Cách xử lý nanh sữa cho trẻ sơ sinh

4 460 0
Cách xử lý nanh sữa cho trẻ sơ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách xử trí khi thân nhiệt trẻ sơ sinh thay đổi Khi trẻ hạ nhiệt, cần lau khô và quấn tã ngay cho trẻ, tránh để mất nhiệt lượng do bay hơi. Khi thân nhiệt tăng trên 38 độ C, việc đầu tiên là phải cởi bớt quần áo cho trẻ và cho bú mẹ ngay. Hiện tượng hạ thân nhiệt: Thai nhi khi nằm trong tử cung thường có thân nhiệt cao hơn thân nhiệt người mẹ từ 0,5 đến 1 độ C, nên ngay khi ra đời, trẻ có nguy cơ bị giảm nhiệt rất nhanh, thường vào những đêm giá lạnh hay thậm chí cả ban ngày nóng nực. Hạ thân nhiệt làm tăng 50% nguy cơ tử vong của trẻ. Hạ thân nhiệt do các nguyên nhân sau: - Sơ sinh non tháng, thấp cân và thiếu lớp mỡ dưới da khiến nhiệt độ ngoài da tăng, gây mức chênh nhiệt cao và càng làm tăng sự mất nhiệt. - Diện tích da so với cân nặng của trẻ sơ sinh rất lớn (gấp 2- 3 lần so với người lớn) nên cũng làm tăng nguy cơ mất nhiệt. - Trong những ngày đầu sau sinh, khả năng đáp ứng chuyển hóa của trẻ đối với hiện tượng nhiễm lạnh rất hạn chế, càng dễ bị hạ thân nhiệt và kéo theo mất năng lượng, sút cân. - Nếu trẻ bị thiếu dưỡng khí như khi bị viêm phổi, cộng với khả năng đáp ứng chuyển hóa với lạnh không có, gây ra một vòng xoắn bệnh lý, càng làm trẻ thiếu dưỡng khí và hạ thân nhiệt. - Nếu trẻ không được bú sữa mẹ, khả năng chuyển hóa trong cơ thể không tăng sẽ giảm trương lực cơ, gây thiếu dinh dưỡng, thiếu năng lượng và lại càng khiến cơ thể hạ nhiệt trầm trọng và dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng. Cách phòng ngừa: - Không bao giờ để trẻ ướt, luôn lau khô và quấn tã lót cho trẻ, nếu không nhiệt lượng mất đi do bay hơi sẽ cao gấp 10 lần nhiệt lượng được sản sinh. - Mặc quần áo, quấn tã, chăn đệm đúng cách cho trẻ. Nếu nhiệt độ trong phòng bình thường và dễ chịu đối với người lớn thì coi như là lạnh và tương đương với nhiệt độ mùa đông đối với trẻ sơ sinh. Nhiệt độ trong phòng bé nằm tối thiểu là 30-32 độ C trong tuần đầu và 28-29 độ C trong những tuần tiếp theo. - Cho trẻ nằm chung với mẹ sau đẻ càng sớm càng tốt, nhiệt độ ngoài da của mẹ cao hơn sẽ truyền hơi ấm cho con. - Mọi việc chăm sóc như thay tã, tắm, cân . phải được thực hiện nhanh chóng. - Sử dụng các phương tiện ủ ấm như lồng ấp, túi chườm ấm . hoặc ủ vào lồng ngực mẹ theo phương pháp chuột túi trong trường hợp cần di chuyển bé. - Dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là việc cho bú mẹ sớm sẽ giúp trẻ đáp ứng chuyển hóa, sản sinh năng lượng ổn định hơn về thân nhiệt và tránh sút cân. Hiện tượng tăng thân nhiệt ở sơ sinh: Nguyên nhân là do trung tâm điều hòa nhiệt của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện nên trẻ rất dễ bị tăng thân nhiệt. Khi thân nhiệt trẻ trên 38 độ C, da sẽ nóng và rất đỏ, gây vã mồ hôi, tăng nhịp tim, nhịp thở, gây suy hô hấp và mất nước. Khi đó, cần khẩn trương tìm nguyên nhân gây sốt ở trẻ như nhiễm khuẩn, mất nước; hoặc do ủ ấm và nhiệt độ trong phòng của trẻ quá cao. Trẻ Cách xử lý nanh sữa cho trẻ sơ sinh Mọc nanh sữa trẻ sơ sinh trường hợp gặp Nanh sữa tổn thương lành tính, gây biến chứng trẻ sơ sinh mọc nanh sữa ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tâm lý mẹ Vậy làm cách để xử lý nanh sữa cho trẻ sơ sinh nanh sữa có nguy hiểm không viết trả lời cho bạn băn khoăn Nanh sữa tổn thương lành tính, gây biến chứng phần lớn tự tiêu biến sau khoảng từ tuần đến tháng Trẻ mọc nanh sữa thường quấy khóc, biếng ăn gây nhiều lo lắng cho bậc cha mẹ Để giải tình trạng này, trẻ thường đưa đến sở y tế để nhể hay chích nanh Tuy nhiên, bậc cha mẹ hay chí nhân viên y tế có hiểu biết xác nanh sữa ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Liệu việc chích nanh sữa có thật cần thiết cho trường hợp hay không vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu Nanh sữa gì? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nanh sữa nang lợi trẻ sơ sinh có tên khoa học Gingival Cyst of Newborn hay nang (Dental Lamina Cyst) loại tổn thương lành tính hay gặp niêm mạc miệng thời gian ngắn trẻ sơ sinh Nanh sữa gây biến chứng phần lớn tự tiêu biến sau khoảng từ tuần đến tháng sau sinh Vì trẻ mọc nanh sữa? Bản chất nanh sữa loại nang có vỏ mỏng lòng chứa đầy chất keratin (một sản phẩm thoái hóa biểu mô sừng hóa) màu trắng mảnh vụn tế bào trình hình thành sữa sót lại xương hàm Nếu nanh sữa vòm miệng mảnh vụn tế bào tuyến nước bọt phụ bị vùi kẹt niêm mạc thời kỳ bào thai Răng sữa thường mọc lúc trẻ - tháng tuổi, nhiên mầm hình thành xương từ lúc trẻ bụng mẹ Trong trình hình thành mầm số thành phần tế bào (trong có biểu mô răng) tham gia tạo sót lại tạo thành nang Các biểu nanh sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biểu lâm sàng hay nhiều nốt màu trắng vàng nhạt nông bề mặt niêm mạc lợi hàm trên, hàm trẻ Kích thước nang thường vào khoảng - 3mm, có trường hợp to đến centimet gặp Nang thường tự vỡ tan biến mà không để lại dấu vết Nanh sữa có gây nguy hiểm? Nanh sữa hay gặp trẻ sơ sinh từ - tháng tuổi, số trường hợp gặp muộn gặp tháng tuổi, xuất nửa số trẻ sinh Tuy nhiên tỷ lệ thực tế cao tổn thương lành tính, xuất thời gian ngắn, gây đau đớn cho trẻ thường tự vỡ biến khoảng tuần thường bỏ qua không đến khám sở y tế Trường hợp nang to tồn đến tháng mà không gây biến chứng Không gặp lợi, nanh sữa thấy niêm mạc vòm miệng, lợi, chúng thường tự vỡ tan biến mà không để lại dấu vết Bản chất nanh sữa loại nang có vỏ mỏng lòng chứa đầy chất keratin (một sản phẩm thoái hóa biểu mô sừng hóa) màu trắng mảnh vụn tế bào trình hình thành sữa sót lại xương hàm, nanh sữa vòm miệng mảnh vụn tế bào tuyến nước bọt phụ bị vùi kẹt niêm mạc thời kỳ bào thai Răng sữa thường mọc lúc trẻ - tháng tuổi, nhiên mầm hình thành xương từ lúc trẻ bụng mẹ, trình hình thành mầm số thành phần tế bào (trong có biểu mô răng) tham gia tạo phải tiêu biến, sót lại tạo thành nang Đa số trường hợp nanh sữa không gây đau đớn hay khó chịu nhiều cho trẻ Tuy nhiên, có trẻ quấy khóc bỏ bú, trường hợp nanh sữa bị nhiễm khuẩn gây sưng đau chạm phải Khi bị nhiễm khuẩn, nanh có màu trắng niêm mạc lợi xung quanh rìa đốm trắng có màu đỏ, sưng chí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bị loét sang chấn, có sốt nhẹ Khi trẻ có nanh sữa cần phải làm gì? Khi trẻ chẩn đoán bị nanh sữa, cha mẹ cần theo dõi xem nanh sữa có gây khó chịu cho trẻ không, trẻ có quấy khóc, sốt, bỏ bú hay không Nếu dấu hiệu cần vệ sinh miệng cho trẻ sau cữ bú theo dõi nanh Nếu nanh bình thường tự biến sau - tuần Khi nanh có dấu hiệu nhiễm khuẩn gây đau, khó chịu cho trẻ cần đưa trẻ đến khám nha sĩ để chích hay nhể nanh Phương pháp nhể nanh sữa ● Bôi thuốc tê để giảm đau cho trẻ ● Sử dụng dụng cụ nhọn làm rách vỏ, nang tự vỡ giải phóng chất màu trắng vàng nhạt ● Vết lợi bị chích, rạch tự liền sau - ngày Lưu ý: Trong dân gian có số mẹo vặt để chữa nanh sữa, nhiên không nên sử dụng gây đau đớn gây nhiễm khuẩn nặng cho trẻ không đảm bảo vô khuẩn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có nên nhể nanh sữa cho bé sơ sinh? Nanh sữa là một tổn thương lành tính, ít gây biến chứng và phần lớn tự tiêu biến sau khoảng từ 2 tuần đến 5 tháng. Trẻ mọc nanh sữa thường quấy khóc, biếng ăn gây nhiều lo lắng cho các bậc cha mẹ. Do đó, không ít phụ huynh đưa trẻ đến các cơ sở y tế, yêu cầu nhể nanh sữa. Tuy nhiên, không phải bậc cha mẹ nào hay thậm chí là nhân viên y tế nào cũng có hiểu biết chính xác về nanh sữa và những ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của trẻ. Liệu việc chích nanh sữa có thật sự cần thiết cho mọi trường hợp hay không là vấn đề đáng được quan tâm và tìm hiểu. Vì sao trẻ mọc nanh sữa? Nanh sữa hay đẹn là tên thường gọi trong dân gian để chỉ một hay nhiều đốm nhỏ màu trắng trên lợi của trẻ sơ sinh. Cho đến nay nhiều người vẫn nhầm tưởng đây là biểu hiện của tình trạng thừa canxi ở trẻ, hay có khi là vết đóng cặn của sữa do không vệ sinh răng miệng tốt hoặc một loại bệnh nguy hiểm nào đó. Nanh sữa là nang lợi ở trẻ sơ sinh có tên khoa học Gingival Cyst of Newborn hay nang lá răng (Dental Lamina Cyst) là một loại tổn thương lành tính hay gặp của niêm mạc miệng trong một thời gian ngắn ở trẻ sơ sinh. Biểu hiện lâm sàng là một hay nhiều nốt màu trắng hoặc vàng nhạt ở nông ngay dưới bề mặt niêm mạc lợi hàm trên, hàm dưới của trẻ. Kích thước mỗi nang thường vào khoảng 2 - 3mm, có trường hợp to đến một centimet nhưng hiếm gặp. Nên vệ sinh răng miệng cho trẻ thường xuyên để phát hiện nanh. Nanh sữa có gây nguy hiểm? Nanh sữa hay gặp ở trẻ sơ sinh từ 0 - 3 tháng tuổi, một số trường hợp gặp muộn hơn nhưng hiếm khi gặp trên 8 tháng tuổi, và nó xuất hiện ở hơn một nửa số trẻ mới sinh. Tuy nhiên tỷ lệ thực tế có thể còn cao hơn nữa do đây là một tổn thương lành tính, xuất hiện trong thời gian ngắn, ít khi gây đau đớn cho trẻ và thường tự vỡ rồi biến mất trong khoảng 2 tuần do vậy thường được bỏ qua không đến khám ở cơ sở y tế. Trường hợp nang to có thể tồn tại đến 5 tháng mà không gây biến chứng gì. Không chỉ gặp ở lợi, nanh sữa còn có thể thấy ở niêm mạc vòm miệng, nhưng cũng như ở lợi, chúng thường tự vỡ và tan biến mà không để lại dấu vết. Bản chất của nanh sữa là một loại nang có vỏ mỏng trong lòng chứa đầy chất keratin (một sản phẩm thoái hóa của biểu mô sừng hóa) màu trắng do các mảnh vụn tế bào trong quá trình hình thành răng sữa còn sót lại ở xương hàm, nếu là nanh sữa ở vòm miệng thì do mảnh vụn của các tế bào tuyến nước bọt phụ bị vùi kẹt dưới niêm mạc trong thời kỳ bào thai. Răng sữa thường mọc lúc trẻ được 5 - 6 tháng tuổi, tuy nhiên mầm răng thì đã được hình thành trong xương từ lúc trẻ vẫn còn trong bụng mẹ, và trong quá trình hình thành mầm răng một số thành phần tế bào (trong đó có biểu mô lá răng) tham gia tạo răng đáng lẽ phải tiêu biến, nếu còn sót lại sẽ có thể tạo thành nang. Đa số trường hợp nanh sữa không gây đau đớn hay khó chịu gì nhiều cho trẻ. Tuy nhiên, cũng có trẻ quấy khóc hoặc bỏ bú, những trường hợp này là do nanh sữa bị nhiễm khuẩn gây sưng đau khi chạm phải. Khi bị nhiễm khuẩn, nanh vẫn có màu trắng nhưng niêm mạc lợi xung quanh rìa đốm trắng sẽ có màu đỏ, sưng thậm chí còn bị loét do sang chấn, có thể có sốt nhẹ. Rất dễ phát hiện Nanh sữa dễ được phát hiện và chẩn đoán, tuy nhiên có trường hợp hiếm, dễ nhầm nanh sữa với răng bẩm sinh hoặc răng sơ sinh Những cách xử lý dị vật cho trẻ Trẻ nhỏ rất dễ bị thu hút bởi những "vật thể lạ" có nhiều màu sắc hay có hình dạng ngộ nghĩnh, xinh xinh; rồi từ chỗ bị thu hút đó, chúng lại có những cách khám phá cũng rất lạ lùng như đưa lên miệng, nhét vào mũi, tai, dụi lên mắt Trong những ngày Tết có rất nhiều thứ hay ho, lạ lùng dễ khiến trẻ tò mò, tìm hiểu. Vì thế, bố mẹ cần phải biết những cách xử lý dị vật nhanh chóng và kịp thời cho con mình, để tránh gây ra những biến chứng nặng hơn về sau. Dị vật trong mũi Những vật nhỏ nhỏ như viên kẹo, hạt đậu, hạt dưa có thể "được" những đứa trẻ hiếu động đùa giỡn và nhét vào mũi. Trong trường hợp này, cả mẹ cả con đều cần phải bình tĩnh, nhất thiết tránh đưa tay cậy hay móc vào mũi kẻo càng khiến dị vật di chuyển sâu vào trong. Thay vào đó, bạn dùng một ngón tay để đè cánh mũi bên không có dị vật, rồi bảo bé xì bên mũi còn lại thật mạnh. Cũng có thể dùng cách thổi nhẹ: bạn bảo con bịt chặt hai tai, còn bạn dùng ngón tay ấn mạnh bên cánh mũi không có dị vật để bên này kín hơi rồi dùng miệng thổi nhẹ vào miệng bé; đây là cách thực hiện theo cơ chế khí lưu của mối liên hệ tai - mũi - họng để đẩy dị vật ra khỏi mũi bé. Bạn cũng cần lưu ý nếu dị vật nằm ở quá sâu trong mũi, hoặc dị vật sắc nhọn thì trước tiên phải kiểm tra xem mũi con có bị chảy máu không, nếu không quá trình lấy dị vật có thể khiến bé bị trầy xước, nhiễm trùng. Và bạn hãy đưa ngay bé đến bệnh viện để bác sỹ có cách xử lý đúng cách và kịp thời! Dị vật thực quản Bạn cần lưu ý việc ăn uống của con mình trong những ngày Tết này, có thể bé mải vui, ăn không tập trung nên dễ bị nghẹn, hóc, hoặc cũng vì lý do như ở trên: do "khám phá" không đúng cách mà bé nuốt phải những vật thể lạ, khó tiêu. Nếu bé chẳng may bị hóc thì không nên ép bé uống nước hay nuốt miếng thức ăn lớn với suy nghĩ để cuốn dị vật xuống hoặc khạc nhổ nhiều lần, cách này có thể gây nguy hiểm nếu xương hay dị vật bị vướng ở sâu và gây tổn thương nặng hơn vùng thực quản của bé.Nếu bé bỗng nhiên đau khi nuốt hoặc không thể nuốt đồ ăn, hãy cho bé dừng ăn ngay lập tức và kiểm tra sơ qua cuống họng với đèn pin. Cố gắng trấn an con và đưa bé đến ngay bác sỹ chuyên khoa tai – mũi – họng của bệnh viện để xử lý kịp thời.Với trường hợp trẻ bị nghẹn, không nuốt được, khó thở, khuôn mặt tím tái bạn cần phản ứng thật nhanh. Bạn lập tức đứng vòng phía sau con, để con hướng đầu về phía trước, một tay đặt giữ trước ngực trẻ, tay kia vỗ nhẹ và mạnh dần vừa phải. Cần để ý nhịp thở và sắc thái khuôn mặt của bé để biết tình trạng có khả quan hơn không. Sơ cứu trẻ bị nghẹn Trong trường hợp bé bị nặng hơn, bạn cần sơ cứu kịp thời bằng cách:  Đứng hoặc quỳ sau lưng và vòng tay theo thắt lưng bé;  Lấy ngón tay xác định vị trí rốn của bé, bàn tay kia nắm lại, đặt lên trên vị trí ngón tay định vị rốn và dưới vùng xương ức của bé;  Bạn xoay nắm tay, đồng thời dùng lực ấn và đẩy bụng bé lên nhằm tạo áp lực đẩy dị vật ra ngoài;  Kết hợp vỗ lưng cho bé;  Nếu bé bất tỉnh, cần sơ cứu bằng phương pháp CPR. Bạn hãy yêu cầu những người xung quanh gọi cấp cứu trong lúc bạn thực hiện các bước sơ cứu cơ bản, hoặc sau đó đưa ngay bé đi cấp cứu. Dị vật ở tai Có 2 loại dị vật thường gặp ở trong tai trẻ là: Dị vật bất động: Hạt bắp, hạt đậu, đồ chơi nhỏ… có thể ở trong tai ách xử trí khi thân nhiệt trẻ sơ sinh thay đổi Khi trẻ hạ nhiệt, cần lau khô và quấn tã ngay cho trẻ, tránh để mất nhiệt lượng do bay hơi. Khi thân nhiệt tăng trên 38 độ C, việc đầu tiên là phải cởi bớt quần áo cho trẻ và cho bú mẹ ngay. Hiện tượng hạ thân nhiệt: Thai nhi khi nằm trong tử cung thường có thân nhiệt cao hơn thân nhiệt người mẹ từ 0,5 đến 1 độ C, nên ngay khi ra đời, trẻ có nguy cơ bị giảm nhiệt rất nhanh, thường vào những đêm giá lạnh hay thậm chí cả ban ngày nóng nực. Hạ thân nhiệt làm tăng 50% nguy cơ tử vong của trẻ. Hạ thân nhiệt do các nguyên nhân sau: - Sơ sinh non tháng, thấp cân và thiếu lớp mỡ dưới da khiến nhiệt độ ngoài da tăng, gây mức chênh nhiệt cao và càng làm tăng sự mất nhiệt. - Diện tích da so với cân nặng của trẻ sơ sinh rất lớn (gấp 2-3 lần so với người lớn) nên cũng làm tăng nguy cơ mất nhiệt. - Trong những ngày đầu sau sinh, khả năng đáp ứng chuyển hóa của trẻ đối với hiện tượng nhiễm lạnh rất hạn chế, càng dễ bị hạ thân nhiệt và kéo theo mất năng lượng, sút cân. - Nếu trẻ bị thiếu dưỡng khí như khi bị viêm phổi, cộng với khả năng đáp ứng chuyển hóa với lạnh không có, gây ra một vòng xoắn bệnh lý, càng làm trẻ thiếu dưỡng khí và hạ thân nhiệt. - Nếu trẻ không được bú sữa mẹ, khả năng chuyển hóa trong cơ thể không tăng sẽ giảm trương lực cơ, gây thiếu dinh dưỡng, thiếu năng lượng và lại càng khiến cơ thể hạ nhiệt trầm trọng và dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng. Cách phòng ngừa: - Không bao giờ để trẻ ướt, luôn lau khô và quấn tã lót cho trẻ, nếu không nhiệt lượng mất đi do bay hơi sẽ cao gấp 10 lần nhiệt lượng được sản sinh. - Mặc quần áo, quấn tã, chăn đệm đúng cách cho trẻ. Nếu nhiệt độ trong phòng bình thường và dễ chịu đối với người lớn thì coi như là lạnh và tương đương với nhiệt độ mùa đông đối với trẻ sơ sinh. Nhiệt độ trong phòng bé nằm tối thiểu là 30-32 độ C trong tuần đầu và 28-29 độ C trong những tuần tiếp theo. - Cho trẻ nằm chung với mẹ sau đẻ càng sớm càng tốt, nhiệt độ ngoài da của mẹ cao hơn sẽ truyền hơi ấm cho con. - Mọi việc chăm sóc như thay tã, tắm, cân phải được thực hiện nhanh chóng. - Sử dụng các phương tiện ủ ấm như lồng ấp, túi chườm ấm hoặc ủ vào lồng ngực mẹ theo phương pháp chuột túi trong trường hợp cần di chuyển bé. - Dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là việc cho bú mẹ sớm sẽ giúp trẻ đáp ứng chuyển hóa, sản sinh năng lượng ổn định hơn về thân nhiệt và tránh sút cân. Hiện tượng tăng thân nhiệt ở sơ sinh: Nguyên nhân là do trung tâm điều hòa nhiệt của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện nên trẻ rất dễ bị tăng thân nhiệt. Khi thân nhiệt trẻ trên 38 độ C, da sẽ nóng và rất đỏ, gây vã mồ hôi, tăng nhịp tim, nhịp thở, gây suy hô hấp và mất nước. Khi đó, cần khẩn trương tìm nguyên nhân gây sốt ở trẻ như nhiễm khuẩn, mất nước; hoặc do ủ ấm và nhiệt độ trong phòng của trẻ quá cao. Trẻ sơ sinh có thể bị tăng thân nhiệt trong những ngày sút cân sinh lý. Việc đầu tiên là cần hạ bớt nhiệt độ trong phòng và cởi bớt quần áo, tránh gió lùa và cho trẻ bú mẹ ngay. Bác sĩ Phạm Thị Thanh Mai, Sức Khoẻ & Đời Sống Mẹ không khỏi xót xa khi thấy con trớ sữa. (Ảnh minh họa). Giảm nôn trớ sữa cho trẻ sơ sinh - Nhìn bé cứ bú là trớ, mẹ không khỏi xót xa và tự hỏi: "phải chăng mình đã chăm con sai cách?'. Nôn trớ ngay sau khi bú mẹ là hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh. Trên thực tế, nếu thỉnh thoảng bé mới bị nôn trớ thì mẹ không cần quá lo lắng. Nhưng nếu bé cứ nôn trớ thường xuyên thì có thể do cách mẹ cho bé bú sai hoặc đó là biểu hiện bệnh lý của trẻ sơ sinh, nếu không được điều trị kịp thời dễ gây biến chứng không có lợi cho sự phát triển của trẻ. Cho trẻ bú sai cách là một trong những nguyên nhân khiến trẻ trớ sữa. (Ảnh minh họa). Cho bé bú đúng cách là chìa khóa thành công giúp bé giảm nôn trớ sữa. Khi cho bé bú, mẹ cần nhẹ nhàng và từ tốn. Có thể cho bé nghỉ một lát rồi mới bú tiếp trong suốt cữ bú. Tốt nhất, nên cho bé bú làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần bú không no quá Không nên mặc cho bé những bộ đồ quá chật khiến bé khó chịu. Khi cho bé bú, mẹ nên nới lỏng phần bụng quần cho bé. Mẹ chỉ nên cho trẻ bú một mức vừa phải (thời gian cho bú khoảng 15 phút/1 lần bú). Thông thường, dung tích dạ dày của bé sơ sinh là 30 – 35ml, lúc 3 tháng là 100ml, lúc 1 tuổi là 250ml. Trường hợp mẹ nhiều sữa thì thời gian cho bé bú nên ngắn hơn vì bú quá no dễ khiến trẻ trớ. Khi trẻ vừa bú xong, không nên đặt trẻ nằm ngửa hoặc vần trẻ nhiều. Tốt nhất, khi bú xong, nhẹ nhàng để bé nằm sấp vào vai mẹ rồi vỗ khẽ vào lưng bé, để đẩy khí ra khỏi dạ dày qua động tác nấc, giúp bé giảm trớ sữa. Hoặc mẹ có thể lót chăn kê nửa người phía trên của bé hơi cao lên hay cho bé nằm nghiêng bên phải, nhưng tuyệt đối không cho trẻ gối cao đầu vì gối cao dễ gây gập cổ khiến trẻ khó thở. Tạo tâm lý thoải mái khi cho bé bú, đặc biệt tránh cho bé vừa bú vừa khóc. Khóc trong khi bú khiến bé nuốt nhiều hơi gây căng dạ dày, điều này dễ khiến bé nôn trớ nhiều hơn.

Ngày đăng: 28/07/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan