Hệ thống nhân vật của dòng văn học trào phúng và yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX tt

26 212 0
Hệ thống nhân vật của dòng văn học trào phúng và yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K NGUYỄN NGỌC NGÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA DÒNG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VÀ YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mậu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, lịch sử Việt Nam rẽ sang bước ngoặt mới: thực dân dần quàng ách thống trị, xã hội thực dân nửa phong kiến đời Lúc này, bên cạnh dòng văn học yêu nước văn học Việt Nam hình thành, xuất dòng văn học trào phúng Sự xuất nhân vật hay đổi thay nhân vật cũ văn học làm nên hệ thống nhân vật giai đoạn lịch sử văn học khác với giai đoạn trước Đề tài nghiên cứu hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước trào phúng với mục đích vai trò kiểu hệ thống nhân vật mối quan hệ với chỉnh thể để so sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt Vì vậy, xét tổng thể lực lượng sáng tác hầu hết tác giả giai đoạn cuối kỷ XIX chưa có gì thay đổi Thế xét hệ thống nhân vật thì văn học giai đoạn lại có nét lạ, khác biệt độc đáo làm nên diện mạo riêng dòng văn học trào phúng u nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dòng văn học trào phúng, văn học yêu nước tác giả, tác phẩm dòng văn học đó Nhưng chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước trào phúng so sánh, tổng kết góp phần nghiên cứu hệ thống nhân vật văn học nửa sau kỷ XIX Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy nhân vật hai dòng văn học có khác rõ rệt Có loại nhân vật dòng văn học lại khơng có dòng văn học ngược lại Hoặc có loại nhân vật đặt so sánh nhiều nội dung khác biệt bật Chúng muốn nhìn nhận nhân vật khơng riêng lẻ mà hệ thống, nhìn hệ thống nhân vật tác giả, qua tác phẩm tiêu biểu, đặt so sánh với hệ thống nhân vật tác giả khác hay giai đoạn văn học đầy mẻ xã hội đổi thay mạnh mẽ, từ đó nhìn thấy rõ nét nét giai đoạn văn hoc Nhưng qua hệ thống vậy, khơng để nói tác giả, dòng văn học, quan tâm, khắc họa loại hệ thống nhân vật mang đầy ý nghĩa văn học Đó sở, lý khoa học để lựa chọn đề tài: “Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Qua q trình khảo sát tìm hiểu chúng tơi thấy vấn đề hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỉ XIX cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên có nhiều cơng trình mang tính tổng thể chun khảo vấn đề riêng rẽ văn học trào phúng, văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu đó nhiều có đề cập tới nhân vật dòng văn học trào phúng văn học yêu nước Từ thành tựu nghiên cứu đó, chúng tơi có thể tìm thấy nhiều gợi ý quan trọng cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử vấn đề nhân vật dòng văn học trào phúng Trong “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930” (1988), Trần Đình Hượu viết đối tượng nhân vật thơ Tú Xương “Trong xã hội nhố nhăng người theo Tây mà Tú Xương phê phán có đủ bọn thơng phán, ký lục, me tây, có tri phủ Xuân Trường, mẹ bà Bố” Ngồi ra, tác giả đề cập tới nhà khoa bảng, tầng lớp quan lại Năm 1958, Văn Tân với cơng trình “Văn học trào phúng Việt Nam (từ kỉ XVIII đến ngày nay)” có khẳng định, liệt kê hệ thống nhân vật thơ ông Tú Trong “Trần Tế Xương tác gia tác phẩm” (2001) có viết Đoàn Hồng Nguyên với “Thơ Tú Xương với kiểu tự trào thị dân” đề cập tới nhân vật tự trào Tú Xương khẳng định đó “kiểu hình nhà nho thị dân” có so sánh với tự trào nhà thơ Nguyễn Khuyến Đặc biệt, tác giả Vương Trí Nhàn có viết: “Thành đen kịt, đốc lang” có đề cập tới kiểu loại nhân vật thơ ông Tú với : “đủ loại nhân vật, từ quan chức đến sư sãi, từ ơng tú, ơng cử, đám học trò mài đũng quần lớp bình văn, Kí, me tây, thày thơng, thày phán…” Hay kiểu nhân vật nhân vật cũ thơ trào phúng Tú Xương viết “Bức tranh xã hội thơ Tú Xương” (Nguyễn Lộc) 2.2 Lịch sử vấn đề nhân vật dòng văn học yêu nước Đáng ý phải kể tới cuốn: “Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII –hết kỷ XIX)”, Nxb Giáo dục 1997 tác giả Nguyễn Lộc Đó gợi ý quan trọng có thể giúp chúng tơi định hình kiểu hệ thống nhân vật cách rõ ràng cụ thể Với kiểu nhân vật lần xuất dòng văn học yêu nước, “Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu” xuất năm 1962 tác giả Tuấn Lộ Mai Trân có khẳng định: “Với Nguyễn Đình Chiểu lần lịch sử văn học nước ta, hình ảnh chân thực sinh động người nông dân kháng chiến miêu tả cách cụ thể đầy đủ nhiệt tình vậy” Cũng nói tới đối tượng này, Lê Văn Sơn viết “Đặc điểm tư tưởng thẩm mĩ thơ ca yêu nước cách mạng từ 1858 đến 1945” có nhận xét: “Người dân thường đánh giặc ảnh xạ vào thơ văn người tự động, tự nhiệm cứu nhà cứu nước Đó nét thẩm mĩ văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX” Ngoài ra, tác giả viết có đề cập tới nhân vật nhà nho trung nghĩa “các nhà nho đứng lên chống giặc vua, cha, giữ gìn sơn hà xã tắc” Đây quan điểm Trần Đình Hượu kiểu nhân vật nhà nho “Cả nửa cuối kỉ XIX hàng loạt nhà nho đưa đạo nghĩa thánh hiền đối địch với tàu đồng, súng lớn giặc ” (Trích “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930”) Đó sở để luận văn hệ thống kiểu nhân vật nhà nho trung nghĩa, nhà nho hành đạo dòng văn học yêu nước giai đoạn Qua lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tơi nhận thấy cơng trình mang tính tổng thể hay chuyên khảo văn học trào phúng, văn học yêu nước gợi ý quan trọng để lựa chọn vào nghiên cứu đề tài: “Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu “Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX”, chúng tơi muốn hệ thống hóa nhân vật tác giả tiêu biểu để từ đó có so sánh, đối chiếu với hệ thống nhân vật giai đoạn văn học trước sau Đặc biệt, trọng hệ thống nhân vật lần xuất hai dòng văn học để thấy thay đổi lịch sử hồn cảnh xã hội có tính giao thời Vì mục đích nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi luận văn bước đầu muốn tìm hiểu hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX để tìm tương đồng khác biệt chúng số tác giả tác phẩm tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số tác phẩm tác giả tiêu biểu dòng văn học trào phúng cuối kỉ XIX như: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Kép Trà,…; văn học yêu nước như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng ,… 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn giải đề tài từ góc độ hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong đó có phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp loại hình học; phương pháp xã hội học; phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Đề tài có ý nghĩa tích cực việc khẳng định vai trò hệ thống nhân vật nói chung văn học trào phúng, yêu nước cuối kỉ XIX nói riêng - Đề tài góp phần nhận diện kiểu loại nhân vật hai dòng văn học trào phúng yêu nước cuối kỉ XIX để thấy thay đổi lịch sử, xã hội thời đại có tính chất “giao thời” Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thư mục tham khảo nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương I: Tiền đề xuất hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỷ XIX Chương II: Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng nửa cuối kỷ XIX Chương III: Hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX CHƯƠNG TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN HỆ THỐNG NHÂN VẬT VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Tiền đề xã hội 1.1.1 Sự xâm lược thực dân Pháp Lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nửa sau kỉ XIX phức tạp xã hội, trị, kinh tế, văn hóa có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn học Từ năm1858, thực dân Pháp nổ súng vào cửa bể Đà Nẵng, mở đầu xâm lược thức nước ta Trước thực trạng đó, dân tộc ta tiến hành chiến đấu chống bọn thực dân 1.1.2 Biến động xã hội Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, xã hội trải qua đổi thay lớn không thuận chiều quan hệ mới: chế độ thực dân Vì nhiều tầng lớp nảy sinh: tư sản, tiểu tư sản vô sản, thầy thông, thầy ký, cậu bồi, ơng thầu khốn, me tây đặc biệt tầng lớp trí thức Tây học … 1.2 Tiền đề văn học Sự biến động xã hội kéo theo thay đổi lớn tới diện mạo văn học Trước hết, dòng thơ ca trào phúng thực phát triển với hệ thống nhân vật văn học “mới - cũ” đời khác trước Vì vậy, người sáng tác ý tới đối tượng nhân vật, thay đổi tư tưởng thẩm mỹ để đáp ứng nhu cầu thị hiếu văn học Đó loại hình nhân vật nho gia, nhân vật xã hội cũ như: vua, quan thầy đồ, ông lý, người nông dân; loại nhân vật thành thị như: thày thông, thày ký, cậu bồi - người đậu đạt ăn lương Tây, cô gái mới: me tây - bà đầm… Bên cạnh đó, phận văn thơ yêu nước giai đoạn có diện mạo mới, khác trước đặc biệt hệ thống nhân vật Những nhà nho trung nghĩa, nhà nho hành đạo dùng thơ văn để nói lên với tư tưởng yêu nước Đáng văn thơ yêu nước giai đoạn xuất loại hình tượng nhân vật – nhân vật người nông dân nghĩa sĩ Với hệ thống nhân vật đa dạng vừa có tiếp nối vừa khác so với giai đoạn trước, thơ ca yêu nước làm nên diện mạo đặc trưng riêng dòng chảy lịch sử văn học 1.3 Vấn đề hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỉ XIX 1.3.1 Giới thuyết chung vấn đề nghiên cứu 1.3.1.1.Khái niệm hệ thống Hệ thống nhân vật văn học tập hợp hình tượng cá thể người tác phẩm có mối quan hệ ràng buộc, tác động chi phối lẫn để hướng tới mục đích chung đó Các nhân vật đó thường đại diện cho nhiều nhân vật khác từ điểm nhìn khác xã hội Vì vậy, hệ thống nhân vật văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX gồm thành tố (kiểu nhân vật): nhà nho tự trào - thực dân Pháp - vua, giới quan trường - bà đầm, me Tây…(trong dòng văn học trào phúng); nhân vật nhà nho hành đạo, trung nghĩa - bọn thực dân cướp nước - vua, quan lại triều đình - nhiều hình thức tên gọi khác như: ma, hồn ma, quỷ, quỷ sứ, yêu tinh, yêu quái… Cuối kỉ XVIII - đầu kỷ XIX, hệ thống nhân vật có thay đổi: từ nhà sư, bậc quân tử mang chí nam nhi, nhà nho …sang người tài tử, trượng phu đặc biệt hình tượng nhân vật người phụ nữ 1.3.2.2 Hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỉ XIX Nửa cuối kỷ XIX, đổi thay thực tế xã hội nảy sinh tầng lớp nhân vật tiêu biểu Văn học yêu nước chống thực dân hướng tới đối tượng nhà nho hành đạo, nhà nho trung nghĩa; bọn quan lại, triều đình; bọn thực dân cướp nước; hình tượng người nghĩa binh nơng dân… Với văn học trào phúng lại đối tượng : tự trào nhà nho; bọn thực dân, vua, quan phong kiến; nhân vật xuất đĩ điếm, me tây, ông Tây, bà đầm, đầu… Như vậy, nhân vật có tiếp nối từ giai đoạn văn học trước, có nhân vật lần xuất (người nghĩa binh nơng dân, thầy thơng, thầy phán, thầy kí, me tây, bà đầm…) Những nhân vật đó đặt hệ thống khác hệ thống làm nên diện mạo riêng giai đoạn văn học Tiểu kết chương Chương giới thiệu sở, tiền đề dẫn tới xuất hệ thống nhân vật văn học giai đoạn nửa cuối kỉ 10 XIX Hệ thống nhân vật có định hình rõ nét, mang màu sắc trị giai đoạn văn học có nhiều thay đổi, trưởng thành Mặt khác với khuynh hướng văn học khác lại có hệ thống nhân vật riêng mang đặc trưng riêng cho khuynh hướng Từ điểm nhìn hệ thống nhân vật văn học trước sau nửa cuối kỉ XIX giúp cho toàn cảnh diện mạo văn học cụ thể chân thực Xét góc độ hệ thống nhân vật, thì dòng văn học trào phúng yêu nước vừa có giao thoa vừa có khác biệt tùy thuộc vào mục đích, nhiệm vụ khuynh hướng văn học Như vậy, xuất hệ thống nhân vật trào phúng yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX bước ngoặt lớn đánh dấu bước trưởng thành giai đoạn văn học có tính giao thời Đặc biệt, nhân vật văn học giai đoạn mang tính trị màu sắc xã hội đồng thời “cú hích” lớn để văn học trưởng thành, đại giai đoạn sau 11 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG DÒNG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 2.1 Diện mạo văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX 2.1.1 Khái niệm “trào phúng” Đó sáng tác viết để chế giễu, đả kích thói hư, tật xấu người việc tiêu cực cách gây cho người đọc cười mang tính chất chê bai, phê phán, đả kích… 2.1.2 Cơ sở phát triển văn học trào phúng Sự phát triển văn học trào phúng giai đoạn có kế thừa truyền thống văn học dân gian tiếng cười văn học trung đại Nửa cuối kỉ XIX, xã hội Việt Nam có biến động gay gắt, tranh chấp cũ “cú hích” tạo đà cho văn học trào phúng phát triển mạnh với hệ thống nhân vật riêng, độc đáo 2.1.3 Nội dung văn học trào phúng Dòng văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX theo sát tình hình đời sống xã hội, trị, hướng vào tầng lớp loại người khác đời sống xã hội để châm biếm, phê phán đả kích Đó kẻ thù xâm lược; bọn quan lại thống trị; mụ đầm, me Tây đỏng đảnh, gái đĩ, gái góa dị hình, … “sản phẩm” văn minh ngoại lai, dị hợm Giai đoạn trước, tiếng cười nhà nho người nông dân thường cười hài hước, cười hiền lành, kín đáo…dù mang tính chất phê phán Giai đoạn cười gằn, sắc 12 bén, cười gắn với đối tượng cụ thể mang tư tưởng trị hồn cảnh đất nước bị Pháp xâm lược Đó cười không đa dạng đối tượng, cung bậc cười mà có hiệu phê phán cao, mang tính xã hội Vì vậy, dòng văn học trào phúng giai đoạn cuối kỉ XIX tái tranh tổng hợp sinh động thời đại phương diện, tầng lớp người xã hội 2.1.4 Khảo sát tác giả tiêu biểu Dựa đối tượng trào phúng, khảo sát số tác giả tiêu biểu sau: Nguyễn Khuyến: tập trung đả kích hạng người tiêu cực, xấu xa, dị hợm…trong xã hội như: bọn quan lại, thực dân, đĩ điếm, me tây, cô đầu…; Học Lạc: đối tượng đả kích bọn cường hào hống hách nông thôn mà ông gọi “bợm làng”, “những quân hoang”; Nguyễn Thiện Kế : đả kích bọn quan lại cách lơi tên quan cụ thể mà đả kích cách bộc trực, bốp chát; Tú Xương: hệ thống nhân vật trào phúng thơ ông đa dạng, hướng tới tất hạng người xã hội đương thời….; Kép Trà: hướng tới nhiều loại đối tượng khác đời sống xã hội với mục đích châm biếm, phê phán sâu cay 2.2 Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng Trong giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, văn học trào phúng khẳng định với hệ thống nhân vật đầy đủ loại hạng người xã hội từ nhà nho tự trào - thực dân Pháp - vua, giới quan trường - bà đầm, me Tây, gái đĩ, gái góa… 13 Với mục đích muốn đối chiếu, so sánh đối tượng nhân vật khơng dòng văn học trào phúng mà dòng thơ ca yêu nước nên lựa chọn kiểu loại hệ thống nhân vật Bởi hệ thống nhân vật có tính logic, quan hệ chặt chẽ với dòng văn học trào phúng xuất phát từ điểm nhìn nhà nho đương thời 2.2.1 Nhân vật nhà nho tự trào Trong giai đoạn này, nhà thơ trào phúng lấy thân làm đối tượng trào phúng giọng lúc kể, lúc khoe, lúc giễu, bi lẫn hài Họ tự trào sức khỏe, diện mạo, thân thế, công danh, đời sống cá nhân xã hội Căn vào nội dung nhà nho trào phúng tự “trình chiếu”, người đọc có thể tái tranh xã hội rệu rã, xộc xệch với đủ đầy tất xấu xa, kệch cỡm Đó nét thẩm mĩ góp phần khẳng định định hình trở thành dòng riêng biệt thơ ca trào phúng đương thời 2.2.2 Nhân vật thực dân Trong dòng văn học trào phúng, nhân vật thực dân xuất góc nhìn mới: góc nhìn trào phúng với nhiều cung bậc sắc điệu thẩm mĩ khác Chúng lên thông qua nhân vật như: ông Tây, ông Cò, quan sứ, bà đầm, cô Ký gián tiếp qua hình ảnh “lá cờ tam tài” bọn thực dân, qua “vần Tây”, “lễ hội Tây”, “chiếc lương Tây”.… Dù xuất trực tiếp gián tiếp, kiểu loại nhân vật thực dân xuất dạng kì quái, lố bịch, hợm hĩnh gắn liền với 14 tính chất trào phúng từ phê phán, châm biếm tới đả kích chửi rủa Đó loại nhân vật mà giai đoạn trước không xuất 2.2.3 Nhân vật vua quan lại Nửa cuối kỉ XIX, nhân vật “vua ta” với chất bù nhìn, tầng lớp giới quan lại trở thành tâm điểm để nhà nho trào phúng chĩa mũi nhọn đả kích, châm biếm với chân dung hí họa có tính chất gây cười Khác so với trào phúng dân gian, bọn chúng lên đông đúc với đủ loại quan: từ quan Tây - quan Ta; quan lớn quan bé; quan to - quan nhỏ; quan lại thành thị - quan lại nông thôn…Có “quan mới” thầy thông, thầy phán, thầy kí Có quan “nửa cũ - nửa mới”: quan tri phủ, tri huyện, ông đốc học, ông nghè, ông cử,…bất tài, tham lam, làm tay sai “ôm đít” bọn thực dân Khác biệt, văn học cổ, nhân vật khoa bảng nhà nho chưa trở thành đối tượng bị đưa để cười cợt, chế giễu, đả kích Nhưng xã hội đường tư sản hóa bọn chúng “cái bướu, ung nhọt” xã hội Vì đó loại hình nhân vật trung tâm nhất, nhất, vừa có tiếp nối, vừa có khác biệt mang tính trị, thời đại sâu sắc xã hội thời Tây – Ta lẫn lộn 2.2.4 Nhân vật: bà đầm - me Tây, cô đầu, gái đĩ, gái góa… Xã hội nửa ta, nửa tây sản sinh hàng loạt nhân vật trào lộng: bà đầm - me Tây, cô đầu, gái đĩ, gái góa, vừa biến thể bọn người cũ, vừa phiên loại người lai căng – sản phẩm chủ nghĩa thực dân 15 Với dòng văn học yêu nước thời, nhà nho yêu nước không đề cập tới hệ thống loại nhân vật Chỉ với văn học trào phúng văn học thực loại nhân vật xuất Việc xuất nhân vật cô đầu, gái đĩ, gái góa….trong dòng văn học trảo phúng đủ cho ta thấy xã hội đương thời với xấu xa, chướng tai gai mắt, tiêu cực …trong xã hội hỗn tạp Tây – ta 2.3 Các hình thức khám phá hệ thống nhân vật trào phúng Mỗi dòng văn học khác có cách thức riêng khám phá nhân vật khác tùy thuộc vào thể loại Ở trọng hình thức khám phá nhân vật gắn liền với tính hệ thống nhằm mục đích so sánh, đối chiếu dòng văn học thời khác thời để tìm đặc trưng riêng biệt Vì vậy, để xuất tiếng cười thơ ca trào phúng thì khám phá nhân vật qua chân dung, hành động, giọng điệu…là tiêu chí quan trọng Điều đó giúp nhân vật trào phúng “lộ diện” với tất nhố nhăng, xấu xa, dị hợm…trong ngòi bút trào lộng, châm biếm, chế giễu, đả kích sâu cay Tiểu kết chương Dòng văn học trào phúng xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng với lớp người, hạng người xã hội Từ tầng lớp vua, quan Tây, quan ta, me Tây, bà đầm tới tầng lớp gái đĩ, gái lẽ, gái góa… Đó loại hình nhân vật vừa cụ thể, vừa có tính chất điển hình, sản phẩm xã hội thực dân “đầu 16 Pháp – mình Nam”, đại diện cho xấu xa, thấp hèn, nhố nhăng, đồi bại, bị tha hóa biến chất Kiểu loại nhân vật dòng văn học trào phúng có nét riêng so với giai đoạn văn học trào phúng trước sau nó, chí với dòng văn học chống Pháp thời Chúng xuất tiếng cười trào lộng, đả kích dạng chân dung bị “biến dạng” xã hội dần tư sản hóa đương thời Đặc biệt, tiếng cười trào phúng qua hệ thống nhân vật giai đoạn mang màu sắc trị rõ nét Thơ ca trào phúng cho thấy âm mưu trị bọn thực dân Đó tiêu chí tạo nên chỗ đứng riêng dòng văn học trào phúng Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX nói chung, văn thơ trào phúng nói riêng vừa khép lại chặng đường dài chín kỉ văn học trung đại vừa chứa đựng lòng dấu hiệu chuẩn bị cho q trình đại hố văn học giai đoạn Vì mà giai đoạn sau nửa cuối kỉ XIX “Thơ trào phúng phát triển thành dòng” Trần Đình Hượu khẳng định Từ đầu kỉ XX, thơ ca trào phúng mang tính đại rõ nét, tiếp tục đà phát triển với phong phú số lượng chất lượng Chính tiếng cười thơ ca trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX đặt móng cho văn học thực phê phán giai đoạn sau 17 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 3.1 Diện mạo văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX 3.1.1 Quá trình phát triển Ngay từ thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược, văn học yêu nước có mặt từ ngày tiếp tục phát triển theo tiến trình dòng chảy lịch sử Đó trình phát triển có tính liên tục xun suốt với khối lượng sáng tác phong phú có nhiều thành tựu 3.1.2 Nội dung dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Các sáng tác văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX đồng loạt lên án tố cáo tội ác âm mưu thâm độc bọn thực dân Pháp; phản ánh dân tộc thời cuộc; phản ánh người thời đại; anh hùng ca lịch sử Đó lòng căm thù giặc, ngợi ca người tham gia chiến đấu, gương yêu nước người nghĩa binh, lãnh tụ, nghĩa quân, nhà nho, người trí thức bất hợp tác, người nơng dân, người phụ nữ, người nghĩa sĩ …chống Pháp 3.1.3 Khảo sát tác giả tiêu biểu Các tác giả tiêu biểu văn học yêu nước cuối kỉ XIX: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889), Nguyễn Thơng (1827 - 1894), Nguyễn Quang Bích (1832 - 1889), Phan Đình Phùng (1847 - 1895)… 18 3.2 Hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước So với giai đoạn trước, giai đoạn nửa cuối kỉ XIX hệ thống nhân vật có thay đổi lượng chất Đó kiểu loại nhân vật: nhà nho hành đạo, trung nghĩa - bọn thực dân cướp nước - vua, quan lại triều đình - sĩ phu u nước - người nơng dân nghĩa sĩ… 3.2.1 Nhân vật nhà nho hành đạo, nhà nho trung nghĩa Đây kiểu loại nhân vật chiếm số đơng dòng văn học u nước Nếu nhà nho trào phúng dùng tiếng cười để cười diện mạo, thân thế, công danh, xã hội…để bộc lộ tư tưởng nhà nho yêu nước lại có tư tưởng hành đạo, trung nghĩa Đặc biệt “cả nửa cuối kỉ XIX hành loạt nhà nho đưa đạo nghĩa thánh hiền đối địch với tàu đồng, súng lớn giặc” (Trần Đình Hượu) 3.2.1.1 Nhân vật nhà nho Đó nhân vật trung nghĩa hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng Cái đó phơi bày thực trạng đen tối xã hội, thể cảm xúc trước thảm cảnh nhân dân Đó lòng trung hiếu, trung, lòng báo quốc, lời thề báo nước với nhìn theo hướng tân Đi theo hướng với góc độ mới, nhân vật nhà nho hành đạo, nhà nho trung nghĩa không đoạn tuyệt với văn học yêu nước truyền thống mà phát triển nó lên để có tính dân tộc cao trước 19 Con đường hành đạo nhà nho giai đoạn mang tư tưởng tích cực, dân chủ, đề cao khí, nghĩa khí bậc anh hùng, đứng phía nhân dân chiến đấu 3.2.1.2 Nhân vật sĩ phu Văn học yêu nước giai đoạn đề cao người sĩ phu u ni chí giúp đời Đó Trương Định, cụ Phan Thanh Giản, Phan Cơng Tòng, tướng quân Trần Khát Chân …Họ bậc nam tử, người anh hùng, người trung nghĩa giữ trọn chữ trung thần, thực nghiệp kinh bang tế Như Trần Văn Giàu nói: “Ưu điểm lớn thơ văn yêu nước cuối kỉ XIX vẽ lên hình ảnh tuyệt vời chiến sĩ chí sĩ chân thành ca ngợi vị anh hùng kháng chiến giai đoạn lịch sử đầy máu nước mắt này” 3.2.2 Nhân vật người nông dân nghĩa sĩ Hình ảnh người dân thường đánh giặc ảnh xạ vào thơ văn yêu nước tư người làm chủ trở thành nhân vật văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Họ tự động, tự nhiệm cứu nhà, cứu nước “thề chung áo giết giặc” với tư người anh hùng chống xâm lược Trước, hình ảnh người nông dân “bốn phương manh lệ” thời kháng Minh hình ảnh “soa lạp nhân” – người mang tơi đội nón-bên cạnh nhà nho mặc giáp trụ ứng nghĩa Cần Vương Họ người dân mộ nghĩa “dân xóm dân lân”, người dân cày kháng chiến đường đấu tranh cho tự dân chủ Họ không phát triển ý thức 20 dân tộc mà ý thức giai cấp, tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước chân tiến thời đại 3.2.3 Nhân vật thực dân Trong văn học trào phúng né tránh bọn thực dân, văn thơ u nước lại tố cáo khơng mệt mỏi bọn thực dân cướp nước đó kẻ thù dân tộc Hầu như, tác phẩm văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX hướng tới bọn thực dân góc nhìn tội ác chúng nhân dân, đất nước Đả kích kẻ thù xâm lược - “ông Tây” thơ văn yêu nước khác so với thơ ca dòng văn học trào phúng Trong văn thơ yêu nước, nhân vật “ông Tây” xuất trực diện gắn với bình diện trị, với tội ác bọn ngoại xâm gây thảm cảnh nước nhà tan Đặc biệt viết nhân vật bọn thực dân cướp nước, thơ văn yêu nước tố cáo không mệt mỏi hành vi tàn bạo quân cướp nước, vạch mặt tên, gọi chúng “thằng Tây”, “lũ người Tây” với khinh bỉ cao độ Qua khảo sát văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu có nhiều trực tiếp gián tiếp viết nhân vật thực dân 3.2.4 Nhân vật vua, quan lại Nhân vật vua, tầng lớp quan lại đối tượng mà dòng văn học trào phúng giai đoạn chĩa mũi nhọn đả kích, phê phán Dòng văn học yêu nước hướng tới kiểu loại nhân vật đó ông vua ăn chơi, hưởng thụ, nhục nhã, bù nhìn, vơ 21 trách nhiệm trước thảm cảnh đất nước nhân dân Bên cạnh đó, nhà thơ văn yêu nước đả kích mạnh mẽ bọn quan lại cầu an, tham sinh úy tử, bọn quan lại vô trách nhiệm, học đòi “tiếng Tây dương”… So với giai đoạn trước thì nhân vật nhìn góc độ Tuy nhiên, phải đợi đến Phan Bội Châu đặc biệt đến Nguyễn Ái Quốc thì hình ảnh tàn bạo bọn thực dân vẽ cách sâu sắc tồn diện 3.3 Các hình thức thể hệ thống nhân vật yêu nước Văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX khám phá nhân vật khơng phải với nét vẽ mang tính ước lệ, tượng trưng Giai đoạn khám phá nhân vật mang tính chân dung ngoại hình cụ thể, chân thực, nhấn mạnh nét riêng, độc đáo người sống phải tìm thấy Ngồi ra, văn học miêu tả tên tuổi lịch sử nhân vật với tính chất điển hình cho xã hội động Đó bước tiến cách thức miêu tả nhân vật tác giả yêu nước đặc trưng riêng dòng văn học yêu nước giai đoạn Tiểu kết chương Nửa sau kỉ XIX thơ văn yêu nước phát triển lên bước với đặc điểm riêng phù hợp với nhu cầu thời đại Hệ thống nhân vật văn học yêu nước có ưu lớn số lượng chất lượng so với giai đoạn văn học trước Nếu thơ trào phúng lấy tiếng cười trào lộng để xây dựng hệ thống 22 nhân vật văn học yêu nước lại khai thác nhân vật quan hệ với đất nước, giống nòi Đó ranh giới để nhận định khác biệt hai dòng văn học trào phúng yêu nước thời KẾT LUẬN Đánh dấu phát triển có tính chất thay đổi thời đại hay giai đoạn văn học hệ thống nhân vật đổi thay loại nhân vật cũ biểu rõ nhất, quan trọng Đề tài chọn hệ thống nhân vật hai dòng văn học tiêu biểu trào phúng yêu nước để có đối sánh giúp nhận khác kiểu loại nhân vật Có kiểu loại nhân vật xuất dòng văn học lại khơng có dòng văn học ngược lại Mặt khác, đặt so sánh hệ thống nhân vật định hình khuynh hướng văn học rõ ràng Giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX ngắn lại có dấu ấn đặc biệt tiến trình lịch sử văn học dân tộc So với giai đoạn trước sau nó, hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỉ XIX mang dấu ấn riêng, khác biệt cho dòng văn học khác Văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX “trở thành dòng riêng” với hệ thống nhân vật riêng: nhà nho tự trào - thực dân Pháp - vua, giới quan trường - bà đầm, me Tây, gái đĩ, gái góa… 23 Sở dĩ lựa chọn muốn tái hệ thống nhân vật dòng văn học bước đầu phát triển “bằng chứng” để chứng tỏ giao thoa, điểm giống khác dòng văn học trước, thời sau Vì vậy, chúng tơi lựa chọn kiểu loại nhân vật có tính chất tiêu biểu để thấy “dòng riêng” đặt trục dòng chảy văn học Do vậy, kiểu loại nhân vật chúng tơi xốy sâu vào yếu tố trào phúng với cung bậc sắc thái tiếng cười khác Trong dòng văn học yêu nước, với quan điểm nhà nho, nhân vật xây dựng trục diện: nhân vật nhà nho hành đạo, trung nghĩa - bọn thực dân cướp nước - vua, quan lại triều đình - sĩ phu yêu nước - người nơng dân nghĩa sĩ.… Với tiêu chí đặt nhân vật hệ thống để so sánh nên khảo cứu kiểu loại nhân vật mang tiêu chí riêng đáp ứng cầu thẩm mĩ diện mạo dòng văn học yêu nước Vì vậy, loại hình nhân vật xuất dòng u nước khơng xuất dòng văn học khác chúng tơi nhấn mạnh lấy đó làm điểm nhìn đối sánh, soi chiếu để thấy diện mạo riêng dòng văn học Trong khuôn khổ luận văn không khám phá hết toàn cảnh hệ thống nhân vật hai dòng văn học tiêu biểu mà lựa chọn kiểu loại nhân vật có tính chất tiêu biểu để thấy tính hệ thống chúng Với hệ thống nhân vật, dòng văn học trào phúng yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX có đặc trưng riêng với sắc thái thẩm mĩ riêng 24 ... nhân vật dòng văn học trào phúng nửa cuối kỷ XIX Chương III: Hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX CHƯƠNG TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN HỆ THỐNG NHÂN VẬT VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Tiền... nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX. .. để văn học trưởng thành, đại giai đoạn sau 11 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG DÒNG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 2.1 Diện mạo văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX 2.1.1 Khái niệm trào phúng

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan