Hệ thống nhân vật của dòng văn học trào phúng và yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX

87 486 3
Hệ thống nhân vật của dòng văn học trào phúng và yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC NGÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA DÒNG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VÀ YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đức Mậu HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ NGỌC NGÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN HỆ THỐNG NHÂN VẬT VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1.Tiền đề xã hội 1.2.Tiền đề văn học 1.3 Vấn đề hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỉ XIX 10 Chương 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG DÒNG VĂN HỌC TRÀO PHÚNG NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 16 2.1 Diện mạo văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX 16 2.2 Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng 20 Các hình thức khám phá hệ thống nhân vật trào phúng 49 Chương 3: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 53 3.1 Diện mạo văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX 53 3.2 Hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước 56 3.3 Các hình thức thể hệ thống nhân vật yêu nước 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, văn học Việt Nam phát triển hoàn cảnh đặc biệt - giai đoạn cuối thời kì thứ (thời kì văn học Trung đại Việt Nam) lịch sử văn học Lúc này, bên cạnh dòng văn học chủ lưu: văn học yêu nước hình thành xuất dòng văn học văn học trào phúng Người xác lập văn học trào phúng phát triển thành dòng Trần Đình Hượu (1927 – 1995): “Vào năm lề hai kỷ XIX XX, thơ trào phúng phát triển mạnh, số lượng lớn mà chất lượng nâng cao Có thể nói đến thơ trào phúng trở thành dòng riêng, có nhà thơ tài có hứng thú đặc biệt viết trào phúng” [17, tr 202 ] Văn học giai đoạn có nhiều yếu tố đặt ra, chưa hẳn thể loại, ngôn ngữ, quan niệm văn học giai đoạn đầu kỷ XX, rạn nứt cũ, hình thành quan niệm loạt yếu tố khác bắt đầu, ý thức thực, ý thức phê phán đả kích, xuất nhân vật hay đổi thay nhân vật cũ văn học làm nên hệ thống nhân vật giai đoạn lịch sử văn học khác với giai đoạn trước Mỗi giai đoạn khác lịch sử, văn học biểu hình thành phát triển dòng văn học tương sinh với hệ thống nhân vật Trong văn học, hệ thống nhân vật nhân chứng quan trọng thay đổi Phân loại, phân tích hệ thống nhân vật đặc điểm, đặc tính phương thức xây dựng mô tả nhân vật cho phép hiểu rõ tiến trình lịch sử văn học Đề tài nghiên cứu hệ thống nhân vật dòng văn học nhằm vai trò kiểu nhân vật, vai trò hệ thống nhân vật mối quan hệ với chỉnh thể để so sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt Vì vậy, xét tổng thể lực lượng sáng tác hầu hết tác giả giai đoạn cuối kỷ XIX chưa có thay đổi Phần lớn họ nho sĩ mang ý thức nho giáo sáng tác chi phối ý thức Thế xét hệ thống nhân vật văn học giai đoạn lại có nét lạ, khác biệt độc đáo làm nên diện mạo riêng dòng văn học trào phúng yêu nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dòng văn học trào phúng, văn học yêu nước hay nghiên cứu độc lập tác giả, tác phẩm dòng văn học Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước trào phúng nửa cuối kỉ XIX so sánh, tổng kết góp phần nghiên cứu hệ thống nhân vật văn học nửa sau kỷ XIX Chúng tơi muốn nhìn nhận nhân vật khơng riêng lẻ mà hệ thống, nhìn hệ thống nhân vật tác giả, qua tác phẩm tiêu biểu, đặt so sánh với hệ thống nhân vật tác giả khác hay giai đoạn văn học đầy mẻ xã hội đổi thay mạnh mẽ, từ nhìn thấy rõ nét nét giai đoạn văn học Qua khảo sát nhận thấy hệ thống nhân vật hai dòng văn học có khác rõ rệt Có loại nhân vật dòng văn học lại khơng có dòng văn học ngược lại Hoặc có loại nhân vật đặt so sánh nhiều nội dung khác biệt bật Ví nhân vật bà đầm, me Tây, gái đĩ, gái góa, xuất tương đối nhiều dòng văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hệ thống nhân vật trở thành đối tượng phản ánh rõ nét thơ trào phúng Nguyễn Khuyến, Tú Xương (hai nhà thơ tiêu biểu dòng văn học trào phúng) Thế dòng văn học u nước giai đoạn loại hình nhân vật khơng xuất Trong dòng văn học yêu nước cuối kỷ XIX lại xuất loại hình nhân vật - nhân vật người nơng dân nghĩa sĩ mà dòng thơ văn trào phúng khơng có Mặt khác, “có thể nói người dân thường đánh giặc ảnh xạ vào thơ văn người tự động, tự nhiệm cứu nhà, cứu nước Đó nét thẩm mĩ văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX” [40, tr 75] Hay nhân vật nhà sư thuộc giới tu hành đối tượng hài hước xuất thơ ca trào phúng không trở thành đối tượng phản ánh thơ ca u nước Nguyễn Khuyễn có “Cơ tiểu ngủ ngày”, “Vịnh sư” để chế nhạo khơng bình thường, lối sinh hoạt kỳ quặc luật tu hành nhà Phật Đối tượng trở thành tiếng cười thơ trào phúng ông Tú Qua thống kê, có nhà thơ Tú Xương viết giới tu hành với mỉa mai châm biếm: Cô Tây tu, Lên đồng, Năm mới, Sư tù, Sư ông ả lên đồng, Thiếu nữ tu, Vay sư không Tuy nhân vật giới tu hành đối tượng phản ánh chủ yếu thơ ca trào phúng lại loại nhân vật khác biệt, độc đáo so với dòng văn học u nước Cũng có hai dòng văn học trào phúng yêu nước phản ánh loại hình nhân vật nhà nho Tuy nhiên, đặt nhân vật nhà nho hệ thống so sánh, đối chiếu hai dòng văn học có nhiều điểm khác biệt độc đáo Nếu dòng văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX nhân vật nhà nho mang tính chất tự trào dòng văn học yêu nước họ lại bộc lộ tư tưởng hành đạo trung nghĩa Nhân vật nhà nho thơ trào phúng thường tự cười hình dáng bên ngồi, sức khỏe, thân thế, cơng danh; nhà nho yêu nước lại khao khát cống hiến, dấn thân với lý tưởng tích cực, tu thân lập chí để hành động Đó sở, lý khoa học để lựa chọn đề tài: “Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX” để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình khảo sát tìm hiểu chúng tơi, vấn đề hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỉ XIX cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên có nhiều cơng trình mang tính tổng thể chuyên khảo văn học trào phúng, văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập tới nhân vật dòng văn học trào phúng văn học yêu nước Từ thành tựu nghiên cứu đó, chúng tơi tìm thấy nhiều gợi ý quan trọng cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử vấn đề nhân vật dòng văn học trào phúng Năm 1958, Văn Tân có cơng trình “Văn học trào phúng Việt Nam (từ kỉ XVIII đến ngày nay)” nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội Trong cơng trình có viết ý nghĩa giá trị trào phúng thơ Tú Xương Đáng lưu ý, cơng trình có khẳng định, liệt kê hệ thống nhân vật thơ ông Tú: “Đối tượng đả kích chủ yếu Tú Xương bọn nhà nho xu thời ngu dốt khéo luồn lọt , có thầy có thợ có tiền mà thi đỗ, bọn quan lại trụy lạc, tham ô, bọn nhà nho xoay làm thầy thông thầy phán, bọn sư hổ mang, bọn bù nhìn tay sai cho Pháp Tú Xương nhằm vua quan sĩ thứ nữa” [44, tr 58] Trong “Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930” xuất năm 1988, Trần Đình Hượu khẳng định: “Thơ trào phúng phát triển thành dòng” [17, tr 202] Trong đó, trọn mục II (từ trang 207 - 224) để nói đối tượng nhân vật mà thơ trào phúng giai đoạn giao thời đả kích Đó là: Tội theo Tây cụ lớn; nhà khoa bảng; phản đảng làm mật thám; giới quan trường Trần Đình Hượu đặc biệt sâu vào đối tượng nhân vật “bọn Việt gian, làm tay sai Những kẻ mở cửa thành lạy giặc dâng đất, ký hiệp ước bán đất”, “Trong xã hội nhố nhăng người theo Tây mà Tú Xương phê phán có đủ bọn thơng phán, ký lục, me tây, có tri phủ Xuân Trường, mẹ bà Bố khơng có bọn đó” [17, tr 208] Với nhân vật nhà khoa bảng, tác giả khẳng định đối tượng đả kích thơ trào phúng Từ liên tưởng tới kiểu nhân vật ơng Hồng giáp làm Đốc học thơ trào phúng Nguyễn Khuyến hay thơ Nguyễn Thiện Kế có nhân vật làm Đốc học Trong viết đăng báo “Văn hóa Nghệ An” năm 2014 “Ơng quan liêu, ơng quan việc phát theo cách nhìn thơ trào phúng”, Trần Đình Hượu tiếp tục đề cập tới nhân vật ông quan với nhận xét: “Trong lịch sử văn học Việt Nam quãng hai kỉ XIX XX xuất nhiều nhà thơ trào phúng tập trung đả kích vào nhân vật ơng quan” Năm 2001, Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn viết “Trần Tế Xương, tác gia tác phẩm” Cơng trình tập hợp tác phẩm nhiều viết nhận định xoay quanh đời, người sáng tác Tú Xương Đặc biệt có số viết có nói tới số kiểu loại nhân vật thơ trào phúng ơng Tú Đó viết Đồn Hồng Nguyên với “Thơ Tú Xương với kiểu tự trào thị dân” có đề cập tới nhân vật tơi tự trào Tú Xương với khẳng định “kiểu hình nhà nho thị dân” Bài viết có so sánh với chất tự trào thơ Nguyễn Khuyến nhận định: “Thơ tự trào Nguyễn Khuyến khn khổ văn chương quy phạm nhà nho” “Phải đến thơ tự trào Tú Xương bứt phá thật trọn vẹn” [43, tr.360] Đặc biệt số viết đó, đáng ý tác giả Vương Trí Nhàn có viết: “Thành đen kịt, đốc lang” (Hay “Gương mặt người đương thời thơ Tú Xương”) Bài viết đề cập tới nhân vật tự trào Tú Xương “Tú Xương thường không ngại mang mà chế giễu” [43, tr.370] Đặc biệt, tác giả viết có đề cập tới kiểu loại đối tượng cụ thể thơ ông Tú với khẳng định: “Lọt vào kính ngắm thường xun ơng đủ loại nhân vật, từ quan chức đến sư sãi, từ ông tú, ông cử, đám học trò mài đũng quần lớp bình văn, Kí, me tây, thày thơng, thày phán…sơ sơ ước tính tổng cộng số người Tú Xương nhắc tới thơ lên tới vài chục ” [43, tr.370] Đây nhận xét đắn có tính tồn diện hệ thống nhân vật thơ trào phúng Tú Xương Nguyễn Lộc “Bức tranh xã hội thơ Tú Xương” phần có nhắc tới nhân vật “hình bóng người sinh hoạt xã hội phong kiến cũ “thực dân hóa”, có hình bóng nhân vật mới, sinh hoạt xã hội thực dân đem lại” [43, tr.190] Đó nhận định nhân vật nhân vật cũ thơ ca trào phúng đương thời Tác giả viết so sánh đối tượng nhân vật quan lại thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương nhận định giống “tính chất làm tay sai chúng” 2.2 Lịch sử vấn đề nhân vật dòng văn học u nước Các cơng trình nghiên cứu văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX nhiều với thành tựu to lớn nhiều phương diện Đó định hướng quan trọng giúp chúng tơi khảo sát nghiên cứu sâu đề tài Đáng ý phải kể tới cuốn: “Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX)” tác giả Nguyễn Lộc ,nhà xuất Giáo dục năm 1997 Trong đó, tác giả có quan tâm đặc biệt viết khuynh hướng yêu nước chống thực dân Pháp [26, tr 607 - 719] Tuy viết chưa sâu vào vấn đề nhân vật văn học yêu nước lại nguồn tư liệu quý giá để tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề nhân vật đặc biệt tính hệ thống Với nhân vật quan lại, viết khẳng định: “Trong khuynh hướng văn học tố cáo thực giai đoạn này, quan lại đối tượng bị đả kích Nhưng dường chưa đâu văn học tố cáo bọn phong kiến quan lại vào chỗ đáng tố cáo văn học yêu nước chống Pháp” [26, tr 616] Đó sở để khẳng định xuất nhân vật quan lại dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Ngồi cơng trình nghiên cứu mình, Nguyễn Lộc khơng vào kiểu loại nhân vật cụ thể mà lại tái diện mạo, trình phát triển, giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ca yêu nước tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích Tuy nhiên, sở nhà thơ yêu nước giúp chúng tơi định hình kiểu hệ thống nhân vật cách rõ ràng cụ thể Với kiểu nhân vật lần xuất dòng văn học yêu nước, “Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu” xuất năm 1962 tác giả Tuấn Lộ Mai Trân khẳng định: “Với Nguyễn Đình Chiểu lần lịch sử văn học nước ta, hình ảnh chân thực sinh động người nông dân kháng chiến miêu tả cách cụ thể đầy đủ nhiệt tình vậy” [23, tr 15] Cũng phần nói tới đối tượng nhân vật người dân kháng chiến, tác giả Lê Văn Sơn viết “Đặc điểm tư tưởng thẩm mĩ thơ ca yêu nước cách mạng từ 1858 đến 1945” có nhận xét: “Người dân thường đánh giặc ảnh xạ vào thơ văn người tự động, tự nhiệm cứu nhà cứu nước Đó nét thẩm mĩ văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX” [40, tr 75] Ngoài ra, tác giả viết có đề cập tới nhân vật nhà nho trung nghĩa “các nhà nho đứng lên chống giặc vua, cha, giữ gìn sơn hà xã tắc” [40, tr 75] Cũng đề cập tới đối tượng nhân vật nhà nho, Trần Đình Hượu viết: “Cả nửa cuối kỉ XIX hàng loạt nhà nho đưa đạo nghĩa thánh hiền đối địch với tàu đồng, súng lớn giặc” [17, tr 50] Đó sở để luận văn hệ thống kiểu nhân vật nhà nho trung nghĩa dòng văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Qua lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhận thấy cơng trình mang tính tổng thể hay chun khảo vấn đề văn học trào phúng, văn học yêu nước gợi ý quan trọng để lựa chọn vào nghiên cứu đề tài: “Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu “Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX”, chúng tơi muốn hệ thống hóa nhân vật trào phúng, nhân vật yêu nước tác giả tiêu biểu để từ có so sánh, đối chiếu với hệ thống nhân vật giai đoạn văn học trước sau Đặc biệt, chúng tơi trọng hệ thống nhân vật lần xuất hai dòng văn học để thấy thời đại thay đổi lịch sử hồn cảnh xã hội có tính giao thời Mỗi thời kỳ hình thành loại nhân vật khác giai đoạn có thay đổi hệ thống nhân vật khác Ví thơ ca yêu nước cách mạng giai đoạn trước nửa cuối kỉ XIX chưa xuất hình tượng người nông dân đánh Tây Nét thẩm mĩ văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX nhân vật người dân thường đánh giặc cứu nước với tinh thần tự động, tự nhiệm cứu nước, cứu nhà Nhưng từ đầu kỉ XX trở đi, loại hình nhân vật người nơng dân mộ nghĩa lại trở thành đối tượng phản ánh chủ yếu sáng tác văn chương Đặc biệt văn học thời chiến, xuất nhiều nhân vật quần chúng tham gia đánh giặc cứu nước Đó nhân vật có tính điển hình xã hội mẹ Tơm, bà Bủ…trong thơ nhà thơ cách mạng Tố Hữu Hay thời kì 1930 - 1945 xuất hình tượng nhân vật cô gái tân thời, nhân vật xã xệ, lý toét…mà giai đoạn trước văn học chưa đề cập tới Trước xuất loại nhân vật bà đầm, me Tây…là đẻ bọn thực dân xâm lược nửa cuối kỉ XIX Vì vậy, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi bước đầu muốn tìm hiểu hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỷ XIX Từ đó, hiểu xuất hiện, nét độc đáo hệ thống nhân vật văn học nói chung văn học trào phúng, yêu nước nói riêng qua đối chiếu, so sánh mặt thời gian, thể loại dòng văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX để tìm tương đồng khác biệt chúng số tác giả tác phẩm tiêu biểu, từ thấy rõ thay đổi hệ thống nhân vật biểu quan trọng phát triển văn học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số tác phẩm tác giả tiêu biểu dòng văn học trào phúng nửa cuối kỉ XIX Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Kép Trà,…và dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Phan Đình Phùng, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Đình Chiểu,… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn giải đề tài từ góc độ hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong có phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp loại hình học - Phương pháp xã hội học - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nhìn lại hệ thống nhân vật văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX để hiểu xuất hiện, nét độc đáo hệ thống nhân vật văn học nói chung văn học trào phúng, văn học yêu nước nói riêng Từ đó, thấy thay đổi lịch sử mặt xã hội thời đại có tính chất “giao thời” Thực mục tiêu nói, chúng tơi hy vọng luận văn góp phần phục vụ trực tiếp cơng việc tìm hiểu giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn văn học trung đại Và từ đó, gợi dẫn cho hoạt động, tìm hiểu nghiên cứu khác mang tính chất chuyên sâu cho thời kì văn học trước sau giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thư mục tham khảo nội dung luận văn triển khai ba chương Chương I: Tiền đề xuất hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỷ XIX Chương II: Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng nửa cuối kỷ XIX Chương III: Hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX ác bọn giặc ngoại xâm, bút yêu nước thường tập trung lên tiếng tố cáo tội ác chúng Ví “Bình Ngơ Đại Cáo” (1428), Nguyễn Trãi lột trần tội ác quân xâm lược nhà Minh: Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn ngàn kế Gây thù kết ốn trải mươi năm Tác giả khẳng định tội ác “Bại nhân nghĩa nát đất trời” như: tàn sát, giết hại nhân dân, nướng dân đen; vùi đỏ, bóc lột,vơ vét tài nguyên đất nước tới mức: Độc ác thay! Trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay! Nước Đông Hải không rửa mùi Nay viết thực dân Pháp nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu tố cáo mệt mỏi hành vi tàn bạo quân cướp nước Đó lời tố cáo đầy phẫn nộ sát thực với tình hình đất nước lúc giờ: Phạt người hèn kẻ khó, thâu quay treo; Tội chẳng tha nít, đàn bà, đốt nhà bắt vật: Trải mười năm trầy khốn khó, bị khảo, bị tù, bị đày bị giết, trẻ già nghe xiết đếm tên; Đem ba tấc mọn bỏ liều, sông, biển, núi, rừng, quen lạ thảy rơi nước mắt (“Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh” - Nguyễn Đình Chiểu) Bên cạnh đó, có nhiều vè quần chúng tố cáo bóc lột tàn bạo bọn giả danh bảo hộ: “Từ ngày có mặt thằng Tây / Phu phen tạp dịch hàng ngày khốn thân…/ Chồng trốn bắt vợ / Con yếu cha / Tiếng khóc ri / Ruộng cày bỏ trắng” (“Vè phu Cửa Rào” - Khuyết danh) Như kẻ thù khác tác giả xưa, giống phương diện tố cáo tội ác chúng Khác biệt, nửa cuối kỉ XIX tác phẩm viết bọn thực dân tăng nhiều số lượng so với dòng văn học yêu nước với giai đoạn trước Trong văn học trào phúng né tránh bọn thực dân, số lượng tác phẩm văn thơ u nước lại tố cáo không mệt mỏi bọn thực dân cướp nước kẻ thù dân tộc Ví qua khảo sát mảng văn thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu [60, tr 84 - 105], có 6/ tác phẩm (Thơ điếu Trương Định: trích / 12 bài; Thơ điếu Phan Tòng: trích / 10 bài) trực tiếp gián tiếp viết nhân vật thực dân Pháp 70 Đặc biệt viết nhân vật bọn thực dân cướp nước, thơ văn yêu nước vạch mặt tên, gọi chúng “thằng Tây”, “lũ người Tây” với khinh bỉ cao độ: “Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô xơng vào, liều chẳng có” (“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - Nguyễn Đình Chiểu) Trong “Cảm tác”, Nguyễn Xuân Ôn gọi chúng “Thằng Tây” (“Thành trì phó mặc thằng Tây”), “Lũ người Tây ngu xuẩn”: Xuẩn nhĩ Dương di hám hải quan (Lũ người Tây ngu xuẩn dám dòm ngó cửa biển ta) Thậm chí, nghe nhà nho yêu nước Đồ Chiểu thuật lại “Con dê thi”: “Bờ cõi năm dọn dẹp / Râu ria lũ tới xơng pha” Cách nói “Râu ria lũ” nói lên cách sâu sắc tồn diện khinh bỉ nhà nho yêu nước Đồ Chiểu nói riêng nhà nho yêu nước khác nói chung Thậm chí, bọn thực dân Pháp ví giống “lũ chó” “chó Tây”: “Lũ chó rùng nép trí cao” Hay: “Lổm xổm giường cao thấy chó ngồi” Nguyễn Quang Bích, nhà thơ u nước tiêu biểu cuối kỉ XIX, tái tình hình đất nước lên: “Vị hữu kim nhật /Dương khuyển tứ lăng” (Tình hình ngày chưa thấy / Chó Tây hăng khắp nơi) - (“Khí số lớn vũ trụ” - Nguyễn Quang Bích) Đả kích kẻ thù xâm lược - “ông Tây” thơ văn yêu nước khác so với thơ ca dòng văn học trào phúng Nhân vật “ông Tây” xuất văn học trào phúng gắn với tiếng cười trào lộng, đả kích trực tiếp gián tiếp qua tình trào phúng sâu cay Trong văn thơ yêu nước, nhân vật “ông Tây” xuất trực diện gắn với bình diện trị Nói cách khác, nhân vật thực dân điểm nhìn nhà nho trào phúng nhà nho yêu nước có đặc trưng riêng, độc đáo 3.2.4 Nhân vật vua, quan lại 3.2.4.1 Nhân vật vua Đây đối tượng mà dòng văn học trào phúng giai đoạn chĩa mũi nhọn đả kích, phê phán Dòng văn học u nước hướng tới kiểu loại nhân vật vua sáng đất nước liệu có tan? Đó ông vua ăn chơi, hưởng thụ, nhục nhã, bù nhìn, vơ trách nhiệm trước thảm cảnh đất nước nhân dân Và ông vua thơ ca yêu nước: “Bồng thỉ tang hồ chí tứ phương / Tòng cầm nhật nhật đáo sơn dương / Nha tường cẩm lạm thê lơ kính,/ Ngọc luyện kim dư trú thảo đường” (Tên bồng cung dâu, người nam nhi lấy chí bốn phương, Thế mà săn núi Cột buồm dây neo đậu khe lau, 71 Kiệu ngọc xe vàng dừng nơi bờ cỏ) (“Cảm tác” - Nguyễn Xuân Ôn) Nguyễn Xuân Ôn phê phán, công trực diện vào vua Tự Đức, ông vua lúc nước nhà dầu sơi, lửa bỏng, ung dung săn bắn Hay phê phán vẻ bên vàng son vua Đồng Khánh: Bày trò cốc sóc có gì, Thành qch, nhân dân khác khi” (“Lễ sóc vọng bái I” - Nguyễn Xuân Ôn) Khi nghe tin bốn trấn thất thủ ơng nghè nguyễn Xn Ơn lên án gay gắt tồn triều đình bù nhìn lúc giờ: Triều đình trù tốn phân hà cục, Biên khổ quy khơi lộng hý trường (Triều đình tính tốn rối bong bàn hòa, Ngồi bờ cõi lo lắng làm việc khơi phục trò chơi) (“Nghe tin bốn tỉnh thất thu, cảm tác” - Nguyễn Xuân Ôn) Hiềm vi, trái với mong muốn nhân dân, triều đình nhút nhát, hòa nghị đầu hàng, quan văn, võ nhiều kẻ sợ Tây, bợ Tây, chưa đánh chạy, giặc chưa đòi nộp triện ấn, làm tư cách người nước tự chủ có văn hiến lâu đời 3.2.4.2 Nhân vật quan lại Văn học trào phúng có “thế giới quan” phê phán đả kích Văn thơ u nước chống Pháp khơng ngoại lệ số lượng Đả kích bọn thực dân Pháp xâm lược, nhà thơ văn yêu nước giai đoạn cuối kỉ XIX đả kích mạnh mẽ bọn quan lại cầu an, tham sinh úy tử, sẵn sàng nhượng kẻ thù giá Trong “Cảm thuật”, Nguyễn Xuân Ôn vạch trần bọn chúng biết ăn chơi nói khốc khơng tích gì: Khốt luận cao đàm phụ đế triều, Quận thành xa mã cánh hiêu hiêu Ngũ kinh thánh học phì nang thác, Tam truyện nho khoa điểm hốt bào (Nói khốc bàn rộng phụ với triều đình nhà vua, Xe ngựa chốn quận thành lại ồn Năm kinh đạo thánh mượn để làm cho đầy bọc Ba chuyện nhà nho làm dơ hốt áo bào) (“Cảm thuật” - Nguyễn Xn Ơn) 72 Thậm chí bọn chúng dửng dưng trước việc nước, cười nói vui vẻ bày đặt cúng tế linh đình: Khước đắc cung trung ngơn tiếu hảo, Đình tiền bồ bặc thị hà vi? (Được cung cười nói xem vui vẻ lắm, Trước sân lom khom quỳ lạy, làm trò gì?) (“Sóc vọng bái” - Nguyễn Xn Ơn) Hay thái độ phẫn nộ, đả kích bọn quan lại vơ trách nhiệm Bọn chúng tranh giành danh lợi, khơng nghĩ đến việc nước việc dân, khổ cho người dân nghèo vơ tội Thành trì phó mặc thằng Tây Thế cân đai với mũ giầy (“Cảm tác” - Nguyễn Xn Ơn) Cũng chung tiếng nói đó, nhà thơ mù yêu nước đả kích mạnh mẽ, sỉ vả không thương tiếc bọn quan lại làm tay sai cho giặc: “Xin phân bì kẻ sĩ, Hoặc làm phủ, làm huyện, Ấy đồ hư, đồ bỏ, đồ thúi, đồ nhơ Chớ thác chước thằng dân, Hoặc theo mướn, theo thuê, Ấy đứa dại, đứa hoang, đứa cùng, đứa quái” (“Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây” - Nguyễn Đình Chiểu) Ăn chơi, nói khốc, dửng dưng, vơ trách nhiệm, lũ quan đòi học “tiếng Tây dương”, đua đòi a dua: Bên vách rập rình trò múa rối, Đầu thành bập bẹ tiếng Tây dương (“Ngày mùa thu cảm hoài, II” - Nguyễn Xuân Ôn) Như vậy, văn thơ yêu nước vạch trần luận điệu hèn nhát, bỉ ổi lũ vua, quan vô trách nhiệm Tuy nhiên, kiểu loại nhân vật xuất ít, tư tưởng “trung quân” phút chốc mà tiêu tan So với giai đoạn trước nhân vật nhìn góc độ Tuy nhiên, phải đợi đến Phan Bội Châu đặc biệt đến Nguyễn Ái Quốc hình ảnh tàn bạo bọn thực dân vẽ cách sâu sắc tồn diện 73 3.3 Các hình thức thể hệ thống nhân vật yêu nước Thi pháp thể hệ thống nhân vật đặc trưng, tiêu chí văn học Nhưng đề cập tới hình thức thể hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Bởi qua hình thức thể kiểu loại nhân vật mà thấy tiêu chí, đặc trưng riêng dòng văn học u nước so với dòng văn học trào phúng thời Qua đó, thấy tiếp nối phát triển hệ thống nhân vật đặt hệ thống văn học yêu nước từ trước tới Có nhiều hình thức thể hệ thống nhân vật u nước, nhìn chung dòng văn học u nước nửa cuối kỉ XIX khám phá hệ thống nhân vật dựa cách thức khám phá nhân vật giá trị phương diện cá nhân, qua chân dung , phương diện lịch sử nhân vật 3.3.1 Khám phá ngoại hình nhân vật Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong Đây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Khơng khác cách khám phá nhân vật ngoại hình lại có dấu ấn riêng văn học chống Pháp Giai đoạn này, khơng nhân vật với nét vẽ ngoại hình mang tính ước lệ, tượng trưng giai đoạn văn học trước mà có cách khám phá nhân vật mang tính chân dung ngoại hình cụ thể, chân thực, nhấn mạnh nét riêng, độc đáo người sống phải tìm thấy Đó bước tiến cách thức miêu tả nhân vật tác giả yêu nước đặc trưng riêng dòng văn học yêu nước giai đoạn Ví khắc họa bọn thực dân, nhà nho yêu nước tập trung nét vẽ chân thật để dựng lên chân dung bọn chúng Bờ cõi năm dọn dẹp Râu ria lũ tới xông pha Nằm cao đầu chẳng kiêng thần miếu, Ăn bậy không sợ chủ nhà (“Con dê thi”- Nguyễn Đình Chiểu) Chỉ cần qua nét phác thảo lại điểm trúng huyệt, chân dung bọn thực dân thật sinh động: “Râu ria lũ” chúng diện ngồi đời Và có lẽ tính chất chung mà hàng loạt tác giả văn học yêu nước giai đoạn có gọi bọn xâm lược “lũ chó”, “bọn chó”, “lũ râu ria”,… Hay, phê phán đớn hèn, nhục nhã tầng lớp quan lại, văn học yêu nước tập trung miêu tả chân dung ngoại hình Đó nét vẽ:“cân đai với mũ giầy” “Cảm tác” Nguyễn Xuân Ôn, “vẽ” cử “lom khom quỳ lạy”thể chất xấu xa: 74 Khước đắc cung trung ngơn tiếu hảo, Đình tiền bồ bặc thị hà vi? (Được cung cười nói xem vui vẻ lắm, Trước sân lom khom quỳ lạy, làm trò gì?) (“Sóc vọng bái” - Nguyễn Xn Ơn) Nhà nho u nước Nguyễn Đình Chiểu gây ấn tượng sắc nét miêu tả ngoại hình người nơng dân kháng Pháp Đó nét vẽ chân thực, cụ thể mà văn thơ yêu nước trước dòng văn học trào phúng thời khơng có Có thể nói lần người dân mộ nghĩa xuất với nét vẽ mới, độc đáo bình diện trị Ngồi cật có manh áo vải, đợi đeo bao tấu bầu ngòi; Trong tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu nón gõ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Như vậy, khám phá nhân vật mang tính chất chân dung ngoại hình giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX mang dấu ấn đậm nét thời đại Nói khác chân dung cụ thể hóa, rõ ràng mà văn học hướng tới phù hợp với nhiệm vụ thời đại chống ngoại xâm Người ta tìm thấy dòng văn học u nước khơng nhiều nét vẽ mang tính chân dung ngoại hình lại có giá trị lịch sử “vẽ” bối cảnh thời đại có tính chất đặc biệt Vì vậy, dễ hiểu người đọc dễ phác thảo ngoại hình độc ác bọn thực dân, chân dung đớn hèn, nhục nhà vua, quan lại triều đình, hay hệ thống chân dung có tính chất lịch sử ngợi ca người sĩ phu u nước Đó thành cơng dòng văn học yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX với nét đặc trưng riêng biệt 3.3.2 Khắc họa nhân vật lịch sử Từ thực tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn chương yêu nước nửa cuối kỉ XIX có trở trở lại hệ thống nhân vật lịch sử Xưa, văn thơ yêu nước có xuất nhân vật lịch sử hoàn cảnh, thời đại khác Nay, kháng chiến mang tính tồn dân nên văn học có tính thời tính chiến đấu cao Trong giai đoạn này, hệ thống nhân vật văn học yêu nước có tên tuổi cụ thể mang tính thời đại Họ tiêu biểu cho lớp người khác thời đại Trong thể loại văn học, nhân vật lịch sử lại dựng lên với tiêu chí khác chung ý chí căm thù giặc xâm lược với đường hành đạo, giúp đời Tái hiện, miêu tả hệ thống nhân vật trung nghĩa, văn học nửa cuối kỉ XIX có thể loại tiêu biểu: chiếu, biểu, thư, hịch, câu đối, văn tế nhiều thơ 75 cảm hoài Mỗi thể loại riêng làm bật đặc điểm riêng nhân vật Trong dòng văn học trào phúng, thơ (thơ trào phúng) thể loại chủ yếu có ưu để nhà nho châm biếm, đả kích, giễu cợt tự trào Riêng văn học yêu nước, tên tuổi lịch sử nhân vật thường đặt bối cảnh có tính thời đại Trước bối cảnh nước nhà tan, nhiều sĩ phu yêu nước thất thế, nhà nho yêu nước cất lên tiếng khóc thương khơng cho họ mà cho thời đại, dân tộc Đó lí để văn tế, điếu, viếng, câu đối…xuất nhiều sáng tác văn thơ yêu nước giai đoạn này: Nguyễn Đình Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt (Viếng Nguyễn Trung Trực); Nguyễn Thông (Viếng ông Nguyễn Duy, tán lý quân vụ Định Biên); Nguyễn Quang Bích…Qua khảo sát riêng thể loại văn tế - thơ điếu nhà nho Nguyễn Đình Chiểu so với nhà nho yêu nước khác có nhiều tác phẩm (6 tác phẩm, có tác phẩm gồm nhiều bài): Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Văn tế Trương Định; Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh; Thơ điếu Phan Cơng Tòng (10 bài); Thơ điếu Trương Định (12 bài);Viếng cụ Phan Thanh Giản (bài 1,2)… Như vậy, qua thể loại với đặc trưng riêng mà nhân vật (đặc biệt nhân vật lịch sử) lên cụ thể, chân thực có tính điển hình Họ nhà nho hành đạo, trung nghĩa tiêu biểu như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng….Đó bậc sĩ phu yêu nước gắn liền với chiến công chống thực dân Pháp như: ơng Phạm Bành người Thanh Hóa; ơng Nguyễn Phương, tham biện Hải Phòng; tướng quân Trần Khát Chân nhà Trần; Phan Cơng Tòng, Trương Định, Phan Thanh Giản…Tất nhân vật, người lịch sử gắn với chiến công hi sinh nghĩa Tên tuổi họ văn chương yêu nước vinh danh lịch sử yêu nước chứng nhận với tiếng vang Ví tướng quân Trương Định, người sĩ phu yêu nước chống Pháp, nhân dân phong tặng chức “Bình Tây đại nguyên soái”: “Trong Nam tên họ cồn / Mấy trận Gò Cơng để tiếng đồn / Dấu đạn rêm tàu bạch quỷ / Hơi gươm, thêm rạng thẻ hồng mơn” (“Điếu Trương Tướng Qn”, Nguyễn Đình Chiểu) Hay Nguyễn Thơng có cảm khái đặc biệt viết nhân vật lịch sử Đó nhân vật chí sĩ yêu nước Nguyễn Duy, người anh hùng liệt công thực dân Pháp chúng công đồn Phú Thọ vào năm 1861: “Tây phong phiêu đại thụ / Nhất tịnh ế viên môn / Mãn địa mai hùng lược / Tam quân khấp cựu ân” (Cây đại thụ gặp gió Tây / Một đêm ngả xuống nằm cửa đồn / Oai hùng nắm đất vừa chon / Ba quân nhớ ơn ngày…(“Điếu ông Nguyễn Duy, Tán lý Định Biên” - Nguyễn Thông) 76 Như vậy, nhân vật văn học yêu nước thường cá nhân gắn với thời đại có tính điển hình lịch sử Đó người cụ thể xã hội động Giai đoạn trước, có xuất nhân vật số lượng khơng nhiều Còn giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, miêu tả tên tuổi lịch sử nhân vật mang tính chất điển hình mà trở thành nhu cầu văn học Đó nét thẩm mĩ dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Tiểu kết chương Văn học yêu nước có đặc điểm riêng so với dòng văn học trào phúng trở thành dòng riêng biệt, chủ lưu với nội dung phong phú có tính chiến đấu cao Nửa sau kỉ XIX trước xâm lược thực dân Pháp, thơ văn yêu nước phát triển lên bước với đặc điểm riêng Văn học chống Pháp đời kế thừa truyền thống yêu nước lịch sử có bước phát triển phù hợp với nhu cầu thời đại Đó loại văn tải đạo chân chính, đạo làm người Việt Nam lúc nước mất, nhà tan Hình ảnh sĩ phu yêu nước, hình ảnh nghĩa binh, nghĩa dân văn chương ghi lại cách chân thực cụ thể Hệ thống nhân vật trung nghĩa cuối kỉ XIX có ưu lớn số lượng chất lượng so với giai đoạn văn học trước Nhờ mà thời kì lịch sử đầy đau thương vô vĩ đại với góc độ khác, mặt khác, làm nên dấu ấn riêng dòng văn học Nếu thơ trào phúng từ vạch mặt hệ thống nhân vật ơng quan cụ thể, bóc trần hành vi cá biệt tiếng cười trào phúng văn học yêu nước nhắm thẳng vào chế độ trị, vào thực dân bọn vua quan đương thời Nếu văn chương yêu nước ý khai thác nhân vật quan hệ với đất nước, giống nòi văn chương trào phúng lại ý hệ thống nhân vật có tính kệch cỡm, lố bịch đời sống xã hội Đó ranh giới để nhận định khác biệt hai dòng văn học trào phúng yêu nước thời Không thành công khác biệt phương diện nội dung tư tưởng mà dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX có góc độ khám phá hệ thống nhân vật riêng, mang dấu ấn thời đại lịch sử dấu ấn cá nhân, phương diện ngoại hình có tính lịch sử 77 KẾT LUẬN Đánh dấu phát triển có tính chất thay đổi thời đại hay giai đoạn văn học hệ thống nhân vật đổi thay loại nhân vật cũ biểu rõ nhất, quan trọng Dòng văn học trào phúng dòng văn học yêu nước hai dòng tiêu biểu, chủ đạo, có gắn kết với làm nên diện mạo đặc trưng riêng văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Đề tài chọn hệ thống nhân vật hai dòng văn học tiêu biểu đó, mặt để thấy rõ vai trò quan trọng nhân vật văn học (nói riêng) giai đoạn, thời kì văn học (nói chung) Mặt khác, từ hệ thống nhân vật hai dòng văn học mà có đối sánh để nhận khác rõ rệt kiểu loại nhân vật Có kiểu loại nhân vật xuất dòng văn học lại khơng có dòng văn học ngược lại Mặt khác, đặt so sánh hệ thống nhân vật định hình khuynh hướng văn học rõ ràng Giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX ngắn lại có dấu ấn đặc biệt tiến trình lịch sử văn học dân tộc Xét phương diện lịch sử, giai đoạn có nhiều biến động xã hội, trị Triều đại phong kiến Việt Nam cuối dần tan rã Xã hội dần chuyển sang hướng tư sản Những biến động có tác động ảnh hưởng lớn tới đời sống văn học Xét phương diện văn học, giai đoạn bước có đại hóa, bứt phá khỏi văn hóa Hán, gia nhập văn hóa phương Tây Đây giai đoạn giao thời hai thời đại lịch sử, văn học Việt Nam Vì vậy, giai đoạn khơng có ổn định cho dòng văn học định Trong giai đoạn khép mở hai thời đại, văn học vừa có tiếp nối theo quy luật, vừa có vận động phát triển riêng phương diện hệ thống nhân vật So với giai đoạn trước sau nó, hệ thống nhân vật văn học nửa cuối kỉ XIX mang dấu ấn riêng, khác biệt cho dòng văn học khác Văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX có hệ thống nhân vật riêng Trong giao tranh hai văn hóa Đông - Tây, cũ - với biến động mạnh mẽ xã hội, văn học trào phúng “trở thành dòng riêng” Trên tiếng cười dân gian, dòng văn học trào phúng dần bước 78 phát triển, có định hình rõ rệt với hai đại biểu Nguyễn Khuyến Tú Xương Nhưng đường vận động văn học trào phúng, tập trung nghiên cứu vấn đề hệ thống nhân vật để thấy rõ khác biệt kiểu loại hình nhân vật Qua q trình khảo cứu chúng tơi lựa chọn nhân vật từ điểm nhìn nhà nho với hệ thống: nhà nho tự trào - thực dân - vua, giới quan trường - bà đầm, me Tây, gái đĩ Đây kiểu loại nhân vật chính, tạo nên đặc trưng riêng biệt diện mạo dòng văn học trào phúng đương thời Sở dĩ lựa chọn muốn xuất phát từ nhìn nhà nho bối cảnh văn hóa phương Tây hội nhập văn hóa Hán truyền thống bị lung lay Trên phương diện tự trào nhà nho trào phúng chĩa mũi nhọn đả kích tới đối tượng thực dân (vua tây), vua ta, “thế giới ” quan lại sản phẩm kì quái chế độ ấy: bà đầm – me tây, đầu, gái góa…Điều muốn nhấn mạnh không ghép nhân vật vào nhóm cách khiên cưỡng mà vào tiêu chí, đặc điểm riêng văn học trào phúng Không với mong muốn tái lại hệ thống nhân vật dòng văn học bước đầu phát triển mà “bằng chứng” để chứng tỏ giao thoa, điểm giống khác dòng văn học trước nó, thời sau Vì vậy, chúng tơi lựa chọn kiểu loại nhân vật có tính chất tiêu biểu để thấy “dòng riêng” đặt trục dòng chảy văn học Ở kiểu loại nhân vật chúng tơi xốy sâu vào yếu tố trào phúng với cung bậc sắc thái tiếng cười khác để thấy đặc điểm riêng chúng hệ thống Vì mà chúng tơi lựa chọn hình thức khám phá nhân vật qua chân dung, hành động giọng điệu có tính chất trào phúng trình đối sánh hệ thống nhân vật Bên cạnh đó, chúng tơi nghiên cứu hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX Sở dĩ có lựa chọn dòng văn học trào phúng trước dòng văn học định danh định hình cụ thể Thơ trào phúng phát triển thành dòng riêng khơng lớn số lượng tác phẩm mà chất lượng nâng cao Bên cạnh dòng văn học u nước lại có trình phát triển liên tục, chủ lưu, xuyên suốt dòng chảy văn học Nửa cuối kỉ XIX, văn học yêu nước có kế thừa truyền thống có “bứt phá” riêng trước biến động thời đại Sự bùng nổ thơ ca yêu nước giai đoạn kéo 79 theo thay đổi hệ thống nhân vật yêu nước Với tiêu chí so sánh, đối chiếu tiếp tục khảo cứu nhân vật yêu nước dựa điểm nhìn nhà nho với hệ thống: nhân vật nhà nho hành đạo, trung nghĩa - thực dân - vua, quan lại - sĩ phu yêu nước - người nông dân nghĩa sĩ Đây hệ thống nhân vật riêng tiêu biểu cho dòng thơ ca yêu nước đương thời với đại diện tiêu biểu Phan Đình Phùng, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thơng…Với tiêu chí đặt nhân vật hệ thống để so sánh nên khảo cứu kiểu loại nhân vật mang tiêu chí riêng đáp ứng cầu thẩm mĩ diện mạo dòng văn học u nước Vì vậy, loại hình nhân vật xuất dòng u nước (nhân vật người nông dân kháng Pháp) không xuất dòng văn học khác chúng tơi nhấn mạnh lấy làm điểm nhìn để đối sánh, soi chiếu Từ nét đặc trưng riêng tiến trình vận động dòng văn học yêu nước cụ thể hóa cách rõ ràng Trên sở đó, chúng tơi khơng sâu vào thi pháp nghệ thuật thể nhân vật mà dựa hình thức khám phá giá trị cá nhân, chân dung đặc biệt tên tuổi lịch sử nhân vật Từ cách khám phá mà dòng văn học u nước nửa cuối kỉ XIX lên với nét riêng biệt khơng có trộn lẫn với dòng văn học trước sau Trong khn khổ luận văn chúng tơi khơng khám phá hết tồn cảnh hệ thống nhân vật hai dòng văn học tiêu biểu mà lựa chọn kiểu loại nhân vật có tính chất tiêu biểu để thấy tính hệ thống chúng Nghiên cứu vấn đề nhân vật dựa tiêu chí hệ thống tổng quan chung góp phần “lộ diện” nét chung riêng loại hình văn học Vì với hệ thống nhân vật, dòng văn học trào phúng yêu nước giai đoạn nửa cuối kỉ XIX có đặc trưng riêng với sắc thái thẩm mĩ riêng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa Bình (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương văn học trào phúng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Nông Quốc Chấn, Phạm Xuân Nam, Phong Lê…(chủ biên) (1993), Nguyễn Quang Bích – nhà yêu nước, nhà thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1986), Tú Xương, bậc thần thơ thánh chữ, in “Tú Xương tác phẩm giai thoại”, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh Nguyễn Đình Chú (1985), Nguyễn Khuyến với thời gian, Tạp chí văn học, (số 4), tr 13 – 20 Thiều Chửu (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bùi Văn Cường, Nguyễn Văn Huyền, Trần Quốc Vượng, Vũ Thanh (tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam 1950 - 1983, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu,Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Dữ (khoảng kỷ XVI), Truyền kỳ mạn lục 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (1997), Văn học Việt Nam (1900 1945), (Tái lần thứ có chỉnh lý bổ sung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (1966), Bàn chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Nxb Quân đội Nhân dân, tr.107 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, in lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng- gợi điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 19 Bùi Hữu Hỷ, Lã Xuân Mai, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Thạch Giang (phiên dịch, thích, giới thiệu) (1961), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (biên soạn, giới thiệu) (1974, 2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn hóa, tái Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm, biên soạn) (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam, nửa sau kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia Hà Nội 23 Tuấn Lộ Mai Trân (10/1962), Thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu (cổ văn), Nxb Phổ thơng, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Mậu (2013), Mẫu hình nhà nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ, Nghiên cứu văn học, (số 10), tr 32 – 42 28 Nxb Văn học (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858 – 1900) 29 Nxb Văn học (1992), Thơ văn Kép Trà 30 Nxb Văn học (1961), Thơ văn Nguyễn Quang Bích 31 Phạm Bích Ngơ (dịch, thích), Phạm Văn Thắm (giới thiệu), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tú Xương – thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Phách - Lê Thước - Lê Trí Viễn (giới thiệu, hiệu đính, thích) (1957), Văn thơ Nguyễn Khuyến, Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 34 Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn (sưu tầm, giới thiệu, thích) (1959), Văn thơ yêu nước cách mạng (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hồng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn (sưu tầm, giới thiệu, thích) (1959), Văn thơ yêu nước cách mạng (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hồng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn (sưu tầm, giới thiệu, thích) (1959), Văn thơ yêu nước cách mạng (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 37 Dương Phong (tuyển chọn) (2014), Nguyễn Đình Chiểu - thơ chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Ngô Văn Phú (1997), Tú Xương, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 39 Tân Sinh (sưu tầm) (1962), Kép Trà, nhà thơ trào phúng, Nghiên cứu văn học, (số 6), tr 89 - 94 40 Lê Văn Sơn (1999), Đặc điểm tư tưởng thẩm mĩ thơ ca yêu nước cách mạng từ 1858 đến 1945, Tạp chí văn học, (số 9), tr.73 - 82 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (chủ biên) - Phan Huy Dũng (2009), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn (2001), Trần Tế Xương - tác gia tác phẩm - Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam (từ kỷ XVIII đến ngày nay), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 45 Văn Tân (2004), Văn học trào phúng Việt Nam (từ kỷ XVIII đến năm 1958) tái bản, Nxb Khoa học xã hội 46 Cao Tự Thanh, Đoàn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thơng, Nxb Sở văn hóa thơng tin Long An 47 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu), (tái lần thứ 1) (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Thế (2008), Đặc trưng hệ thống thể loại văn chương yêu nước nửa sau kỷ XIX Việt Nam, Nghiên cứu văn học, (số 1), tr 83 - 95 49 Nguyễn Văn Thế (2008), Văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX truyền thống văn học dân tộc, Luận án tiến sỹ văn học 62.22.34.01, Thư viện Quốc gia Việt Nam 50 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đào Nguyên Tụ (1967), Mấy ý kiến chủ nghĩa yêu nước văn học Việt Nam – nửa sau kỷ XIX, Tạp chí văn học, (số 2), tr 45 - 54 83 54 Tủ sách Đại học Sư phạm (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV A (cuối kỉ XIX), tập IV B (đầu kỷ XX – 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Kiều Văn (tuyển chọn) (1996), Thơ Nguyễn Khuyến, thơ ca Việt Nam chọn lọc, Nxb Ðồng Nai 56 Trần Lê Văn (tuyển chọn, giới thiệu bình chú) (2000), Tú Xương “Khi cười, khóc, than thở”, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Vân (1961), Nguyễn Xuân Ôn, nhà thơ xuất sắc phong trào Cần Vương, Nghiên cứu văn học, (số 2), tr 37 - 46 58 Nguyễn Đức Vân, Hà Văn Đại (Dịch) (1961), Thơ văn Nguyễn Xn Ơn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3: văn học viết thời kỳ II giai đoạn kỷ XVII đầu kỷ XIX, giai đoạn đầu kỷ XIX - 1858), Tủ sách Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Lê Trí Viễn (biên soạn) (1967), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Giáo dục Hà Nội 61 Phạm Vĩnh (tuyển chọn biên soạn) (1992), Thơ Tú Xương, Nxb Văn học Hà Nội 62 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Trần Ngọc Vương (với cộng tác ThS Nguyễn Thị Hòa Bình) (2012), Sáng tác Trần Tế Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Đề tài khoa học 64 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Phạm Xanh, Bùi Cơng Nghiệp (2008), Nguyễn Xn Ơn với phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX, Tạp chí lịch sử quân sự, (số 197), tr 24 - 28 67 Trần Thanh Xuân (2016), Cái cười thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Vũ Quang Hào - Phan Xuân Thành (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 69 Hồng Hữu n (2012), Đọc nghiên cứu văn học Trung đại Việt Nam, (in lần thứ hai), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 ... vật văn học nửa cuối kỷ XIX Chương II: Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng nửa cuối kỷ XIX Chương III: Hệ thống nhân vật dòng văn học yêu nước nửa cuối kỷ XIX Chương TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN HỆ THỐNG... phá hệ thống nhân vật trào phúng 49 Chương 3: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 53 3.1 Diện mạo văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX 53 3.2 Hệ. .. chọn vào nghiên cứu đề tài: Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối kỉ XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Hệ thống nhân vật dòng văn học trào phúng yêu nước nửa cuối

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan