Mách mẹ cách cho trẻ ăn bánh Trung Thu hợp lý nhất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Lỗi chung của mẹ khi cho trẻ ăn rau Mẹ nào hiện đang mắc phải lỗi cho trẻ ăn rau dưới đây thì rút kinh nghiệm ngay nhé. Rau là một trong những nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch. Những tưởng, cho trẻ ăn rau là việc làm đơn giản nhưng hóa ra lại khá phức tạp. Dưới đây là một số lỗi trước, trong và sau khi chế biến món rau cho trẻ mà các mẹ cần đặc biệt lưu ý: 1. Cắt trước rửa sau Lo sợ hóa chất có trong rau không được loại bỏ hết, nhiều mẹ cẩn thận cắt thật nhỏ rau rồi mới rửa. Sự thật, đây là cách làm hoàn toàn sai lầm vì như thế mẹ đã vô tình rửa trôi rất nhiều chất dinh dưỡng có trong rau. Tốt nhất, mẹ nhớ rửa rau sạch rồi mới cắt nhỏ ra chế biến cho bé nhé! 2. Rửa rau không kỹ Nhiều mẹ tin rằng khi mua rau quả ở cửa hàng rau sạch hay siêu thị thì chất lượng được đảm bảo tuyệt đối nên yên tẩm rửa rau chỉ với một, hai lượt nước là đem nấu cho bé ăn. Nhưng thực tế, rau trong siêu thị bẩn hơn nhiều những gì mắt thường có thể nhìn thất, do đó, đừng để vẻ ngoài tươi ngon, xanh mát đánh lừa chị em. Rửa rau cho bữa ăn người lớn cần sạch 1, thì cho trẻ con cần sạch 10. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, rau sau khi mua về cần được ngâm trong nước khoảng 20 phút để chất bẩn, đặc biệt là thuốc trừ sâu trôi ra. Sau khi ngâm, bạn rửa rau lại từ 2 - 3 lần bằng nước sạch, và sau cùng, ngâm bằng nước pha chút muối. để ráo và chế biến. 3. Thời gian sơ chế rau cách thời gian nấu quá dài Khá nhiều chị em có thói quen mua rau thật nhiều về dự trữ. Rảnh rỗi thì đem nhặt và rửa sạch, sau đó bỏ rau vào tủ lạnh và một thời gian dài sau mới lấy ra nấu. Cách làm này sẽ khiến rau không còn được tươi ngon và mất phần nào chất dinh dưỡng. 4. Nấu rau trong nồi đồng Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm. Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy, không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi nhiễm đồng. Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé. 5. Tất cả các loại rau đều dùng nấu súp Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên, có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như cải bó xôi, hành tây… có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ. Vì sao trẻ lười ăn rau? Nguyên nhân một phần là do ngay từ nhỏ, bố mẹ đã không chú ý cho con ăn rau. Nhiều phụ huynh chỉ chăm chăm tính một ngày con ăn cháo được 1 lạng thịt (tôm, cá, trứng) mà không quan tâm đến lượng rau, vì cho rằng rau nghèo dinh dưỡng, Mách mẹ cách cho trẻ ăn bánh Trung Thu hợp lý Cứ mùa Trung Thu đến gần, đứa trẻ lại háo hức không với trò chơi, đồ chơi ngày Tết Trung Thu mà với bánh Trung Thu vô thơm ngon, bổ dưỡng Tuy nhiên, việc mua cho bé ăn bánh Trung Thu cách biết Cùng tham khảo viết sau để không làm “bội thực” mùa Trung Thu nhé! Với tâm lý năm có mùa Trung Thu nên nhiều mẹ chiều con, đòi thường cho ăn hết bánh Thật ra, việc “ngốn” hết bánh hoàn toàn lợi cho sức khỏe bé đâu Đối với bé biếng ăn, việc ăn bánh nhiều khiến bé cảm giác đói thèm ăn Khi đến bữa chính, bé có xu hướng bỏ bữa Điều không tốt chút hết! Hàm lượng dinh dưỡng bánh Trung Thu thay cho bữa ăn hàng ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với bé vốn mập mạp chút, việc ăn nhiều bánh Trung Thu trở thành nguy lớn Nhiều mẹ nghĩ bánh Trung Thu không đáng nên cho bé ăn thoải mái Bạn có biết bánh Trung Thu chứa nhiều lượng không? Tính trung bình bánh dẻo có 800 kcal tương đương với lượng tô bún thịt nướng mang lại, bánh nướng thập cẩm trứng chứa 1000 kcal tương đương với tô phở Lượng bột đường bánh dẻo tương đương với gần chén cơm bánh nướng 2,5 chén Đường bánh Trung Thu lại chủ yếu đường hấp thu nhanh, ăn nhiều bánh bé có nguy mắc bệnh tiểu đường cao Nhiều lượng hàm lượng dinh dưỡng bánh Trung Thu hoàn toàn giá trị Ngoại trừ chất béo có hạt điều, hạt dưa bánh nướng chất béo không no có chút giá trị dinh dưỡng lượng chất béo lại thịt mỡ, gà,… chất béo có hại cho thể Lượng chất đạm có bánh nướng cao lại đạm động vật, bảo quản không cách lại gây ngộ độc cho bé Bạn đừng mong chờ thành phần bào ngư, vi cá,… có bánh mang lại cho bé loại chất dinh dưỡng Những thành phần chủ yếu để gia tăng thêm hương vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho bánh mà Hàm lượng vitamin bánh Trung Thu thật không nhiều lắm, lại bị chế biến nên không lại Ăn bánh Trung Thu không mang lại lợi ích cho sức khỏe bé lại kỷ niệm tuổi thơ đáng nhớ bé Hơn nữa, việc cho bé ăn thử thức ăn làm cho vị bé đa dạng nhiều Khi cho bé ăn bánh, bạn nên để ý chút điều sau nhé! ● Chỉ cho bé ăn phần nhỏ sau bữa ăn, khoảng 1/8 bánh nhé! Đối với bé béo phì, nên giới hạn lượng ăn ngày phải bớt phần ăn ngày bé lại Nếu không bớt phần ăn, bạn tăng lượng thời gian tập thể dục bé lên chút ● Các chất bảo quản bánh lợi cho sức khỏe bé bạn nên chọn loại có thành phần bảo quản tốt ● Nên chọn loại bánh có nguồn gốc rõ ràng, tên hiệu nhà sản xuất, ngày tháng sản xuất,… in rõ ràng ● Vì lượng đường bánh nhiều nên cho bé ăn bánh xong, bạn nên nhắc súc miệng để tránh bị sâu nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách cho trẻ ăn sữa chua tốt nhất Ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng, sữa chua còn có khả năng ngăn ngừa một số bệnh đường ruột, bổ sung thêm axit cho dịch dạ dày giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng hơn. Nhưng không phải ai cũng biết khi nào nên cho trẻ ăn sữa chua và ăn bao nhiêu là đủ. Nhiều dinh dưỡng, dễ hấp thu Trong thành phần sữa chua, các chất đạm, chất béo có sẵn trong sữa đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gian hấp thu trong hệ thống tiêu hóa. Đường lactoza đã được lên men dễ hấp thu, làm giảm lượng đường tồn đọng lại ở hệ tiêu hóa tránh được tiêu chảy, giúp cho cơ thể hấp thu canxi và một số khoáng chất khác dễ dàng hơn. Ảnh minh họa Sữa chua có một giá trị dinh dưỡng khá đáng kể: trong 100g sữa chua chứa khoảng 100Kcal (bằng khoảng ½ bát cơm hay 2 trái chuối xanh), có chất đường (15,4g), chất đạm (3,1g), chất béo (3g), canxi và một số loại vitamin. Một số loại sữa chua còn thêm DHA (chất béo không no chuỗi dài) có tác dụng giúp sáng mắt và tăng chỉ số phát triển trí tuệ… Cho trẻ dùng sữa chua khi nào? Nên bắt đầu cho trẻ ăn sữa chua khi bé được 6 tháng tuổi. Chọn loại sữa chua nguyên kem cho bé là tốt nhất, vì bé cần chất béo để phát triển đầy đủ, Tùy theo độ tuổi mà lượng sữa chua cung cấp cho thể khác nhau: - 6 – 10 tháng tuổi: 50g/ngày. - 1 – 2 tuổi: 80g/ngày. - Trên 2 tuổi: 100g/ngày. Lưu ý khi sử dụng sữa chua cho trẻ Phân biệt rõ chủng loại: Hiện nay, trên thị trường có bày bán rất nhiều sản phẩm sữa chua dạng nước. Thành phần chủ yếu của thức uống này là sữa bò hoặc bột sữa, đường acid chua, acid chanh hoặc acid táo, hương liệu, chất bảo quản. Nhưng những loại sữa này chứa ít chất dinh dưỡng hơn, vì vậy, hãy nên chọn lựa kỹ trước khi mua. Dùng sau bữa ăn: Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở điều kiện độ pH lớn hơn hoặc bằng 5,4, khi đói, độ pH trong dạ dày chỉ = 2, các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ bị tiêu diệt, giảm tác dụng đối với cơ thể. Sau khi ăn, dạ dày co bóp mạnh, độ pH có thể tăng lên từ 3 – 5, đây là điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động. Súc miệng ngay sau khi ăn: Do các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động rất mạnh nên cũng rất dễ làm hỏng men răng, nhất là răng trẻ nhỏ. Vì vậy, nên súc miệng ngay sau khi ăn. Không nên dùng nóng: Khi dùng nóng hoặc cho thêm nước nóng vào sữa chua, sẽ khiến cho vi khuẩn có lợi trong sữa chua mất khả năng hoạt động. Vì vậy, sữa chua sẽ bị mất đi các chất dinh dưỡng và khả năng kích thích tiêu hóa cũng giảm đi đáng kể. Không dùng chung với các loại thuốc: Các chất có trong thuốc kháng sinh, hay các loại thuốc có chứa thành phần amin lưu huỳnh cũng có thể làm phá vỡ hoặc tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong sữa chua. Cách cho trẻ ăn hoa quả hợp lý nhất Trái cây chứa nhiều dưỡng chất cần thiết và là một loại thực phẩm không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Nhưng cho trẻ ăn quả gì và ăn như thế nào là một điều không hề đơn giản. các mom hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé Trẻ ăn hoa quả khác nhau ở từng độ tuổi Trẻ khoảng 4 tháng sau sinh Nên dần dần cho trẻ làm quen với nước hoa quả hoặc hoa quả nghiền. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các bà mẹ có thể cho trẻ uống thêm nước hoa quả có nhiều vị khác nhau, còn hoa quả nghiền thì nên là táo và lê. Hai loại hoa quả này khá ôn hòa, không dễ gây tổn thương cho dạ dày, đường ruột của trẻ. Nước hoa quả tốt nhất là vừa mới vắt xong và đã được pha loãng, có thể uống vào giữa hai bữa sữa. Sau 5 tháng Có thể cho trẻ ăn một lượng hoa quả xay thích hợp. Các loại hoa quả như táo, lê, quả kiwi, dưa hấu đều là những lựa chọn rất tốt. Tuy nhiên không nên cho ăn quá nhiều trong một lần, khoảng nửa thìa là thích hợp nhất. Khi chọn hoa quả cho trẻ ăn, bạn cũng nên chú ý tình trạng sức khỏe và thể chất của trẻ như thế nào. Nếu trẻ em có tỳ vị, dạ dày yếu, hay đau bụng tốt nhất ít ăn các loại hoa quả có tính lạnh như dưa hấu, chuối… Trẻ có thể chất hơi nóng, táo bón, mảng bám bề mặt lưỡi nhiều thì có thể ăn nhiều lê, quả kiwi… Trẻ em tiêu hóa không tốt nên ăn hoa quả xay nấu chín. Sau 9 tháng Nên cho trẻ ăn hoa quả cắt miếng. Sau khi trẻ mọc răng, có thể cho trẻ gặm hoa quả cắt thành miếng, như thế có thể rèn thói quen nhai của trẻ. Cần nhớ rằng hoa quả không nên cắt miếng quá to, để tránh trường hợp khi trẻ nuốt vào bị tắc nghẽn khí quản. Một số lưu ý Về thời gian Thời gian hợp lý nhất để cho bé ăn hoa quả là vào buổi chiều, sau khi bé ngủ dậy hoặc khoảng thời gian ở giữa hai bữa chính. Mỗi lần bạn cho bé ăn từ 50 – 100 gram hoa quả tùy theo khả năng hấp thụ và độ tuổi của bé. Trẻ – 3 tháng tuổi chỉ nên uống nước trái cây, từ 4 tháng tuổi trở lên mới bắt đầu cho ăn hoa quả. Không nên cho trẻ ăn hoa quả thay rau xanh Nhiều người cho rằng hoa quả sẽ thay thế được rau xanh, quan niệm này hoàn toàn sai lầm. Vì hàm lượng muối khoáng và chất xơ trong hoa quả ít hơn rau xanh, đồng thời trong rau xanh còn có một số chất mà hoa quả không thay thế được. Cho nên bạn cần kết hợp cho bé ăn kèm rau xanh trong các bữa chính và bổ sung hoa quả ở các bữa ăn phụ. Cho bé ăn hoa quả phù hợp với thể chất Khi cho trẻ ăn hoa quả bạn cần chú ý đến tình trạng sức khỏe của bé ở thời điểm đó. Ví dụ bé đang bị táo bón, bựa lưỡi, nóng trong thì nên cho ăn những loại quả có tính mát như chuối, nước Mách mẹ cách cho con ăn pho mát đúng cách Pho mát là thực phẩm bổ dưỡng, tuy nhiên khi cho con ăn loại thức ăn này, mẹ cần lưu ý một vài nguyên tắc. Dạ dày của trẻ em nhỏ và yếu, vì vậy, khi cho trẻ ăn, người lớn cần chú ý cung cấp lượng thực phẩm vừa phải. Tuy nhiên, vì trẻ em hiếu động, hay chạy nhảy nên cơ thể cũng cần nhiều năng lượng. Các chuyên gia khuyên bạn hãy cho trẻ ăn thật nhiều những loại thực phẩm chứa hàm lượng chất dinh dưỡng và tỷ lệ chất béo vừa phải. Trong số tất cả những loại thực phẩm thì pho mát có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt phù hợp với nhu cầu năng lượng của trẻ. Sau khi lên men vi sinh, các protein có chứa trong pho mát dễ được tiêu hóa và hấp thụ. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, dưới tác động của các loại vi sinh vật, các protein sẽ được chia thành các peptide có hoạt tính sinh học được hấp thụ trực tiếp vào trong ruột. Điều này giúp nâng cao khả năng miễn dịch, tăng cường tiêu hóa và phòng ngừa sâu răng. Mỗi ngày ăn khoảng 2 miếng pho mát tương đương với lượng dinh dưỡng của 1 ly sữa. Mặc dù tác dụng của pho mát đối với sức khỏe là rất tốt, tuy nhiên pho mát lại tuyệt đối không phù hợp với trẻ sơ sinh. Trong pho mát có chứa một lượng axit chưa bão hòa được tiêu hóa rất chậm. Đối với trẻ dưới 1 tuổi, chức năng tiêu hóa vẫn chưa hoàn chỉnh vì vậy các mẹ không nên cho bé ăn pho mát. Nếu cho trẻ ăn pho mát, các bà mẹ cần chú ý 3 nguyên tắc sau: 1. Không ăn quá nhiều Pho mát cứng: Đối với trẻ từ 1 đến 3 tuổi, mỗi ngày chỉ nên cho trẻ ăn khoảng từ 20 đến 30gr, tương đương với 150 đến 200mg canxi. Pho mát mềm: Mỗi ngày, bạn có thể cho trẻ dùng từ 50 đến 100gr mỗi ngày. Tuy nhiên, khi cho con dùng pho mát, người lớn nên chú ý quan sát. Nếu thấy con có những biểu hiện khó tiêu thì dừng ngay lại. 2. Chú ý lượng chất béo Để biết được lượng chất béo trong mỗi miếng pho mát, các bà mẹ có thể đọc các thông tin về hàm lượng protein và chất béo ghi trên sản phẩm. Nếu loại pho mát đó có hàm lượng chất béo cao thì nên cho trẻ dùng ít và ngược lại. Tuy nhiên, vì pho mát là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng nên cha mẹ cần chú ý không cho bé dùng quá nhiều để tránh con bị thừa cân nhé. 3. Lưu ý độ mặn Một số loại pho mát có vị mặn và không phù hợp với khẩu vị của trẻ. Cha mẹ nên biết rõ khẩu vị của con và có cách chế biến phù hợp để trẻ không cảm thấy quá khó chịu với món ăn này. Cho trẻ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý trong mùa thi Đi ngủ sớm và dậy sớm học bài là cách ôn thi hữu hiệu vì sau khi nghỉ ngơi, cơ thể lấy lại sức lực, đầu óc tỉnh táo, minh mẫn hơn. Ngoài ra, kích thích tố tăng trưởng tiết ra mạnh nhất từ 12 giờ đêm nếu trẻ ngủ, rất có lợi cho sự phát triển hài hòa của cơ thể, nhất là chiều cao. Nếu ngủ muộn, trẻ sẽ bỏ qua cơ hội này. Mùa hè sắp đến. Đây là lúc các em học sinh tập trung cao độ vào việc ôn thi. Một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý trong thời gian này là rất quan trọng. Tuy nhiên, nhiều học sinh và cả phụ huynh vẫn đang thực hành những thói quen có hại, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm hiệu quả ôn tập của trẻ. Một trong những thói quen sai lầm nhưng rất phổ biến là uống trà đậm, cà phê để thức khuya học bài. Nhiều người tưởng rằng càng học khuya càng tốt vì đêm khuya yên tĩnh, chữ dễ vào đầu và để chống buồn ngủ, cách tốt nhất là dùng chất kích thích (trà, cà phê), giúp trí óc tỉnh táo. Tuy nhiên, theo tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Đại học Y Dược TP HCM, cảm giác buồn ngủ, mỏi mệt là dấu hiệu tự nhiên của cơ thể, đòi hỏi được nghỉ ngơi. Việc dùng trà, cà phê để tìm sự tỉnh táo đã làm rối loạn nhịp điệu sinh học của cơ thể, khiến cơ thể và trí óc càng mệt mỏi. Sự mệt mỏi này khiến các em tiếp thu bài kém, thậm chí đầu óc còn "từ chối nhập dữ liệu". Hậu quả là trẻ đã rất thuộc bài nhưng đến khi vào lớp (hoặc vào phòng thi) lại không thể trình bày mạch lạc được, hoặc không còn một chữ nào trong đầu. Vì vậy, khi thấy mệt và buồn ngủ, cách tốt nhất là đi ngủ và dậy sớm để học. Ăn uống cũng là một phần rất quan trọng trong mùa thi. Việc ăn uống đúng cách, đầy đủ dinh dưỡng sẽ giúp học sinh có đủ sức khỏe chịu đựng những áp lực trong thời gian tập trung cho thi cử. Theo bác sĩ Nguyễn Lân Đính (chuyên viên dinh dưỡng) thì mọi người, đặc biệt là học sinh, không nên bỏ bữa ăn sáng. Ngoài hai bữa chính là trưa và tối, trẻ nên ăn thêm các bữa phụ vào khoảng 9 giờ sáng và 3 giờ chiều để vừa giải lao trí óc vừa nạp thêm năng lượng. Một ít lạc, bát tào phớ, chút trái cây hoặc nước ép trái cây đều rất tốt cho cơ thể. Do cơ thể các em đang phát triển rất mạnh nên phải chú ý tăng cường canxi để cải thiện chiều cao. Canxi có nhiều trong các loại rau cải, các món bún riêu, bún ốc, đậu phụ, sữa, cam, tôm cua, sò, ốc, hến Ưu tiên dùng sữa vì nó có nhiều canxi và khoáng chất. Trường hợp không uống được sữa có thể dùng các chế phẩm từ sữa như yaourt, phô mai… Sau mỗi bữa ăn, trẻ cần được nghỉ ngơi khoảng 30 phút rồi mới bắt đầu vào học. Lúc mới ăn xong, một lượng máu lớn được huy động cho hệ tiêu hóa; nếu tập trung học bài, lượng máu này sẽ bị chia sẻ bớt cho não và như vậy, cả việc học và tiêu hóa thức ăn đều không được thực hiện tốt. Kết quả là trẻ không tiếp thu được nhiều, lại có nguy cơ đau dạ dày.