"Công thức" nuôi dạy con khỏe mạnh của cha mẹ Nhật

5 141 0
"Công thức" nuôi dạy con khỏe mạnh của cha mẹ Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật dạy con biết nghe lời cha mẹ GiadinhNet - Một lần cháu đòi ăn kẹo trước khi ăn cơm, nhưng không được đáp ứng, nên cháu đã buột miệng: "Con căm thù mẹ". Mặc dù rất thương con nhưng chị lại cảm thấy rất thất vọng. Sau đó chị đã nhiều lần làm lành, nhưng đứa trẻ vẫn một điệp khúc nói trên, cuối cùng chị buộc phải dùng biện pháp cứng rắn. Hai mươi bảy tuổi, chị Phương Anh có hai con, một con gái đầu lòng và một con trai. Cháu gái đầu rất ngoan và lễ phép nhưng đứa sau rất hiếu động, nghịch ngợm, thậm chí còn hay chửi bậy. Một lần cháu đòi ăn kẹo trước khi ăn cơm nhưng không được đáp ứng nên cháu đã buột miệng: "Con căm thù mẹ". Mặc dù rất thương con nhưng chị lại cảm thấy rất thất vọng. Sau đó chị đã nhiều lần làm lành, nhưng đứa trẻ vẫn một điệp khúc nói trên, cuối cùng chị buộc phải dùng biện pháp cứng rắn. Không chịu bó tay, chị đã tìm đến các chuyên gia tâm lý nuôi day trẻ để tư vấn. Người ta khuyên chị hãy làm lại từ đầu, có nghĩa là hãy đặt mình vào vị trí của đứa trẻ và một khi có yêu cầu nhỏ không được thực hiện ắt phải thốt ra những điều chính chúng đã nghe được người lớn nói. Đây là cách tốt nhất để đứa trẻ trút nỗi thất vọng. Trong trường hợp trên cần phải thích lý do tại sao không nên ăn kẹo trước khi ăn cơm, và hãy để đứa trẻ tự cất kẹo đi chờ sau khi ăn cơm xong hãy ăn. Nếu đứa trẻ nghe ra và tự nó làm sẽ phát huy được hiệu quả, ngoài ra cũng cần phải giải thích rằng từ lúc ăn kẹo đến khi ăn cơm thời gian rất ngắn, nên cất kẹo vào một chỗ để trẻ nhìn thấy và nghĩ rằng người lớn đã nói thật. Thậm chí, việc này còn giúp trẻ hăng hái ăn cơm nhanh chóng để được ăn kẹo - phương pháp này sẽ mang lại kết quả ngoài dự kiến, tránh được sự tức giận thái quá, dẫn đến những lời nói bất nhã. Theo nhà tâm lý học người Hồng Kông Karen Brody thì nhiều bậc cha mẹ không hiểu tâm lý con trẻ nên việc giáo dục thiếu khoa học, nhiều người còn hành động bạo lực, hình thành nếp nghĩ xấu về người lớn ở nơi con trẻ. Bởi vậy mà người lớn phải có những lời nói và việc làm gương mẫu để trẻ noi theo. Đối với trẻ, quá trình phát triển rất dễ mắc phải những cái xấu, càng lớn thì tư duy càng phát triển, nhiều khi chúng không thể dùng các cử chỉ để diễn tả hết những điều mà chúng suy nghĩ. Một điểm yếu đối với những đứa trẻ trước tuổi đến trường là hay vòi vĩnh và ra yêu sách, nếu ta không kiên trì và có cách dạy bảo khoa học thì trẻ sẽ dễ bị hư hỏng hay tóm lại quá chiều sinh hư, thậm chí trong những trường hợp căng thẳng trẻ có thể phát ngôn ra những lời nói thiếu văn hoá. Tất cả những cố gắng để xoa dịu tình thế bao giờ cũng mang lại hiệu quả cao hơn so với những hành động thái quá đi quá xa mục đích ban đầu là dạy con ngoan. Đôi khi bản thân các bậc cha mẹ không lường hết được hậu quả của việc thiếu kiềm chế được cơn giận dữ. Nhiều trường hợp người bố đã phải đối diện với bản án vì lỡ đánh con gãy tay, chấn thương sọ não; người mẹ phải ân hận vì ném đồ trúng chỗ hiểm của con Do đó, theo các nhà tâm lý, trong mọi trường hợp, các bậc cha mẹ phải hết sức bình tĩnh và tìm cách giảm bớt tính nóng nảy, sau đó lựa lời giải thích điều hơn thiệt, những hậu quả do việc làm của trẻ. Nên nhớ là trẻ rất thích được người khác thông cảm và chia sẻ, bởi vậy khi sự việc đã qua, cha mẹ cần chủ động tiếp chuyện và giảm dần căng thẳng trong đầu óc của chúng. Những đứa trẻ thông minh sau đó thường thú nhận những điều sai lầm mà chúng đã làm và mong được sự giúp đỡ của Công thức nuôi dạy khỏe mạnh cha mẹ Nhật Vì trẻ em Nhật khỏe mạnh, bền bỉ người Nhật có tuổi thọ khỏe mạnh cao giới? Dưới học cụ thể từ bố mẹ Nhật Bản mà bạn học hỏi để xây dựng chế độ ăn hợp lý, lành mạnh cho gia đình Kết nghiên cứu sức khỏe toàn giới công bố tháng 12/2012 tạp chí y khoa danh tiếng Lancet cho thấy Nhật Bản quốc gia có tuổi thọ trung bình cao giới phái nam nữ Theo đó, em bé sinh Nhật Bản ngày nay, tận hưởng sống lâu dài khỏe mạnh với tuổi thọ trung bình 73 mà không mắc phải bệnh tật hay rủi ro sức khỏe Trẻ em nhiều quốc gia phát triển khác Mỹ hay Anh chí mặt top 10 danh sách này, đứng thứ sau Nhật Bản Singapore với tuổi thọ khỏe mạnh thấp năm so với Nhật Bản "Cách cha mẹ Nhật chuẩn bị bữa ăn cho khuyến khích vận động mang đến lợi ích quan trọng lâu dài sức khỏe cho trẻ em Nhật" "So với quốc gia phát triển khác, đa số người Nhật nạp calo ngày có chế độ ăn lành mạnh: nhiều cá, nhiều loại rau củ quả, ăn thịt, bơ sữa, hạn chế ăn vặt ăn với phần hợp lý" Lựa chọn thực phẩm calo cho bữa ăn gia đình Nước Nhật thiên đường thực phẩm calo Nếu quan sát bữa ăn điển hình gia đình Nhật Bản, bạn thấy có bát cơm, bát súp miso ba đĩa thức ăn nhỏ bao gồm: miếng cá, thịt đậu phụ, hai đĩa rau củ Điều đáng ý cha mẹ Nhật sử dụng loại bát đĩa với kích thước vừa vặn, phần lớn cỡ nhỏ cơm thịt cá, cỡ trung bình rau củ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một phần ăn điển hình trẻ em Nhật trường vào bữa ăn trưa Trẻ em Nhật ăn nhiều trái cây, rau củ, loại ngũ cốc cá - loại thực phẩm chứa hàm lượng calo hẳn thực phẩm chế biến sẵn hay sản phẩm chứa nhiều đường Cha mẹ Nhật kiên trì áp dung chế độ ăn lành mạnh cho từ bé bí trẻ em khỏe mạnh giới Đặc biệt, cha mẹ Nhật cho rằng, trẻ nên ăn no vừa phải, cụ thể "ăn no 80% thôi" mục tiêu cuối việc ăn uống "ních" cho no bụng mà thưởng thức ăn từ từ Thực quy tắc hạn chế linh hoạt Cha mẹ Nhật hoàn toàn không cấm đoán cách nghiêm khắc ăn đồ ăn không lành mạnh có hại cho sức khỏe (đồ ăn vặt, bánh kẹo, nước ), ngược lại trẻ khuyến khích thưởng thức ăn vặt, giới hạn vừa phải với tần suất hạn chế "Đồ ăn dành cho trẻ phục vụ loại bát, đĩa có kích cỡ nhỏ đến nhỏ", chìa khóa quan trọng giúp trẻ em Nhật điều chỉnh lượng ăn phù hợp cho Việc trẻ bị ép buộc phải ăn rau củ bị cấm ăn bim bim, đồ ngọt, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mang lại ảnh hưởng tiêu cực, cấm đoán trẻ lại thèm khát, ép uổng trẻ lại chán ghét Điều bố mẹ nên làm dạy biết cách tận hưởng niềm vui ăn uống biết cách lựa chọn đồ ăn tốt, hạn chế ăn có hại cho sức khỏe cách linh hoạt Nếu không muốn bạn ăn khoai tây chiên hay nước tốt cha mẹ không nên tích trữ chúng nhà Cơm thành phần thiếu bữa ăn Cơm ăn bữa ăn thông thường Nhật, bánh mỳ hay thực phẩm chế biễn sẵn khác chế độ ăn phương Tây Những loại gạo Nhật, đặc biệt gạo lức ăn nhanh no thay cho thực phẩm lành mạnh giúp giảm lượng calo thu nạp Hãy bộ! Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, 98% trẻ em Nhật đến trường hàng ngày, thói quen xây dựng từ trẻ nhỏ góp phần giúp trẻ có tảng sức khỏe lâu dài bền bỉ sau Hình ảnh em nhỏ từ mẫu giáo đến trường hình ảnh gặp đường phố Nhật Bản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thể chất đơn giản vô hiệu hàng ngày giúp trẻ em Nhật thực lời khuyến nghị nhiều chuyên gia sức khỏe: trẻ em (cùng gia đình) nên vận động 60 phút ngày với cường độ từ thấp đến cao Trẻ em Nhật có hoạt động thể chất đặn ngày sử dụng phương tiện di chuyển hay xe buýt nhà trường Bất kể thời tiết khắc nghiệt nào, trẻ em Nhật đến trường coi niềm vui bất tận Bố mẹ người xây dựng phong cách sống cho Cha mẹ Nhật truyền cảm hứng ăn uống lành mạnh cho từ giai đoạn sơ sinh, họ khuyến khích nếm thử nhiều thực phẩm ngon lành khác nhau, đặc biệt loại trái cây, rau củ Trẻ em Nhật thường xuyên ăn cơm với bố mẹ bữa ăn gia đình chuẩn bị chu đáo thói quen hàng ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ em Nhật khuyến khích nếm thử ăn từ nhỏ Đặc biệt, cha mẹ Nhật gương, làm người lãnh đạo, làm hình mẫu truyền đạt nếp sống lành mạnh cho trẻ cách quyết, đáng tin cậy Sức mạnh bữa ăn trưa Trẻ em Nhật học nhiều điều bổ ích thói quen ăn uống lành mạnh từ bữa trưa trường, đặn hàng tháng, chuyên gia dinh dưỡng đến thăm trường tổ chức buổi nói chuyện để chia sẻ với em học sinh Các em tự tay thiết kế bữa ăn trưa cho vào dịp đặc biệt để hiểu thông tin bữa ăn thành phần, giá trị dinh dưỡng thành phần “lịch sử” vài ăn đặc biệt Trẻ em Nhật thực yêu thích bữa ăn trưa ngon miệng trường với "công thức” chung bữa trưa thường có súp rau, thịt, mực (hải sản), rong biển, có thêm khoai tây loại rau củ khác Sau sa-lát trộn với thành phần loại rau đặc trưng địa phương Với việc thực bền bỉ tâm bí đơn giản nhiều năm qua, cha mẹ Nhật giúp đứa trở thành nhà vô địch sức khỏe trẻ em toàn giới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy con biết thương yêu cha mẹ Bao nhiêu bài ca, thơ văn, bao nhiêu niềm thương nhớ về gia đình khi con cái xa cha mẹ. Đó là nỗi đau xa cách mà dân tộc ta đã phải chịu đựng trong chiến tranh. Tình thương yêu của con cái với cha mẹ cũng sâu sắc và mang nặng đạo nghĩa. Nhưng ngoài những người mắng cho là sao lại hỏi vậy, "Con nào lại không yêu thương cha mẹ", thì có những người ngậm ngùi: thương thì chắc là có thương, nhưng thời nay con cái, lớp trẻ thể hiện nhiều cách cư xử kỳ lắm. Có người còn nói: lớp trẻ ngày nay mạnh về tính thực dụng và rất yếu tính nhân văn. Vì đâu nên nỗi? Cha mẹ nào cũng nói rằng họ lao tâm khổ tứ để lo cho con cái được ăn học. Vậy thì ở đâu ra những loại con phụ bạc, thậm chí đánh đập cả cha mẹ mà báo chí nhiều phen lên tiếng? Tất nhiên là có nhiều lý do, trong đó có sự xói mòn các chuẩn mực đạo đức xã hội - nhưng điều mà cha mẹ có thể làm được là hãy gìn giữ nền giáo dục gia đình cho thật kỹ lưỡng. Ngay từ khi con còn nhỏ xíu, người lớn đã "định hướng" cho chúng bằng những câu hỏi như: "Ở nhà này con yêu ai nhất?" (và dĩ nhiên, đứa trẻ sẽ phải nghĩ xem vế thứ hai: nó ghét ai nhất nhà?). Hỏi như vậy chẳng khác nào dạy đứa trẻ xem xét ở nhà ai là người nuông chiều nó nhiều nhất (mà nó cứ đinh ninh đấy là người yêu nó nhất). Ai là người hay cho nó quà, đồ chơi và đáp ứng những vòi vĩnh của trẻ. Trẻ em chưa biết được rằng người đáp ứng mọi điều theo nhu cầu của nó có khi là sai lầm. Họ không trừng phạt, còn cười vui thích thú khi nó làm bậy, nói bậy và cho thế là con mình khôn quá. Các nhà sư phạm khuyên: cha mẹ không nên mua sắm xả láng đồ dùng, đồ ăn, đồ chơi cho con trẻ. Nghe đơn giản vậy mà khó lắm, nhất là ở thời đại dịch vụ nở rộ và trong túi cha mẹ có sẵn tiền. Thật khó lòng từ chối những đứa con sau một ngày chúng xa cha mẹ, ở lớp suốt ngày, cuối giờ chiều mới được nhõng nhẽo, đòi hỏi. Với lại, đồ dùng, đồ chơi bây giờ nhiều quá, luôn luôn có mẫu mã mới, và đồ chơi ở nhà thì lại là một thúng toàn bánh xe long lở, siêu nhân cụt đầu, gẫy tay và đầy các chi tiết của trò chơi lắp ghép đã lẫn lỗn bộ nọ sang bộ kia. Có người còn nói: đồ chơi là để trẻ khám phá, tháo lắp, vặn gãy, moi bên trong xem có gì, thế mới là đồ chơi. Đồ chơi không phải chỉ để ngắm. Nhưng phiền một nỗi, trẻ em không không bao giờ biết đo lường các giá trị, và sau nữa nó không biết ở đó có cả sự hy sinh nỗ lực của của cha mẹ. Đừng tạo cho con trẻ thói quen là chỉ làm việc vì có sự kích thích của vật chất. Cả những lời hứa hẹn sẽ mua cho cái này, cái kia cũng không nên. Bởi nếu cứ như vậy, trẻ em sẽ không yêu thích công việc do giá trị và ích lợi của công việc, mà chúng sẽ làm vì phần thưởng. Các chuyên gia nói rằng không thể mua tình cảm thương yêu của con cái bằng sự yếu đuối hoặc khoan dung không đúng chỗ. Vậy thì phải làm gì để tạo dựng tình thương của con cái với cha mẹ? Để cho con cái yêu thương, cần phải làm cho con cái có được cảm giác an toàn khi ở bên cha mẹ. Sự an toàn này không chỉ là được chăm sóc lo lắng cho một đời sống vật chất, mà là an toàn cả về tinh thần. Nó cảm thấy được dìu dắt bởi những nguyên tắc chứ không phải là sự tùy hứng. Nhất là ngày nay cha Bí quyết đơn giản để dạy con ngoan Nhiều bậc cha mẹ vì quá yêu thương, lo lắng cho con đã phạm phải những sai lầm mà không biết. Sau này khi không còn được "ấp ủ” trong vòng tay yêu thương đó thì chúng sẽ ra sao? Dưới đây là những định hướng sai lầm thông thường mà cha mẹ hay mắc phải. Hy vọng mọi người rút cho mình bài học nuôi dạy con cái để chúng phát triển một cách tự nhiên đúng với những gì tạo hóa đã ban cho Hy vọng sau này con cái sẽ giống mình Nhiều ông bố bà mẹ quá hy vọng vào con cái sau này trưởng thành sẽ giống họ bởi ngay từ bé chúng đã được thừa hưởng sự giáo dục theo nguyên tắc của gia đình mình về sở thích, ý chí, tình cảm Nhưng rồi họ đã thất vọng bởi "cha mẹ sinh con trời sinh tính" và ngay từ bẩm sinh chúng đã có những cá tính riêng. Điều quan trọng là cha mẹ cần tìm thấy ở con là niềm đồng cảm thực sự, chứ không phải là điều hy vọng kia. Giúp đỡ con một cách không cần thiết Một số gia đình mải chú trọng việc học tập cho con quá mà làm tất cả những công việc đáng ra chúng có thể tự làm được ví như. mặc quần áo, đi giày, gấp chăn màn, đi mua quà sáng Nếu cha mẹ cứ nghĩ con nó còn nhỏ và bận học mà làm giúp thì dần dà chúng sẽ có thói quen ỷ lại. Chúng cho đó là công việc của bố mẹ. Sau này lớn lên, trước một cuộc sống nhiều khó khăn thử thách chúng sẽ né tránh, hoặc giải quyết không linh hoạt. Tốt hơn hết hãy để trẻ tự làm những công việc hợp với khả năng. Cha mẹ chỉ cần hướng dẫn trẻ một vài lần thì những công việc ấy chúng sẽ làm tết hơn chúng ta tưởng. Khi thấy làm được một việc có ích chúng rất tự hào về năng lực đó của mình. Khen ngợi con hết lời Trẻ sẽ sinh tính kiêu ngạo khi cha mẹ luôn đem con mình ra khoe trước mắt mọi người về thành tích học tập hay khả năng nào đó của chúng. Thậm chí có người còn "thổi phồng" lên so với thực tế làm cho trẻ sớm ngộ nhận về mình. Khen ngợi cũng là một động lực thúc đẩy sự phát triển năng lực của trẻ, nhưng phải biết khen đúng lúc, đúng chỗ. Giục giã con quá nhiều Khi thấy con lơi là việc học tập hoặc rỗi rãi là cha mẹ không yên tâm và tỏ ra sốt ruột giục giã con phải vào học ngay. Chính sự thúc giục đó làm trẻ căng thẳng đầu óc, có học cũng không vào. Nếu cứ học và học thì sẽ không còn thời gian để phát huy sở thích cá nhân ảnh hưởng nhân cách. Sau này lớn lên sẽ trở thành một con người máy móc, bị động. Vì thế cần phải kết hợp thời gian giữa học và chơi cho trẻ. Thỏa mãn những đòi hỏi của con Khi con bạn đã lớn hãy để chúng tự lập, tiết kiệm và quý trọng của cải vật chất. Không vì thấy chúng thua bạn kém bè cái áo cái quần, chiếc xe đạp . mà đã vội vàng đi mua sắm ngay. Như vậy sẽ hình thành cho trẻ thói quen muốn gì được nấy. Lớn lên chúng sẽ có tư tưởng coi mình là trên hết, muốn chỉ đạo người khác, bắt người khác phải phục tùng ý thích riêng của mình. Quan tâm quá sâu đến thế giới riêng của con Trong cuộc đời ai không hơn một lần trải qua những lúc gặp chuyện không may như thi trượt, lỗi lầm Với trẻ cũng vậy, những lúc như thế cha mẹ không nên can thiệp quá sâu vào chuyện riêng đó của con. Nhiều khi trạng thái cô đơn rất có lợi để trẻ tự suy nghĩ về những việc mình đã làm. Nếu quá săn đón thì trẻ sẽ ỷ lại, sau này lớn lên sẽ khó đứng vững bằng đôi chân của chính mình. Tạo ra những tiền cảnh thiếu thực tế cho con Trong khi dạy con nhiều người đã đưa vào những câu châm ngôn như là kim chỉ nam của cuộc đời trẻ sau này. Tuy vậy chân lý ấy bao giờ cũng chỉ là tương đối mà thôi. Lúc này có thể là đúng, nhưng lúc khác thì chỉ có tính chất tham khảo. Trẻ còn nhỏ, nhiều câu châm ngôn chưa thấm hết ý nghĩa giáo dục vì kinh nghiệm sống của trẻ chưa có. Do đó, không nên "gò ép" con em mình theo sách vở. Hãy để chúng phát triển một cách tự nhiên những gì mà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ HÒA NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOÀN CẢNH CÓ CON TỰ KỶ CỦA CHA MẸ Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ HÒA NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOÀN CẢNH CÓ CON TỰ KỶ CỦA CHA MẸ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Văn Thị Kim Cúc HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép em được gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Các anh chị, các chuyên gia, cùng các thầy cô làm việc tại khoa Tâm bệnh – Bệnh viện Nhi TW (Hà Nội), trường chuyên biệt Minh Đức (Hà Nội), Trung tâm giáo dục hoà nhập Sơn Ca (Hà Nội). Cảm ơn các anh chị là phụ huynh của các bệnh nhi bị hội chứng tự kỷ đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, chia sẻ với chúng tôi một cách chân thành, trung thực trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – PGS. TS. Văn Thị Kim Cúc, người đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10, tháng 10, năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Vấn đề thích ứng 6 1.1.2 Về hội chứng tự kỷ 12 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 14 1.2.1. Khái niệm “ thích ứng” 14 1.2.2. Phân biệt “thích ứng” và “thích nghi” 16 1.2.3. Thích ứng tâm lý 16 1.2.4. Thích ứng tâm lý- xã hội 16 1.2.5. Khái niệm Tự kỷ 19 1.2.6. Khái niệm “thích ứng với hoàn cảnh có con tự kỷ” 27 1.2.7. Đặc điểm tâm lý của cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ 28 1.2.8. Vai trò của cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ 30 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng lên quá trình thích ứng của cha mẹ với hoàn cảnh có con tự kỷ. 32 1.3.1. Các yếu tố khách quan 32 1.3.2. Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng lên quá trình thích ứng ở cha mẹ 33 Tiểu kết chƣơng 1: 34 Chƣơng 2: 35 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Mục đích nghiên cứu 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Tiến trình nghiên cứu 35 2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu lí luận 35 2.3.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 36 2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu 37 2.4.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn 38 Tiểu kết Chƣơng 2 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1.Thực trạng thích ứng của cha mẹ với hoàn cảnh có con tự kỷ 42 3.1.1. Thực trạng nhận thức về căn nguyên của bệnh tự kỉ 42 3.1.2. Thực trạng nhận thức về các mức độ của bệnh 43 3.1.3. Thực trạng tìm hiểu về các liệu pháp, phương pháp can thiệp dành cho trẻ tự kỉ trong và ngoài nước 45 3.1.4. Thực trạng tìm hiểu các cơ sở thăm khám, chăm chữa dành cho trẻ tự kỉ trên địa bàn thành phố Hà nội. 46 3.1.5. Thực trạng thích ứng về thái độ - tình cảm của cha mẹ với hoàn cảnh có con tự kỉ 50 3.1.6. Thực trạng thích ứng về mặt hành vi của cha mẹ với hoàn cảnh có con tự kỉ 55 3.1.7. Thực trạng thích ứng với hoàn cảnh có con tự kỷ ở cha mẹ Hà Nội 64 3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của các bậc cha mẹ có con tự kỉ 65 3.2.1. Các yếu tố khách quan 65 3.3.2. Các yếu tố chủ quan 69 3.4. Một số chân dung tâm lý điển hình 70 3.4.1. Trường hợp thứ nhất 70 3.4.2. Trường hợp thứ hai 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG Bảng số liệu 1: Ý kiến phụ huynh về nguyên nhân dẫn đến trẻ tự kỉ 42 Bảng số liệu 2: Thực trạng nhận thức của phụ huynh về mức độ bệnh 44 Bảng số liệu 3: Thực trạng về việc tìm hiểu các cơ sở thăm khám của phụ huynh: 46 Bảng số liệu 4: Thực trạng về cách thức chẩn đoán bệnh cho bé: (khách thể được chọn nhiều phương án) 47 Bảng sô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy tự lập sớm cha mẹ nhàn Dạy tự lập từ sớm không tốt cho bé sau mà giúp cho cha mẹ có nhiều thời gian để làm việc khác Trong VnDoc chia sẻ cho bạn cách dạy tự lập để cha mẹ tham khảo Nhiều người mẹ có nhỏ lại nhàn hạ thảnh thơi để chăm sóc chu đáo cho gia đình Đó người mẹ biết dạy cách, giúp trẻ có khả tự lập sớm nên trẻ tự làm việc mà không cần đến trợ giúp mẹ Với mẹo dạy tự lập này, hy vọng bé nhà bạn chủ động công việc Tạo cho không gian riêng để tự lập Các trường bên Tây thường có gian để đồ, tủ để đồ dành cho học sinh, em tủ riêng, góc riêng Sắp xếp tủ đựng đồ nhằm tạo cho trẻ không gian để tự xếp, xoay sở, khuyến khích tính tự lập sớm Một giáo viên lo chuyện cất 20 balo vào tủ hay treo 20 áo khoác lên móc cho em Cha mẹ nên tạo cho không gian riêng để học cách tự lập sớm Mẹ áp dụng cách dạy tự lập sớm nhà Với việc đơn giản đặt sẵn cốc bình nước tầm thấp, để tự lấy uống hay chuẩn bị sẵn ngăn tủ riêng đựng quần áo cho để trẻ gấp cất quần áo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khô… Những việc tưởng chừng nhỏ có tác dụng lớn, giúp tự lập sớm Trao cho không gian riêng để lo liệu tùy ý khiến bé cảm thấy có trách nhiệm, thích thú với nhiệm vụ tự tin vào nhiều Dạy tự tay xử lí vấn đề Nhiều bố mẹ có thói quen gọi nhờ làm việc chạy đến “Mẹ mở hộ hộp sữa”, “Mẹ lấy hộ quần áo”… Tuy nhiên, để dạy tự lập sớm mẹ cần thay đổi điều Ví dụ nhờ mở hộ nắp hộp, đừng tự động chạy đến giải vấn đề cho Thay thế, dừng lại nghĩ xem “Còn có cách xử lí mà không cần đến hay không?” Nếu có, kiên nhẫn mà hướng dẫn theo cách Ví dụ bố mẹ dạy lau bớt mồ hôi tay cho để xoay nắp hộp không bị trơn ấn nhẹ nắp xuống chút xoay giúp mở hộp dễ Cách giúp trẻ hình thành tính tự lập sớm Con hoàn toàn tự gấp cất quần áo “Không xử lí vấn đề tay, phải biết dùng miệng.” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu muốn dạy tự lập sớm, bố mẹ cần dạy cách xã giao, dạy làm để nhờ người khác giúp đỡ thân thực công việc Nhiều bé biết gào khóc gọi bố mẹ dù có người xung quanh giúp bé Dạy tự lập sớm nghĩa cách nhờ giúp đỡ cần thiết Mẹ nên dạy cách nhờ giúp đỡ với câu nói “Cô giúp cháu lấy đồ chơi không?”, “Bác giúp cháu lấy cốc nước không ạ”… Và nhớ cần dạy cách nói cảm ơn giúp đỡ Muốn dạy tự lập sớm, thay can thiệp vào vấn đề con, mẹ trao cho câu chữ, từ ngữ cần thiết để đối đáp với người khác – bố mẹ bất ngờ trước kết mà phương pháp mang lại Không phải lúc bố mẹ bên tiện giúp cần giúp đỡ

Ngày đăng: 25/06/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan