Mach me cach cai sua cho con hieu qua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Cai sữa cho con Việc cai sữa nên tiến hành từ từ bằng cách thay dần các bữa bú bằng bột, cháo (phải có thịt, cá, trứng, dầu, mỡ, rau quả tươi để đủ dinh dưỡng). Cần chế biến sao cho hợp khẩu vị, thường xuyên thay đổi món để trẻ ăn được hết suất. Khi nào có thể cai sữa cho con, cai sữa như thế nào để không ảnh hưởng đến sức khỏe của con là nỗi băn khoăn của nhiều bà mẹ trẻ. Trước hết, phải khẳng định rằng với trẻ dưới 4-6 tháng tuổi, sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp nhất. Không cần cho trẻ ăn gì thêm trong thời gian này. Sau giai đoạn đó, trẻ tăng trưởng rất nhanh. So với lúc mới đẻ, trẻ 5-6 tháng tuổi đã nặng gấp đôi, trẻ 12 tháng tuổi nặng gấp ba. Sau đó, cứ mỗi tuổi, cân nặng của trẻ lại tăng 1,5 kg. Nhu cầu dinh dưỡng tăng nhanh trong khi nguồn sữa mẹ có chiều hướng giảm cả về lượng và chất. Do vậy, từ tháng thứ 5, ngoài việc tiếp tục cho trẻ bú để tận dụng nguồn sữa mẹ, trẻ cần được ăn bổ sung rồi dần dần cho cai sữa. Không được cai trước 12 tháng tuổi vì việc ăn sữa ngoài hoặc ăn bổ sung quá sớm rất dễ gây tiêu chảy. Mặt khác, do hệ tiêu hóa của trẻ chưa được làm quen với thức ăn ngoài sữa mẹ nên khả năng tiêu hóa, hấp thu kém, trẻ dễ bị suy dinh dưỡng. Ở tuổi cai sữa, trẻ đã mọc răng nhưng cơ nhai còn yếu. Vì vậy, các món ăn phải mềm, dễ tiêu (như bột, cháo, cơm nát), và chỉ nên cho trẻ ăn ít một, 4-5 bữa/ngày. Không nên bắt ép trẻ ăn quá nhiều, dễ gây ức chế bài xuất các men tiêu hóa. Tránh cai sữa đột ngột vì dễ làm cho trẻ bị sang chấn tinh thần và dễ sinh biếng ăn. Không nên cai sữa vào mùa hè hoặc khi trẻ ốm vì đây là lúc trẻ hay bị biếng ăn, khó thích nghi với chế độ ăn mới. Nếu trẻ đang bị tiêu chảy thì càng bất lợi vì hệ tiêu hóa của trẻ vốn non yếu nay lại bị bệnh, khả năng hấp thụ thức ăn giảm sút, bệnh tiêu chảy dễ nặng thêm, trẻ càng biếng ăn và dẫn đến suy dinh dưỡng. Mách mẹ mẹo hay cai sữa hiệu cho Cai sữa bước chuyển quan trọng phát triển năm tháng đầu đời bé Có nhiều cách cai sữa cho bé đơn giản hiệu không đau cho trẻ Hãy VnDoc tham khảo bí cai sữa cho bé để có thêm kinh nghiệm giúp bé nhanh chóng vượt qua giai đoạn nhé! Các chuyên gia khuyến cáo mẹ nên cho bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời Khi bé bắt đầu ăn dặm, khơng có điều kiện mẹ giảm số lần cho bé bú, thay vào giới thiệu nhiều loại thực phẩm khác cho bé kết hợp uống thêm sữa cơng thức Những lợi ích mà sữa mẹ mang đến cho sức khỏe bé vô to lớn, loại sữa đắt tiền khác Sữa mẹ không cung cấp đủ dinh dưỡng, vitamin khống chất cho bé mà chứa lợi khuẩn vô giá, giúp bé chống lại số loại bệnh nguy hiểm Việc cho bé bú làm tăng gắn kết tình cảm hai mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thời điểm cai sữa thích hợp Thời điểm cai sữa thích hợp Các chuyên gia y tế khuyên mẹ nên cho bú sớm sau chào đời, bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời bú 24 tháng tuổi Khi bé bắt đầu ăn dặm, mẹ giảm số lần bú bé để tiến tới việc cai sữa hoàn toàn cho 24 tháng tuổi Cách cai sữa cho hiệu Bỏ cữ bú Bỏ qua cữ bú ngày quan sát phản ứng bé Với cách cai sữa này, bạn cần chuẩn bị bình sữa thay từ sữa bạn hút bình, sữa cơng thức sữa bò (chỉ bé tròn năm) Lặp lại việc thời điểm ngày liên tục 1-2 tuần để bé có thời gian thích nghi với thay đổi Với thể mẹ vậy, cách giúp nguồn cung cấp sữa mẹ tự điều chỉnh giảm theo, mẹ tránh nguy căng sữa viêm tuyến vú Giảm thời gian cho bú Thay bỏ cữ bú, bạn cho bé bú ngắn cữ bú Đây cách cai sữa cho trẻ hay Nếu bình thường cữ bé bú phút, bạn thử cho bé bú phút Thay cho phẩn sữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giảm thời gian bú không đủ, bạn bổ sung cho bé cữ ăn dặm (đối với bé từ tháng tuổi) sữa công thức Cữ bú tối trước ngủ khó thay đổi nhất, bạn kiên nhẫn, bé khơng thể ngon giấc khơng bú đủ Trì hỗn làm trẻ phân tâm Cách cai sữa cho áp dụng bạn lớn (hơn tuổi) Hãy đặt giới hạn cho cho bé bú đơi ba cữ ngày Nếu bé tìm đòi vú mẹ, tìm cách trì hỗn với lý để làm bé phân tâm kèm với lời hẹn cho bé bú sau Chẳng hạn, bé đòi bú mẹ vào ban chiều, bạn hứa với bé bạn cho bé bú trước ngủ Kinh nghiệm cai sữa theo cách dân gian - Cách cai sữa cho đơn giản: Bôi dầu (cao) vào đầu ti cho bé ngửi trước bé muốn bú Mùi hăng dầu (cao) khiến bé sợ Đồng thời, mẹ nói “cay lắm, không bú đâu!” để cảnh bảo bé - Giã lốt hay dâu lấy nước uống Hai loại nước khiến mẹ bị sữa Bé bú không thấy sữa dần chán bỏ ti - Đập củ tỏi hòa vào nước cho vào cốc, đâu cầm theo, dò ti mẹ bơi vào ti ngồi áo, ngày bé ngửi với hít thơi ko dám ti VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cách cai sữa cho khác Các mẹ hóa trang đầu ti tơ son, buộc tóc,…bé sợ bỏ ti Đây cách hiệu nhiều chị em áp dụng thành công - Thay dùng cách mẹ chế biến ăn ngon, lạ, hợp vị với bé Khi mẹ bé làm thưa dần bữa bú mẹ bé - Giảm dần số lần bú mẹ đồng thời tăng cường cho bé ăn dặm, bé thích Hương vị lạ ăn khiến bé thích thú dần chán ti mẹ Cách làm khoa học cần nhiều thời gian để cai sữa cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5 cách bổ sung canxi cho con hiệu quả nhất Bổ sung canxi rất cần thiết đối với trẻ nhỏ. Vậy làm thế nào để con được cung cấp canxi một cách tốt và hiệu quả nhất? Một số điều sau đây các mẹ cần phải biết khi bổ sung canxi cho con để có hiệu quả cao nhất. Canxi được coi là nền tảng của cuộc sống, có vai trò quan trọng trong sự phát triển hệ xương và não bộ của trẻ, phát triển răng và ngăn ngừa ngộ độc chì. Bởi vậy, trong suốt giai đoạn tăng trưởng và phát triển của trẻ em, chỉ dựa trên lượng thức ăn để cung cấp canxi thì không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Ngoài nguồn cung cấp từ thực phẩm, trẻ em cần được bổ sung lượng canxi hàng ngày. Một số điều sau đây các mẹ cần phải biết khi bổ sung canxi cho con để có hiệu quả cao nhất. Ngoài nguồn cung cấp từ thực phẩm, trẻ em cần được bổ sung lượng canxi hàng ngày. 1. Canxi cần được bổ sung đồng thời với vitamin D Vitamin D có hiệu quả thúc đẩy sự hấp thụ canxi của cơ thể, vì thế nó được coi là chiếc chìa khóa vàng để mở cánh cửa dẫn đến chuyển hóa canxi. Trẻ em cần bổ sung 400 đơn vị vitamin D mỗi ngày để trợ giúp sự hấp thụ canxi của cơ thể. Vitamin D trong cơ thể có thể tổng hợp dựa vào các chế phẩm canxi có chứa vitamin D hay qua việc phơi nắng hàng ngày. 2. Đừng uống bổ sung phốt pho nhiều hơn canxi Các yếu tố chính để sản xuất canxi và phốt pho xương có mối quan hệ rất gần. Phải đảm bảo tỷ lệ nhất định của lượng canxi và phốt pho hấp thụ vào cơ thể. Tỉ lệ canxi, photpho mất cân bằng là nguyên nhân dẫn đến thiếu canxi. Thông thường, tỉ lệ canxi, phốt pho trong cơ thể là 2:1. Vì vậy, hấp thụ quá nhiều photpho từ thức ăn sẽ nhanh chóng “đánh đuổi” canxi ra ngoài cơ thể. Đặc biệt là với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nếu lượng phốt pho vượt quá sẽ dẫn đến một loạt các hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo các bà mẹ: Không cho trẻ bổ sung phốt pho nhiều hơn canxi. 3. Magiê và sự hấp thụ canxi Canxi và magiê là các ion hóa trị hai, nên sự hấp thu trong cơ thể có sự cạnh tranh. Magiê có thể bổ sung vào cơ thể thông qua thức ăn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nó có thể đạt được nhờ sự chuyển hóa mà không có nhu cầu bổ sung thêm. Magiê quá liều không chỉ ảnh hưởng đến sự hấp thu và sử dụng canxi mà còn có thể gây ra rối loạn chức năng di chuyển. Vì thế không nên bổ sung magiê khi đang tăng cường bổ sung canxi. 4. Thực phẩm có muối bất lợi cho sự hấp thu canxi Những phát hiện gần đây cho thấy canxi và natri có sự cạnh tranh cao trong quá trình tái hấp thu trong cơ thể. Lượng natri cao có thể làm giảm sự hấp thu canxi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo rằng mọi người nên hấp thụ ít hơn 6g muối hàng ngày. Đối với trẻ sơ sinhvà trẻ nhỏ thì càng ít càng tốt. Do đó các bậc cha mẹ, đặc biệt là ở những gia đình thích ăn mặn nên kiểm soát Chuyện những bà mẹ vật vã cai sữa cho con Cai sữa cho con tưởng chừng là một chuyện đơn giản nhưng với nhiều chị em, đó là một vấn đề khá khó khăn. Nước mắt ngắn dài, mẹ vật vã cai sữa cho con Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo và tốt nhất cho sự phát triển toàn diện của bé. Khi cho bé bú, không chỉ bé mà ngay cả người mẹ cũng bị "nghiện", vì thế quá trình cai sữa cho bé yêu khiến nhiều chị em gặp không ít khó khăn. Khó khăn lớn nhất mà họ gặp phải đó là ánh mắt van lơn, tiếng khóc ngằn ngặt vì nhớ sữa mẹ của con khiến họ không sao đành lòng. Quá trình cai sữa cho con tưởng dễ nhưng chẳng hề đơn giản chút nào vì việc cai sữa thường phụ thuộc vào độ tuổi của bé và sự khéo léo của người mẹ. Nếu người mẹ không có sự mạnh mẽ, quyết tâm thì việc cai sữa sẽ kéo dài chẳng có hồi kết. Dù biết rằng hiện tại sữa mẹ không đủ chất dinh dưỡng để giúp bé Tin Tin (2 tuổi) phát triển thể chất, chất lượng sữa không còn tốt như trước đây, và rồi cai sữa mẹ cũng chỉ đơn giản là việc ngừng cung cấp các chất dinh dưỡng từ nguồn sữa mẹ nhưng bé lại được bổ sung bằng nguồn sữa khác thế nhưng việc làm này quá khó với chị Thủy (Lý Nam Đế, Hà Nội). Giờ chị mới thấm thía câu nói “cai sữa thì phải cai mẹ trước rồi mới cai cho con”. Đây không biết là lần hạ quyết tâm thứ bao nhiêu của chị trong việc dừng việc bú ti của con. Cai sữa cho con tưởng chừng là một chuyện đơn giản nhưng với nhiều chị em, đó là một vấn đề khá khó khăn (Ảnh minh họa) Chị quyết tâm cai sữa khi Tin được 2 tuổi, sữa chị tuy nhiều nhưng chất không còn tốt như xưa, bé không lên cân cũng như cao lên thêm nhiều, chị nghe nói sữa mẹ thời điểm này chỉ như nước lọc với con mà thôi. Lần đó, chị bôi dầu gió vào đầu ti, bé vừa bú đã nhăn mặt khóc váng nhà. “Con bé này ghê lắm, những em bé khác thì hôm một vài hôm là quên ngay, nhưng Tin nhà mình giận mẹ luôn, mẹ ru ngủ cũng giẫy ra, chạy ra ôm bố. Nhưng chỉ một lát, con lại nước mắt ngắn nước mắt dài rúc vào ti mẹ. Mình không sao kiềm lòng được”. Thế là bao nhiêu cách được chị tung ra hết bôi cái này đến bôi cái khác vào đầu ti rồi cho bé ăn sữa công thức đều bị bé từ chối và nằng nặc đòi ti mẹ. Chị Hoài Thu (Quận 3, TP HCM) lại có một kiểu khổ tâm khác. Chị cũng đã “nuôi” ý định cai sữa từ khi Bống tròn một tuổi, nhưng lúc ấy con bị sốt, thế là kế hoạch cai sữa tạm hoãn lần thứ nhất. Chị định chờ đến khi con khỏe hẳn mới dứt khoát cai sữa. Thế nhưng, “Hình như Bống đọc được suy nghĩ của mình hay sao ấy bởi mỗi lần mình nhăm nhe định cai sữa, con lại sốt hâm hấp, thương Bống vô cùng”, chị tâm sự. Nằm trong vòng luẩn quẩn cai sữa bất thành vì thương con, chị Chi (Lò Đúc, Hà Nội) vẫn chưa thể nào cai sữa cho con dù con đã gần 2 tuổi. Với chị, việc cai sữa giống như… một lời chia tay, từ biệt đầy đau khổ vậy. Chị cho rằng việc con ti là điều hết sức thiêng http://doduynhat.tk/ Cách cai sữa đêm "một phát ăn ngay" Hãy tận dụng những bí quyết dưới đây để cai sữa đêm cho con có thể ngủ tròn và sâu giấc nhé! Ở độ tuổi nào nên cai sữa đêm cho bé? Mặc dù mỗi em bé có một nhu cầu khác nhau, nhưng về cơ bản trẻ ở độ tuổi từ 4 đến 6 tháng là đã có đủ lượng calo trong cơ thể để ngủ ngon giấc suốt đêm. Tuy nhiên, nhiều trẻ vẫn tỉnh giấc đêm đòi bú hoặc chính sự lo con đói của các bà mẹ trẻ đã đánh thức bé dậy trong đêm. Tuy nhiên, nếu bạn mới trở lại làm việc sau thời gian ở cữ, bé có thể muốn bú đêm như là một cách "kết nối" lại với mẹ. Điều này khiến việc bú đêm khó lòng có thể chấm dứt trong một sớm một chiều. Bé cũng có thể tỉnh dậy thường xuyên hơn vào ban đêm khi bé mọc răng hoặc bị cảm lạnh. Để dỗ bé ngủ lại, các bà mẹ thường cho con bú, điều này khiến việc cai sữa đêm cũng gặp khó khăn. http://doduynhat.tk/ Với tất cả những lý do này, điều quan trọng để tiếp cận quá trình cai sữa là dần dần và nhẹ nhàng. Hãy nhớ răng bé còn quá nhỏ để bạn đưa vào "quy củ" một cách khắc nghiệt, hãy luôn ghi nhớ việc làm mọi thứ sao cho thật thoải mái, gần gũi để các bé không căng thẳng nhé! Làm thế nào để biết bé đã sẵn sàng cai sữa đêm? Câu trả lời là nếu bé nhà bạn đã được 4 đến 6 tháng điều này là hoàn toàn có thể. Tất nhiên, ngay cả khi các bé không cảm thấy đói và không cần ăn giữa đêm, chúng có thể vẫn thức dậy vào buổi đêm vì nó đã trở thành thói quen và bạn sẽ mất một thời gian khá lâu để thay đổi thói quen này. Bạn nên cho trẻ cai sữa đêm khi bé được 4 đến 6 tháng để tốt cho giấc ngủ của trẻ http://doduynhat.tk/ Hãy suy nghĩ tỉnh táo rằng, sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu thường xuyên mất ngủ. Chính vì vậy, quyết định cai sữa đêm cho con là nhu cầu chính đáng cho cả mẹ và bé. Nếu bạn không chắc chắn về việc bé nhà bạn có thể thích nghi với việc cai sữa đêm, hãy nói chuyện với bác sỹ chuyên khoa. Các bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn dựa trên những vấn đề của bạn và sự phát triển của bé để trẻ được đảm bảo dinh dưỡng tốt nhất. Bí quyết để cai sữa đêm cho bé Bắt đầu quá trình cai sữa từ từ và dần dần: Hãy cho bé búsữa mẹ hoặc bú bình vào buổi đêm ít dần đi và cố gắng kéo dài khoảng thời gian giữa các lần ăn để bé quen với việc ngủ dài hơn vào buổi đêm. Sau khoảng 1 tuần, bé có thể quen với việc ăn ít hơn vào buổi đêm, nếu bé vẫn tỉnh giấc đó chỉ là thói quen được duy trì trước đó, hãy vỗ về và an ủi để bé ngủ lại. Cho bé ăn nhiều lần trong ngày để không bị đói: khi các bé của bạn lớn hơn, chúng có thể bị đói và điều này khiến các bé cần ăn đêm để duy trì cảm giác no đủ. Nếu bạn muốn bé có thể ngủ tròn giấc vào ban đêm hãy đảm bảo việc bạn đã cho bé ăn đủ lượng thức ăn mà bé cần trong ngày. http://doduynhat.tk/ Cho bé ăn thêm bữa phụ vào buổi tối: điều này sẽ giúp trẻ không bị đói và tỉnh dậy lúc nửa đêm . Bạn thậm chí có thể đánh thức trẻ và cho các bé ăn bữa cuối cùng trước giờ đi ngủ của bạn. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, nên cho trẻ ăn trước lúc chúng ngủ và cố gắng đừng đánh thức khiến giấc ngủ của trẻ bị gián đoạn. Đừng cố gắng Con trẻ là kết tinh hình hài của cả người cha và người mẹ theo luật di truyền. Vì thế chắc chắn em bé sẽ có rất nhiều nét được sở hữu từ bố mẹ đặc biệt là những gen trội như màu da, nét đặc biệt trên khuôn mặt, vóc dáng… Tuy nhiên nếu đó là những nét đẹp thì không sao nhưng nếu bố mẹ có làn da khô ráp, chiều cao khiêm tốn thì liệu có thể cải thiện được không? May mắn, câu trả lời là có. Ngoài khả năng di truyền, mẹ vẫn có thể cải thiện được những đặc điểm không đẹp của cha mẹ bằng cách thiết lập một chế độ ăn uống, tạo lối sống khoa học ngay từ khi mang thai. Cải thiện màu da xỉn màu Nếu bố mẹ có làn da xỉn màu, kém tươi sáng, mẹ nên bổ sung nhiều thực phẩm chứa vitamin C trong chế độ ăn uống hàng ngày khi mang thai và ngay cả sau khi con chào đời. Vitamin C có tác dụng giúp giảm sự lắng đọng melanin, giúp làn da bé sau khi chào đời được trắng hồng, mịn màng. Cải thiện làn da thô ráp Nếu da bố mẹ thô ráp thì trong thời gian mang bầu, chị em nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin A. Vitamin A có thể bảo vệ các tế bào biểu mô da, giúp làn da mỏng manh của bé sẽ mịn màng, sáng hồng. Nếu bố mẹ có làn da khô ráp, chiều cao khiêm tốn thì cũng đừng quá lo lắng. (Ảnh minh họa) Giúp tóc em bé đen bóng Nếu cha mẹ có mái tóc bạc sớm, tóc hơi vàng hoặc hay rụng thì khi mang bầu mẹ nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin B. Cải thiện chiều cao Không gì tốt hơn việc bổ sung nhiều vitamin D. Vitamin D có tác dụng thúc đẩy sự phát triển xương, khiến cơ thể dài ra. Hiệu ứng khi bổ sung vitamin D là vô cùng rõ rệt vì vậy muốn con cao lớn thì ngay từ khi mang thai mẹ nên tắm nắng thường xuyên và bổ sung những thực phẩm chứa Vitamin D. Sau khi con chào đời, mẹ cũng cần chú ý bổ sung nguồn dưỡng chất này cho con phát triển tối đa về chiều cao. Cải thiện thị lực Cha mẹ bị cận thị thường lo con cũng bị di truyền. Nếu lo lắng, mẹ bầu có thể ăn bổ sung vitamin A. Vitamin A được chứng minh giúp cải thiện thị lực rất hiệu quả. Những thực phẩm giàu vitamin A như cà rốt, gan động vật… ... mẹ giảm số lần bú bé để tiến tới việc cai sữa hoàn toàn cho 24 tháng tuổi Cách cai sữa cho hiệu Bỏ cữ bú Bỏ qua cữ bú ngày quan sát phản ứng bé Với cách cai sữa này, bạn cần chuẩn bị bình sữa... viêm tuyến vú Giảm thời gian cho bú Thay bỏ cữ bú, bạn cho bé bú ngắn cữ bú Đây cách cai sữa cho trẻ hay Nếu bình thường cữ bé bú phút, bạn thử cho bé bú phút Thay cho phẩn sữa VnDoc - Tải tài... hạn cho cho bé bú đơi ba cữ ngày Nếu bé tìm đòi vú mẹ, tìm cách trì hỗn với lý để làm bé phân tâm kèm với lời hẹn cho bé bú sau Chẳng hạn, bé đòi bú mẹ vào ban chiều, bạn hứa với bé bạn cho bé