ĐặT VấN Đề Trong những năm gần đây, sức khoẻ sinh sản (SKSS) đã trở thành một trong các lĩnh vực quan trọng đợc Đảng, Nhà nớc và nhiều tổ chức quan tâm. Điều này không chỉ bởi SKSS có liên quan trên phạm vi dân số khá lớn mà còn do tác động của nó tới suốt cuộc đời mỗi cá nhân cũng nh toàn xã hội Chơng trình SKSS của Liên hiệp quốc họp tại Cairo- Ai Cập năm 1994 trong đố Việt Nam có tham dự đã xác định SKSS bao gồm mời nội dung cơ bản trong đó CSSK bà mẹ trớc, trong, sau khi sinh và trẻsơsinh là nội dung quan trọng bậc nhất [9]. Với những cố gắng, nỗ lực trong nhiều năm qua, ngành y tế Việt Nam đã thu đợc những thành tựu đáng kể trong công tác chăm sóc SKSS. Tuy nhiên Báo cáo chiến lợc quốc gia về chăm sóc SKSS tại hội nghị quốc gia về dân số và phát triển bền vững cho thấy tỷ lệ các bà mẹ đợc khám thai và khi đẻ đợc cán bộ chuyên môn giúp còn thấp, việc chăm sóc sau sinh, việc hớng dẫn cho bú và cách nuôi con cha đợc chú ý làm tốt. Nguyên nhân là do sự yếu kém của hệ thống cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em (CSSKBMTE) và sự thiếu hiểu biết của ngời dân trong cộng đồng, đặc biệt là ở một số vùng khó khăn. Do đó, tỷ lệ tử vong mẹ do những nguyên nhân liên quan tới quá trình sinh đẻ, mà chủ yếu là các tai biến sản khoa, cũng nh tỷ lệ tử vong chu sinh còn cao, năm 2003 tỷ lệ tử vong mẹ là 85 trên 100.000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ tử vong chu sinh là 21 [4]. Giáo dục sức khoẻ (GDSK) nâng cao nhận thức của ngời dân cũng nh củng cố hệ thống y tế đợc coi là những giải pháp hữu hiệu để cải thiện tình trạng trên đây. Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lơng là ba xã nghèo ở phía Bắc huyện Phú L- ơng, tỉnh Thái Nguyên. Đây là địa bàn sơ tán của Trờng Đại học Y Hà Nội trong những năm chiến tranh, và hiện nay là địa bàn của sinh viên Trờng Đại học Y Hà Nội thực hành về y tế cộng đồng. Thực hiện truyền thống uống nớc 1 nhớ nguồn, trong những năm vừa qua, Trờng đã phối hợp với tổ chức Thầy thuốc thế giới hỗ trợ một dự án Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong đó hoạt động trọng tâm là hỗ trợ cải thiện vệ sinh môi trờng và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả khả quan. Tuy nhiên theo đánh giá cuối dự án và báo cáo năm 2002 của trung tâm y tế huyện, tình hình sức khỏe sinh sản cho phụ nữ các dân tộc thiểu số tại đây hiện là một trong các vấn đề nổi cộm: chỉ có 75% phụ nữ có thai đi khám thai 3 lần, số ca đẻ tại nhà chiếm đến 33%, ở một số xóm xa xôi, tỷ lệ đẻ tại nhà có thể đạt tới mức 50%. Các hoạt động y tế trong lĩnh vực này còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là việc chăm sóc thai nghén, sinh đẻ và sau sinh do điều kiện địa lý của vùng miền núi, địa hình không thuận tiện cho đi lại và tiếp cận các dịch vụ y tế. Việc chăm sóc sức khỏe (CSSK) khi thai nghén, sinh đẻ và sau sinh phần lớn đợc thực hiện tại nhà theo phong tục và kinh nghiệm địa ph- ơng [11]. Một trong những hoạt động Nhà Trờng dự định hỗ trợ tiếp cho địa ph- ơng trong thời gian tới là đào tạo một số kiến thức và kỹ năng GDSK sinh sản cho các cán bộ y tế thôn bản và qua họ kết hợp tiến hành các GDSK sinh sản cho các nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số tại đây. Để có một chơng trình đào tạo và GDSK sinh sản phù hợp, hiệu quả và theo hớng hợp tác cộng đồng phải dựa trên thực tiễn của cộng đồng. Do đó, một nghiên cứu về kiến thức chăm sóc SKSS, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trong thời kỳ Máchmẹcáchbếtrẻsơsinhchuẩntheogiaiđoạn Đầu trẻsơsinh chiếm 1/4 trọng lượng thể, cổ bé lại yếu Vì vậy, để giữ an toàn ẵm bồng, ba mẹ nên học cáchbếtrẻsơsinhchuẩn sau! Trẻsinh yếu ớt mỏng manh, việc ẵm bồng bécách học ông bố bà mẹ, đặc biệt với có lần đầu Cáchbếtrẻsơsinhchuẩn khơng đảm bảo an tồn cho phát triển con, đồng thời giúp gắn kết sợi dây tình cảm với ba mẹ Khi ơm ấp vòng tay ba mẹ, bé cảm giác che chở an toàn Trẻ phát triển toàn diện nhận quan tâm, chăm sóc từ người thân Vì vậy, ẵm bé, đừng quên vuốt ve nhẹ nhàng, thầm nói chuyện hát ru để bé dễ chịu 1/ Cáchbếtrẻsơsinh tháng tuổi Đối với trẻ từ 0-2 tháng tuổi, tư bế ẵm tốt bếtheo hướng nằm ngang Cấm kỵ không dùng hai tay xốc thẳng lưng bé lên, cổ xương sống trẻsơsinh non yếu Nếu khơng để ý, bạn vơ tình làm vẹo cổ trẻ, làm ảnh hưởng tiêu cực đến đốt sống cổ bésinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Về tư cho bú, mẹ giữ cho phần đầu thân bé nằm xuôi theo đường thẳng, bụng trẻ áp vào bụng mẹ, mặt quay vào bầu vú mẹ Để tạo điểm tựa cho bé, mẹ đặt ngón tay giữa, áp út út tựa vào phía bầu ngực, ngón trỏ nâng đầu vú cao lên, ngón để Tư bếtrẻ ợ quan trọng Một tay mẹ đỡ phần thân trẻ áp sát vào ngực, tay đỡ phần ót cổ trẻ Khi trẻ ngả đầu vào vai mẹ, bỏ tay đỡ cổ ra, sau vỗ nhẹ vào lưng trẻ khoảng 3-5 để giúp trẻ ợ Xong xuôi, mẹ dùng tay đỡ ót cổ trẻ, xoay người trẻ nhẹ nhàng theo chiều ngang bếbé tư bình thường 2/ Bếbésơsinh từ 3-5 tháng tuổi Vào thời điểm này, trẻ ngóc đầu nằm sấp giữ yên vài phút Mặc dù vậy, mẹ không nên bếbé thẳng đứng lâu, thể trẻ chưa đạt độ cứng cáp định Tư bếtrẻ tốt theo hướng nghiêng Bên cạnh cáchbếtrẻsơ sinh, đặt trẻ xuống quan trọng Khi đặt bé xuống, mẹ phải giữ đầu bé cẩn thận, động tán phải nhẹ nhàng cho xương sống, cổ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đầu bé nâng đỡ 3/ Cáchbếtrẻ từ tháng tuổi trở lên Trẻ tháng tuổi biết lẫy, ngóc đầu dậy dễ dàng thể cứng cáp Vì vậy, ba mẹ ẵm bồng bé nhiều tư khác Tuy nhiên, tuyệt đối không bếtrẻ ngang hông để tránh hệ tiêu cực đến dáng trẻ sau Tư phù hợp bé tròn tuổi 4/ Một số lưu ý quan trọng khác - Trẻsinh cần đỡ phần đầu mông Khi bế, thể bécách mặt bạn khoảng 30-45cm - Ba mẹ nên tháo hết phụ kiện, trang sức tay, cổ tai để tránh làm trầy xước da mỏng manh bé ẵm bồng Có thể xoa hai tay để tạo ấm trước bếtrẻ - Cố gắng giao tiếp với bé lúc bế, chẳng hạn mỉm cười, trò chuyện, hát ru, đung đưa nhịp nhàng trẻ quấy khóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi bếbé lên từ giường, mẹ ôm bé chặt, mặt kề sát cố định thể bé vào ngực - Với trẻ 0-2 tháng tuổi, cho bé bú, mẹ bọc bé khăn để tạo cảm giác yên tâm cho ăn sữa mẹ - Trong bế bé, động tác bạn cần nhẹ nhàng, dịu dàng, nên nhìn vào mắt bé mỉm cười Ngay bé khóc, bạn đừng tỏ bình tĩnh khiến động tác trở nên nhanh, mạnh Hầu hết bésơsinh thích mẹbế với bình tĩnh, dịu dàng bé thấy cảm giác an toàn - Khi chưa – tháng, phần cổ bé yếu, khơng có sức nâng đầu dậy Vì vậy, bạn cần ý hỗ trợ cho phần đầu bébếbé lên đặt bé xuống - Khi bé tỏ thích thú với trò chơi đó, sau kết thúc trò chơi, bạn nên bếbé khoảng thời gian để bé được yên tĩnh, thư giãn sau tinh thần trạng thái phấn khích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mách mẹ: Tắm cho trẻsơsinh không
hề khó
Độ khó: Cực dễ
Có rất nhiều cha mẹ thắc mắc rằng bé có cần tắm mỗi ngày không
hay cách vài ngày cũng được. Việc cho bé tắm hàng ngày hay cách
bao ngày là tùy ở bạn, tuy nhiên việc tắm hàng ngày là thực sự
không cần thiết.
Bạn cũng có thể chỉ cần giữ cho mặt mũi, chân tay, người bé sạch sẽ
bằng cách sử dụng khăn mềm, ấm lau mỗi ngày là được.
Bạn cũng không cần chờ cho đến khi bé rụng rốn rồi mới tắm. Chỉ
cần khi tắm xong bạn lau khô sạch sẽ vùng rốn của bé là ổn. Khi bạn
đã sẵn sàng việc tắm cho bé, dưới đây là một sốcách để cho lần tắm
đầu tiên của hai mẹ con là một trải nghiệm thành công.
1
Chọn thời điểm thích hợp
Bạn hãy chọn thời điểm khi cả hai mẹ con đang rất thoải mái để giới
thiệu bé với bồn tắm. Đó có thể là buổi sáng, chiều, miễn là thoải mái
nhất. Khi đã tìm thấy thời điểm thích hợp cho việc tắm rửa, hãy biến
nó thành thói quen cho bé để bạn dễ làm việc. Có bà mẹ tạo thành
thói quen tắm cho bé trước khi đi ngủ.
2
Chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết
Hãy lên danh sách những thứ cần thiết cho việc tắm của bé từ khăn
tắm, sữa tắm, khăn sạch lau người, tã, kem bôi da, quần áo. Tất cả
mọi thứ phải dễ lấy trong tầm tay bạn để bạn luôn có dễ dàng khi
cần.
Lúc nào bạn cũng phải để ý đến bé và giữ tay chắc trên người bé. Sẽ
rất nguy hiểm nếu bạn đặt bé vào bồn, chậu mà không giữ được bé.
Bạn có thể đặt một chiếc khăn ở dưới đáy chậu tắm rồi đặt bé lên đó.
Điều này sẽ giúp làm giảm sự trơn trượt khi tắm. Hãy dùng khuỷu tay
của bạn để kiểm tra nhiệt độ của nước tắm.
3
Cách tắm
Khi bạn đưa bé đến chỗ tắm, hãy cởi bỏ tã lót, quần áo của bé và
nhẹ nhàng hạ bé vào nước, sử dụng cánh tay để giữ bé chắc chắn.
Nếu bạn cảm thấy không thể xoay sở một mình, có thể tìm người hỗ
trợ như chồng, ông bà. Bạn có thể nhờ những người đó giữ bé cho
mình trong khi bạn tắm rửa cho bé cho đến khi bạn dần quen làm
một mình. Sử dụng khăn mềm la cho bé từ trên xuống bắt đầu từ
khuôn mặt, tai, xung quanh mắt, sau đó di chuyển xuống thân người,
chân.
4
Thao tác nhanh chóng và hiệu quả
Trẻ sơsinh không có nhiều mỡ trong cơ thể, do đó rất dễ bị cảm
lạnh. Nếu bé trông có vẻ lạnh, khóc không ngừng hãy cắt ngắn thời
gian tắm của bé. Hãy hát cho bé nghe, dùng đồ chơi để đánh lạc
hướng bé trong lúc bạn cố gắng hoàn thành việc tắm rửa.
5
Lau khô cẩn thận
Khi việc tắm rửa hoàn tất, hãy lau khô người cho bé. Phải đảm bảo
mọi chỗ đều được lau khô một cách cẩn thận nhất là những vùng
gấp của da để tránh kích ứng da của bé. Trẻsơsinh không cần kem
dưỡng da, tuy nhiên nếu bạn sử dụng hãy chắc chắn là dùng sản
phẩm ít gây dị ứng và dùng cho trẻsơ sinh.
I. Trẻsơsinh 1. Cân nặng và chiều cao của trẻsơsinh là bao nhiêu thì được coi là bình thường? Đối với trẻsơsinh đủ tháng (không dưới 40 tuần mang thai), trọng lượng cơ thể dao động trong khoảng từ 3,2-3,8 kg (trung bình là 3,5 kg), chiều cao 50- 53 cm (trung bình là 51 cm) được coi là bình thường. Trọng lượng cơ thể và chiều cao của trẻsơsinh có thể ít hơn mức này nếu trẻ đẻ thiếu tháng hoặc do mẹ có hút thuốc lá, uống rượu. 2. Con tôi bị đẻ thiếu tháng. Tại sao lại như vậy? Liệu những đứa con sau này cũng bị đẻ thiếu tháng không? Có nhiều nguyên nhân gây đẻ non: Sức khỏe của người mẹ, chế độ ăn uống khi có thai, lứa tuổi của người mẹ, tư thế và sức khỏe của bào thai, các yếu tố về mặt di truyền. Đẻ non cũng có thể xảy ra đối với những phụ nữ đẻ nhiều lần, có cổ tử cung không phát triển đầy đủ, bị u xơ, bị nhiễm độc sau tháng thứ 4. Một số phụ nữ sinh lần thứ hai cũng vẫn bị đẻ non. Trong bất kỳ trường hợp nào cũng cần phải gặp bác sĩ phụ sản để xác định rõ nguyên nhân gây ra đẻ non, tiến hành điều trị và chỉ sau đó mới quyết định có nên tiếp tục mang thai hay không. 3. Hiện tượng trẻ bị sụt cân ngay sau khi sinh liệu có bình thường không? Nếu bình thường thì sụt cân bao nhiêu là vừa đủ? Hiện tượng trẻ bị sụt cân sau khi sinh là hoàn toàn bình thường. Trong cơ thể của trẻsơsinh có rất nhiều nước, chiếm tới 35% trọng lượng cơ thể trẻ. Trong vòng 3-5 ngày đầu tiên sau khi sinh, trung bình trẻ sụt khoảng 100- 200 g nước thừa. 4. Mỗi tháng, trẻ tăng cân bao nhiêu là đủ? Trẻ thường cao lên thêm bao nhiêu sau mỗi tháng? Để kiểm tra xem trẻ có phát triển bình thường không, có thể căn cứ vào các chỉ số sau: - Trẻ đẻ đủ tháng mỗi tháng tăng trung bình khoảng 600 g. Tháng thứ 2 và tháng thứ 3 tăng khoảng 800 g. Trong những tháng tiếp theo, mức tăng sẽ giảm 50 g so với tháng trước đó. Chẳng hạn như ở tháng thứ tư, sự tăng cân của trẻ sẽ là 800 g trừ 50 g, có nghĩa là 750 g. - Về chiều cao, trong 3 tháng đầu, mức tăng trung bình là khoảng 3 cm mỗi tháng. Ở độ tuổi 3-6 tháng, mức tăng là 2,5 cm/tháng. Từ 6 đến 9 tháng: 1,5 - 2 cm/tháng; từ 9 đến 12 tháng: 1-1,5 cm. Như vậy, sau một năm, chiều cao của trẻ tăng khoảng 25 đến 27 cm, đạt mức 75-78 cm. Chiều cao của các cháu gái trong năm đầu tiên thường ít hơn so với các cháu trai khoảng 1,5 cm. 5. Việc sử dụng dầu hướng dương để làm mềm da cho trẻsơsinh có hại gì không? Không, hòan toàn vô hại; nhưng nói chung trẻsơsinh chưa cần tới bất cứ loại kem hoặc loại dầu bôi nào cả. Người ta thường dùng dầu khi trẻ bị hăm hoặc khi da trẻ bị nẻ. Trước khi dùng dầu hướng dương, cần phải tiệt trùng bằng cách đổ dầu vào các lọ nhỏ (50 ml), đậy nắp, sau đó để vào nồi đun sôi trong vòng 30 phút. Mỗi lọ dầu như vậy có thể dùng trong khoảng 1 tuần. 6. Khi mới sinh ra, khắp cơ thể con tôi có những lông tơ nhỏ và sáng màu. Liệu chúng có mất đi được không? Nhiều đứa trẻsơsinh có lông tơ bao phủ khắp thân thể. Chuyện đó không có gì đáng ngại cả, vì lông tơ sẽ mất đi trong vòng vài tuần sau đó. 7. Cần bao nhiêu lâu để đứa trẻsơsinh bù đắp lại trọng lượng cơ thể mà trẻ bị mất đi sau khi sinh? Thường thì những đứa trẻ đẻ đủ tháng, khỏe mạnh có thể lấy lại trọng lượng ban đầu sau 2 tuần. Nếu nuôi trẻ bằng sữa bò thì chỉ sau 5 ngày là trẻ có thể lấy lại mức cân như cũ. Còn những trẻ bú mẹ cần phải mất một tuần hoặc lâu hơn nữa. Những đứa trẻsơsinh đẻ thiếu tháng hoặc bị bệnh thì việc bù đắp lại trọng lượng ban đầu của cơ thể chậm hơn. Những trẻsinh quá tháng thì hầu như không bị sụt cân mà bắt đầu tăng cân ngay từ lúc mới sinh. 8. Các bác sĩ nhi khoa thường hay đo vòng đầu của trẻ để làm gì? Việc đo vòng đầu của trẻ cho phép tiến hành kiểm tra một cách gián tiếp sự tăng trọng lượng của bộ não trẻ và quá trình tuần hoàn Ở mỗi giaiđoạn trong thai kỳ, em bé cần bổ sung một nguồn dinh dưỡng đặc biệt để các cơ quan như
mắt, não, tai… phát triển tốt nhất. Nhu cầu dinh dưỡng ở từnggiaiđoạn này là khác nhau nên mẹ cần
chọn lựa thật kỹ lưỡng theo những gợi ý dưới đây:
5 tuần – giaiđoạn phát triển của thận và gan
Ở tuần thai thứ 5, em bé mới chỉ dài khoảng 6mm và nhìn như một chú nòng nọc con. Tuy nhiên, bên
trong cơ thể, thận và gan đã bắt đầu phát triển. Tim cũng đã có những nhịp đập đầu tiên và nhu cầu dinh
dưỡng cũng bắt đầu. Vì vậy việc bổ sung dinh dưỡng là cần thiết.
Dinh dưỡng tốt nhất cho thận: Protein
Nguồn thực phẩm: Thịt, trứng, sữa, đậu.
7 tuần: giaiđoạn phát triển của não
Lúc này, phôi thai dài khoảng 13mm và nhìn như một hạt đậu. Đây là giaiđoạn hai bán cầu não phát triển
mạnh mẽ nhất.
Dinh dưỡng tốt nhất cho não: DHA
Nguồn thực phẩm: quả óc chó, hạt thông, hạt hạnh nhanh, hạt phỉ, đậu phộng, cá và dầu cá.
Giai đoạn đầu thai kỳ, mẹ nên bổ sung niều thực phẩm chứ DHA. (Ảnh minh họa)
9 tuần – giaiđoạn phát triển của cơ bắp
Vào tuần thai này, chiều dài của bé là 22-25mm, cánh tay, chân dài hơn và các cơ bắp cũng như cơ quan
sinh dục bắt đầu phát triển mạnh.
Dinh dưỡng tốt nhất cho cơ bắp: Magnesium
Nguồn thực phẩm: Các loại hạt, ngũ cốc
19 tuần – giaiđoạn phát triển xương
Ở tuần 19 thai kỳ, chiều dài của em bé khoảng 65mm và bé đã rất giống hình người. Chiều dài của bé
không tăng quá mạnh nhưng các bộ phận trên cơ thể lại phát triển mạnh mẽ. Lúc này, ngón tay và ngón
chân cũng đã tách ra hoàn toàn riêng biệt và chỉ cần một ống nghe, mẹ sẽ dễ dàng nghe được nhịp đập của
tim thai.
Dinh dưỡng tốt nhất cho xương: Canxi
Nguồn thực phẩm: Cá, trứng, sữa
20 tuần - giaiđoạn phát triển của thị giác
Vào tuần thai này, cân nặng của em bé đạt khoảng 255 gram. Não của bé cũng bắt đầu phân chia từng khu
vực cho vị giác, thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác phát triển. Đến tuần thai thứ 20, võng mạc cũng
phản ứng với ánh sáng bên ngoài.
Dinh dưỡng tốt nhất cho thị giác: Vitamin A
Nguồn thực phẩm: nội tạng động vật, lòng đỏ trứng, bơ.
Để mắt phát triển tốt nhất, mẹ nên bổ sung thực phẩm chứa Vitamin A. (ảnh minh họa)
31 tuần – giaiđoạn phát triển của chân tay
Toàn bộ cơ thể, đặc biệt là chân tay của bé phát triển rất mạnh trong những tuần thai này và trọng lượng
của bé đạt khoảng 2kg. Chất béo dưới da cũng nhiều hơn để giảm nếp nhăn, chân và tay cũng mập mạp
lên trông thấy. Phổi và hệ tiêu hóa đã phát triển gần như cơ bản hoàn thành.
Dinh dưỡng tốt nhất: Vitamin D
Nguồn thực phẩm: Cá, trứng
38 tuần – phát triển toàn diện
Vào thời điểm này, em bé có thể đã nặng tới 3,2kg và dài khoảng 52cm. Về cơ bản, bé đã phát triển đầy
đủ và có khả năng sống độc lập bên ngoài cơ thể mẹ. Đầu em bé cũng đã quay xuống khung xương chậu
của mẹ để chuẩn bị cho hành trình chào đời.
Mẹ hãy tiếp tục một chế độ ăn uống khoa học và đầy đủ dưỡng chất để có sức lực đối mặt với quá trình
vượt cạn.
Phomai là một trong các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với trẻ nhỏ. Không chỉ có mùi vị hấp
dẫn, phô mai còn chứa nhiều protein, canxi, kẽm, phốtpho, magie, vitamin A, B2, B12 – một sản phẩm
“đa chất”, lại dễ kết hợp, chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn cho bé yêu.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi trẻ bước sang độ tuổi ăn dặm (6 tháng tuổi) các mẹ hãy bổ sung cho
con thêm loại thực phẩm mới này. Tuy nhiên, nhiều mẹ hiện nay vẫn chưa biết cách cho trẻ ăn
phomai ra sao để có thể phát huy hiệu quả tốt nhất cho trẻ, một “mỹ vị” tuyệt vời nếu vào tay người
không biết sử dụng sẽ thành vật vô giá trị.
Phomai có nhiều giá trị dinh dưỡng cho trẻ, nếu mẹ cho con ăn sai cách thì sẽ thành công cốc (Ảnh minh
họa)
1. Trẻ nhận được gì khi ăn phomai?
Cung cấp canxi: Canxi là một trong các thành tố giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển xương của
bé. Những thực phẩm có nguồn gốc từ sữa như phô mai và sữa chua là nguồn bổ sung canxi tuyệt vời cho
cơ thể bé. Cùng một trọng lượng nhưng trong phô mai có chứa một lượng canxi cao gấp 6 lần trong sữa,
gấp 100 lần lượng canxi có trong các loại thịt. Trong phô mai còn có chứa vitamin D, rất tốt trong việc
giúp cơ thể hấp thu canxi vào xương.
Cung cấp protein: Protein là một thành phần thiết yếu cho sự phát triển của trẻ em. Nó cung cấp năng
lượng và giúp cơ thể bé hình thành cơ, xương cũng như các tế bào cơ thể. Trong phô mai chứa hàm lượng
protein rất cao, chiếm gần 25% tổng giá trị dinh dưỡng, được xếp vào nhóm thực phẩm giàu protein.
Chất béo: Chất béo giúp tổng hợp chất xám của hệ thần kinh, thiết lập màng tế bào, hấp thu và vận
chuyển các chất dễ tan trong dầu như vitamin A, vitamin D… Trong 15g phô mai có thể cung cấp cho cơ
thể tới 4,6g chất béo.
Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh: Trong phô mai chứa nhiều loại men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Các
loại men này giúp bé hấp thu thức ăn tốt hơn, cải thiện sức khỏe.
2. Vậy các mẹ nên cho trẻ sử dụng phomai ra sao cho hiệu quả?
Phomai có nhiều công dụng lớn đối với trẻ như vậy, nếu mẹ không biết cách sử dụng sẽ là một sự lãng
phí lớn. Do đó, khi cho trẻ dùng phomai các mẹ cần lưu ý những điểm sau đây:
Chọn chủng loại phù hợp
Khi chọn phomai cho bé, các mẹ nên chọn loại phomai dành cho bé dưới 1 tuổi, có hàm lượng chất béo
không vượt quá 20%.
Có nhiều chủng loại phô mai gồm nhiều màu sắc và hương vị khác nhau. Loại phô mai phổ biến nhất ở
VIệt Nam là phô mai được sản xuất và đóng gói thành miếng hình tam giác xếp trong hộp tròn 8 miếng.
Trong khi loại phô mai tươi thì đa dạng về chủng loại tuy nhiên nó ít phổ biến hơn. Dù là phô mai tươi
hay khô thì các mẹ cần xem kỹ bao bì sản phẩm nhà sản xuất và thời gian sử dụng.
Khi bắt đầu ăn nên ăn với số lượng vừa phải
Khi bé bước sang tháng thứ 6 thì ngoài việc bú sữa mẹ thì bé cần được ăn dặm thêm để cung cấp đủ năng
lượng và chất dinh dưỡng để phát triển. Tuy nhiên khi mới bắt đầu cho trẻ ăn phomai, các mẹ chỉ nên cho
ăn từng tí một sau đó quan sat phản ứng của trẻ xem có dấu hiệu bị dị ứng hay không, nếu thấy trẻ có dấu
hiệu lạ thì bố mẹ cần tạm dừng cho con ăn và hỏi ý kiến bác sĩ.
Chỉ nên sử dụng phomai như một loại thực phẩm bổ sung
Không nên cho trẻ ăn quá nhiều phomai, theo các bác sĩ chuyên gia chỉ nên coi phomai là một thức ăn
phụ, bổ sung chứ không nên thay thế các thực phẩm chính như sữa và sữa mẹ. Bởi phô mai chứa rất nhiều
chất đạm, chất béo và canxi nhưng lại không hàm chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ
thể. Mẹ cần bổ xung cho bé các nguồn canxi, vitamin, khoáng chất từ các thực phẩm khác để đảm bảo
chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé đồng thời bổ xung hợp lý lượng rau quả để cung cấp chất sơ
chống táo bón và nguy cơ béo phì ở trẻ.
Mẹ chi nên cho con ăn phomai như một loại thực phẩm bổ sung, chứ không thể dùng thay thế các thức ăn
chính (Ảnh minh họa)
Không thể kết hợp bừa bãi phomai với các thực phẩm khác
Khi nấu chung phô mai với bột, cháo của bé, mẹ nên chọn những thực phẩm phù hợp với vị phô mai như
khoai tây, cà rốt, thịt bò, gà, tôm. Không nên ... giúp trẻ ợ Xong xuôi, mẹ dùng tay đỡ ót cổ trẻ, xoay người trẻ nhẹ nhàng theo chiều ngang bế bé tư bình thường 2/ Bế bé sơ sinh từ 3-5 tháng tuổi Vào thời điểm này, trẻ ngóc đầu nằm sấp giữ yên... nên bế bé thẳng đứng lâu, thể trẻ chưa đạt độ cứng cáp định Tư bế trẻ tốt theo hướng nghiêng Bên cạnh cách bế trẻ sơ sinh, đặt trẻ xuống quan trọng Khi đặt bé xuống, mẹ phải giữ đầu bé cẩn thận,...Về tư cho bú, mẹ giữ cho phần đầu thân bé nằm xuôi theo đường thẳng, bụng trẻ áp vào bụng mẹ, mặt quay vào bầu vú mẹ Để tạo điểm tựa cho bé, mẹ đặt