Mách mẹ cách nhìn lưỡi đoán bệnh cho con cực chuẩn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Mách mẹ cách giữ thân nhiệt ổn định cho trẻ sơ sinh Việc duy trì một thân nhiệt ổn định sẽ giúp trẻ sơ sinh có được sức khỏe toàn diện và phát triển bình thường. Thân nhiệt bình thường của trẻ sơ sinh được duy trì từ 36 - 37 độ. Đây là nhiệt độ để duy trì sự trao đổi chất bình thường. Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sinh non, chức năng điều hòa thân nhiệt rất kém nên khi sự thay đổi nhiệt độ môi trường vượt quá khả năng cơ thể tự điều chỉnh có thể gây sốt hoặc hạ thân nhiệt đột ngột. Khả năng tự làm mát bằng mồ hôi ở trẻ sơ sinh rất kém và không ổn định. Trong trường hợp thời tiết quá nóng, nhiệt độ cơ thể trẻ có thể tăng lên đến 40 độ C hoặc gây co giật. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp khiến da trẻ có thể bị sưng, mẩn đỏ. Tất cả những điều trên đều không tốt cho sức khỏe của con. Bởi vậy, việc duy trì một nhiệt độ phù hợp cho cơ thể trẻ là vô cùng quan trọng. Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng, vào mùa đông, nhiệt độ ở trong nhà nên được duy trì ở 25 - 28 độ C. Để duy trì nhiệt độ này, người lớn có thể bật điều hòa hoặc hệ thống thông gió. Tuyệt đối không nên quấn tã hoặc cho trẻ mặc quần áo quá chật. Ngoài ra, người lớn nên bật hệ thống sưởi ấm trong nhà để giúp bàn tay và bàn chân trẻ không bị lạnh. Ở trẻ sơ sinh, nhiệt độ cơ thể dễ bị thay đổi bởi nhiệt độ môi trường bên ngoài. Nếu người lớn không chú ý, con có thể bị cảm lạnh. Ảnh minh họa. Nếu nhiệt độ bên ngoài là dưới 10 độ thì hãy cho trẻ sơ sinh mặc áo bông độn. Từ 10 đến 15 độ thì hãy cho trẻ mặc áo khoác và phủ một chiếc chăn. Từ 16 đến 21 độ, mẹ hãy cho bé mặc bodysuit. Từ 29 đến 30 độ, hãy cho con mặc áo thun thấm mồ hôi, áo cần phải đủ dài để che bụng của trẻ. Độ ẩm trong nhà nên duy trì từ 60 đến 65%. Khi con quấy khóc, hãy để ý xem quần áo hay nhiệt độ có phải là nguyên nhân khiến con khó chịu hay không. Còn vào mùa hè, các mẹ cần chú ý để thân nhiệt con không bị tăng quá cao. Khi thân nhiệt trẻ trên 38 độ C, da sẽ nóng và rất đỏ gây vã mồ hôi, tăng nhịp tim, nhịp thở, gây suy hô hấp và mất nước. Khi đó, cần khẩn trương tìm nguyên nhân gây sốt ở trẻ như nhiễm khuẩn, mất nước; hoặc do ủ ấm và nhiệt độ trong phòng của trẻ quá cao. Trẻ sơ sinh có thể bị tăng thân nhiệt trong những ngày sút cân sinh lý. Việc đầu tiên cần làm để giúp trẻ hạ thân nhiệt chính là điều chỉnh nhiệt độ phòng, cởi bớt quần áo cho trẻ, tránh gió lùa và hãy cho con bú. Ngoài ra, thân nhiệt trẻ dễ bị thay đổi có thể do những nguyên nhân sau: - Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sinh non thiếu tháng, lớp mỡ dưới da rất mỏng nên khả năng giữ nhiệt rất kém. Bởi vậy, vào mùa đông trẻ rất dễ bị cảm lạnh. - Khi mới sinh, khả năng điều chỉnh thân nhiệt của trẻ với hiện tượng bị nhiễm lạnh rất hạn chế. Bởi vậy mà trẻ rất dễ bị hạ thân nhiệt và có biểu hiện sút cân. - Nếu không được bú sữa mẹ, con sẽ bị thiếu dinh dưỡng và đây là một trong Mách mẹ cách nhìn lưỡi đoán bệnh cho cực chuẩn Mẹ quan sát lưỡi con, từ phán đoán có bình thường hay gặp vấn đề khác sức khỏe Là mẹ không tự ý làm bác sỹ cho con, không phép mua thuốc cho uống mà phải theo định bác sỹ Tuy nhiên mẹ cần phải có kiến thức bản, biết quan sát dấu hiệu cảnh báo bệnh tật, để kịp thời đưa khám chữa trị Sau dấu hiệu nhận biết bệnh thông qua quan sát lưỡi bé Lưỡi bình thường Bé có sức khỏe ổn định thường lưỡi mềm ẩm, màu hồng tự nhiên, lưỡi di chuyển dễ dàng Ngoài bé nói to rõ lưỡi có lớp lông mỏng mềm Bé không bị hôi miệng Lưỡi trắng Lưỡi trắng nhiều nguyên nhân gây nên, chủ yếu bị lạnh bụng Hoặc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé bị cảm lạnh Khi bị cảm lạnh, lưỡi bé xuất lớp lông dày màu trắng Dần dần lưỡi chuyển sang màu vàng, trẻ bị viêm phế quản cấp tính viêm phổi Nếu thấy lưỡi bé bị trắng vậy, nên cho bé ăn ăn ấm, hạn chế thực phẩm tính hàn, đồ thực phẩm khó tiêu Thích hợp ăn cháo, súp Khi nấu cho thêm rau củ thêm chút gừng Trái nên ăn nhiều táo, quýt Hạn chế ăn xà lách, dưa chuột, cua, ốc, vịt, giá, dưa hấu thực phẩm tính hàn Xuất mảng trắng miệng Những vùng xuất mảng trắng thường lưỡi, mặt bên má, vòm miệng, môi Những đốm trắng không ảnh hưởng đến vùng xung quanh, có hình dạng giống cục u, bướu Không gây đau, lau đốm trắng phía lộ vùng niêm mạc đỏ, không chảy máu Nguyên nhân bé nhiễm nấm men candida Trẻ vệ sinh miệng kém, thể suy nhược suy dinh dưỡng bị nhiễm loại nấu Nếu người mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bị nhiễm nấm âm đạo thời gian mang thai, bé sinh theo đường ống sinh bị lây nhiễm Trong thời gian cho bú, mẹ vệ sinh bầu ngực kém, vệ sinh bình sữa, núm vú tăng nguy lây nhiễm nấm candida cho bé Để phòng ngừa bệnh mẹ cần tăng cường vệ sinh miệng cho bé Nếu cho bú vệ sinh bầu ngực trước sau bé bú Nếu nuôi sữa công thức cần tiệt trùng dụng cụ pha sữa bình sữa cẩn thận Lưỡi vàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên lưỡi bé xuất mảng bám màu vàng, dính, dễ lau có mùi hôi chua Đây bé bị nhiễm trùng, sốt rối loạn tiêu hóa Khi bé bị nên cho bé ăn nhẹ, ăn nhiều rau, trái cây, chất béo, thực phẩm chiên xào Lưỡi bị tróc vảy Lưỡi bị tróc vảy hình, không gây đau, gây cảm giác khó chịu ăn thức ăn chua, cay Nguyên nhân bé bị khó tiêu, hệ tiêu hóa gặp vấn đề, thiếu vitamin B nguyên tố vi lượng Mẹ nên đảm bảo phần ăn đủ đầy dinh dưỡng cho bé Lưỡi sưng đỏ Đầu lưỡi sưng, viền lưỡi rõ nét thường lệ, lớp màng lưỡi dày trắng Sau 2-3 ngày đầu lưỡi đỏ tấy sưng, có màu dâu tây Nguyên nhân thường bé bị sốt kéo dài, sốt phát ban, tốt mẹ nên cho bé khám Nếu lưỡi đỏ tấy mà triệu chứng khác, bé bị thiếu kẽm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mách mẹ cách giữ thân nhiệt ổn định cho trẻ sơ sinh 0 Việc duy trì một thân nhiệt ổn định sẽ giúp trẻ sơ sinh có được sức khỏe toàn diện và phát triển bình thường. Thân nhiệt bình thường của trẻ sơ sinh được duy trì từ 36 - 37 độ. Đây là nhiệt độ để duy trì sự trao đổi chất bình thường. Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sinh non, chức năng điều hòa thân nhiệt rất kém nên khi sự thay đổi nhiệt độ môi trường vượt quá khả năng cơ thể tự điều chỉnh có thể gây sốt hoặc hạ thân nhiệt đột ngột. Khả năng tự làm mát bằng mồ hôi ở trẻ sơ sinh rất kém và không ổn định. Trong trường hợp thời tiết quá nóng, nhiệt độ cơ thể trẻ có thể tăng lên đến 40 độ C hoặc gây co giật. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp khiến da trẻ có thể bị sưng, mẩn đỏ. Tất cả những điều trên đều không tốt cho sức khỏe của con. Bởi vậy, việc duy trì một nhiệt độ phù hợp cho cơ thể trẻ là vô cùng quan trọng. Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng, vào mùa đông, nhiệt độ ở trong nhà nên được duy trì ở 25 - 28 độ C. Để duy trì nhiệt độ này, người lớn có thể bật điều hòa hoặc hệ thống thông gió. Tuyệt đối không nên quấn tã hoặc cho trẻ mặc quần áo quá chật. Ngoài ra, người lớn nên bật hệ thống sưởi ấm trong nhà để giúp bàn tay và bàn chân trẻ không bị lạnh. Ở trẻ sơ sinh, nhiệt độ cơ thể dễ bị thay đổi bởi nhiệt độ môi trường bên ngoài. Nếu người lớn không chú ý, con có thể bị cảm lạnh. Ảnh minh họa. Nếu nhiệt độ bên ngoài là dưới 10 độ thì hãy cho trẻ sơ sinh mặc áo bông độn. Từ 10 đến 15 độ thì hãy cho trẻ mặc áo khoác và phủ một chiếc chăn. Từ 16 đến 21 độ, mẹ hãy cho bé mặc bodysuit. Từ 29 đến 30 độ, hãy cho con mặc áo thun thấm mồ hôi, áo cần phải đủ dài để che bụng của trẻ. Độ ẩm trong nhà nên duy trì từ 60 đến 65%. Khi con quấy khóc, hãy để ý xem quần áo hay nhiệt độ có phải là nguyên nhân khiến con khó chịu hay không. Còn vào mùa hè, các mẹ cần chú ý để thân nhiệt con không bị tăng quá cao. Khi thân nhiệt trẻ trên 38 độ C, da sẽ nóng và rất đỏ gây vã mồ hôi, tăng nhịp tim, nhịp thở, gây suy hô hấp và mất nước. Khi đó, cần khẩn trương tìm nguyên nhân gây sốt ở trẻ như nhiễm khuẩn, mất nước; hoặc do ủ ấm và nhiệt độ trong phòng của trẻ quá cao. Trẻ sơ sinh có thể bị tăng thân nhiệt trong những ngày sút cân sinh lý. Việc đầu tiên cần làm để giúp trẻ hạ thân nhiệt chính là điều chỉnh nhiệt độ phòng, cởi bớt quần áo cho trẻ, tránh gió lùa và hãy cho con bú. Ngoài ra, thân nhiệt trẻ dễ bị thay đổi có thể do những nguyên nhân sau: - Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sinh non thiếu tháng, lớp mỡ dưới da rất mỏng nên khả năng giữ nhiệt rất kém. Bởi vậy, vào mùa đông trẻ rất dễ bị cảm lạnh. - Khi mới sinh, khả năng điều chỉnh thân nhiệt của trẻ với hiện tượng bị nhiễm lạnh rất hạn chế. Bởi vậy mà trẻ rất dễ bị hạ thân nhiệt và có biểu hiện sút Mách mẹ cách lau mát hạ sốt cho con Khi trẻ bị sốt, các bà mẹ sẽ nghĩ ngay đến việc lau mát để giảm nhiệt độ, nhưng không phải ai cũng biết lau mát đúng cách. Các bà mẹ có con lần đầu thường rất bối rối và lo lắng mỗi khi trẻ bị sốt. Có người vội vàng mặc thêm áo cho trẻ, bên ngoài lại quấn thêm khăn lông dày. Có người thấy trẻ sốt cao, co giật thì vội vàng nặn chanh vào miệng trẻ. Lại có người dùng nước đá cục quấn vào khăn để lau mát hạ sốt cho con. Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Thị Phương Thúy - Trung tâm Y tế Dự phòng TP HCM, những cách này hoàn toàn sai, có khi làm cho bệnh của trẻ thêm nặng. Với mức sốt vừa (38-38,5 độ C), cơ thể trẻ có thể chịu đựng được. Sốt cao (từ 39 đến 40 độ C trở lên) trong thời gian dài có thể làm bé bị co giật, dẫn đến thiếu oxy não. Nhiều bé có hệ thần kinh rất nhạy cảm, chỉ cần sốt trên 38 độ C là đã bị làm kinh (co giật). Hiện tượng sốt cao co giật thường gặp ở lứa tuổi từ 6 tháng đến 5 tuổi. Khi trẻ sốt trên 39 độ C, cơn co giật thường xuất hiện và sẽ mất đi khi thân nhiệt hạ xuống dưới 39 độ C. Do vậy, các bà mẹ cần nhanh chóng hạ sốt khi trẻ bị sốt cao. Cần cởi bỏ quần áo cho trẻ, dùng thuốc hạ sốt, lau mát hạ sốt, cho trẻ bú hoặc uống nhiều nước và đưa trẻ đến cơ sở y tế. Nên lau mát hạ sốt cho trẻ tại nhà Lau mát hạ sốt cho trẻ khi: Trẻ sốt cao trên 40 độ C, sốt cao kèm co giật hoặc dọa co giật. Trước khi lau cần chuẩn bị 5 cái khăn có khả năng thấm nước tốt, thau nước ấm như nước tắm trẻ, nhiệt kế. Trước khi tiến hành lau, cần lấy nhiệt độ của trẻ. Cho ít nước lạnh vào thau, cho nước nóng vào bằng nửa lượng nước lạnh. Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cách nhúng khuỷu tay vào thau nước, nếu thấy cảm giác ấm giống như nước tắm trẻ hằng ngày là được. Nhúng cả 5 cái khăn vào thau nước và vắt hơi ráo. Dùng 2 khăn lau ở hai hõm nách, hai khăn lau ở hai bẹn và một khăn lau khắp người. Chú ý: Không đắp khăn lên trán vì ít có tác dụng hạ sốt, và cũng không đắp lên ngực vì tăng nguy cơ viêm phổi. Cứ cách 2-3 phút thay khăn một lần. Theo dõi nhiệt độ nước, cho thêm nước nóng nếu thấy nước không còn ấm. Cứ cách 15 phút nên kiểm tra nhiệt độ của trẻ, ngưng lau mát khi nhiệt độ dưới 38,5 độ C. Sau đó tiến hành lau khô và mặc quần áo mỏng cho trẻ. Những điều kiêng kỵ khi trẻ bị sốt: - Không nên ủ ấm, mặc quần áo cho trẻ khi trẻ đang sốt vì càng làm thân nhiệt trẻ tăng cao. - Không nên nặn chanh vào miệng trẻ vì làm cho trẻ bị rộp miệng, phỏng lưỡi, hoặc nghẹt thở. - Không dùng nước đá lạnh để lau mát hạ sốt cho trẻ. - Không giật tóc, vỗ vào người bé khi bé đang bị co giật, vì sẽ khiến bé càng bị kích thích, co giật nhiều hơn. Khi bé sốt các Nhìn lưỡi đoán bệnh Có rất nhiều cách để biết được tình trạng sức khỏe của bản thân. Cũng giống như da, tóc, bàn tay… sự thay đổi về màu sắc, cấu trúc và hình dạng của lưỡi có thể là dấu hiệu về một số bệnh tật trong cơ thể. 1. Qua màu sắc của lưỡi - Khi lưỡi mịn và có màu hồng tự nhiên. Hãy yên tâm v ề sức khoẻ của mình. - Mặt lưỡi có màu đỏ gần giống với màu đỏ của rượu boóc-đô khi cơ th ể bạn đang mắc một trong các bệnh nhiễm khuẩn hoặc truyền nhiễm nào đó. - Lưỡi có màu đỏ hơi tím. Bạn có những vấn đề về hô hấp cũng như hệ tuần ho àn trong cơ thể. - Màng trắng bao trùm trên mặt lưỡi báo hiệu chứng táo bón hoặc viêm túi mật mà b ạn sẽ mắc phải. - Màu vàng nhạt pha với các đốm trắng trên lưỡi là những dấu hiệu khi bộ máy ti êu hoá trong cơ thể bạn gặp “trục trặc”. - Lưỡi có màu xám. Hãy “quan tâm” nhiều hơn tới dạ dày của bạn. - 2 bên rìa lưỡi xuất hiện các vệt đỏ, kèm theo là cảm giác hơi đau rát. R ất có thể, bạn đang bị mắc các bệnh về gan, lá lách hoặc các bệnh về máu. - Lưỡi không hồng mà nhợt nhạt là những dấu hiệu của sự suy nhược cơ th ể. Hệ miễn dịch của cơ thể bạn rất yếu. 2. Qua hình dạng của lưỡi - Mặt lưỡi xuất hiện các rãnh chạy dọc theo chiều dài của lư ỡi. Chắc chắn bạn đang bị “hành hạ” bởi chứng gai đôi cột sống, đau cột sống dài ngày hoặc các vấn đề về x ương khác. - Các rãnh này chỉ xuất hiện ở phần cuống lưỡi, hãy cẩn thận với các căn bệnh nh ư: viêm vú hay ung thư vú. Nếu chúng xuất hiện ở ngay đầu lưỡi, bệnh đốt sống cổ là điều m à bạn nên quan tâm hàng đầu. - Độ dày của lưỡi tăng lên bất thường nhưng lại không có cảm giác đau là do s ự thay đổi của các vi khuẩn trong hệ tiêu hoá cũng như các rối loạn trong hoạt động của tuyến giáp. - Khi soi gương phát hiện thấy lư ỡi khi ở trạng thái không cử động, không có sự điều khiển của não bộ mà vẫn rung nhẹ, hãy từ bỏ ngay thói “nghiện rượu” của mình đ ể tránh mắc các căn bệnh nguy hiểm khác do rượu gây nên. - Lưỡi mỏng, nhiều tưa, sờ vào có cảm giác hơi sần là những cảnh báo khi bạn d ùng thuốc kháng sinh không đúng cách. - Mặt lưỡi bóng và luôn có cảm giác trơn, nhờn quá mức. Có thể bạn đang thiếu trầm trọng vitamin B2, B12 và axít folic. Sức khỏe Bí quyết: Chữa bệnh bằng giấm. Giấm là gia vị hỗ trợ đắc lực cho các bà nội trợ trong việc bếp núc. Và tác dụng trị bệnh của giấm có thể làm chúng ta ngạc nhiên. Ảnh: flickr.com Dưới đây là cách sử dụng giấm để điều trị một số bệnh thông thường. • Nhiễm trùng tai cấp tính Nhiễm trùng tai cấp tính do nước thâm nhập vào ống tai có thể làm cho bạn cảm thấy ngứa, đau đớn và rất khó chịu. Bạn nên dùng máy sấy tóc để làm khô nước trong lỗ tai ngay sau khi đi bơi, tắm dưới vòi sen hay ngâm mình trong bồn tắm. Nếu bạn cảm thấy ngứa và khó chịu, hãy thử nhỏ vài giọt giấm trắng vào trong ống tai. Hãy đảm bảo rằng giấm trắng được thấm sâu vào trong ống tai rồi để cho nó thoát hết ra ngoài bằng cách lắc đầu của bạn một chút. Hãy thực hiện động tác như trên trong khoảng 5 ngày để đạt được kết quả như mong đợi. • Chảy máu cam Có rất nhiều cách để khắc phục hiện tượng mũi bị chảy máu cam và giấm là một trong số cách làm hữu ích đó. Bạn chỉ cần dùng bông gòn vô trùng nhúng vào giấm trắng rồi cho vào lỗ mũi. • Ho Nếu bạn bị ho liên tục và làm cho mọi người trong gia đình phải thức giấc lúc nữa đêm, hãy cho vài giọt giấm táo vào một miếng vải và lót nó ở dưới đầu của bạn trong khi ngủ sẽ cải thiện được tình hình. • Viêm họng Có 3 cách để điều trị viêm họng bằng giấm là: súc miệng, uống và thoa lên cổ họng. Nếu bạn thực hiện luôn 3 cách nói trên thì chứng viêm họng sẽ được chữa lành nhanh chóng. Nếu dùng giấm để súc miệng, hãy pha 1 muỗng cà phê giấm táo với 1 ly nước ấm rồi súc miệng khoảng 10 giây, nên thực hiện từ 3 – 4 lần mỗi ngày. Nếu dùng giấm để uống, hãy trộn 4 muỗng cà phê giấm táo với 4 muỗng cà phê mật ong và 1 ly nước ấm, cứ uống 1 lần sau mỗi 4 tiếng đồng hồ. Nếu dùng giấm thoa lên cổ họng, hãy dùng miếng vải ngâm vào nước ấm, vắt cho ráo nước, cho 2 muỗng canh giấm táo lên rồi đặt miếng vải lên trên cổ họng. Hãy giữ miếng vải nằm trên cổ họng thật lâu để các hoạt chất trong giấm thấm sâu vào cổ họng và hút các chất độc ra ngoài cơ thể. • Nghẹt mũi Khi bị nghẹt mũi, phương pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng này là thoa dầu bạch đàn lên khăn tay rồi hít sâu vào mũi. Nhưng nếu bạn nhỏ thêm vài giọt giấm vào khăn tay nữa thì rất tốt, nó sẽ giúp cho mũi của bạn sạch khuẩn và ngăn chặn vi khuẩn ngoài không khí thâm nhập vào cơ thể. Ảnh: flickr.com • Hạ cholesterol Ăn thức ăn chứa nhiều chất béo, hút thuốc lá, uống nhiều bia rượu là những thói quen làm tăng mức độ cholesterol trong cơ thể, dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch. Trong giấm có chứa axít và khoáng chất tự nhiên giúp làm giảm cholesterol một cách hiệu quả. Bạn nên cho vài giọt giấm vào các loại nước ép cũng có tác dụng giảm cholesterol trong máu như nước ép táo, nam việt quất và nho. Hãy uống chúng mỗi ngày và lượng cholesterol trong cơ thể của bạn sẽ giảm đáng kể. • Viêm khớp Giấm táo cũng có tác dụng giảm đau và trị viêm khớp rất tốt. Bạn chỉ cần pha 1 muỗng cà phê giấm táo vào 1 ly nước lớn rồi uống. Theo thời gian, bạn có thể tăng liều lượng 2 muỗng cà phê giấm táo pha với nước rồi uống sau bữa ăn khoảng vài lần trong Mách mẹ cách làm siro ho từ mật ong cho bé Siro ho hiệu việc dứt ho cho trẻ Các mẹ tự làm siro ho cho từ nguyên liệu mật ong dễ tìm hữu hiệu Siro mật ong, quất Mật ong có tính