành vi xúc tác khiến con giận dữ hoặc buồn bã, thì bạn nên hạn chế. "Bạn có thể nghĩ rằng một người đàn ông tốt phải có vẻ ngoài mạnh mẽ và không nói nhiều. Nhưng trên thực tế, đó là khuôn mẫu cổ hủ", ông Christine Nicholson, Tiến sĩ, một nhà tâm lý từ Washington cho biết. Đừng cản trở con bạn biểu lộ cảm xúc hay những gì con cảm thấy. Khuyến khích con nói về cảm xúc của mình và giúp con tìm giải pháp giải quyết vấn đề. Nếu bạn thường xuyên nói rằng đàn ông không nên làm điều này điều nọ, con bạn sẽ tìm cách để che giấu cảm xúc của mình. Khi trưởng thành, con không thể giao tiếp tốt thậm chí có thể thích đánh nhau, thích giải quyết cảm xúc của mình bằng bạo lực 3. Lòng dũng cảm Trong cuộc sống hàng ngày, hình ảnh các nhân vật như cảnh sát, lính cứu hỏa, hoặc những người lính, không còn xa lạ dưới con mắt của trẻ. Nhiệm vụ củangười mẹ là giới thiệu các khái niệm về sự can đảm qua những hình ảnh này. Khi xem một nhân viên cứu hỏa cứu người trong hỏa hoạn, hãy giải thích cho con rằng những hành động dũng cảm không có nghĩa là hành động giúp đỡ đối với người khác một cách bột phát, mà cũng phải là hành động bảo vệ người yếu thế, mặc dù có thể đối mặt với nguy cơ đối với bản thân trong khi thi hành nhiệm vụ hoặc sứ mệnh nào đó. Từ đây, con bạn sẽ tìm hiểu cách để dám chịu trách nhiệm và chấp nhận rủi ro, cả trong cuộc sống cũng như trong quan hệ với những người khác. Không nhất thiết phải dạy trẻ kiềm chế tất cả cảm xúc. (Ảnh minh họa). 4. Tôn trọng người khác Khi trẻ vi phạm các quy tắc bạn thiết lập ở trong gia đình, bắt đầu từ việc nói một ngôn ngữ nào đó không hay hoặc làm điều gì đó mà cha mẹ cấm đoán, hãy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 30 ngun tắc ni dạyđángngưỡngmộngườiNhậtNgườiNhật ln có cách dạyđáng để ông bố bà mẹ tham khảo học hỏi theo Dưới 30 nguyêntắcnuôidạyngườiNhật mà VnDoc muốn chia sẻ với bạn Hy vọng sau đọc xong viết bạn rút kinh nghiệm dạy đắn riêng Cách dạyngườiNhật từ lâu điều nhiều bà mẹ toàn giới ngưỡngmộ Có thể người mẹ Nhậtdạy chưa phải giỏi nhất, nhiên họ thật có kinh nghiệm ni đáng nể phục Dưới số nguyêntắcdạyđáng học hỏi ngườiNhật Trẻ em không cần phải thông minh Thông minh, học giỏi không điều tốt, cần có nhân cách tốt Môi trường nuôidạy quan trọng Khó dạy dỗ đứa trẻ nên người gia đình hay xung đột, trường học nhiều trẻ hư hay khu phố có tệ nạn Khơng hình thành cho trẻ thói quen xấu Khơng thỏa hiệp lợi ích ngắn hạn để hình thành thói quen xấu cho Ví dụ như: đứa trẻ khơng ăn, đừng bật tivi cho xem để xúc cơm Để đạt mục đích cho ăn thêm vài thìa gạo, mẹ phải đánh đổi thói quen xấu khó bỏ Tơn trọng trẻ em, biết đồng cảm với trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ln nói thật với Chỉ cần ý đến kỹ nói cách nói Khơng tỏ “ngoại giao”, nói dối với người khác trước mặt trẻ Không thỏa hiệp với dù biết trẻ mè nheo, phản đối Thỏa hiệp khiến kết tồi tệ Chế độ ăn uống cho phải cân Con tuổi sữa nguồn dinh dưỡng Hơn tuổi nên ăn bữa ngày, thực phẩm phải cân phong phú Trẻ khơng để bị chết đói Khơng cần ép ăn, lo đói Bữa ăn phải diễn ghế ăn Khơng ngồi khơng ăn 10 Bổ sung canxi cho trẻ không thiếu khơng cần Chỉ cần cho chạy nhảy ánh mặt trời, tắm nắng thường xuyên 11 Cho trẻ mặt quần áo nên mặc nhiều lớp Như nóng cởi bớt, lạnh khốc thêm Chơi thể thao tốt mồ bỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 12 Xác định lạnh hay không cách kiểm tra cổ 13 Cho trẻ ăn trái thường xuyên ngày 14 Khi trẻ có triệu chứng cảm lạnh chảy nước mũi, cần liên tục nhỏ thuốc muối sinh lý Khơng cần uống thuốc Nếu có virus cúm cần uống thuốc, không uống 14 ngày 15 Con sốt phải đưa đến bệnh viện khám, cố gắng yêu cầu xét nghiệm máu 16 Ai bị bệnh, bị ốm Do đứa trẻ bị cảm lạnh, bệnh nhẹ, đừng hoảng sợ Không cần hoang mang 17 Nếu việc làm không ảnh hưởng đến an tồn con, đến lợi ích người khác, khơng q can thiệp vào hành vi 18 Để trẻ chơi thối mái, khơng giục giã 19 Khơng phải nguy hiểm cấm không tiếp cận Nên cho biết nguy hiểm nào, xảy đâu, làm để tránh Cho tiếp cận với nguy hiểm phạm vi kiếm soát 20 Cần để có hội tư trải nghiệm nhiều tốt Khơng nên nói trước kết với Hãy để bé tự khám phá, biết hậu quả, biết cách thành công, biết thất bại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 21 Dạy trẻ học cách chờ đợi 22 Dạy trẻ chịu trách nhiệm hành động 23 Dạy trẻ cách cho nhận lại trình hai chiều Người nhận phải biết ơn 24 Hiện xã hội có nhiều phương pháp giáo dục sớm Nếu không thực hiểu, làm đừng làm đừng ép 25 Phải đảm bảo ngày có thời gian dành cho con, chơi với 26 Ln có cách khiến cười vài lần ngày để trì tâm trạng tốt 27 Dạy trẻ cách đối mặt với thất bại Con khơng hài lòng, bỏ cuộc, cố gắng làm tiếp lần Nhưng dứt khốt khơng khóc, khơng suy sụp 28 Nguyêntắc không đánh bạn trước, công bạn trước Trong nhà trẻ, thu hút ý giáo bạn khác cách hét lên 29 Con có quyền định việc liên quan đến 30 Khi 4,5 tuổi, dạy cách tiêu tiền cho tiền tiêu vặt hàng tuần Part One: Introduction
I. Rationale:
Many studies in recent years (Bouton, 1996; Kulka-Blum, 1989, etc.) have
shown that the practice and development of communication skills, particularly
speaking and listening, must come with advanced knowledge of social language if
the learner wants to enhance the ability to acquire these skills. According to the
research done by Blum-Kulka et al (1989), Kasper (1995) and some other scholars,
in daily communication, the indirect illocutionary act, is done more often than the
direct illocutionary act. Therefore, in addition to the difficulties of grammar,
structure, or pronunciation, foreign language learners also get difficulty in using
language appropriately related to the idioms and cultural differences, or to express
indirectness. According to Gumperz (1982, cited by Tam, 2005) “People in
different cultures may communicate in different ways. Differences in culture can
cause problems leading to failure in communication”. According to a study on
greeting of the American group by Eisenstein and colleagues conducted in 1996,
foreigners often apply some salutations not be suitable for native speakers, and this,
in some cases, causes people to be vulnerable, and may lead to congestion in
communication. One of the reasons is due to the influences or transfers from
Vietnamese.
When people approach the other party, they are entering his personal space.
Hence, this action causes a face-threatening action, which is proposed by Brown
Levinson. Therefore, people need a greeting to smoothen the interrelationship.
Based on the theory of politeness proposed by Brown & Levinson (1987), this study
is designed to investigate greetings by Vietnamese learners of English.
1
II. Aims of the study
The purpose of this study was to investigate the strategies of greeting used by
the 3
rd
year students of Foreign Language Department in Haiphong University in
order to answer three questions below:
1. How do Vietnamese students use English greeting in the studied
situations?
2. How do Vietnamese students use Vietnamese greeting in the studied
situations?
3. What are the similarities and differences involved in use of Vietnamese and
English in greeting by Vietnamese learners of English?
III. Scope of the study
This study focuses on the greeting strategies in both English and Vietnamese
by Vietnamese learners of English, which just relate to verbal communication.
In his research, Eisenstein found that humans in general often use eight
strategies to greet different people in different cases and each strategy they use depends
on the interaction of power (P), distance (D), and ranking of imposition (R).
However, this case study involving the students of Hai Phong University, P,
D and R are assumed to be very small.
VI. Design of the study
The study consists of three main parts:
Part One: Introduction
Part Two: Development (contains 3 chapters)
Chapter I: Literature review
Chapter II: Methodology
Chapter III. Data Analysis
Part Three: Conclusion
2
Part two: development
Chapter I: Literature review
1.1. Definition of communication and communication competence
1.1.1. Definition of communication
Communication is the process of transferring information from one source to
another. Communication is commonly defined as "the imparting or interchange of
thoughts, opinions, or information by speech, writing, or signs". Communication
can be perceived as a two-way process in which there is an exchange and
progression of thoughts, feelings or ideas towards a mutually accepted goal or
direction.
1.1.2. Communication competence
Communicative competence is a linguistic term which refers, in this study, to
a learner's L2 ability. It not only refers to a learner's ability to apply and use
grammatical rules, but also to form correct utterances, and know how to use these
utterances appropriately. The term underlies the view of language learning implicit
in the VnDoc - Tải tài 4 nguyêntắcnuôidạy kiểu Nhật Có thể làm “mẹ Hổ” đến trẻ lên tuổi Khi mè nheo, mẹ mắng bị gọi “mẹ Hổ” Nhiều người không thích cách dạy dỗ “bạo lực” làm “mẹ Hổ” có điểm tốt không ngờ đến Đối với trẻ tuổi, đường kết nối tế bào não chưa hoàn thiện hành động lặp lặp lại mang tính động vật, hay uốn nắn nghiêm khắc mang tính động vật có ý nghĩa lớn Giai đoạn có người “mẹ Hổ” làm điều Nhưng giai đoạn dạy trẻ cách lặp lặp lại mang tính động vật, hay uốn nắn nghiêm khắc mà trẻ không cự tuyệt đến trẻ tuổi kết thúc, sau giai đoạn này, trẻ bắt đầu đưa kiến thể ý chí thân Khi trẻ qua tuổi thời kì vai trò “mẹ Hổ” cần phải kết thúc Còn thời kì cha mẹ bỏ qua suy nghĩ hay cảm xúc trẻ mà áp đặt suy nghĩ thân vào trẻ ngược lại làm cho trẻ nảy sinh tính phản kháng không chịu nghe lời, dẫn đến vai trò “mẹ Hổ” tuyệt vời trước trở nên vô ích Cho dến trẻ tuổi làm bà “mẹ Hổ” nghiêm khắc với con, với trẻ sau tuổi làm người mẹ thật hiền dịu Đây hình ảnh người mẹ lí tưởng tuyệt vời giáo dục trẻ thơ Con vật sở hữu cha mẹ Có lẽ có bậc cha mẹ trải qua việc cãi với trở nên ương bướng, kiêu căng lúc đứa trẻ quay lại nói với cha mẹ rằng: “Con có nhờ cha mẹ sinh đâu, nên đừng có lúc can thiệp vào việc con” Đúng vậy, trẻ tự sinh Toàn trách nhiệm liên quan đến tồn đứa trẻ thuộc cha mẹ Có nghĩa việc nuôidạy để đứa trẻ trở nên tự lập trưởng thành đương nhiên nghĩa vụ cha mẹ Thế phạm vi trách nhiệm nghĩa vụ, có nhiều bậc cha mẹ ngộ nhận phải làm theo tất cha mẹ nói Chính cha mẹ có suy nghĩ coi vật sở hữu bỏ qua ý chí thân trẻ Đương nhiên với đứa trẻ mang sẵn ý chí thân trước suy nghĩ bậc cha mẹ giống tội ác Đừng theo hướng cha mẹ nuôidạy trẻ gì, mà nên theo hướng để trẻ lớn lên với Hãy nhìn để học tập Chiếc bẫy nguy hiểm việc giáo dục trẻ thơ người mẹ quan tâm thái tới việc giáo dục con, nhiều trường hợp rơi vào tự mãn mơ tưởng hão huyền Đương nhiên việc mơ tưởng cho điều không sai, có nhiều bà mẹ không để ý thái độ thay đổi, khiến thân trở thành người mẹ áp đặt độc đoán với Để suy nghĩ độc đoán tự phụ không dẫn cha mẹ rơi vào phương pháp giáo dục ích kỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, hay phương pháp giáo dục phù phiếm chạy theo thành tích để khoe mẽ, việc học hỏi từ cách học tập trẻ điều vô quan trọng để giúp cha mẹ tránh điều Để không bị điều quan trọng xem xét ngôn ngữ, tâm hồn biểu cảm xúc trẻ với thái độ công vô tư Nếu phát điều mẻ từ đó, có nghĩa cha mẹ tự khám phá thân mình, khám phá trí tuệ kinh nghiệm quan trọng ứng dụng trực tiếp vào việc nuôidạy trẻ Nghĩa vụ cha mẹ tạo cho trẻ môi trường phong phú với nhiều kích thích giúp trẻ có nhiều khả lựa chọn để phát yêu thích gì, lớn lên với từ nhỏ Tương lai trẻ vật sở hữu ai, mà trẻ vật sở hữu thân trẻ Người mẹ thiếu tự tin nuôidạy tốt Các bậc cha mẹ nhiệt tình suy nghĩ giáo dục trẻ môi trường gia đình cần phải làm Chỉ có điều đáng tiếc nhiệt tâm với giáo dục cho trẻ bậc cha mẹ có khuynh hướng mạnh dần tính tự chủ người làm cha mẹ, muốn cho tiếp xúc với nhanh Bất kì việc nghĩ hay áp dụng vào thực tế việc xấu Chỉ có điều người thầy vĩ đại gần gũi với trẻ người mẹ mà tính chủ động giáo dục trẻ thơ thực Điều tốt mà người mẹ nên làm cho trẻ tự tin vào thân Cònngười mẹ chạy theo trào lưu nhảy từ phương pháp lại với sang phương pháp đem đến kết tồi tệ cho mà Đối với việc dù nhỏ bé tự tin vào thân, bắt đầu thân thấu hiểu nắm rõ cách làm tốt Giáo dục trẻ nhỏ công việc cao quan trọng người mẹ Sẽ thời gian rảnh để người mẹ ngơi tay Các bậc cha mẹ loại bỏ thái độ cứng nhắc, tâm lí chạy theo phong trào theo số đông, hay thói quen đại khái qua loa, suy nghĩ cách chân thực để giáo dục trẻ sớm phần Chờ đến mẫu giáo muộn – Ibuka Masaru“Chờ đến mẫu giáo muộn” sách bàn phương pháp giáo dục trẻ giai đoạn từ đến tuổi tác giả Ibuka Masaru, người sáng lập tập đoàn Sony đồng thời nhà nghiên cứu giáo dục Dựa nghiên cứu sinh lý học não di truyền học, ông khẳng định phát triển trí tuệ lực trẻ định giai đoạn từ đến tuổi, giai đoạn “thời kỳ thích hợp” để “nuôi dạy đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, vui vẻ, có trí tuệ thông minh khỏe mạnh” Từ NH Ữ NG NGUYÊN T Ắ C KHI D Ạ Y CON LÀM VI Ệ C NHÀ 22/03/2015 | 2:24 PM 657 Những nguyêntắcdạy làm việc nhà Cho thực hành từ nhỏ, không chê bai làm không tốt, không trả tiền công cho con… nguyêntắc cha mẹ cần lưu ý dạy làm việc nhà Những học cha dạy gái giỏi mẹ Khuyến khích bé giúp mẹ dọn nhà dịp tết Dạy bé thông minh bếp Không chê bai làm không tốt Khi hào hứng làm mà cha mẹ lại “dội nước đá” vào niềm phấn khởi nhanh chóng nguội Các cha mẹ nên khen ngơi đừng khen đáng Chỉ cần thái độ ngạc nhiên theo kiểu: “Ơ, làm à, tuổi con, mẹ chưa làm đâu”… đủ làm bé vô sung sướng hãnh diện Ảnh: Sưu tầm Internet Mẹ hay chê bai gây tình trạng hứng Không trả tiền công cho làm việc nhà Việc nhà công việc chung, cần đóng góp công sức vào Công việc phải chia cho thành viên gia đình Ai cần có trách nhiệm Nếu bạn trả công cho làm việc nhà, mặc định việc bố mẹ, thích cần tiền làm, không Càng sau, lười biếng dâng lên, tức tối, khó chịu phải làm việc nhà Đến lúc lời dạy bảo trở nên muộn Giao quyền cho trẻ Ở số công việc nhà, đủ lớn, cha mẹ giao cho quản hẳn việc kiểu quản gia Con có quyền chia sớt việc thành nhiều công đoạn nhỏ giao cho người phần, cách khiến cảm thấy tôn trọng có trách nhiệm cao với công việc giao Ví dụ: Chuẩn bị Tết, lên cấp 2, mẹ giao cho việc lên kế hoạch sắm Tết Mọi thứ nên lập kế hoạch nghiêm chỉnh giấy, ghi tên người thực hiển rõ ràng Sau làm xong, mẹ cho ý kiến chỉnh sửa, hỏi toàn thành viên gia đình Sau theo phân công mà làm giao cho làm tổng chi huy Các cha mẹ đừng lo, lũ trẻ làm việc nghiêm túc trách nhiệm Kiên nhẫn Ảnh: Sưu tầm Internet Không nên trả tiền công nên có vài quà nho nhỏ để khuyến khích bé Cha mẹ chấp nhận bát bị rửa bẩn (lúc đổi phong cách chút như: tráng bát nước sôi trước ăn cho đảm bảo), hay nhà lau không quần áo lâu không giặt thời gian đầu… Nếu lên lười, mẹ đừng lao vào làm giúp mà cần có chút đàm phán, nhắc nhở Thỉnh thoảng phạt Như hiểu trách nhiệm việc nhà biết thể ỉ lại vào mẹ Đảm bảo tính công giao việc Bọn trẻ chẳng thích cảnh bị giao việc nhiều người khác đâu Vì giao việc cho con, tốt nên đặt độ chục đầu mục công việc, yêu cầu thành viên gia đình chọn vài đầu mục Cho chọn trước, sau yêu cầu tất người thực cho Dĩ nhiên, cần có chút trọng số việc giao việc Ví dụ: Nếu bố đổ rác quét sân không cảm thấy khó chịu rửa bát Hoặc tối rửa bát tối mai mẹ rửa Giao khoán hẳn công việc cho trẻ thường khiến trẻ ghét công việc bực bội Dạy từ sớm Càng dạy sớm, việc làm nhanh chóng trở thành thói quen Các nên bắt đầu với nhiệm vụ khả thi đơn giản bỏ rác vào thùng, “chợ” (sang nhà bác hàng xóm mua gói muối chẳng hạn)… 5 bước thực hành yêu thương Theo Masaru Ibuka, để con trẻ có thể phát triển tốt, cha mẹ không nhất thiết phải sắm cho chúng các loại đồ chơi hiện đại đắt tiền, cũng chẳng cần nghiền ngẫm các phương pháp giáo dục cao siêu hay tham gia một khóa học đặc biệt nào cả. Thứ duy nhất mà cha mẹ cần làm đó là hãy dành nhiều thời gian hơn để yêu thương con. Và tình yêu thương đó có thể “diễn giải” thành 5 bước cơ bản dưới đây: 1. Siêng năng bế ẵm, âu yếm con. Việc tiếp xúc, gần gụi với thân thể cha mẹ không chỉ giúp ươm “mầm lương tri”, lòng trắc ẩn, sự nhạy cảm trong bé mà còntác động rất tích cực lên trí thông minh của “thiên thần nhỏ”. Cho bé ngủ chung giường và thường xuyên ôm ấp bé thực ra không hề làm hư bé như nhiều người vẫn nghĩ. Sự trìu mến dành cho trẻ nhỏ chính là nền tảng tốt nhất để các bé phát triển lành mạnh. 2. Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của con. Điều đó không có nghĩa là phải trang bị cho ngôi nhà của bé thật tiện nghi và đầy ắp đồ chơi xịn. Khi quá tiện nghi, bé sẽ ít động não hơn, và khi có quá nhiều đồ chơi bé sẽ bị phân tâm, khó tập trung. Ví như chỉ có một chú gấu bông thì bé sẽ “nghiên cứu” nó thật kỹ và cố nghĩ ra thật nhiều trò để chơi cùng nó. Nhưng nếu có cả một bầy thú nhồi bông, búp bê, siêu nhân… vây quanh thì bé sẽ không dừng lại lâu với món nào để “tư duy” kỹ lưỡng cả. Ngoài ra, để trẻ có thể phát triển lối tư duy khác biệt, tích cực, bạn chớ vội mua ngaycho con những thứ mà con thích. Cứ để con thiếu thốn một chút thì trí tưởng tượng củacon càng có cơ hội bay bổng. Đôi giày sành điệu của mẹ có thể biến thành một cặp… chiến xa. Còn thùng đồ sửa xe của bố ư? Có thể được bé hình dung như một tòa lâu đài đầy bí hiểm. 3. Trao cho con chì màu, đất nặn càng sớm càng tốt! Tất cả những gì mà trẻ tự tạo ra bằng đôi tay của chính mình – vẽ, nặn, tô, hay thậm chí là xé tan, đập nát thứ gì đấy… thì cũng giúp trí thông minh và bản năng sáng tạo của trẻ phát triển. Và phụ huynh đừng nên liên tục phê bình, chỉnh đốn con kiểu như: “Cầm bút cao cao lên nào!”, “Không được dùng tay trái”, “Sao mặt trời lại màu tím, màu đỏ chứ”…. Vì như vậy ta chỉ cản trở sự sáng tạo của trẻ mà Masaru Ibuka, cha đẻ tập đoàn Sony thôi. Nhân tiện xin nói thêm là việc sử dụng tay trái hay tay phải đều có tác dụng như nhau trong việc tăng cường khả năng của bộ não ở trẻ nhỏ. 4. Thường xuyên đọc sách cho con nghe và dạycon học thuộc thơ. Bộ nhớ của các bé lên ba có thể lưu giữ cả trăm bài thơ ngăn ngắn và càng được rèn luyện nhiều thì bộ nhớ ấy càng… mênh mông hơn. Ban đầu bé có thể ngắc ngứ mãi không đọc trôi một câu thơ, nhưng dần dần bé có thể làu làu cả một tập thơ vài chục rồi vài trăm bài. Ngoài tác dụng luyện trí nhớ, việc đọc thơ còn đem cho bé niềm hứng khởi đối với thơ ca, bồi dưỡng cho tâm hồn bé thêm phong phú. Tất cả những gì mà trẻ tự tạo ra bằng đôi tay của chính mình – vẽ, nặn, tô, hay thậm chí là xé tan, đập nát… thì cũng giúp trí thông minh và bản năng sáng tạo của trẻ phát triển. 5. Khi bé đã biết đi, hãy dắt bé đi dạo thay vì đặt bé trong xe nôi. Lý do là đi bộ trên đôi chân của chính mình sẽ kích thích trẻ tư duy tốt hơn. Chẳng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà bác học, nhà văn nhiều khi bị “bí” ý tưởng hay “tụt” cảm hứng đã đứng lên đi bộ loanh quanh và ý tưởng bỗng dưng lại xuất hiện, cảm hứng đột nhiên quay về. Lớn lên cùng đại gia đình Theo Masaru Ibuka, lý tưởng nhất đối với trẻ con là được lớn lên trong một đại gia đình với nhiều thế hệ. Sự hiện của ông bà, cô dì, chú bác, anh chị em tạo ra một môi trường xã hội tuyệt vời cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Bản thân Masaru đã từng dành rất nhiều thời gian, tâm sức cho đứa con trai bị bệnh bại não của mình. Ông cho rằng trong gia đình, người cha chỉ làm trụ cột kinh tế ... Phải đảm bảo ngày có thời gian dành cho con, chơi với 26 Ln có cách khiến cười vài lần ngày để trì tâm trạng tốt 27 Dạy trẻ cách đối mặt với thất bại Con khơng hài lòng, bỏ cuộc, cố gắng làm... thuốc muối sinh lý Không cần uống thuốc Nếu có virus cúm cần uống thuốc, khơng uống 14 ngày 15 Con sốt phải đưa đến bệnh viện khám, cố gắng yêu cầu xét nghiệm máu 16 Ai bị bệnh, bị ốm Do đứa... cảm lạnh, bệnh nhẹ, đừng hoảng sợ Không cần hoang mang 17 Nếu việc làm khơng ảnh hưởng đến an tồn con, đến lợi ích người khác, khơng can thiệp vào hành vi 18 Để trẻ chơi thối mái, khơng giục giã