Đề án môn học Lời nói đầuTrong những năm qua thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng , theo định hớng XHCN nền kinh tế nớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó một số doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất, các doanh nghiệp phải sử dụng một số vốn nhất định để đầu t, mua sắm các trang thiết bị cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh tài sản cố định (TSCĐ), trang thiết bị. Vốn đó gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Vì vậy vốn là điều kiện cơ sở vật chất không thể thiếu đợc đối với mọi doanh nghiệp.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động, việc khai thác hiệu quả sử dụng VCĐ một cách hợp lý và thông qua việc đánh giá tình hình sử dụng cũng nh hiệu quả VCĐ của các kỳ kinh doanh trớc, doanh nghiệp sẽ đặt ra các biện pháp, chính sách sử dụng cho các kỳ kinh doanh tới sao cho có lợi nhất để đạt đợc hiệu quả cao nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho DN .Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng VCĐ đối với các DN , trong quá trình học tập ở trờng và thời gian kiến tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ, nhân viên phòng tài chính kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp Việt Nam". Với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại nhà khách.Đây thực sự là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Mặt khác do những hạn chế nhất định về trình độ, thời gian kiến tập ngắn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn và Phòng Kế toán tài vụ nhà khách.Kết cấu của đề tài:Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.1
Đề án môn học Chơng INhững vấn đề lý luận về VCĐ và TSCĐ trong các doanh nghiệp1.1. Khái quát chung về tài sản cố định và vốn cố định1.1.1. Tài sản cố định1.1.1.1. Khái niệmĐể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp (DN) phải có các yếu tố: sức lao động , t liệu lao động, và đối tợng lao động .Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm .) các t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải ) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.Bộ phận quan trọng nhất các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN là các TSCĐ . Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các TSCĐ vô hình Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là 1 TSCĐ phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản :- Một là phải có thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 11 biện pháp sơ cứu trẻ nhà cha mẹ định phải biết Hằng năm có triệu trẻ em phải nhập viện tai nạn nhà Chính bậc cha mẹ nên trang bị cho kiến thức cần thiết để sơ cứu cho bé kịp thời, giúp bảo vệ an toàn tính mạng cho Dưới 11 biện pháp sơ cứu cho trẻ nhỏ bạn nên tham khảo Cách sơ cứu trẻ bị bỏng Làm mát chỗ bị bỏng nước lạnh 10 phút Nó làm giảm sưng phồng Cởi bỏ quần áo ra, dính vào vết bỏng để nguyên Băng vết thương loại nilon bọc thức ăn miếng vải không nhiều sợi lông Tuy nhiên, vết bỏng nặng to bàn tay phải đưa trẻ đến bệnh viện Chảy máu cam Cho trẻ ngồi xuống ngửa đầu lên để dòng máu không chảy khỏi mũi Để chúng thở miệng bịt đầu mũi lại 10 phút Nếu máu không ngừng chảy, ép mũi trở lại lần Khi máu ngừng chảy, lau mũi Bảo trẻ không nói chuyện, ho hay khụt khịt làm vỡ mạch máu lành mũi lại gây chảy máu Đừng ngửa hẳn đầu trẻ sau máu chảy ngược vào cổ họng gây khó chịu Nếu máu chảy 30 phút, nên đưa trẻ đến bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sơ cứu trẻ bị hóc Trẻ ho sù sụ lặng câm chúng thở Nếu vật cản không thoát chúng ho, cần phải hành động Xem xét có vật thể trong, lấy bạn biết chạm vào mà không đẩy chúng sâu vào họng Còn không, với trẻ 12 tháng tuổi, đặt chúng nằm sấp đùi, đánh vào xương vai lòng bàn tay Với em bé hơn, đặt bé nằm sấp cánh tay, đảm bảo đầu cổ đỡ chắn, đánh vào vai bé Nếu không hiệu quả, lật ngửa bé lên, đặt đầu bé vào lòng bàn tay, hạ thấp người bé xuống Dùng ngón tay ấn mạnh vào xương ức Cứ làm sau giây nhìn vào mồm bé Nếu bạn thấy nhặt ra, không tiếp tục ấn.Với trẻ tuổi, đứng sau chúng đặt nắm tay bạn rốn lồng ngực Đặt bàn tay nắm lên kéo mạnh ngược lên Làm lần Nếu trẻ không hết ngạt, gọi cấp cứu tiếp tục sơ cứu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sơ cứu trẻ bị bong gân Bạn nghi ngờ trẻ bị bong gân Trước tiên cho bé ngồi xuống Bọc đá khăn mặt áp lên chỗ bị đau 10 phút để giảm sưng tím Băng vết thương cẩn thận Giữ chỗ đau cao để làm giảm dòng máu tới vết thương, đỡ sưng tấy Ngã Nếu trẻ bị bất tỉnh, dù thời gian ngắn, quấn chăn cho bé để giảm sốc, gọi cấp cứu Đặt bé nằm tư hồi phục thở dấu hiệu gẫy xương hay chấn thương đầu cổ Tìm kiếm vết rạn nứt sọ, hai không đồng đều, máu chảy từ tai chảy nước từ mũi Kiểm tra chỗ trầy xước hay chân tay có hình dáng bất thường Nếu bạn nghi xương bị gãy giữ nguyên xe cấp cứu đến Quấn tạm khăn quanh chỗ Nếu trẻ tỉnh táo dấu hiệu nghiêm trọng gì, dùng miếng vải thấm nước lạnh đắp lên chỗ va đập 10 phút để giảm sưng Theo dõi trẻ 48 tiếng sau tai nạn, gọi bác sĩ bạn phát vấn đề khác thường chóng mặt, hoa mắt, nói khó VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách sơ cứu trẻ bị điện giật Bạn không chạm vào trẻ bé nguồn điện, không bạn bị giật Tắt nguồn điện Còn bạn phải tiếp xúc với trẻ để lấy nguồn điện ra, đứng vật liệu cách điện khô, danh bạ điện thoại, dùng thứ vật liệu cách điện, chổi gỗ cuộn báo, đẩy nguồn điện Hoặc không, thòng dây thừng vào cánh tay cổ chân bé kéo khỏi nguồn điện Kiểm tra thở bé Nếu bé bất tỉnh thở, đặt bé tư hồi phục Vết bỏng điện giật nhỏ gây nguy hiểm bên trong, gọi cấp cứu Cách xử lý trẻ bị ngộ độc Nếu bạn tin trẻ hít hay nuốt phải chất độc chấy tẩy rửa, thuốc, hay vật thể có hại, gọi cấp cứu giữ trẻ im bác sĩ đến Nếu có thể, tìm hiểu chúng nuốt phải thứ mang theo vỏ hộp đến bệnh viện Đừng khiến chúng nôn gây tổn hại dày đường ống Nếu trẻ tự động nôn ra, mang theo chỗ tới bệnh viện để phân tích Nếu trẻ nuốt phải thứ gây bỏng họng, cho chúng nhấp nước sữa để làm mát bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bất tỉnh Nếu trẻ bất tỉnh, gọi cấp cứu Trong chờ, làm theo bước sau Nâng cằm bé lên tay dùng tay ấn trán bé xuống để ngửa đầu Khi đường không khí mở, lắng nghe thở Nếu dấu hiệu thở, dùng biện pháp hô hấp nhân tạo Ngửa đầu ra, nâng cằm lên bịt mũi Hít sâu, gắn mồm lên mồm trẻ thổi vào miệng trẻ giây Lặp lại không lần, kiểm tra xem ngực trẻ có phồng lên Nếu không, kiểm tra miệng xem có vật cản đảm bảo đầu ngửa Đặt ngón tay lên xương ức trẻ Ấn mạnh nhanh với tốc độ 100 lần/phút Sau 30 cái, lại hà thổi ngạt cho bé để đưa oxy vào phổi Sau lần hà thổi ngạt, lại ấn ngực Lặp lại chu kỳ thở trở lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tư hồi phục trẻ bị bất tỉnh Đây tư dành cho trẻ bất tỉnh thở Nó giúp chúng thở dễ dàng không bị nghẹn nôn (Nếu nghi ngờ có chấn thương đầu cổ, không di chuyển) Đặt trẻ nằm nghiêng bên, co đầu gối lên, hạ đầu bé xuống để bé không nuốt phải nước dãi chảy Đỡ cổ gối Với trẻ sơ sinh, bế tay, đỡ đầu hướng mặt xuống để tránh bị nghẹn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 Sốc mẫn cảm Nó phản ứng dị ứng nặng, thường bị côn trùng đốt ăn phải lạc Nó gây giảm huyết áp, đỏ ứng mặt thể, mặt mũi sưng phồng khó thở Đầu tiên xác định liệu trẻ có phải bị dị ứng biết trước mang theo thuốc điều trị Tiêm thuốc vào bắp đùi mông Sau gọi cấp cứu Đặt trẻ nằm tư hồi phục, trẻ thở thuốc, gọi cấp cứu, thực biện pháp hô hấp sơ cứu 11 Chảy nhiều máu Nếu trẻ bị ...Đề án môn học Lời nói đầuTrong những năm qua thực hiện đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng , theo định hớng XHCN nền kinh tế nớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó một số doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất, các doanh nghiệp phải sử dụng một số vốn nhất định để đầu t, mua sắm các trang thiết bị cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh tài sản cố định (TSCĐ), trang thiết bị. Vốn đó gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Vì vậy vốn là điều kiện cơ sở vật chất không thể thiếu đợc đối với mọi doanh nghiệp.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động, việc khai thác hiệu quả sử dụng VCĐ một cách hợp lý và thông qua việc đánh giá tình hình sử dụng cũng nh hiệu quả VCĐ của các kỳ kinh doanh trớc, doanh nghiệp sẽ đặt ra các biện pháp, chính sách sử dụng cho các kỳ kinh doanh tới sao cho có lợi nhất để đạt đợc hiệu quả cao nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho DN .Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng VCĐ đối với các DN , trong quá trình học tập ở trờng và thời gian kiến tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ, nhân viên phòng tài chính kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp Việt Nam". Với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại nhà khách.Đây thực sự là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Mặt khác do những hạn chế nhất định về trình độ, thời gian kiến tập ngắn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn và Phòng Kế toán tài vụ nhà khách.Kết cấu của đề tài:Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.1
Đề án môn học Chơng INhững vấn đề lý luận về VCĐ và TSCĐ trong các doanh nghiệp1.1. Khái quát chung về tài sản cố định và vốn cố định1.1.1. Tài sản cố định1.1.1.1. Khái niệmĐể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp (DN) phải có các yếu tố: sức lao động , t liệu lao động, và đối tợng lao động .Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm .) các t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải ) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.Bộ phận quan trọng nhất các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN là các TSCĐ . Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các TSCĐ vô hình Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là 1 TSCĐ phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản :- Một là phải có thời
Biện pháp giảm đau bụng tại nhà cho trẻ
Cơn khóc dai dẳng ở trẻ sơ sinh, được gọi là colic, thường khiến các bậc phụ
huynh “xé gan xé ruột”.
Theo các chuyên gia sức khỏe, hầu như tất cả các trẻ sơ sinh đều bị colic khi được
3 đến 6 tháng tuổi. Khi trẻ bị đau bụng, trẻ sẽ khóc không kiểm soát được.
Cơn colic ở trẻ sơ sinh xảy ra do một lý do rất cụ thể. Khi trẻ được sinh ra, ruột
chưa phát triển đầy đủ. Ruột bắt đầu định dạng khi trẻ ở tháng tuổi thứ 3 hoặc thứ
4. Đây là thời điểm trẻ trải qua cơn đau colic. Cơn đau trong dạ dày của trẻ sơ sinh
là không thể tránh khỏi. Bạn không thể cho trẻ sơ sinh dùng các loại thuốc giảm
đau.
Những gì bạn có thể làm là cố gắng thử một số biện pháp giảm cơn đau bụng ngay
tại nhà, vốn là những biện pháp giảm đau bụng hoàn toàn tự nhiên và an toàn.
Quế: Được cho có đặc tính chữa bệnh. Quế có thể sử dụng để chữa chứng khó tiêu
và đầy hơi. Ngay cả đối với cơn đau bụng, trà pha với quế có thể rất hữu ích.
Lá húng quế: Các hóa chất có trong lá húng quế có thể làm giảm các cơn co thắt
và giảm đau. Trẻ có thể ngủ yên giấc nếu được làm dịu cơn đau bằng việc bổ sung
lá húng quế.
Bạch đậu khấu: Có tác dụng tạo sự thư giãn cho trẻ sơ sinh cũng như chữa buồn
nôn hiệu quả. Cơn đau bụng đôi khi có thể làm cho trẻ nôn ói. Dùng bạch đậu khấu
có thể giúp chống cơn đau bụng.
Trà hoa cúc: Hoa cúc là một loại hoa nổi tiếng có đặc tính kháng viêm. Hoa cúc
cũng có đặc tính chống co thắt mạnh mẽ.
Bạc hà: Ruột trẻ sơ sinh gánh chịu các co thắt rất mạnh và gây đau bụng. Bạc hà
có đặc tính làm dịu các cơn co thắt và giảm đau cho trẻ.
Cho trẻ bú sữa thường xuyên: Trẻ bú sữa mẹ là một trong những cách tốt nhất để
giữ cho trẻ bình tĩnh. Vì vậy nên cho trẻ bú thường xuyên. Cách này giúp làm giảm
cơn đau và giúp trẻ dễ ngủ.
Để nước chảy lên người trẻ: Liệu pháp nước đang chảy là một trong những cách
tốt nhất để làm dịu cơn đau của trẻ. Đặt thau tắm dưới vòi nước. Giữ trẻ dưới vòi
nước và để cho nước chảy nhẹ nhàng lên người trẻ. Lưu ý đừng để nước vào lỗ
mũi, mắt hoặc tai trẻ.
Ngủ: Nếu bạn có thể dỗ trẻ đi ngủ trong lúc đau đớn này thì đây là giải pháp tốt
nhất để giảm đau. Thử mở nhạc êm dịu hoặc hát ru để đưa trẻ vào giấc ngủ.
Biện pháp giảm đau
bụng tại nhà cho trẻ
Cơn khóc dai dẳng ở trẻ sơ sinh, được gọi là colic, thường
khiến các bậc phụ huynh “xé gan xé ruột”.
Theo các chuyên gia sức khỏe, hầu như tất cả các trẻ sơ sinh
đều bị colic khi được 3 đến 6 tháng tuổi. Khi trẻ bị đau bụng,
trẻ sẽ khóc không kiểm soát được.
Cơn colic ở trẻ sơ sinh xảy ra do một lý do rất cụ thể. Khi trẻ
được sinh ra, ruột chưa phát triển đầy đủ. Ruột bắt đầu định
dạng khi trẻ ở tháng tuổi thứ 3 hoặc thứ 4. Đây là thời điểm
trẻ trải qua cơn đau colic. Cơn đau trong dạ dày của trẻ sơ
sinh là không thể tránh khỏi. Bạn không thể cho trẻ sơ sinh
dùng các loại thuốc giảm đau.
Những gì bạn có thể làm là cố gắng thử một số biện pháp
giảm cơn đau bụng ngay tại nhà, vốn là những biện
pháp giảm đau bụng hoàn toàn tự nhiên và an toàn.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Quế: Được cho có đặc tính chữa bệnh. Quế có thể sử dụng
để chữa chứng khó tiêu và đầy hơi. Ngay cả đối với cơn đau
bụng, trà pha với quế có thể rất hữu ích.
Lá húng quế: Các hóa chất có trong lá húng quế có thể làm
giảm các cơn co thắt và giảm đau. Trẻ có thể ngủ yên giấc
nếu được làm dịu cơn đau bằng việc bổ sung lá húng quế.
Bạch đậu khấu: Có tác dụng tạo sự thư giãn cho trẻ sơ sinh
cũng như chữa buồn nôn hiệu quả. Cơn đau bụng đôi khi có
thể làm cho trẻ nôn ói. Dùng bạch đậu khấu có thể giúp
chống cơn đau bụng.
Trà hoa cúc: Hoa cúc là một loại hoa nổi tiếng có đặc tính
kháng viêm. Hoa cúc cũng có đặc tính chống co thắt mạnh
mẽ.
Bạc hà: Ruột trẻ sơ sinh gánh chịu các co thắt rất mạnh và
gây đau bụng. Bạc hà có đặc tính làm dịu các cơn co thắt và
giảm đau cho trẻ.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Cho trẻ bú sữa thường xuyên: Trẻ bú sữa mẹ là một trong
những cách tốt nhất để giữ cho trẻ bình tĩnh. Vì vậy nên cho
trẻ bú thường xuyên. Cách này giúp làm giảm cơn đau và
giúp trẻ dễ ngủ.
Để nước chảy lên người trẻ: Liệu pháp nước đang chảy là
một trong những cách tốt nhất để làm dịu cơn đau của trẻ.
Đặt thau tắm dưới vòi nước. Giữ trẻ dưới vòi nước và để cho
nước chảy nhẹ nhàng lên người trẻ. Lưu ý đừng để nước vào
lỗ mũi, mắt hoặc tai trẻ.
Ngủ: Nếu bạn có thể dỗ trẻ đi ngủ trong lúc đau đớn này thì
đây là giải pháp tốt nhất để giảm đau. Thử mở nhạc êm dịu
hoặc hát ru để đưa trẻ vào giấc ngủ.
Sơ cứu trẻ tại nhà Khi bé bị chảy máu mũi, chỉ cần cho bé nằm yên, dùng bông gòn cầm máu. Nhưng nếu bé bị chảy máu cam nhiều lần trong ngày, kéo dài 1-2 tuần thì phải đưa đi khám vì đó có thể là biểu hiện của một bệnh nguy hiểm như u xơ mũi hầu, rách mạch, viêm mũi Những căn bệnh thường gặp nơi trẻ như chảy mũi, ho, tiêu chảy, sốt cao thường không gây nguy hiểm đến tính mạng nếu được chữa trị kịp thời và đúng cách. Bác sĩ Bạch Văn Cam, Trưởng khoa Cấp cứu - Hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP HCM, tư vấn về một số cách cấp cứu khi trẻ có bệnh hay gặp tai nạn: Ngộ độc thuốc: Đầu tiên, cần cho bé nôn ra được chất độc, càng nhiều càng tốt, bằng cách kích thích vùng nôn ói ở yết hầu. Khi đưa trẻ đến bệnh viện, người nhà nên đem theo vỏ chai thuốc hoặc những chất gây độc để bác sĩ dễ dàng chẩn đoán và xử trí kịp thời. Ho: Ho là phản xạ bảo vệ cơ thể khi bị nhiễm trùng ở phổi, có nhiều đờm, nhớt. Thông thường, người lớn chỉ đánh giá diễn tiến bệnh sưng phổi qua việc ho, trong khi đáng lẽ phải chú trọng nhịp thở, hiện tượng rút lõm lồng ngực khi thở. Khi bé ho, đừng ép trẻ uống nước hoặc nằm duỗi thẳng. Tốt nhất là cho bé ho trong trạng thái tự nhiên. Nóng, co giật: Đây là chuyện thường gặp đối với bé dưới 5 tuổi. Thông thường, một cơn co giật ít khi kéo dài quá 5 phút; nhưng nếu xử trí sai có thể gây tử vong. Nhiều bé vào cấp cứu, miệng bị bỏng nặng do người nhà nhỏ nước chanh vào miệng. Lại có những trường hợp người lớn quýnh quáng không lấy kịp hột chanh, gây tắc đường thở của trẻ. Vì vậy, cần hết sức bình tĩnh và tiến hành các động tác sau: đặt trẻ nằm nghiêng cho đờm nhớt chảy ra, vì lúc này bé đã mất phản xạ nuốt, dễ bị tắc đường thở. Đặt một vật mềm như khăn, áo vào giữa hai hàm răng để trẻ không cắn vào lưỡi. Lau mát cho trẻ bằng nước ấm hoặc thường, tuyệt đối không dùng nước đá (khiến mạch máu ở da bị co, không thoát nhiệt). Lau mát chủ yếu ở vùng nách và bẹn - nơi có nhiều mạch máu lớn, chạy sát ngoài da. Đặt thuốc hạ nhiệt vào hậu môn cho trẻ. Bỏng: Khi bé bị phỏng, đừng xử trí kiểu dân gian như đổ nước mắm, bôi kem đánh răng, đắp bùn đất vì các biện pháp này dễ gây nhiễm trùng. Tốt nhất hãy rửa sạch vết thương bằng nước, không cần băng bó, rồi đưa trẻ đến ngay trạm y tế gần nhất. Uống nhầm chất gây ngộ độc, thuốc tẩy rửa: Cần nhanh chóng loại bỏ chất độc ra khỏi bao tử trẻ bằng cách nhẹ nhàng kích thích vùng phản xạ nôn ói ở yết hầu, cổ họng để bé nôn chất độc ra. Tuy nhiên, nếu uống nhầm loại chất gây ăn mòn như acid bazơ thì không nên gây nôn vì như vậy dễ làm chảy máu. Tốt nhất là cho uống nước than hoạt tính pha theo tỷ lệ 4/1: 4 nước, 1 than; liều lượng: 10 g than hoạt tính cho 1 kg cân nặng cơ thể. Nghẹt thở do nuốt phải dị vật: Những vật như lạc, hạt dưa, pin đồng hồ thường bị mắc kẹt ở phế quản, làm trẻ ho, khó thở, nét mặt chuyển sang đỏ, sắc mặt nhạt dần rồi chuyển sang trắng xanh. Cần bình tĩnh đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Không nên dùng tay để cố lấy dị vật ra hoặc dốc ngược trẻ lên vì như vậy dễ làm cho trẻ nghẹt thở do dị vật làm tắc nghẽn cổ họng, trẻ bị nôn mửa, dịch vị dễ vào đường phổi, gây viêm phổi. Trong các dị vật bé dễ mắc, pin đồng hồ là loại nguy hiểm nhất vì pin có hoạt động điện phân cục bộ, có thể làm bỏng thực quản trong vòng 60 phút. Điện giật: Khi bé bị điện giật, người nhà phải nhanh chóng tắt cầu dao diện, dùng khăn lông hoặc chăn kéo trẻ ra khỏi nguồn điện. Nếu trẻ bị ngất, phải làm hô hấp nhân tạo và nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứu. Để đề phòng, những ổ điện vừa tầm với của trẻ trong nhà cần được bịt kín bằng băng keo chuyên dùng. Chấn thương sọ não: Chấn thương này thường xảy ra khi bé leo trèo bị ngã hoặc ngã cầu thang. Nếu trẻ ngã đập đầu, bất tỉnh, có thể nghi ngờ là