mach me cach bao ve con trong nhung ngay ret duoi 10 do

3 93 0
mach me cach bao ve con trong nhung ngay ret duoi 10 do

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mach me cach bao ve con trong nhung ngay ret duoi 10 do tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Trích trong quyển “42 Phương cách bảo vệ con” – Anh Côi tổng hợp NXB Trẻ Chương 1 Ở nhà một mình 1. NÓI CHUYỆN VỚI CON ĐI MÁ Hãy tự hỏi mình xem lần cuối cùng bạn đã nói chuyện với con là lúc nào. “Vừa mới hôm qua” - bạn sẽ tự nhủ. Nhưng hãy thử nghĩ xem, đó chỉ là một cuộc nói chuyện hay đúng hơn là một cuộc độc thoại chán ngắt, bạn lên giọng giáo huấn, hạnh họe con vì một lỗi lầm gì đó. Thường thì những cuộc nói chuyện của chúng ta chỉ là: “Không được làm cái này, không nên làm cái kia” hoặc những câu hỏi kiểu: “Sao, có gì mới không?”. Hỏi xong chúng ta quên ngay và cũng không thèm nghe câu trả lời của trẻ. Thế là mặc dù còn nhỏ nhưng khi nhìn thấy thái độ của ta như thế, trẻ sẽ cố trả lời thật ngắn hoặc im lặng, bởi lẽ bé biết có trả lời thì cũng chẳng ai thèm nghe. Vì sao con cái chúng ta thường không kể ra những vấn đề của chúng? Một phần vì chúng ta không muốn nghe: chúng ta quá bận bịu, nào là bận xem trận chung kết bóng đá, bận xem một bộ phim truyền hình nhiều tập hấp dẫn trên truyền hình, bận đọc báo nói chung là không còn tâm trí, thời gian nghĩ đến con cái, nghe những câu hỏi của chúng. Và thế là trẻ phải một mình xoay xở với các vấn đề của mình. Rồi đến một ngày nọ chúng ta bỗng nhận ra rằng, con mình đã lớn mà chúng ta lại không biết trẻ đang nghĩ gì, bạn bè của con ra sao, con thích gì, đam gì Lúc bấy giờ, chúng ta có hỏi gì thì trẻ cũng trả lời cho qua chuyện: “Mọi chuyện đều tốt cả!”. Lúc này, nếu chúng ta có muốn nói chuyện với con thì cũng chẳng biết nói gì, chẳng biết tiếp cận thế nào. Vì vậy nguyên tắc thứ nhất là: Hãy cố gắng thường xuyên nói chuyện với con, giúp chúng giải quyết các vấn đề, cho dù đónhững vấn đề nhỏ nhặt, giản đơn nhất. Đồ chơi của con bị hỏng - hãy thông cảm với bé và giúp bé sửa lại. Không nên nghĩ rằng, trò chuyện với bé trên đường đưa đón hoặc trong những phút nghỉ giải lao giữa hai hiệp bóng hay hai chương trình truyền hình là đủ. Con bạn cần một sự quan tâm, chú ý thường xuyên. Nếu con bạn đang kể chuyện xin hãy chăm chú nghe, đừng cắt ngang lời bé kiểu: “Con lại phịa chuyện.” , “Không thể có chuyện như thế!”. Không loại trừ trong câu chuyện của bé có những yếu tố tưởng tượng song dù có tưởng tượng đi chăng nữa thì cũng có một cơ sở nào đó. Nó có thể liên quan tới một cảnh trong bộ phim mà bé được xem hoặc là một hành động của người quen mà bé chứng kiến. 1 Trích trong quyển “42 Phương cách bảo vệ con” – Anh Côi tổng hợp NXB Trẻ Chúng tôi xin dẫn ra đây một ví dụ mà bạn có thể nhận ra mình ở đó: một phụ nữ ngồi với cậu con trai năm tuổi trên một chuyến xe buýt. Cậu bé kể cho mẹ nghe chuyện cậu đã chơi với ông bác thế nào rồi đột nhiên nói: “Bác ấy bác ấy xấu lắm!” Vô cùng bất ngờ trước câu nói của con, bà mẹ hỏi: “Sao con lại nói thế?” “Tại vì lúc ở bến xe buýt bác ấy đã đá một con chó hoang, làm nó văng vào tường ”. Thế là người mẹ đã la át đi và bảo vệ ông bác, cho là cậu bé phịa chuyện chứ bác ấy không thể hành động như thế. Chúng ta sẽ thử phân tích tình huống này: thứ nhất, dù không muốn nhưng người mẹ đã vô tình xúc phạm cậu con trai “phịa chuyện” và tất nhiên là sau đó cậu bé sẽ không bao giờ muốn chia sẻ với mẹ những chuyện tương tự như vậy nữa. Thứ hai, nếu cậu bé có phịa toàn bộ câu chuyện hay chỉ phịa đọan kết đi chăng nữa thì bé cũng dựa trên một cơ sở nào đó và chuyện xảy ra với con chó có thể không phải ngày hôm đó mà vào một ngày khác và thay vì con chó có thể là một con mèo! Từ câu chuyện này có thể thấy không chỉ chăm chú nghe mà ta còn phải phân tích tất cả những gì trẻ nói, phải quan tâm đến những quyển sách trẻ đang đọc, đến những bộ phim bé đang xem. Tuy nhiên, mối liên hệ này không thể chỉ một chiều, có nghĩa là chỉ có bạn quan tâm đến mọi việc của con mà không cho Mách mẹ cách bảo vệ ngày rét kỷ lục 10 độ C Thời tiết rét kỷ lục 10 độ C Làm để bố mẹ bảo vệ khỏi bị ốm ngày rét kỷ lục Những cách chăm sóc trẻ sau giúp bạn chống chọi lại mùa rét kỷ lục tốt Cho mặc đủ ấm Cho bé mặc đủ ấm cách giúp bảo vệ thời tiết 10 độ C Việc giữ ấm cho trời lạnh việc làm vô quan trọng giúp bảo vệ thời tiết lạnh 10 độ C Chỉ cần có phận bị nhiễm lạnh ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ Vì mẹ nên chuẩn bị sẵn cho quần áo thật dày dặn, đủ ấm để mặc thời tiết chuyển lạnh đột ngột 10 độ C Các loại quần áo thích hợp cho áo len, áo dạ, áo phao, vô thích hợp cho bé sử dụng ngày Mẹ đừng quên phụ kiện giữ ấm cho bé mũ, khăn quàng, tất, găng tay, giày cho trẻ Các phận dễ bị nhiễm lạnh gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phần cổ, bàn chân, tai, vùng đầu, mẹ cần ý bảo vệ Cho bé ăn uống đủ chất ăn đồ ấm nóng Một thể thật khỏe mạnh có sức đề kháng tốt giúp bé chống chọi với thời tiết lạnh giá 10 độ Ngoài việc cho bé ăn đủ chất, cho bé uống đủ nước ngày mẹ nên chọn ăn ấm nóng cho tránh tuyệt đối khơng cho ăn đồ lạnh Trong thời tiết lạnh 10 độ C, ăn ấm khơng giúp bé dễ ăn mà giúp bé bảo vệ sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ Vì cho bé ăn vừa nấu làm nóng bé ăn Một chút gia vị cay tiêu hay ớt bữa ăn có tác dụng tốt giúp giữ ấm cho trẻ thể ngày Đây cách giúp bảo vệ ngày lạnh 10 độ C Không cho bé tắm lâu Khi cho bé tắm lâu, tắm nước lạnh nhiệt độ trời hạ thấp 10 độ C vơ nguy hiểm, chí dẫn tới tử vong cho trẻ Trong ngày thời tiết lạnh, mẹ cần tăng nhiệt độ nước tắm, tắm phòng kín gió tuyệt đối khơng nên tắm lâu Nếu nhiệt độ trời thấp, chị em nên hạn chế tắm nhiều cho trẻ, bạn cần vệ sinh khăn ẩm tắm ngày lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đủ Đi khám cho trẻ có dấu hiệu bất thường Mẹ nên khám cho bé có dấu hiệu bất thường Nếu mẹ phát có dấu hiệu bất thường thể tím tái rét run, co giật, khơng nói được, méo miệng, dấu hiệu thể bị nhiễm lạnh nghiêm trọng khơng thể coi thường Điều gây hậu nghiêm trọng cho trẻ sốt cao, bé dễ bị co giật, hôn nguy kịch dễ dẫn tới tử vong Vì có dấu hiệu bất thường, bạn nên ủ ấm cho nhờ tới trợ giúp bác sĩ nhé! Đây cách bảo vệ tốt mẹ Không cho bé sớm muộn Thời tiết trời lúc sáng sớm tối muộn đa phần thường lạnh Những gió mạnh, gió độc thường hay xuất Do việc cho bé khoảng thời gian làm cho thể bé bị nhiễm lạnh, dễ làm bé dẫn tới cảm lạnh, ảnh hưởng tới hệ thần kinh trẻ gây méo miệng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày Rau xanh và trái cây Khi thu hoạch : Sản phẩm chín tốt chứa nhiều vitamin nhất. Do đó, nếu có may mắn được tiêu thụ sản phẩm của chính mình trồng thì nên thu hoạch sản phẩm khi nó đã chín. Tuy nhiên, có vài trường hợp cá biệt chẳng hạn cà chua xanh giàu vitamin hơn cà chua đỏ. Khi mua: Hàm lượng vitamin của rau và trái cây giảm đi sau khi thu hoạch cho nên chỉ mua những loại được trồng quanh năm, chín, càng tươi càng tốt, và lý tưởng nhất là vẫn chưa được bày bán trên các sạp hàng ở chợ (tức là phải mua tại vườn). Một vài loại thực phẩm mất 1/2 lượng vitamin trong 48 giờ, do đó tốt nhất nên chọn loại rau, trái cây vừa mới được hái và bán ở chợ hơn là loại nằm trong siêu thị từ nhiều ngày. Tại nhà : Không khí và ánh sáng là kẻ thù của vitamin, vì thế những sản phẩm tươi phải được đặt trong túi kín để nơi bóng tối và mát, tránh để lâu. Ngay cả trong ngăn tủ lạnh, vitamin vẫn bị tiếp tục mất đi. Lúc chuẩn bị nấu : Vitamin thường tập trung nhiều trên lớp bề mặt của rau, hạt, rễ, và trái. Do đó, gọt vỏ càng mỏng càng tốt, cũng như chỉ bóc vỏ khoai tây sau khi nấu. Ðối với trái cây chỉ rữa sạch chúng thay vì gọt vỏ. Bên cạnh đó, phần lớn các vitamin tan được trong nước, nên tránh nhúng lâu các loại thực phẩm như :xà lách, đậu xanh, và các rau khác; trong nước rửa nhanh chúng dưới vòi nước sạch, đặc biệt chỉ ngắt bỏ cuống các loại trái cây sau khi rửa sạch. Vitamin còn nhạy cảm với oxy, do đó không nên chuẩn bị nước trái cây ra trước khi dùng cũng như để nó tiếp xúc lâu với không khí. Khi nấu : Khi nấu, nhiệt độ là kẻ thù quan trọng của vitamin. Nhiệt độ càng cao, nấu càng lâu, thì khả năng phá huỷ vitamin càng lớn, có thể mất 95% đối với vitamin C và Vitamin B1. Ðặc biệt, thực hiện hầm thực phẩm với nước là không tốt, bởi vì nó làm tăng khả năng phá huỷ vitamin bởi nhiệt độ cũng như tạo điều kiện cho vitamin tan trong nước và càng phí phạm nếu đổ nước này đi. Do đó, ta chỉ nên hấp hơi thực phẩm để giữ được nhiều vitamin hơn. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây lại cho thấy rằng sự khác nhau sẽ không nhiều, nếu thời gian hấp lâu. Ngoài ra áp suất cũng có tác dụng huỷ vitamin, tương tự như vậy thì quan niệm rộng rãi trong mọi người cho rằng nấu với áp suất sẽ giữ vitamin tốt hơn nấu với nước không được chứng minh. Vì vậy cần phải : Cá : Ðặc biệt cá có nhiều chất béo bảo vệ( cá hồi, cá trích, cá mòi, cá hồi biển), người ta khuyên nên ăn thường xuyên, bởi vì nó tham gia vào hoạt động phòng ngừa bệnh tim mạch, béo phì, ung thư vú và những bệnh tự miễn. Khi nấu phải tránh nấu quá kỹ vì nhiệt độ không những phá huỷ vitamin mà còn làm biến đổi các acid béo bảo vệ. Ðể bảo vệ những chất bổ dưỡng nói chung và các vitamin nói riêng trong cá, người ta còn khuyên nên ướp muối nếu cá được đánh bắt dễ dàng, cũng như nên hấp hơi vì điều này nhanh (thường dưới 5 phút khi cá hết đông đá hoặc được cắt sẵn), hoặc nấu trong thời gian ngắn với ngọn lửa nhỏ đồng thời tắt lửa khi nước reo và giữ cá trong nồi, đậy nắp 10 phút. Thịt : Người ta thường chọn thịt ít mỡ vì mỡ chứa nhiều chất béo bão hoà, dễ gây bệnh tim mạch, ung thư đại tràng và viêm, dị ứng. Thịt cũng cần tránh những cách nấu quá kỹ vì khi đó sẽ làm huỷ vitamin, biến đổi các phân tử, cũng như tạo ra các sản phẩm gây ung thư, tức là về lâu dài góp phần làm xuất hiện ung thư. Chẳng hạn: Người ta đưa vào Mách mẹ cách giữ vitamin C trong đồ ăn của bé Để giữ vitamin C trong đồ ăn của bé, các mẹ có thể tham khảo những cách đơn giản sau đây. 1. Tầm quan trọng của vitamin C với sức khỏe bé - Vitamin C giúp tăng trưởng mô tế bào, làm lành vết thương và ngăn ngừa cảm thông thường. Đó cũng là một chất chống oxy hóa quan trọng, giúp bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh như ung thư, bệnh tim - Để bé hấp thụ hiệu quả sắt và canxi từ thức ăn thì không thể thiếu vắng vai trò của vitamin C. Đây là lý do tại sao nên cho bé ăn rau củ quả trong mỗi bữa ăn. - Thiếu vitamin C có thể dẫn đến các triệu chứng bao gồm đau ở các khớp, mệt mỏi, chảy máu hoặc viêm lợi, kìm hãm tăng trưởng ở bé. Nếu muốn bé có sự phát triển và tăng trưởng lành mạnh thì không thể thiếu vắng vitamin C. Trong khi đó, vitamin C có thể hòa tan trong nước và rất nhạy cảm với ánh sáng hay nguồn nhiệt. Vì vậy nếu mẹ không biết cách giữ vitamin C trong đồ ăn cho bé thì cơ thể bé sẽ thiếu hụt vitamin C. 2. Một vài cách đơn giản để giữ vitamin C trong đồ ăn cho bé Cách chọn mua và bảo quản rau củ: - Hãy chịu khó đi chợ mỗi sáng để mua rau củ quả cho con vì rau củ quả để lâu cũng sẽ bị mất một lượng vitamin C đáng kể. - Vì vitamin C rất nhạy cảm với ánh sáng hay nguồn nhiệt vì vậy mẹ hãy mua rau củ vào buổi sáng, đặc biệt lúc vừa được người bán thu hái rất lý tưởng vì lúc đó, rau củ là tươi ngon và nhiều dinh dưỡng nhất. Nếu không, các loại rau củ được bảo quản mát trong siêu thị cũng rất tốt vì chúng không bị mất chất do phải tiếp xúc với ánh sáng hay nhiệt độ. - Những loại quả chín chứa nhiều viamin C hơn những quả chưa chín đấy các mẹ nhé! - Cần bảo quản rau củ cho bé ở tủ lạnh để giảm thiểu thất thoát vitamin C. Cách chế biến: - Luôn chế biến thức ăn dặm và cho bé ăn hết trong cùng một ngày. Dù có bận rộn đến mấy, cũng tránh để bé ăn rau củ để lâu hoặc bị úa vì khi đó lượng vitamin C trong rau củ quả đã giảm đi rất nhiều. - Hấp rau củ quả được coi là biện pháp tốt nhất để giữ vitamin C trong đồ ăn. Một số nghiên cứu cho thấy, chế biến thức ăn dặm bằng lò vi sóng giữ lại nhiều dinh dưỡng hơn hấp dù hầu hết cha mẹ không thích dùng lò vi sóng để chế biến thức ăn dặm. - Vì vitamin C dễ tan trong nước nên khi luộc rau củ quả cho bé, các mẹ nhớ tận dụng nước luộc để chế biến đồ ăn cho con để không lãng phí lượng vitamin C bị thất thoát. - Các mẹ không nên nấu rau củ quả trong thời gian quá lâu vì khi bị ninh lâu quá vitamin C trong củ quả sẽ bay hết. Chỉ cần rau củ quả vừa chín là mẹ có thể cho bé ăn. Cách cho con ăn: - Hầu hết các chất dinh dưỡng, trong đó có vitamin C đều nằm dưới lớp vỏ trái cây. Vì vậy nếu bé có thể thì mẹ hãy tận dụng cơ hội cho bé ăn một số loại trái cây cả vỏ. Tuy nhiên, bạn cần chọn lọc vì không phải loại nào cũng cho bé ăn cả vỏ được. - Trong vòng 1 giờ, không nên để bé cùng ăn sữa và cam, quýt. Chất chua (acid) trong loại hoa quả này, khi gặp protein trong sữa có thể bị ngưng động, kết Mách mẹ cách giữ vitamin C trong đồ ăn của bé Để giữ vitamin C trong đồ ăn của bé, các mẹ có thể tham khảo những cách đơn giản sau đây. 1. Tầm quan trọng của vitamin C với sức khỏe bé - Vitamin C giúp tăng trưởng mô tế bào, làm lành vết thương và ngăn ngừa cảm thông thường. Đó cũng là một chất chống oxy hóa quan trọng, giúp bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh như ung thư, bệnh tim - Để bé hấp thụ hiệu quả sắt và canxi từ thức ăn thì không thể thiếu vắng vai trò của vitamin C. Đây là lý do tại sao nên cho bé ăn rau củ quả trong mỗi bữa ăn. - Thiếu vitamin C có thể dẫn đến các triệu chứng bao gồm đau ở các khớp, mệt mỏi, chảy máu hoặc viêm lợi, kìm hãm tăng trưởng ở bé. Nếu muốn bé có sự phát triển và tăng trưởng lành mạnh thì không thể thiếu vắng vitamin C. Trong khi đó, vitamin C có thể hòa tan trong nước và rất nhạy cảm với ánh sáng hay nguồn nhiệt. Vì vậy nếu mẹ không biết cách giữ vitamin C trong đồ ăn cho bé thì cơ thể bé sẽ thiếu hụt vitamin C. 2. Một vài cách đơn giản để giữ vitamin C trong đồ ăn cho bé Cách chọn mua và bảo quản rau củ: - Hãy chịu khó đi chợ mỗi sáng để mua rau củ quả cho con vì rau củ quả để lâu cũng sẽ bị mất một lượng vitamin C đáng kể. - Vì vitamin C rất nhạy cảm với ánh sáng hay nguồn nhiệt vì vậy mẹ hãy mua rau củ vào buổi sáng, đặc biệt lúc vừa được người bán thu hái rất lý tưởng vì lúc đó, rau củ là tươi ngon và nhiều dinh dưỡng nhất. Nếu không, các loại rau củ được bảo quản mát trong siêu thị cũng rất tốt vì chúng không bị mất chất do phải tiếp xúc với ánh sáng hay nhiệt độ. - Những loại quả chín chứa nhiều viamin C hơn những quả chưa chín đấy các mẹ nhé! - Cần bảo quản rau củ cho bé ở tủ lạnh để giảm thiểu thất thoát vitamin C. Cách chế biến: - Luôn chế biến thức ăn dặm và cho bé ăn hết trong cùng một ngày. Dù có bận rộn đến mấy, cũng tránh để bé ăn rau củ để lâu hoặc bị úa vì khi đó lượng vitamin C trong rau củ quả đã giảm đi rất nhiều. - Hấp rau củ quả được coi là biện pháp tốt nhất để giữ vitamin C trong đồ ăn. Một số nghiên cứu cho thấy, chế biến thức ăn dặm bằng lò vi sóng giữ lại nhiều dinh dưỡng hơn hấp dù hầu hết cha mẹ không thích dùng lò vi sóng để chế biến thức ăn dặm. - Vì vitamin C dễ tan trong nước nên khi luộc rau củ quả cho bé, các mẹ nhớ tận dụng nước luộc để chế biến đồ ăn cho con để không lãng phí lượng vitamin C bị thất thoát. - Các mẹ không nên nấu rau củ quả trong thời gian quá lâu vì khi bị ninh lâu quá vitamin C trong củ quả sẽ bay hết. Chỉ cần rau củ quả vừa chín là mẹ có thể cho bé ăn. Cách cho con ăn: - Hầu hết các chất dinh dưỡng, trong đó có vitamin C đều nằm dưới lớp vỏ trái cây. Vì vậy nếu bé có thể thì mẹ hãy tận dụng cơ hội cho bé ăn một số loại trái cây cả vỏ. Tuy nhiên, bạn cần chọn lọc vì không phải loại nào cũng cho bé ăn cả vỏ được. - Trong vòng 1 giờ, không nên để bé cùng ăn sữa và cam, quýt. Chất chua (acid) trong loại hoa quả này, khi gặp protein trong sữa có thể bị ngưng động, kết tủa, ảnh hưởng đến Mách mẹ cách hiểu về các thành phần trong sữa Lựa chọn sữa nào có công thức dinh dưỡng tối ưu cho sự phát triển não bộ của trẻ là một thử thách làm đau đầu không ít cha mẹ. Hãy cùng tìm hiểu về những thành phần trong Sữa để có được sự lựa chọn tốt nhất cho con, các mẹ nhé! Những năm đầu đời là cơ hội vàng cho sự phát triển não bộ. Với tốc độ phát triển rất nhanh về cấu trúc và chức năng của não bộ, thể chất, hệ thống miễn dịch, trẻ cần có sự hỗ trợ để có một nên tảng vững chắc để phát huy tối ưu tiềm năng trí tuệ. Trong giai đoạn này, dinh dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng vì mọi thiếu hụt dinh dưỡng có thể có làm ảnh hưởng đến sự phát triển não cũng như sự phát triển trí tuệ của trẻ. Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Nhưng vì lý do nào đó mà trẻ không được hưởng nguồn dinh dưỡng quý giá này thì việc chọn lựa một công thức dinh dưỡng tối ưu cho sự phát triển của não bộ và trí tuệ của trẻ là một thử thách khá lớn đối với các bậc cha mẹ. Các yếu tố quan trọng cho sự phát triển của trẻ Bao gồm đạm động vật (kể cả sữa), đạm thực vật (đậu nành). Cần thiết cho quá trình tăng trưởng và hoàn thiện mô, tạo nền tảng cho sự hình thành và phát triển tất cả các tế bào, cơ quan, bộ phận cũng như làn Da và mái tóc của trẻ. Thiếu đạm,sức đề kháng của trẻ sẽ giảm rất nhiều. Trẻ em thường phát triển rất nhanh, vì vậy cơ thể cần được cung cấp nhiều chất đạm. Bởi chất đạm không được lưu trữ sẵn trong cơ thể nên chế độ dinh dưỡng của trẻ cần cung cấp đầy đạm. Omega 3 (axit Alphalinolenic): Chất béo tối cần thiết cho sự phát triển trí não và thị lực của trẻ. Cơ thể con người không thể tự tổng hợp được Omega 6 (axit Alphalinolenic): Chất béo tối cần thiết cho sự phát triển trí não và thị lực của trẻ. Cơ thể con người cũng không thể tổng hợp được. Omega-6 có trong các món ăn nhiều gấp 10 lần so với Omega-3. DHA: Quan trọng đối với sự phát triển của não bộ và võng mạc. DHA có trong thành phần của Sữa mẹ. Cơ thể có thể tổng hợp DHA từ Omega-3. AA: Quan trọng đối với việc truyền tín hiệu trong hệ thống thần kinh. AA có trong thành phần của Sữa mẹ. Cơ thể có thể tự tổng hợp từ Omega-6 Phospholipid: Thành phần quan trọng của màng tế bào thần kinh. Giúp gia tăng tốc độ truyền. Lutein: Chất chống oxy hóa bảo vệ võng mạc mắt. Giúp gia tăng cường sức khỏe mắt. Taurin: Axit amino thiết yếu cho sự phát triển của não, thị giác, thính giác. Choline: Cần thiết đối với khả năng học hỏi và trí nhớ, làm thành phần chất dẫn truyền thần kinh. Sắt: Thiết yếu cho việc hình thành vỏ bọc myeline. Thiếu sắt sẽ ảnh hưởng lên sự phát triển nhận thức. Kẽm: Hỗ trợ sự phát triển và chức năng của hệ thần kinh, sự phân chia và tăng trưởng của tế bào. Axit Folic: Giúp tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh. Khoáng chất: Iod cần thiết cho sự phát triển trí não. Can xi: Đóng vai trò quan ... với thời tiết lạnh giá 10 độ Ngoài việc cho bé ăn đủ chất, cho bé uống đủ nước ngày mẹ nên chọn ăn ấm nóng cho tránh tuyệt đối khơng cho ăn đồ lạnh Trong thời tiết lạnh 10 độ C, ăn ấm khơng giúp... cách giúp bảo vệ ngày lạnh 10 độ C Không cho bé tắm lâu Khi cho bé tắm lâu, tắm nước lạnh nhiệt độ ngồi trời hạ thấp 10 độ C vơ nguy hiểm, chí dẫn tới tử vong cho trẻ Trong ngày thời tiết lạnh,... mạnh, gió độc thường hay xuất Do việc cho bé khoảng thời gian làm cho thể bé bị nhiễm lạnh, dễ làm bé dẫn tới cảm lạnh, ảnh hưởng tới hệ thần kinh trẻ gây méo miệng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan