1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mach me cach day be lam viec nha hieu qua

5 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy làm việc nhà Chớ nên coi thường Việc nhà thường được coi là không quan trọng, được gán cho những cái tên "tầm thường" như việc vặt, việc không tên và cũng được coi là xa lạ với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, dạy trẻ biết làm việc nhà là một điều rất quan trọng và cần thiết vì những lý do sau đây: - Trẻ tham gia làm việc nhà mới biết trân trọng sức lao động và từ đó hình thành ý thức coi trọng thành quả lao động. Ví dụ như tập lau nhà, dần dần sẽ có ý thức giữ cho nhà cửa luôn sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. - Niềm vui trong khi làm việc sẽ khiến thêm hào hứng với các hoạt động thể lực và tự hào vì mình làm được những việc có ích. - Cha mẹ dạy con làm việc nhà tức là đã chia sẻ sự vất vả của mình cho các thành viên trong gia đình. Chính điều này cũng giúp nhận thức được "tầm quan trọng" của mình trong gia đình. - Cùng con làm việc nhà là lúc cha mẹ có thể tìm hiểu được những đặc tính của con mà bình thường chưa khám phá được như sự khéo léo, tính kiên nhẫn Nên bắt đầu dạy làm việc nhà lúc nào? Khi quyết định tập cho làm việc nhà, bạn nên cân nhắc kỹ những việc phù hợp với lứa tuổi của bé. - Từ 3 - 5 tuổi: trẻ có thể tự thu dọn đồ chơi vào giỏ sau khi chơi xong, tự dọn giường ngủ gọn gàng, tự mặc quần áo. - Từ 6 - 8 tuổi: trẻ có thể phụ mẹ lau dọn bàn ăn, phơi gấp quần áo, đi đổ rác - Từ 9 - 12 tuổi: Trẻ có thể tự rửa bát, chăm sóc cây cảnh (nhổ cỏ, tưới nước ) - Trẻ lớn hơn có thể giặt đồ, đi chợ, nấu ăn, rửa chén bát, lau chùi phòng tắm Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh mà áp dụng, miễn sao việc nhà đem lại niềm vui cho các bé. Mẹo nhỏ giúp hứng thú với việc nhà - Bật nhạc: Mở một bài hát yêu thích của ngay cả khi đang thực hiện những công việc dễ dàng nhất. Khuyến khích hoàn thành công việc trước khi bài nhạc kết thúc. - Lau dọn cùng ông bà, bố mẹ: Khi công việc nhà giống như một trò chơi, bé sẽ thấy vui thích chứ không phải thấy mệt mỏi vì bị sai khiến. Do đó, khi bé lau dọn, bạn có thể thách đố bé, cho một khoảng sàn phòng khách để lau, trong khi mẹ lau ở chỗ rộng hơn, xem ai lau nhanh và sạch hơn. - Thiết lập một thời gian: Sự tập trung của các thường rất ngắn, do đó, thay vì bắt làm cho xong việc, bạn nên chia nhỏ việc cho và với mỗi việc chỉ nên để làm trong vòng 2 - 5 phút. Hoặc bạn chỉ cho xem đồng hồ và khích lệ bé: "Đố con nhặt hết đồ chơi chỉ trong 5 phút". - Phần thưởng: Với mỗi việc nhỏ được hoàn tất, bạn tặng cho con một miếng dán ngoan. Một khi được 5 - 10 miếng dán, sẽ được tặng một thứ gì đó đơn giản, chẳng hạn một chuyến đi chơi công viên, về bà ngoại hoặc được đi xem xiếc, xem vườn bách thú hay đến chơi nhà một người bạn của Củng cố Bí dạy làm việc nhà hiệu Làm việc nhà phương pháp hay để trẻ vận động thể hình thành nhiều tính cách tốt cho tương lai Nếu bố mẹ hướng dẫn giao nhiệm vụ làm việc nhà phù hợp với độ tuổi từ ngày nhỏ, trẻ có thêm nhiều hội để học hỏi, phát triển kỹ năng, rèn luyện khéo léo, tính bền bỉ tinh thần trách nhiệm Nhờ làm việc nhà hiểu giá trị công việc chúng làm Từ cha mẹ giáo dục biết quý trọng thành lao động người khác Các có hội rèn luyện kỹ sống giúp tự tin Nếu giao việc vừa sức, háo hức với cơng việc làm, cảm thấy thật quan trọng gia đình, cách để bố mẹ dạy vai trò, vị trí gia đình Để trẻ bắt chước Trẻ khuyến khích làm việc nhà từ sớm, chí từ lúc 18 tháng tuổi Ở độ tuổi này, trẻ tò mò, muốn tham gia làm thứ, kể việc bắt chước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người lớn làm việc nhà Tuy vậy, tự ý giúp bố mẹ thường gây rối nhiều hữu ích Vì thế, bố mẹ lưu ý phải kiềm chế việc la mắng, chê trách, để trẻ tham gia cách tự nhiên Ngay từ lúc bạn giúp tìm hiểu chi tiết, đồ vật, phân biệt loại rau, củ, Nếu bạn xua đuổi chỗ khác chơi để rảnh tay làm việc cho nhanh, lâu dần, khơng muốn bén mảng tới đâu Ngoài ra, lúc đó, khơng thoải mái, đừng ép vào việc khơng thích Biến việc nhà thành trò chơi Với trẻ, khơng thích thú thứ trò chơi Bố mẹ đóng vai, chơi với tạo cho có thói quen làm việc nhà Bạn giả vờ cún rạp xiếc, robot phim hành động, siêu nhân truyện tranh để lượm rác, thu dọn búp bê, xe tăng Trẻ giàu tưởng tượng chấp nhận tưởng tượng dễ dàng Bạn trẻ tưởng tượng thùng rác thú đói ăn, đơi giày ngựa chinh chiến đường xa cần phải tắm rửa nghỉ ngơi Hãy sáng tạo công cụ dành cho việc thu dọn Phổ biến có lẽ sử dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xe đồ chơi để chất hàng hóa mang cất Khen ngợi kịp thời Việc khen ngợi cần xem hành động công nhận trẻ hồn thành cơng việc đó, cho dù chúng hoàn thành mức sơ sài nhất, đơn giản Hãy đưa lời nhận xét tích cực sau việc mà trẻ làm, cần hạn chế việc dùng từ khen ngợi đáng cho hành động đơn giản làm phản tác dụng, thay vào lời động viên tích cực như: đánh quá, miệng thơm đánh răng, cảm ơn lau bàn ăn, lấy chén bát giùm mẹ, cảm ơn xách đồ cho mẹ, vệ sinh nơi quy định đó, hơm xếp áo quần ngắn quá, kệ dép nhà gọn gàng nhờ Ngồi ra, động viên trẻ phần thưởng vật chất tự ăn cơm mẹ cho công viên, tự dép mẹ cho siêu thị chơi, đặc biệt khơng nên khuyến khích trẻ tiền làm cho trẻ hiểu khơng đầy đủ giá trị lao động Hãy khoe thành tích với người, khen ngợi bắt đầu làm tốt tỏ tự hào thành người lớn để chúng có động lực cố gắng Làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giúp sớm có tính tự lập khơng dựa vào cha mẹ Phân công công việc cho thành viên Trong gia đình nên phân cơng cơng việc cho thành viên để hiểu người có trách nhiệm với cơng việc hình thành thói quen làm việc, tính tự lập từ sớm Bạn giao cho nhiệm vụ lau bàn ăn, lấy chén bát ăn cơm, xếp kệ dép gọn gàng ngày, xách túi nhỏ siêu thị, … nhắc nhở làm thường xuyên để hình thành thói quen tốt Khi quen việc chuẩn bị dọn cơm dù chơi đùa hay làm việc chạy tới phụ bố mẹ lau bàn ăn, lấy chén bát Những công việc phù hợp với lứa tuổi: Trẻ từ 2-3 tuổi: Cất đồ chơi, đổ thức ăn cho chó mèo, cất quần áo vào tủ, lau vết bụi, cất sách báo quy định Trẻ từ 4-5 tuổi: Bất kỳ công việc kể trên, cộng thêm:đi lấy thư báo, lau bàn, nhổ cỏ dại, nhặt vứt rác bẩn chỗ, tưới Trẻ từ 6-7 tuổi: Bất kỳ công việc kể trên, cộng thêm: xếp đồ giặt, quét nhà, xếp lau dọn bàn, qt ngồi vườn, giữ phòng ngủ gọn gàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ từ 8-9 tuổi: Bất kỳ công việc kể trên, cộng thêm: vận hành máy giặt, mua đồ lặt vặt, quét lau nhà, phụ giúp mẹ làm bữa tối, lau bàn sau bữa ăn, dắt chó mèo dạo Trẻ từ 10 tuổi trở lên: Bất kỳ công việc kể trên, cộng thêm: Giặt quần áo, kỳ cọ phòng tắm, lau cửa sổ, lau bếp phòng ăn, phụ rửa xe, trơng em (khi có người lớn nhà), khâu cúc áo (con gái), tự bố trí giường ngủ, làm ăn đơn giản Điều quan trọng cần nhớ nói đến việc giữ nhà cửa gọn gàng bề bộn đơi khó tránh khỏi Sẽ có lúc nhà cửa bề bộn ngược lại Hãy thoải mái với kiên nhẫn với Lên danh sách việc cần làm phù hợp cho bạn, cho làm theo xếp Bạn khơng lo thiếu thời gian để làm việc nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mách mẹ cách dụ thử món mới nhất quyết không chịu thử món mới dù bạn đã trình bày thật đẹp mắt hay đã tốn biết bao công sức chế biến. Có không ít bà mẹ luôn đau đầu về việc ăn uống của con. Bạn muốn ăn nhiều, và phong phú các loại thức ăn để có thể có đủ nguồn dinh dưỡng từ các loại thực phẩm khác nhau bởi điều này là vô cùng quan trọng với sự phát triểu của bé. Vậy mà thì ngược lại, chỉ thích ăn một số loại thức ăn đã trở nên quen thuộc mà không chịu thử các món mới dù bạn đã trình bày thật đẹp mắt hay đã tốn biết bao công sức chế biến. Hãy thử một vài mẹo nhỏ dưới đây để cải thiện tình hình bạn nhé! 1. Vượt qua rào cản tâm lý Bạn biết rằng bọn trẻ ghét hầu hết các món mới; tuy nhiên bạn không thể thành công nếu luôn nói hay thậm chí nghĩ rằng “con sẽ không thích món này đâu!”. Nếu không thử, làm sao bạn có thể biết được con có thích hay không? 2. Học cách chấp nhận Nếu không thích món bạn đã mất rất nhiều thời gian để làm ra, hãy học cách chấp nhận điều đó. Hãy hỏi trẻ xem chúng có muốn thử một chút không? Nếu câu trả lời là “Có” thì thật tuyệt! Còn nếu câu trả lời là “Không”? Hãy nhấn mạnh với con rằng: “Con hãy nhớ nhé, con đã nói là không rồi, con sẽ không được đòi và mẹ sẽ không nấu món này trong 1 tuần nữa đâu đấy!”. Hãy để con nhìn thấy bạn ăn món đó vui vẻ và ngon miệng đến thế nào; và nhất định không cho nếu con đòi mà chỉ vờ như bạn “để dành” lại chút ít cho bữa chiều. Khả năng lớn là sẽ tự tìm cách thử món này khi bạn không có mặt đấy! 3. Nguyên tắc “mầm đá” Hẳn bạn còn nhớ câu chuyện “mầm đá” nổi tiếng. Đối với trẻ, bạn hãy áp nguyên tắc này và cho thử món mới vào lúc con thật đói bụng. Hãy cho thấy rằng hôm nay sẽ chỉ có món này mà thôi, và trẻ sẽ dễ dàng chấp nhận món mới cũng như sẽ cảm thấy món ăn này ngon miệng hơn khi đang đói bụng. 4. Bắt đầu với những phần nhỏ Suy từ chính người lớn mà ra, bạn sẽ cảm thấy thật “choáng” trước một tô cơm hay bún đầy ụ và mất hết cảm giác hứng thú; vậy thì với trẻ cũng tương tự như vậy. Thay vì múc đầy một bát nhỏ, bạn hãy lấy một chiếc bát to và cho phần thức ăn của con vào, nhìn sẽ thấy thật ít và sẽ có hứng thú hơn khi nếm thử. 5. Đôi khi chút sức ép lại có tác dụng tốt! Sức ép ở đây không phải là ép con ăn kiểu: “con ăn thử đi, món này ngon lắm!” hay “phải ăn món này mới lớn nhanh được chứ!”… sẽ chỉ khiến thêm mệt mỏi và chán ghét món ăn của mình. Nếu có anh chị cùng ngồi ở bàn ăn, và anh chị của cũng đang ăn món đó, bạn hãy chú ý khen anh chị của nhé; có khả năng lớn là sẽ muốn ăn hơn để cũng được mẹ yêu, mẹ khen giống như anh chị; và để chứng tỏ rằng mình cũng người lớn như anh chị của vậy! Nên khuyến khích làm việc nhà sớm Những trẻ sớm tham gia làm các việc vặt trong nhà sẽ dễ dàng bước vào giai đoạn trưởng thành so với trẻ không có tinh thần trách nhiệm với những công việc đó. Cách nhìn nhận này chưa hẳn là đúng với tâm lý của các bé. Những hành động làm ngược lại người lớn càng chứng tỏ rằng trẻ đang dần phát triển hoàn thiện về hành vi, muốn khẳng định bản thân bằng những việc có thể tự làm được theo ý của mình. Ở điểm này, bố mẹ cần khai thác những mặt tích cực của mỗi bé. Sau một quá trình phát triển, qua sự tích luỹ trong một thời gian, trẻ thường có những quan sát người lớn khi làm các công việc trong nhà. Những hình ảnh được lưu lại trong trí óc của chúng, đến một thời điểm nhất định, những ghi nhớ này được dịp thể hiện. Đó chính là việc các thích được “làm việc” giống như người lớn. Chính vì vậy, tuỳ vào từng ở từng độ tuổi, bố mẹ có thể có những tập rượt cho trẻ làm quen với những công việc đơn giản trong gia đình. Chỉ cần thêm những chỉ bảo của bố mẹ, cùng với lời khen động viên, khích lệ đó sẽ là cơ hội tốt để bố mẹ giáo dục con có ý thức tốt về học tập và làm việc. Chuyên gia sư phạm Elizabeth Pantlay cho rằng: “Giao việc cho con trẻ là một cách tốt nhất để xây dựng lòng tự trọng và giúp khám phá năng lực, hứng thú của chính mình. Những trẻ sớm tham gia làm các việc vặt trong nhà, biết coi việc nhà là một điều bình thường của cuộc sống sẽ dễ dàng bước vào giai đoạn trưởng thành so với trẻ không có tinh thần trách nhiệm với những công việc đó” - Trích bản dịch của Ngô Thu Hiền. Hà Mi nhà chị Hằng ở Hà Nội mới gần 3 tuổi nhưng đã biết giúp mẹ. Khi mẹ dọn cơm mà quên mất không lấy bát và thìa dành riêng cho em, lúc ngồi vào mâm mẹ nói: “Em đi lấy hộ mẹ bát và thìa của em nào”, là lập tức em chạy ra lấy được ngay. Khi chị của Hà Mi tập lau nhà thì em cũng muốn thử. Mỗi khi các được thử sức mình và nhận được những lời khen ngợi từ bố mẹ, sẽ cảm thấy rất phấn khởi. Những lần sau khi được sai làm việc gì đó là trẻ có thể làm ngay. Chị Hằng nói: “Một lần tôi thấy cháu cứ hí hoáy ở chạn bát, tôi hỏi cháu: “Con đang làm gì ở đó thế?”, liền trả lời ngay: “Con đang dọn bát đấy!” Như vậy, qua những lần được sai vặt, được tự mình làm việc đã tạo cho các thói quen quan sát người lớn khi làm một việc nào đó. Những quan sát này đã giúp biết tự giác, chủ động làm những công việc sức mình có thể làm được mà chưa cần bố mẹ sai làm. Qua việc trẻ tự thích làm theo ý của mình để khẳng định là mình làm được, từ việc cho rằng đó là con không nghe lời người lớn, bố mẹ hãy hướng cho con tự mình có thể tham gia làm những công việc có ích trong gia đình. Với tâm lý của trẻ con là ham học hỏi, thích tự mình mày mò làm, những mong muốn đó được thoả mãn sẽ dần hình thành trong trẻ tính tự giác, tính độc lập… Như vậy trẻ sẽ lớn lên trong sự tự tin vào chính bản thân mình. Dạy con làm việc nhà 6 tuổi hoàn toàn đã có thể giúp mẹ làm việc nhà. Hãy thử 3 bước hướng dẫn con dưới đây, chỉ trong vòng 2 tuần, bạn sẽ thấy yêu người lớn hẳn lên với những công việc mà ngay cả cũng cảm thấy tự hào khi làm đấy! 1. Hiểu rõ mong muốn của con và của bạn Các con bạn đều muốn được đi ngủ muộn hơn một chút so với giờ quy định? Hay con muốn một chuyến đi chơi cùng cả nhà vào dịp đầu xuân? Bất kể là con mong muốn gì, hãy hiểu con trước khi yêu cầu con làm việc nhà giúp bạn. Không chỉ tìm hiểu để đáp ứng mong muốn của con, tạo nguồn động viên, khuyến khích con làm việc nhà, bạn cũng cần tìm nguồn động viên cho chính bản thân mình nữa. Rõ ràng bạn phải hiểu rằng, các con sẽ không làm được mọi việc theo đúng như ý bạn, nhưng bù lại, bạn sẽ không phải làm việc đó nữa. Cách này không chỉ giúp bạn giảm bớt áp lực việc nhà mà còn giúp trẻ biết cách tự chăm sóc mình – một kỹ năng rất quan trọng cho cuộc sống. 2. Tìm công việc phù hợp Không ai thích những công việc nhà nhàm chán, nhưng nói chung, cũng có những việc ta thấy “chán nhất” và những việc “ít chán hơn”. Với các con bạn cũng vậy, có khi với chúng, phải lau sàn nhà bếp sẽ “thích thú” hơn là phải tắm cho em. Bạn có thể bắt đầu việc này bằng cách lên một danh sách những việc nhà cần con giúp đỡ, sau đó cùng con nhìn lại tất cả các công việc để đưa ra những lựa chọn cuối cùng. Có thể cũng cần cân đối về mức độ công việc, chẳng hạn, việc lau sàn nhà bếp có thể tương đương mức độ với hai phần việc khác, việc đổ rác có thể chỉ tính là một nửa phần công việc mà thôi. Bạn có thể cùng con xem qua tất cả các phần việc để thấy quan điểm của chúng với các việc đó có giống bạn không. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng phân công kế hoạch công việc cho các con hợp lý. 3. Đưa ra những yêu cầu cụ thể Ghi những yêu cầu cụ thể về công việc lên giấy, nếu con bạn tỏ ý thắc mắc hay tranh cãi về công việc chúng phải làm, bạn có thể chỉ vào tờ giấy đã ghi và bảo với chúng, rõ ràng đó là phần việc chúng đã nhận làm rồi. Bạn cần ghi rõ ràng và chính xác những gì trẻ cần làm và những gì chúng sẽ nhận được sau khi hoàn thành công việc. Trong vấn đề này, bạn càng cẩn thận, chi tiết càng tốt. Chẳng hạn: “Nếu con giặt đồ, sau khi gấp xong đồ trước 4 giờ chiều ngày thứ bảy, con sẽ được đi chơi tối cùng các bạn và trở về nhà trước 11 giờ đêm…”. Song lẽ dĩ nhiên, bạn cũng không nên kỳ vọng là trẻ sẽ làm được mọi việc tốt như mong muốn của bạn, mục đích lớn nhất vẫn chỉ là làm sao trẻ có thể hoàn thành công việc ở mức chấp nhận được và bạn không phải làm lại mà thôi. Hai tuần thử nghiệm Không hệ thống nào có thể vận hành trơn tru ngay trong một sớm một chiều. Vì vậy, bạn hãy dành cho “dự án đào tạo nhân sự” này ít nhất 2 tuần rồi hãy đánh giá mức độ thành công hay thất bại. Kết thúc đợt “tập huấn”, có thể ngồi lại với con để trò chuyện về những điều bạn hài lòng hay chưa hài lòng, và đưa ra những chỉnh sửa nếu cần thiết. 5 CÁCH ĐỂ BẠN LÀM VIỆC LUÔN HIỆU QUẢ Dưới lời khuyên thú vị Tiến sĩ Alan Phan cách thức giúp bạn làm việc hiệu VIẾT RA ĐIỀU PHẢI LÀM Mỗi sáng, việc sau tập thể dục tìm chỗ vắng, với sổ ly cà phê, viết 10 điều dự định làm ngày (Things To Do) Bắt đầu việc quan trọng trước việc ghi nhớ ngày qua mà chưa hoàn tất Tất 15 phút Mỗi thứ hai đầu tuần, kiểm lại hiệu việc làm chưa làm tuần Mỗi ngày đầu tháng ngày đầu năm, tiến hành quy trình tương tự Thời này, nghe người ta nói việc “tự phê tự tha thứ” 15 phút ngày 15 phút tuần, cộng với 30 phút tháng năm khiến thảy 111 hay ngày Tuy nhiên, tiết kiệm khỏi chạy lanh quanh lạc hướng, quên, hay bị thứ lăng nhăng khác quấy nhiễu 2 SUY NGHĨ, NÓI VÀ LÀM CHẬM CHẠP Hồi trẻ có thói quen phản ứng nhanh, từ lời nói đến việc làm, không kịp suy nghĩ Do đó, phạm nhiều lỗi lầm ngu xuẩn, đối phó với cáo già trường đời Tôi lầm tưởng cho nhanh nhẩu minh chứng kỹ siêu đẳng làm người đối diện thán phục Đôi khi, hứa hẹn khả thực hiện; nhiều lần, quên mục đích tối hậu phi vụ Dĩ nhiên, đề nghị đến từ chân dài hấp dẫn, câu hỏi ký chỗ nào? Lúc này, không trả lời đề nghị làm ăn trước 10 ngày Tôi muốn nhân viên suy nghĩ thật kỹ khảo cứu (research) thấu đáo nhiều góc cạnh Khi trả lời, có nhiều lối thoát (escape clauses) để phòng vệ phi vụ không theo mong muốn Sau cùng, cố ý thi hành chậm chạp điều khoản để nhận rõ lỗ hổng để có điều chỉnh Nhiều bạn làm ăn thường tiếp thị dự án hay công ty thuộc loại “cơ hội ngàn năm thuở” Tôi thấy hội ngàn năm gõ cửa ngày khắp nơi ĐÃ LÀM THÌ ĐỪNG SỢ Khi định bắt tay làm, chăm vào việc hoàn tất phi vụ Luôn thực tế nhận định thách thức khó khăn đến từng ngày Đây lúc than thân trách phận hay tìm cách đổ lỗi cho người khác Mình hoàn toàn chịu trách nhiệm phần vụ sẵn sàng trả giá cho sai lầm thất thoát Nhìn thẳng vào mục tiêu không sợ sệt trước áp lực Mở rộng trí óc để đón nhận đề nghị phê bình, không “nhận rác” từ kẻ đối nghịch hay ganh tị Bình tâm với kết hàng ngày Sáng tạo đội ngũ để tìm giải pháp, để “bới lông tìm vết” Say sưa với khám phá mới, học hỏi quan hệ Vui vẻ lạc quan hoàn cảnh, thực có khó khăn đến đâu Nhưng đừng bay cao mà hoang tưởng vô lối Thua keo này, bày keo khác Tiếp tục Dù lòng có sợ phải tự bảo lòng “can đảm” Tự kỷ ám thị phương thuốc hữu hiệu cho tầm nhìn tích cực Hollywood có câu, “đừng để bọn chúng thấy đổ mồ hôi lạnh” Phải lì lợm GIỮ LỜI HỨA Trong bậc thang giá trị đạo đức kinh doanh, giữ lời hứa định chuẩn cao Từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn, lời hứa “bản vị” quan trọng tiền bạc nên tiêu xài dè sẻn Khi lập hẹn với ai, dù với nhân công, cố gắng đến Nếu cố ngăn chận, điện thoại trước 10 phút để thông báo xin lỗi Với chuyện lớn hơn, dự án làm ăn với đối tác, nói rõ điều khả thực hiện, trước “gáy” lực Minh bạch giúp nhiều việc giữ lời hứa đối tác “mong đợi” tầm tay Quan trọng chuyện tiền bạc Hai mươi năm qua, không vay mượn đồng nào, kể tiền ứng trước thẻ tín dụng Việc kiếm tiền để trả lãi suất hẹn kinh doanh thực gay go, khủng hoảng kinh tế Do đó, dù phải trả giá cao bán cổ phiếu thay trái phiếu, hoan hỉ chấp nhận không muốn làm lời hứa Đặt OPM (tiền người khác) vị trí ưu tiên tiền cách hay để người tiếp tục tin cậy làm ăn với GIỮ NIỀM TIN Ông Khổng Tử nói “vi nhân nan” (làm người khó) Ông Alan nói, làm việc kiếm tiền khó Dĩ nhiên, ông quan nói, kiếm tiền dễ ẹt Nhưng quan, thường xuyên đối diện với khó khăn tuyệt vọng Đây lúc “niềm tin” đem lại cân cho tình tiếp tục giữ lửa cho hành trình Tôi cho tài sản mềm quý giá xã hội, quốc gia, công ty, cá nhân niềm tin Ngoài đam để tìm vui thú vị cho việc lớn nhỏ, cần niềm tin vào thành công sau dự án, lý tưởng hay định mệnh Hãy nhớ thua tình trạng tạm thời, bỏ biến thành thất bại Còn niềm tin chưa bỏ Quan trọng vậy, nên niềm tin tạo dựng hời hợt mà phải trải qua thử thách, thí nghiệm, khảo sát sàng lọc Không phải thầy cô cha mẹ nhồi vào đầu óc từ bé, xã hội bạn chung quanh lập lập lại mà “niềm tin” thành giáo điều bất di dịch, hợp thời hợp cảnh hợp tình “Không ngừng đặt câu hỏi” nhắc nhở gối đầu giường tôi, từ chuyện ... tiết, đồ vật, phân biệt loại rau, củ, Nếu bạn xua đuổi bé chỗ khác chơi để rảnh tay làm việc cho nhanh, lâu dần, bé khơng muốn bén mảng tới đâu Ngồi ra, lúc đó, bé khơng thoải mái, đừng ép bé vào... trơng em (khi có người lớn nhà), khâu cúc áo (con gái), tự bố trí giường ngủ, làm ăn đơn giản Điều quan trọng cần nhớ nói đến việc giữ nhà cửa gọn gàng bề bộn khó tránh khỏi Sẽ có lúc nhà cửa bề

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN