1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mach me cach tap cho be di ve sinh

7 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 368,36 KB

Nội dung

mach me cach tap cho be di ve sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Tập cho thói quen đi ngủ đúng giờ Một số cha mẹ có thói quen nằm xuống bên cạnh con cho đến khi chìm vào giấc ngủ. Điều này có thể giúp trẻ ngủ ngay nhưng sẽ không có hiệu quả về lâu dài. Trẻ dưới 6 tuổi cần ngủ khoảng 10-12 giờ trong một ngày, nhưng không nhất thiết nào cũng phải ngủ đủ bằng đấy giờ. Điều quan trọng nhất là phải tạo cho trẻ một thói quen đi ngủ. Đây là cách hiệu quả để giúp ngủ đủ thời gian. Sau đây là một vài điều bạn cần lưu ý: - Nửa tiếng trước giờ đi ngủ, bạn nên cho trẻ chơi những trò chơi vận động nhẹ, hát những bài hát nhẹ nhàng. - Bạn nên quy định rõ giờ đi ngủ, giờ ngủ trưa, lúc nào cần phải dạy và nhắc biết sắp đến giờ lên giường, có thể trước 10 phút hoặc nửa tiếng. - Hãy kiên quyết, cứng rắn về thời gian chơi và ăn. - Hạn chế đồ ăn và thức uống trước giờ đi ngủ, tránh nhưng chất kích thích như cafe. - Tạo cho phòng ngủ không gian yên tĩnh, ấm cúng, chỉ sử dụng giường để ngủ, không phải để chơi hoặc xem tivi. - Hãy để trẻ tự lựa chọn bộ đồ mặc đi ngủ. Một số điều lưu ý về giấc ngủ trưa: Phần lớn trẻ dưới 6 tuổi đều cần giấc ngủ trưa. Trẻ có xu hướng hoạt động nhiều: chạy nhảy suốt, chơi, đi học và khám phá thế giới xung quanh. Vì thế sẽ rất tốt nếu bạn dành cho trẻ một khoảng thời gian để thư giãn. Trẻ có thể không buồn ngủ, nhưng bạn hãy cố gắng tạo một khoảng thời gian yên tĩnh để nghỉ ngơi. Cách tốt nhất để khuyến khích trẻ ngủ trưa đó là bạn hãy tạo cho trẻ một thói quen, giống như là đi ngủ vào buổi tối vậy. Trẻ có thể không muốn ngủ, nhưng điều quan trọng là bạn phải tuân thủ thói quen đó một cách nghiêm khắc. Bạn có thể giải thích rằng đây là thời gian cần yên tĩnh và bạn muốn trẻ đi ngủ. Nhưng bạn vẫn có thể chơi một cách nhẹ nhàng ở trên giường nếu không thể ngủ. Thời gian ngủ trưa bao lâu là vừa? Điều này phụ thuộc vào việc bạn nghĩ là trẻ cần nghỉ ngơi bao lâu. Thường là khoảng 1 giờ là đủ, nhưng cũng có những lúc trẻ thực sự mệt và sẽ cần một giấc ngủ trưa sâu hơn và khi bạn thấy trẻ nói nhiều, chơi suốt trong khoảng thời gian ngủ. Tạo cảm giác an toàn cho trẻ khi ngủ Trẻ nhỏ có thể gặp ác mộng hoặc những nỗi sợ hãi về đêm, và có thể có nhiều đêm trẻ không thể ngủ được. Điều này có thể có ích nếu bạn tạo một túi dành riêng cho việc đi ngủ, để gần giường của trẻ vào lúc ngủ. Nó có thể bao gồm: đèn pin, một quyển sách yêu thích và một cái đài hoặc đĩa CD để chơi. Hãy giải thích về cái túi và sau đó đặt nó ở một vị trí đặc biệt nơi trẻ có thể với lấy vào nửa đêm. Những đồ vật như thú nhồi bông và chăn cũng có thể giúp trẻ cảm thấy an toàn. Nếu con không có đồ chơi yêu thích và việc đi ngủ thường khó khăn, thì bạn có thể cùng con đi kiếm một cái chăn mềm thật ấm hoặc là một con thú nhồi bông. Một số cha mẹ có thói quen nằm xuống bên cạnh con cho đến khi chìm vào giấc ngủ. Điều này có thể giúp trẻ ngủ ngay nhưng sẽ không có hiệu quả về lâu dài. Điều quan trọng là phải khiến trẻ thoải mái và vững dạ. Tuy nhiên trẻ nên tự đi ngủ một cách độc lập vì bố mẹ không phải lúc nào cũng ở bên. Nếu bạn tạo Mách mẹ cách tập cho tự vệ sinh Nhiều mẹ phải chật vật tập cho thói quen vệ sinh Nhưng với mẹo nhỏ đảm bảo nhà bạn nhanh quen với công việc đấy! Tuổi nên bắt đầu tập? Chẳng có quy định thời điểm lý tưởng để tập cho vệ sinh Đa số trẻ sẵn sàng để làm điều khoảng thời gian từ 18 tháng đến tuổi, phần lớn không quen với việc tự vệ sinh tròn tuổi Để bắt đầu làm quen với “tự lập” này, điều quan trọng cần phải sẵn sàng mặt thể chất, cảm nhận mặt tinh thần Ngoài ra, cần bảo đảm khả kiểm soát hoạt động bàng quang đại tràng thể vào nề nếp Nếu phần lớn “dấu hiệu sẵn sàng” thể rõ ràng, có lẽ đến lúc thích hợp để bạn cân nhắc việc tập cho vệ sinh Tuy nhiên, bạn nên tham khảo thêm số lời khuyên sau: Nên cân nhắc hoãn việc tập tự vệ sinh bị bệnh có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thay đổi lớn điều kiện sống chuyển nhà, bắt đầu nhà trẻ mẹ có thêm em khác Dấu hiệu sẵn sàng Nếu bạn có hai ba dấu hiệu thể chất, tình cảm tinh thần liệt kê đây, nghĩa đến lúc thích hợp để bắt đầu việc hướng dẫn cho Hãy nhớ phải sẵn sàng việc thiết lập thói quen cho diễn thuận lợi Dấu hiệu sẵn sàng thể chất dần hình thành thói quen tiểu tiện, đại tiện có phát triển thể chất, tự di chuyển tự vào nhà vệ sinh đủ khéo léo để tự kéo quần lên xuống mà không cần nhiều hỗ trợ người khác Các miếng tã lót mà mặc giữ khô lâu khoảng từ 2–3 tiếng Điều cho thấy khả tự kiểm soát bàng quang tăng cao tự ý thức thời điểm cần vệ sinh nhịn chút cần Dấu hiệu sẵn sàng mặt tinh thần biết phân biệt tiểu tiện đại tiện nói điều bạn thay tã hiểu ‘ướt’ ‘khơ’ đốn biết nói với bạn “muốn vệ sinh” hiểu điều bạn nói làm theo hướng dẫn đơn giản, “đi lấy gấu đi” thấy không thoải mái báo cho bạn tã bị dơ tự tháo tã sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “làm ướt tã” Dấu hiệu sẵn sàng mặt tình cảm xã hội “Con làm được” câu nói phổ biến, cho thấy muốn độc lập bắt đầu bắt chước hành động bạn người khác bắt đầu thể độc lập mình, thường câu trả lời “khơng” u cầu làm biểu lộ mong muốn làm vui lòng bạn người lớn khác, vui mừng khen Bí tập cho vệ sinh: - Cho làm quen với bơ Cho thấy bơ nói cho biết bơ dùng để làm Hãy đặt bơ nhà tắm hay góc nhà vài ngày trước làm tiếp, cho quen với bơ Chỉ cho biết cách ngồi bô để nguyên bỉm quần mà ngồi - Bạn khuyến khích dùng bơ, đừng ép buộc Nếu bạn nhổm dậy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tức khắc, bạn đề nghị ngồi lâu chút việc kiếm cho đồ chơi hay sách ảnh, hay chí bật nhạc cho Nếu khơng có “nhu cầu” gì, bạn cho đứng dậy tiếp tục chơi Khi thực sử dụng bô, bạn khen nói cho biết đứa trẻ ngoan - Khi bạn lỡ có “sự cố”, đừng mắng Bạn trông mong giai đoạn này, nhớ phải dùng bô Nếu tè dầm hay làm xấu quần, bạn đừng mắng bé, thực lỗi bạn khơng ý nhắc ngồi bô Nếu sau tuần chưa biết gọi vệ sinh có nghĩa chưa sẵn sàng cho việc bạn đợi thời gian trước có đợt “tập huấn” - Đừng mặc bỉm cho ngủ trưa Một bạn quen dùng bơ ban ngày bạn thơi hẳn đóng bỉm cho ngủ trưa Khi thức dậy, gợi ý ngồi bô Ngủ trưa không mặc bỉm tập cho thói quen khơng đái dầm ban đêm - Gợi ý cho sử dụng cầu tiêu Sau vài tuần ngồi bô ban ngày, bạn gợi ý xem có muốn sử dụng cầu tiêu người lớn khơng Trẻ tuổi lên 2, thích bắt chước người lớn, bạn “dụ bé” sử dụng toilet “giống bố mẹ” để kích thích tâm lý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chỉ cho cách ngồi vào chỗ vệ sinh giải thích cho nghe làm (con bạn học cách xem bạn thực đấy) Bạn cho ngồi lên ghế bơ nhìn bạn – anh chị ruột vệ sinh - Hãy tập cho thói quen ngày Chẳng hạn như, bạn bắt đầu hướng dẫn cách cho ngồi bô sau ngủ dậy mà không ướt tã, sau uống nhiều nước từ 45 đến 60 phút Bạn quan sát trơng chừng tiểu Chỉ cho ngồi bô vài phút vài lần ngày, đứng dậy muốn - Cố quan sát ị Trẻ nhỏ thường có cử dễ nhận biết có nhu cầu vệ sinh – mặt ửng đỏ, cau có ngồi xổm Và nhiều trẻ thường vệ sinh vào thời gian ngày mà bạn tập cho - Hãy cho ngồi bơ vòng 15 đến 30 phút sau bữa ăn để lợi dụng nhu cầu vệ sinh tự nhiên thể sau ăn xong (đây gọi phản xạ dày-ruột kết) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hãy đổ phân khỏi tã cho vào nhà vệ sinh, bạn cho biết phân cho vào bô - Đảm bảo áo quần phù hợp với việc huấn luyện cho ngồi bơ Hay nói cách khác nên tránh áo khốc, áo chồng áo sơ mi bị vướng đũng quần Nên cho mặc áo quần đơn giản giai đoạn trẻ tập ngồi bơ cần tự cởi đồ - Một số phụ huynh thích cho khơng mặc tã vào lúc ngày Nếu tiểu mà khơng mặc tã, trẻ cảm thấy khó chịu khơng thoải mái (Nhưng bạn thích để mơng trần cho thống lát, bạn để bơ vệ sinh gần bên cạnh, để bảo vệ thảm chăn mền mình, sẵn sàng lau dọn nhé.) - Khi trai bạn sẵn sàng đứng tiểu, “luyện tập mục tiêu” Hãy cho cách đứng cho nhắm dòng nước tiểu vào bồn cầu - Hãy tặng vài q nhỏ ngồi bơ được, chẳng hạn nhãn dán đọc truyện cho nghe Nên vẽ biểu bồ theo hướng thành công Khi ... Kinh nghiệm hay của một bà mẹ tập cho đánh răng Sau đây là những kinh nghiệm hay của một bà mẹ đã thành công trong việc tập cho đánh răng. Khi những chiếc răng xinh xắn bắt đầu nhú lên, khỏi phải nói các mẹ thấy vui đến cỡ nào! Rồi theo thời gian, những chiếc răng đó cũng “lớn” lên cùng với con và chẳng mấy chốc toàn bộ hàm răng sữa đáng yêu của con đã xuất hiện. Lúc này, hẳn mẹ sẽ lại lo lắng khi miệng con bắt đầu có mùi. Mẹ lên kế hoạch mua bàn chải, chọn loại kem đánh răng cho con nhưng với một thứ lạ lẫm như đánh răng, mẹ phải dùng rất nhiều “chiêu” mới dụ được con hợp tác. Sau đây là kinh nghiệm của mình về việc này: Ảnh minh họa Chọn kem và bàn chải đánh răng Theo mình thì nên tập cho đánh răng bằng bàn chải và kem khi toàn bộ hàm răng sữa của con đã mọc hết. Đối với những mọc răng muộn (khoảng 2 tuổi chưa mọc hết hàm răng sữa) thì có thể đến tầm đó cũng cho tập đánh răng. Việc đầu tiên trong “công cuộc” dạy con đánh răng mà mẹ cần làm là chọn mua bàn chải và kem đánh răng. Nếu có thể được, khi đi mua những đồ này, các mẹ hãy cho con đi cùng. Trước và trong khi đi hãy trò chuyện với con. Nói với con rằng: Hôm nay, mẹ sẽ đi mua kem và bàn chải đánh răng cho con. Làm những thao tác mô phỏng việc đánh răng của bạn giúp con có thể hình dung dễ dàng thế nào là đánh răng? Sau đó, hãy chọn những loại bàn chải có đầu nhỏ và lông bàn chải mềm; chọn một số bàn chải đạt tiêu chuẩn với các hình thù ngộ nghĩnh khác nhau rồi cho con tự chọn một trong số các bàn chải ấy để con có thể vui và thoải mái nhất khi đi mua bàn chải cùng mẹ. Sau đó, bạn hãy chọn loại kem đánh răng có thể nuốt được phù hợp nhất với lứa tuổi của con. Mục đích là làm sao giới thiệu và cho con làm quen dần với việc đánh răng trong một tâm thế vui vẻ và thoải mái nhất có thể. Ảnh minh họa Từ tập xúc miệng Các thường có thói quen là nước vào miệng thì sẽ nuốt ngay chứ không nhổ ra, nói chi đến việc biết xúc miệng. Rất nhiều bà mẹ than phiền rằng, dù đã chịu đánh răng nhưng cứ đến đoạn xúc miệng là lại nuốt “cái ực” chứ nhất quyết không chịu nhổ kem đánh răng ra. Dù rằng, mẹ đã chọn loại kem đánh răng có thể nuốt được. Tuy nhiên, nếu cứ để cho con nuốt hoài vậy cũng không ổn. Chính vì vậy, việc dạy con cách xúc miệng luôn là vấn đề khiến các mẹ “đau đầu” nhất. Kinh nghiệm của mình cũng như của một số mẹ đã tập cho con đánh răng thành công thì: Khi dạy con đánh răng, mẹ nên đánh răng mẫu cho con xem, tức là mẹ đánh răng cho con nhìn một vài lần, từ việc đưa bản chải đi lại trên răng đến khi xúc miệng. Mỗi một động tác mẹ nên làm sao cho thật ấn tượng. Ví dụ như động tác nhe răng ra để chuẩn bị đánh: Mẹ vừa làm vừa trêu đùa để con buồn cười và thấy việc đó giống như một trò chơi. Khi mẹ chải răng, kem đánh răng sẽ có bọt, lúc này, mẹ cũng hãy làm một vài động tác gây cười khiến con cảm thấy thoải mái như là việc hé miệng ra và tiến gần sát vào mặt con rồi oà một cái. Con hẳn sẽ cười rất khoái chí vì việc này đấy. Sau đó, mẹ nhổ kem đánh răng ra. Hãy nhổ trúng một cái gì đó: như chậu, con kiến dưới sàn hoặc một thứ đồ chơi Mách mẹ “bắt bệnh” cho từ tiếng ho Xin mách mẹ cách ‘giải mã’ 7 loại bệnh từ tiếng ho của trẻ. Bất cứ bà mẹ nào cũng cảm thấy căng thẳng và lo lắng khi con mình bị ho, nhất là những cơn ho dai dẳng và khiến không ít chị em cồn cào như lửa đốt vào giữa đêm. Những tiếng khò khè cùng hơi thở nặng nhọc của con là nỗi ám ảnh của các bà mẹ. Tuy nhiên, nếu mẹ biết cách theo dõi và lắng nghe các cơn ho của bé, rất có thể sẽ phát hiện sớm căn bệnh đang có trong cơ thể con mình để điều trị cho kịp thời. Bệnh hen, suyễn Lắng nghe tiếng ho: Cơn ho của dai dẳng kèm theo những tiếng rít khẽ và khò khè, có thể đã kéo dài hơn 10 ngày và trở nên tệ hơn vào ban đêm hoặc có biểu hiện dị ứng với phấn hoa, thời tiết lạnh, lông hoặc mùi động vật, bụi bẩn và khói. Những biểu hiện khác: thở nhanh, gấp và tiếng thở bị khô, khò khè Thủ phạm chính: Hen, suyễn thường là bệnh mãn tính, kinh niên khi đường hô hấp trao đổi không khí với lá phổi bị thu hẹp, có khi bị sưng làm đường thông khí bị tắc nghẹt, tạo nên các chất nhầy và co thắt, khiến trẻ thở khó khăn hơn. Những yếu tố chủ yếu gây nên căn bệnh này bao gồm những tác động của môi trường, vi khuẩn lây lan và trong quá trình vận động của trẻ. Theo các bác sỹ trẻ em, trẻ nhiễm căn bệnh này thường có lá phổi rất nhạy cảm. Mẹ nên làm gì: Theo các bác sỹ trong trường hợp bị hen suyễn nhẹ thì cơn ho dai dẳng là biểu hiện duy nhất của căn bệnh này. Các mẹ hãy cho đi khám để có được cách trị bệnh khoa học và dứt điểm. Mẹ đừng quên nói với bác sỹ trong trường hợp trong gia đình có người đã có tiền sử căn bệnh này hay các loại bệnh dị ứng khác nhé, vì rất có thể đó cũng là nguyên nhân khiến bị bệnh đấy. Đưa con đi khám bác sĩ là cách tốt nhất khi yêu bị hen suyễn (ảnh minh họa) Viêm tiểu phế quản Lắng nghe tiếng ho: Cơn ho của có đờm, khò khè và thường kéo theo hơi thở nhanh, nông và khó khăn. Những biểu hiện khác: Bệnh có thể bắt đầu bằng các triệu chứng của cảm lạnh như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi trong vòng một tuần, sau đó có cơn sốt khoảng 39,4 độ C, ngủ lịm đi và thở ra tiếng khò khè Thủ phạm chính: Nguyên nhân của bệnh viêm tiểu phế quản do nhiễm trùng đường hô hấp nhỏ phía dưới phổi gọi là tiểu phế quản. Virus hợp bào hô hấp là thủ phạm chính gây nên tình trạng nhiễm trùng trên và thường những con virus đáng ghét này tác oai tác quái vào thời điểm cuối mùa đông và đầu mùa xuân. Các mẹ đừng nên nhầm lẫn với bệnh viêm phế quản ở người lớn và trẻ em lớn hơn nhé, trẻ sơ sinh và trẻ đang tập đi hay bị nhiễm căn bệnh viêm tiểu phế quản này. Mẹ nên làm gì: Các mẹ hãy gọi bác sỹ ngay hoặc đưa con đi khám khi phát hiện thấy khó thở và không muốn ăn uống gì. Trẻ sơ sinh bị viêm tiểu phế quản cần được nhập viện để điều trị bằng khí oxygen. Nếu chỉ bị viêm nhẹ (chỉ ho khò khè mà không bị khó thở), các mẹ có thể đặt thêm máy phun sương trong phòng ngủ của con để giúp trẻ long đờm trong phổi và đảm bảo rằng uống đủ nước. Cảm lạnh Lắng nghe tiếng ho: ho ướt (ho có đờm, sặc nước bọt) nhưng hơi thở không bị khô, khò khè, thở nhanh bất kể ngày hay đêm Những biểu hiện khác: Hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, và có khi sốt nhẹ (nhiệt độ thường là 38,6 độ C) Thủ phạm chính: Bệnh cảm lạnh thường do tác động của vi khuẩn lây nhiễm qua đường mũi, viêm xoang, cổ họng và đường hô hấp chính của phổi. Cơn ho thường kéo dài với cả đợt cảm lạnh của (thông thường từ 7 đến 10 ngày), cũng có trường hợp kéo dài hơn gấp đôi nhưng bệnh lại giảm nhẹ từng ngày. Mẹ nên làm gì: Trong trường hợp này các mẹ hãy cố gắng giữ 3 cách tập cho ngủ riêng Dạy cho yêu của bạn ngủ riêng là một thách thức đối với hầu hết các ông bố bà mẹ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, mọi đều có thể được dạy cách tự ru mình ngủ. Có nhiều cách khác nhau để có thể tự ngủ một mình. Bạn và yêu có thể cùng lựa chọn một cách thích hợp nhất. Phương pháp từng giai đoạn Bạn đưa vào giường và nói với rằng: “5 phút sau mẹ sẽ vào kiểm tra nhé”. Bạn cần thực hiện đúng như mình đã nói. Sau đó, bạn có thể liên tục kiểm tra phòng bé, chia ra theo từng quãng thời gian đều đặn. Dần dần, sẽ cảm thấy chán phải đợi bạn quay trở lại và ngủ lúc nào không biết. Đây là phương pháp mà hầu hết các bậc cha mẹ đều lựa chọn để tập cho con ngủ riêng. Phương pháp ôn hòa Bạn ở trong phòng của nhưng không nằm cùng với bé. Bạn cũng không nên quá gần gũi bé. Chẳng hạn như, tối đầu tiên, bạn ngồi ở một chiếc ghế cạnh giường và kê ghế nhích dần ra xa ở mỗi tối sau. Tốt nhất là khi bạn đã dịch dần ra đến cửa phòng thì cũng là lúc quen với việc ngủ một mình. Phương pháp này đòi hỏi bạn phải thực sự kiên nhẫn. Chiến lược không khoan nhượng Bạn đưa vào giường và đi ra. Hãy cố gắng hết sức để lờ đi bất cứ sự phản kháng nào từ phía bé. Nếu ra khỏi giường thì bạn hãy đưa trở lại và nói với rằng: “Con cần phải ở trên giường”. Một vài chuyên gia cũng đưa ra gợi ý cho bạn là không nên để mở cửa phòng ngủ của bé. Như vậy, sẽ không bỏ ra ngoài được. Phương pháp này cần có sự cứng rắn, kiên quyết từ cả bạn và chồng bạn. Rồi sẽ nhanh chóng hợp tác và dần yêu thích không gian riêng của mình. Minh Châu (theo Parents) Hướng dẫn đi vệ sinh đúng nơi quy định "Con trai tôi chỉ vừa lên 7 và chúng tôi đã bắt đầu tập cho cách dùng bô và đang thực hiện rất tốt nhưng chẳng bao giờ làm đúng trong toilet mà luôn ị ra quần. Làm sao mà tôi có thể cho đi ị trong toilet? Tôi rất muốn tìm một vài tranh ảnh để cho be thấy tình huống trên, nhưng thật không thể." Patty Câu trả lời: Tiến sĩ Pam DiLavore, Trưởng khoa trị liệu tâm lý giáo dục, trung tâm Raleigh TEACCH Đi vệ sinh trong bô đã từng là một thử thách đối với nhiều trẻ em bị mắc chứng tự kỉ và các bậc phụ huynh của chúng. Thậm chí những đứa trẻ được tập đi tiểu đều đặn cũng gặp phải những khó khăn với việc tập đi đại tiện. Đôi khi chúng không kết hợp được 2 hành động vì thế chúng có suy nghĩ là nhà vệ sinh chỉ để tiểu tiện chứ không phải để đại tiện. Một vài trẻ em có khuynh hướng nín mỗi khi đi đại tiện vì một vài lý do chẳng hạn như mỗi lần đi thì không thoải mái, muốn bám vào các thói quen hàng ngày, hoặc kháng cự lại sự thay đổi khi phải sử dụng quần lót/tã lót khi đi toilet. Ý tưởng sử dụng một bức tranh minh hoạ về qui trình đại tiện như vậy là rất tốt. Có một cuốn sách dành cho trẻ với tựa đề là "Everyone Poops" mà có nhiều hình ảnh hay về tất cả các loài động vật, hình ảnh trẻ đang đại tiện. Đó là một nguồn tài nguyên rất tốt. Cũng có những cuốn sách dành cho trẻ em về quá trình tập cho trẻ đi vệ sinh mà trong đó có những tranh ảnh rất bổ ích. Ngoài tranh ảnh ra, bạn cũng có thể thử một vài ý tưởng khác. 1. Chọn một thời điểm trong ngày để cho trẻ đi vệ sinh. Có thể là mỗi ngày tiến hành vào cùng 1 thời điểm. Nếu con bạn đi vệ sinh khá thường xuyên thì bạn nên chọn một thời điểm gần với lúc mà thường đi (có thể là sớm hơn một chút để kịp lúc đi). Nếu không đi thường xuyên hoặc không đi mỗi ngày, bạn có thể chọn thời điểm là ngay sau bữa ăn. Đây cũng là lúc khi bạn không có nhiều thứ để làm. Bạn có thể thoải mái và đừng quá vội vã trong lúc này để giúp con mình được thư giãn. 2. Con bạn có uống thức uống được làm lạnh (nước trái cây hoặc nước lọc) trước khi đi vệ sinh không? Các thức uống được làm lạnh giúp kích thích bao tử đặc biệt là ngay sau bữa ăn. 3. Trong khi đang ngồi trên bồn cầu, bạn có thể cho cầm một món đồ chơi nếu muốn. Một vài bậc phụ huynh cho trẻ đọc sách trong thời gian đi vệ sinh nhưng tôi lo ngại rằng nhiều lúc có thể bị lẫn lộn đối với những gì lẽ ra mà nên làm. Thông điệp chính mà bạn muốn gửi đến đó là "con ngồi bô để đi vệ sinh" chứ không phải ngồi để đọc sách hay chơi đồ chơi. 4. Thiết lập đồng hồ khoảng 5 phút. Tôi đã thử để trẻ ngồi trong toilet lâu hơn, nhưng thường thì tôi nhận thấy một điều là nếu một người nào đó muốn đi vệ sinh thì họ sẽ làm điều đó rất nhanh chóng. Nhưng nếu họ không muốn đi hay cứ thử đi và bắt đầu ngồi trong khoảng vài phút thì có lẽ họ sẽ không thể nào đi được. Có một chút khác biệt đối với việc tập cho tiểu tiện bởi vì đằng nào thì cũng có thể đi tiểu mà không cần phải cố gắng. Đối với hầu hết mọi đứa trẻ, thực sự các em phải cố gắng trong việc sử dụng các cơ để rặn. 5. Nếu con bạn đại tiện xong, cho trẻ đứng dậy một cách nhanh chóng; Trẻ không nên tiếp tục ngồi sau khi đã đi xong. Vả lại điều này có thể gây rối cho trẻ khi chúng thắc mắc lý do tại sao mà đi vệ sinh rồi mà mình vẫn tiếp tục ngồi. Bạn có thể dành tặng cho trẻ một sự tán dương (chẳng hạn như một viên kẹo đặc biệt) - những thứ mà trẻ xứng đáng được nhận vì hành động của mình. 6. Nếu con bạn không chịu đại tiện, hãy cho trẻ đứng dậy khi đồng hồ hết giờ. Đừng dành tặng những lời khen ngợi nào cả nhưng phải đảm bảo là bạn không được la mắng bé. Nói với những câu đại loại như là, "Được rồi, thời gian đã hết, chúng ta sẽ thử lại vào ngày mai." 7. Khi trẻ đại tiện trong quần, hãy dẫn vô nhà tắm, giúp cởi quần, và (nếu có thể) đổ phân vào trong cái bô. Bạn có thể nói là "Cái gì như phân ở trong cái bô ấy nhỉ". Đảm ... mừng khen Bí tập cho vệ sinh: - Cho bé làm quen với bô Cho bé thấy bô nói cho bé biết bơ dùng để làm Hãy đặt bơ nhà tắm hay góc nhà vài ngày trước làm tiếp, cho bé quen với bô Chỉ cho bé biết cách... miễn phí - Chỉ cho cách ngồi vào chỗ vệ sinh giải thích cho bé nghe làm (con bạn học cách xem bạn thực đấy) Bạn cho bé ngồi lên ghế bơ nhìn bạn – anh chị ruột bé – vệ sinh - Hãy tập cho thói quen... nhu cầu vệ sinh – mặt ửng đỏ, cau có ngồi xổm Và nhiều trẻ thường vệ sinh vào thời gian ngày mà bạn tập cho bé - Hãy cho bé ngồi bơ vòng 15 đến 30 phút sau bữa ăn để lợi dụng nhu cầu vệ sinh tự

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN