Chuyện nhữngbàmẹvậtvã cai sữachocon
Cai sữachocon tưởng chừng là một chuyện đơn giản nhưng với nhiều chị em,
đó là một vấn đề khá khó khăn.
Nước mắt ngắn dài, mẹvậtvã cai sữachocon
Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo và tốt nhất cho sự phát triển toàn diện
của bé. Khi cho bé bú, không chỉ bé mà ngay cả người mẹ cũng bị "nghiện", vì thế
quá trình caisữacho bé yêu khiến nhiều chị em gặp không ít khó khăn.
Khó khăn lớn nhất mà họ gặp phải đó là ánh mắt van lơn, tiếng khóc ngằn ngặt vì
nhớ sữamẹ của con khiến họ không sao đành lòng. Quá trình caisữachocon
tưởng dễ nhưng chẳng hề đơn giản chút nào vì việc caisữa thường phụ thuộc vào
độ tuổi của bé và sự khéo léo của người mẹ. Nếu người mẹ không có sự mạnh mẽ,
quyết tâm thì việc caisữa sẽ kéo dài chẳng có hồi kết.
Dù biết rằng hiện tại sữamẹ không đủ chất dinh dưỡng để giúp bé Tin Tin (2 tuổi)
phát triển thể chất, chất lượng sữa không còn tốt như trước đây, và rồi caisữamẹ
cũng chỉ đơn giản là việc ngừng cung cấp các chất dinh dưỡng từ nguồn sữamẹ
nhưng bé lại được bổ sung bằng nguồn sữa khác thế nhưng việc làm này quá khó
với chị Thủy (Lý Nam Đế, Hà Nội).
Giờ chị mới thấm thía câu nói “cai sữa thì phải caimẹ trước rồi mới caicho con”.
Đây không biết là lần hạ quyết tâm thứ bao nhiêu của chị trong việc dừng việc bú ti
của con.
Caisữachocon tưởng chừng là một chuyện đơn giản nhưng với nhiều chị em, đó
là một vấn đề khá khó khăn (Ảnh minh họa)
Chị quyết tâm caisữa khi Tin được 2 tuổi, sữa chị tuy nhiều nhưng chất không còn
tốt như xưa, bé không lên cân cũng như cao lên thêm nhiều, chị nghe nói sữamẹ
thời điểm này chỉ như nước lọc với con mà thôi.
Lần đó, chị bôi dầu gió vào đầu ti, bé vừa bú đã nhăn mặt khóc váng nhà.
“Con bé này ghê lắm, những em bé khác thì hôm một vài hôm là quên ngay, nhưng
Tin nhà mình giận mẹ luôn, mẹ ru ngủ cũng giẫy ra, chạy ra ôm bố. Nhưng chỉ một
lát, con lại nước mắt ngắn nước mắt dài rúc vào ti mẹ. Mình không sao kiềm lòng
được”.
Thế là bao nhiêu cách được chị tung ra hết bôi cái này đến bôi cái khác vào đầu ti
rồi cho bé ăn sữa công thức đều bị bé từ chối và nằng nặc đòi ti mẹ.
Chị Hoài Thu (Quận 3, TP HCM) lại có một kiểu khổ tâm khác. Chị cũng đã
“nuôi” ý định caisữa từ khi Bống tròn một tuổi, nhưng lúc ấy con bị sốt, thế là kế
hoạch caisữa tạm hoãn lần thứ nhất. Chị định chờ đến khi con khỏe hẳn mới dứt
khoát cai sữa. Thế nhưng, “Hình như Bống đọc được suy nghĩ của mình hay sao ấy
bởi mỗi lần mình nhăm nhe định cai sữa, con lại sốt hâm hấp, thương Bống vô
cùng”, chị tâm sự.
Nằm trong vòng luẩn quẩn caisữa bất thành vì thương con, chị Chi (Lò Đúc, Hà
Nội) vẫn chưa thể nào cai sữachocon dù con đã gần 2 tuổi.
Với chị, việc caisữa giống như… một lời chia tay, từ biệt đầy đau khổ vậy. Chị
cho rằng việc con ti là điều hết sức thiêng liêng, là sợi dây liên kết mật thiết giữa
hai mẹ con. Giờ caisữa cũng chẳng khác nào sợi dây liên kết ấy bị đe dọa, bé con
nhà chị sẽ không rịn mẹ nữa.
Trước những lời mọi người khuyên nhủ: “Nên caisữamẹ để con có thời gian tập
trung ăn những thứ khác ‘chất’ hơn, bổ béo hơn". Chị luôn viện cớ rằng “Mình
chưa thể cai sữachocon vì con mệt, điều này sẽ khiến bé khó thích nghi với những
thay đổi mới, gây ra biếng ăn, còi xương”, rồi “Không caisữacho bé trong mùa
hè, bé dễ ốm”, “Con khóc quá, mình không đành lòng”
Nhận thấy tình hình này sẽ còn kéo dài không biết đến bao giờ, anh Hoan – chồng
chị quyết định cách ly hai mẹ con, ban đầu anh cho bé Xù xuống ngủ với bà nội
nhưng đêm nào chị cũng trở mình rồi lại mon men xuống phòng mẹ hỏi vọng vào
rồi đòi vào ngủ cùng.
Anh quyết định mạnh tay hơn là gửi bé về quê ngoại 1 tuần.
Nhìn hai mẹcon ôm nhau khóc nức nở, anh thương vô cùng nhưng cũng chẳng biết
làm thế nào. Sau 1 tuần, về nhà, chị giật mình khi bé gầy sọp người, nghe bà kể lại,
bé không chịu ăn, hay khóc, quấy, khó ngủ, chị khóc nấc trách chồng.
Đúng là chị đã caisữa được cho bé nhưng chị luôn thấy thiếu vắng, trống trải
Cai sữa: một "trận chiến" của người lớn và trẻ con
Có nhiều người ví việc cai sữachocon giống như một "trận chiến" vậy, nếu người
mẹ muốn cuộc chiến này kết thúc êm đẹp, nhanh chóng thì khâu chuẩn bị vô cùng
quan trọng.
Trước hết, người mẹ cũng cần bình tĩnh, coi việc caisữa là một điều tất yếu, tốt
cho con. Việc đau khổ, vậtvã càng khiến quá trình này khó thành công bởi ngay
người trong cuộc đã chẳng ai chịu hợp tác.
Làm quen dần với sữa công thức là việc đầu tiên người mẹ cần nghĩ đến, bạn nên
chọn loại sữa, bình sữa, núm ti có kích cỡ, độ mềm dẻo mà bé thích. Tuy nhiên,
sữa công thức không phải bé nào cũng chấp nhận ngay khi đang quen bú mẹ.
Giai đoạn này, bé đã ăn dặm, bạn hãy bổ sung cho bé nhiều chất dinh dưỡng (4
nhóm chính luôn phải có trong bữa ăn hàng ngày), ngoài ra nên bổ sung thêm sữa
chua, váng sữa, hoa quả cho bé hàng ngày.
Việc kích thích sự thèm ăn của bé bằng nhiều đồ ăn khác cũng đóng góp một phần
công cuộc caisữa thành công cho hai mẹ con.
Bạn có thể chuẩn bị cho bé bộ bát đũa, thìa nhựa riêng để bé thích thú với việc ăn
uống, khơi gợi tính độc lập của bé.
Việc bôi dầu, dọa dẫm để mong con sợ ti mẹ hay cách ly hai mẹcon là việc không
nên lạm dụng, với nhiều bé, việc làm này không những không quên mà concòn
càng nhớ sữamẹ nhiều hơn đến nỗi bỏ ăn, gây ảnh hưởng đến sự phát triển tinh
thần và thể chất của bé, và rồi bé sẽ lo lắng không biết mẹ đi đâu, có bỏ mình lại
không nên thường chán ăn, tinh thần hốt hoảng, khóc lóc và mất ngủ.
Bạn nên caisữa từ từ, không nóng vội, giảm dần số lần cho ti theo thời gian.
Cai sữacho bé tốt nhất là vào mùa xuân và mùa thu để tránh lạnh và mùa nóng.
.
Chuyện những bà mẹ vật vã cai sữa cho con
Cai sữa cho con tưởng chừng là một chuyện đơn giản nhưng với nhiều chị. mắt ngắn dài, mẹ vật vã cai sữa cho con
Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo và tốt nhất cho sự phát triển toàn diện
của bé. Khi cho bé bú, không