1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư khu công nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh

85 324 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong rất nhiều các mục tiêu quan trọng được Đảng và Nhà nước quan tâm thì vấn đề sức khoẻ con người luôn được đặt lên hàng đầu. Bởi việc đảm bảo tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản sẽ tạo ra một lực lượng lao động có chất lượng cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần và xã hội đáp ứng yêu cầu của một nước đang phát triển theo định hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc SKSS của con người được nâng cao, cũng chính vì thế nhu cầu tìm hiểu những thông tin xung quanh việc chăm sóc SKSS cũng ngày càng được quan tâm. Nữ công nhân nhập cư là những người đóng góp lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Đây là đối tượng dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi. Mặc dù địa phương đã triển khai nhiều chính sách, Nhà nước đã có giải pháp hỗ trợ cho nhóm đối tượng này nhưng phần đông đời sống của họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì gánh nặng về kinh tế, nên nữ công nhân nhập cư không có đủ điều kiện để tìm hiểu thông tin về cách chăm sóc sức khoẻ, cách bảo vệ mình trước những nguy cơ về sức khoẻ sinh sản có thể xảy ra trong cuộc sống. Hệ luỵ không tốt của việc thiếu kiến thức về SKSS sẽ đem lại hậu quả xấu như mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, trẻ em bị bỏ rơi,…tạo gánh nặng cho xã hội như nạn mại dâm, ma tuý hay các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.Chăm sóc SKSS không những giúp nữ công nhân nhập cư có một cơ quan sinh sản khoẻ mạnh, sẵn sàng cho cuộc sống hôn nhân, gia đình hạnh phúc mà còn giúp các chị có được trạng thái tinh thần thoải mái và hoà hợp với xã hội. Tại khu công nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh với cơ cấu nữ công nhân chiếm hơn 60%; 37% là lao động nhập cư đang trong độ tuổi sinh sản và trung bình mỗi năm có khoảng trên 200 phụ nữ nghỉ chế độ thai sản thì nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư là rất lớn. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho nữ công nhân nhập cư là trang bị cho họ sự hiểu biết về sự phát triển của cơ thể, về sự phát triển giới tính, an toàn tình dục, hiểu được bản chất con người trong mối quan hệ tình dục. Tuy nhiên hiện nay, nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp Samsung còn gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận về giáo dục kĩ năng sống, chăm sóc SKSS, KHHGĐ. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của vấn đề xã hội trên, tôi chọn đề tài “Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư khu công nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Mong rằng đề tài không những đưa ra một bức tranh chi tiết về thực trạng thực hiện dịch vụ chăm sóc SKSS cho nữ công nhân nhập cư tại một khu vực cụ thể mà còn đề xuất những giải pháp can thiệp dưới cách tiếp cận của CTXH nhằm cung cấp cho nữ công nhân nhập cư kiến thức về chăm sóc SKSS cho bản thân mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THU HÀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Khái niệm “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ công nhân nhập cư” 18 1.3 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.4 Luật pháp, sáchhỗ trợ sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 25 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG, TỈNH BẮC NINH 32 2.1 Đặc điểm địa bàn, khách thể nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ công nhân nhập cư 36 2.3 Các yếu tố tác động đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 45 Chương ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG CUNG CẤP KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NHÓM NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ 48 3.1 Mục đích can thiệp 49 3.2 Thành lập nhóm 49 3.3 Các hoạt động can thiệp 51 3.4 Kết thúc lượng giá tiến trình can thiệp 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội SKSS Sức khỏe sinh sản CSYT Cơ sở y tế SKTD Sức khỏe tình dục DVXH Dịch vụ xã hội CTQG Chương trình quốc gia NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân cấp nhu cầu theo mức Maslow 21 Bảng 2.1 Mức độ hài lòng nữ cơng nhân nhập cư hoạt động tham vấn, tư vấn 37 Bảng 2.2 Mức độ tiếp cận dịch vụ tham vấn, tư vấn nữ công nhân nhập cư 38 Bảng 2.3 Mức độ tham gia hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức nữ công nhân nhập cư 40 Bảng 2.4 Mức độ hài lòng hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức nữ công nhân nhập cư 41 Bảng 2.5 Mức độ hài lòng nữ cơng nhân nhập cư hoạt động kết nối nguồn lực 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm vấn đề sức khoẻ người đặt lên hàng đầu Bởi việc đảm bảo tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tạo lực lượng lao động có chất lượng thể chất, trí tuệ, tinh thần xã hội đáp ứng yêu cầu nước phát triển theo định hướng cơng nghiệp hố – đại hoá Xã hội phát triển, nhu cầu chăm sóc SKSS người nâng cao, nhu cầu tìm hiểu thơng tin xung quanh việc chăm sóc SKSS ngày quan tâm Nữ công nhân nhập cư người đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế đất nước Đây đối tượng dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi Mặc dù địa phương triển khai nhiều sách, Nhà nước có giải pháp hỗ trợ cho nhóm đối tượng phần đông đời sống họ gặp nhiều khó khăn Chính gánh nặng kinh tế, nên nữ công nhân nhập cư khơng có đủ điều kiện để tìm hiểu thơng tin cách chăm sóc sức khoẻ, cách bảo vệ trước nguy sức khoẻ sinh sản xảy sống Hệ luỵ không tốt việc thiếu kiến thức SKSS đem lại hậu xấu mang thai ý muốn, nạo phá thai, trẻ em bị bỏ rơi,…tạo gánh nặng cho xã hội nạn mại dâm, ma tuý hay bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.Chăm sóc SKSS giúp nữ công nhân nhập cư có quan sinh sản khoẻ mạnh, sẵn sàng cho sống nhân, gia đình hạnh phúc mà giúp chị có trạng thái tinh thần thoải mái hồ hợp với xã hội Tại khu cơng nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh với cấu nữ công nhân chiếm 60%; 37% lao động nhập cư độ tuổi sinh sản trung bình năm có khoảng 200 phụ nữ nghỉ chế độ thai sản nhu cầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ công nhân nhập cư lớn Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho nữ công nhân nhập cư trang bị cho họ hiểu biết phát triển thể, phát triển giới tính, an tồn tình dục, hiểu chất người mối quan hệ tình dục Tuy nhiên nay, nữ công nhân nhập cư khu cơng nghiệp Samsung gặp nhiều trở ngại tiếp cận giáo dục kĩ sống, chăm sóc SKSS, KHHGĐ Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề xã hội trên, chọn đề tài “Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư khu công nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mong đề tài khơng đưa tranh chi tiết thực trạng thực dịch vụ chăm sóc SKSS cho nữ công nhân nhập cư khu vực cụ thể mà đề xuất giải pháp can thiệp cách tiếp cận CTXH nhằm cung cấp cho nữ công nhân nhập cư kiến thức chăm sóc SKSS cho thân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong chương trình hành động Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển Cairo (1994) ghi nhận 13 thành tố SKSS, vào tình hình cụ thể đất nước, Việt Nam chọn nội dung SKSS sau: Quyền sinh sản Kế hoạch hóa gia đình Các bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS Sức khỏe sinh sản vị thành niên Nạo, hút thai Làm mẹ an tồn Bình đẳng giới chương trình sức khỏe sinh sản Nghiên cứu thực trạng ban đầu “Cung cấp sử dụng dịch vụ Chăm sóc SKSS” tỉnh UNFPA thuộc CTQG7 tiến hành từ tháng 11 năm 2015 đến tháng năm 2016 theo thiết kế mô tả cắt ngang {Bộ y tế, 2006} Trong số tỉnh điều tra, có tỉnh tham gia CTQG6 đó là: Hà Giang, Phú Thọ, Hòa Bình, Tiền Giang tỉnh bắt đầu tham gia Ninh Thuận, Kon Tum Bến Tre Mục đích điều tra mô tả thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc SKSS tỉnh, đồng thời xác định số hỗ trợ công tác theo dõi giám sát việc thực dự án tỉnh CTQ7, làm sở cho đánh giá tác động CTQG tỉnh Kết nghiên cứu cho thấy sở hạ tầng, trang thiết bị thuốc thiết yếu phục vụ chăm sóc SKSS sở y tế điều tra hạn chế, thiếu nhiều so với qui định chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS, đặc biệt tuyến xã.Kiến thức chuyên môn người cung cấp dịch vụ tương đối tốt khơng phải tồn diện Kiến thức, thái độ hành vi cán phân công theo dõi/quản lý chương trình SKSS chương trình Dân số- Kế hoạch hóa gia đình cán trực tiếp làm công tác truyền thông Dân số/SKSS tuyến tỉnh/huyện/xã chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc SKSS phụ nữ 15-49 tuổi nuôi 24 tháng tuổi, nam giới có vợ từ 15-49 tuổi nuôi 24 tháng tuổi Tuy nhiên, kết tỉnh tham gia CTQG7 cải thiện so với tỉnh bắt đầu tham gia vào CTQG7.Mối quan hệ cung cấp dịch vụ sử dụng dịch vụ chăm sóc SKSS tương đối tốt, tỉnh tham gia CTQG6 cải thiện so với tỉnh bắt đầu tham gia vào CTQG7 Những kết cho thấy, thiếu yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu cho sở y tế tuyến, đặc biệt tuyến xã Cần đào tạo lại kiến thức kĩ thực hành chuyên môn chăm sóc SKSS cho người cung cấp dịch vụ; trang bị đầy đủ kiến thức cho cán quản lý chương trình trực tiếp truyền thơng chăm sóc SKSS, DS-KHHGĐ; thông tin giáo dục - truyền thông cho cộng đồng liên quan đến chăm sóc SKSS quan trọng nhằm tăng cường mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS Phan Thị Mai Hương, Viện Tâm lí học làm chủ nhiệm (2011),“Báo cáo kết nghiên cứu công nhân” Đề tài thực khảo sát với công nhân ba miền đất nước vấn đề kinh tế xã hội Nghiên cứu người cơng nhân có quan tâm vấn đề lớn đất nước nhận thức chưa thực đầy đủ, có hạn chế Các thơng tin vấn đề lớn, nhiều người quan tâm công nhân tiếp nhận chủ yếu qua phương tiện truyền thơng đại chúng truyền hình, đài, báo chí Thậm chí việc tiếp thu thơng tin qua phương tiện truyền thông đại chúng nhiều, phần lớn thời gian công nhân dành để làm việc, làm tăng ca, người công nhân phải lo cho sống hàng ngày, lo kiếm sống Vì vậy, thơng tin thu khơng phải nhiều Bên cạnh đó trình độ học vấn người cơng nhân nói chung chưa cao nên điều ảnh hưởng đến nhận thức họ Nhóm tác giả Lê Thị Kim Ánh cộng (2012) nghiên cứu việc sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản 291 phụ nữ di cư tuổi 18-49 lao động khu công nghiệp Sài Đồng (Hà Nội) điều kiện sống lao động hạn chế, sử dụng nước máy khoan, nhà vệ sinh chung Chỉ có 55/291 đối tượng phụ nữ di cư khám chữa bệnh đường nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) sở y tế (CSYT) vòng tháng trước thời điểm nghiên cứu Phụ nữ di cư lao động khu công nghiệp thường trẻ, độ tuổi sinh sản chưa có gia đình Việc sử dụng dịch vụ y tế khám chữa bệnh NKĐSS CSYT hạn chế nhiều nguyên nhân Nghiên cứu nêu nguyên nhân liên quan đến thân nữ lao động di cư trình độ học vấn thấp, thu nhập hàng tháng,… Việc e ngại xấu hổ sử dụng dịch vụ khám chữa NKĐSS CSYT dẫn đến việc nữ lao động di cư lựa chọn việc điều trị cách tự mua thuốc nhà thuốc Việc tự điều trị mua thuốc điều trị chi phí có thấp hơn, kỳ thị hơn.Tuy nhiên điều dẫn đến khả chữa khỏi bệnh đối tượng không cao.Nghiên cứu cho thấy tuổi liên quan đến NKĐSS tập trung độ tuổi 31-40 Kết nghiên cứu gợi ý cho việc tăng cường cung cấp bảo hiểm y tế cho đối tượng nữ lao động di cư làm việc khu cơng nghiệp nói riêng, ngồi cải thiện điều kiện sống, thu nhập, nâng cao kiến thức thái độ đối tượng điều kiện vô cần thiết Tác giả Bế Trung Anh ( 1999) nghiên cứu hành vi chăm sóc sức khỏe SKSS phụ nữ xã tỉnh Thái Nguyên phụ nữ nơi quan niệm lạc hậu chăm sóc sức khỏe sinh sản, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, suốt trình mang thai phải đảm đương cơng việc nặng nhọc Điều ảnh hưởng từ quan niệm phụ nữ có thai nên làm cơng việc nặng để sinh dễ Sau tuyên truyền họ tự tìm CSYT để khám thai, tiêm phòng uốn ván mang thai Yếu tố khả chi trả cho việc khám chữa bệnh có vai trò quan trọng, mức sống cao làm tăng hành vi tích cực chăm sóc SKSS người phụ nữ Ngoài phức tạp địa hình nơi cư trú gây khó khăn cho việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS Bài viết “Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ cơng nhân di cư mơ hình can thiệp” tác giả Vũ Thị Hoàng Lan (2012) phân tích rào cản văn hóa xã hội sách tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS nữ lao động di cư rà sốt mơ hình can thiệp chăm sóc SKSS cholao động nữ di cư Kết nghiên cứu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS bao gồm thiếu khuôn khổ pháp lý bảo vệ người di cư, bảo hiểm y tế, thái độ quyền với người di cư, tình trạng cư trú lao động, thời gian làm việc dài, thu nhập thấp, chi phí khám chữa bệnh cao, thiếu hiểu biết SKSS, SKTD Các mơ hình can thiệp chưa giải rào cản cách tồn diện, tính bền vững mơ hình thấp Những kết nghiên cứu khách thể nghiên cứu nữ công nhân di cư – người lao động khu công nghiệp có giá trị lớn việc thực luận văn Luận văn thạc sỹ “Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS lao động nữ thị xã Lộc Bảo huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng” Trần Nguyễn Tường Oanh (2009) cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói trình độ học vấn thấp, nhận thức kém, tính ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ nhà nước Môi trường sống cuả lao động nữ không đủ điều kiện, nước không đảm bảo, nhà vệ sinh ẩm thấp Họ chưa nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc SKSS có tuyên truyền nhân viên y tế.Họ giữ tin vào phong tục tập quán, tin vào thầy bói, thầy cúng chữa bệnh Ngoài số nguyên nhân khách quan phải kể đến đó nguyên nhân từ phía dịch vụ chăm sóc SKSS góp phần ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ đó thái độ làm việc, thái độ đối xử với bệnh nhân cán y tế chưa mực nhiều hạn chế Luận văn thạc sỹ “ Dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số từ thực tế huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” Bùi Thị Tình (2016) đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ người dân tộc thiểu số, đó là: giải pháp sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu, khoa học công nghệ; giải pháp tăng cường công tác quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ phụ nữ dân tộc thiểu số; giải pháp nâng cao tính sẵn có chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ Đổi cơng tác truyền thơng, giáo dục giới tính, kĩ sống cho nữ công nhân nhập cư phù hợp với điều kiện địa bàn Tổ chức khám sức khỏe định kì cho cơng nhân, theo dõi việc điều trị thăm khám, đặc biệt SKSS công nhân nữ nhập cư Tổ chức buổi sinh hoạt định kì hàng tháng/q nội dung chăm sóc SKSS Tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ, thể thao đồng thời lồng ghép kiến thức sức khỏe sinh sản chương trình để cơng nhân vừa có hội giao lưu, giải trí, thể thân mình, vừa hỏi hỏi thêm kiến thức bổ ích Thường xuyên phát chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản loa phát công ty công nhân giải lao nghỉ trưa Lập hòm thư ngỏ để cơng cơng nhân gửi thắc mắc, ý kiến vào đó ( ngại tiết lộ danh tính khơng có thời gian đến bác sĩ,…) Đảm bảo nguồn tài phù hợp dành cho cơng tác chăm sóc SKSS, sức khoẻ tình dục công nhân Tăng cường phối hợp ban ngành, đồn thể hoạt động chăm sóc SKSS, sức khoẻ tình dục cơng nhân Đặc biệt hoạt động truyền thông, tăng cường tuyên truyền đường lối, sách Đảng, Nhà nước, phủ giáo dục SKSS, giới tính  Đối với nhân viên CTXH Nghiên cứu, tìm hiểu sâu vấn đề liên quan đến lao động nữ để vận động , kết nối nguồn lực biện hộ quyền lợi cho chị cần Xây dựng chương trình CTXH khu công nghiệp để kịp thời hỗ trợ công nhân họ có vấn đề cần giúp đỡ 67  Đối với ban ngành chức Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cần trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước kỹ sức khỏe sinh sản, sức khỏe giới tính Qua đó, giúp đội ngũ cán bộ, cơng chức trì phối hợp với đơn vị chức thuộc bộ, ngành trung ương, quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp tỉnh, huyện, xã lồng ghép mục tiêu, tiêu chăm sóc sức khỏe cho công nhân xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành, cấp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nữ công (2012), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho lao động nữ khu vực cơng nghiệp vai trò cơng đồn Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2013), Tạo việc làm bền vững cho lao động đối tượng yếu thế, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Huy Dũng (chủ biên), giảng Công tác xã hội, Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nxb Đại học Sư phạm 2007 Bùi Thị Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội Vũ Thị Khương (1996), Việc thực luật lao động nữ công nhân vài doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp khoa Phụ nữ học, Đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình cơng tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động xã hội, Nxb Lao động Nguyễn Thị Hồng Nga, Hành vi người môi trường xã hội, Trường Đại học Lao động Xã hội 10 Nguyễn Tín Nhiệm (1998), Điều kiện lao động nữ công nhân: Thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học phụ nữ 11 Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc (2000), lao động nữ di cư tự nông thôn - thành thị, Nxb Phụ Nữ 12 Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động, Luật số: 10/2012/QH13 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 14 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật số 74/2014/QH13 15 Quốc hội (2013), Luật việc làm, Luật số 38/2013/QH13 16 Quốc hội (2006), Luật bình đẳng giới, Luật số 73/2006/QH11 17 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Chí Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học 18 Nguyễn Thị Minh Thành (2016), Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ lao động di cư làm việc khu công nghiệp nay, Luận vănThạc sĩ xã hội học, Học viện Khoa học xã hội 19 Nguyễn Viết Thông (2009), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lenin, Nxb Chính trị Quốc Gia 20 Tổng liên đồn lao động Việt Nam tổ chức Action Aid (2013), Thực trạng mức sống lao động nữ nhập cư khu công nghiệp khu chế xuất nay, Hội thảo công bố kết đề tài nghiên cứu Hà Nội 21 TrầnThị Kim Xuyến (2005), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 http://vietbao.vn 70 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ VỀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP SAMSUNG, TỈNH BẮC NINH Tơi học viên cao học khoa Công tác xã hội – Học viện Khoa học xã hội Tôi tiến hành làm luận văn thạc sĩ đề tài: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân khu công nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh Rất mong quý vị đóng góp ý kiến cho phiếu điều tra Tơi xin cam đoan tồn nội dung thông tin thu thập dùng vào mục đích nghiên cứu luận văn THƠNG TIN CÁ NHÂN : Tuổi: … Trình độ văn hóa: Tình trạng hôn nhân tại: Quê quán: PHẦN CÂU HỎI: C1.Bạn có quan tâm đến kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản khơng? Rất quan tâm Bình thường Không quan tâm C2 Theo bạn, nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản bao gồm nội dung đây? Làm mẹ an toàn Cách vệ sinh ngày đèn đỏ phù hợp Phòng chống xâm hại tình dục Kế hoạch hố gia đình Phòng tránh thai nạo hút thai an tồn Sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục niên Hạn chế bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV Phát sớm ung thư vú đường sinh dục Giáo dục truyền thông sức khoẻ sinh sản 10 Tất nội dung C3 Theo bạn, khó khăn cản trở việc tìm hiểu sức khỏe sinh sản? Ngại hỏi Những người xung quanh không thẳng thắn nói vấn đề Do khơng tiếp cận với thông tin truyền thông, internet, báo, tạp chí Do khơng biết nguồn tiếp cận Do khơng có thời gian Ý kiến khác…………………………………………………………… C4 Theo bạn, đối tượng chăm sóc sức khoẻ sinh sản ai? Nam giới Nữ giới Cả nam nữ giới C5 Những bệnh sau bệnh lây truyền qua đường tình dục? Bệnh Lậu Bệnh Giang mai Bệnh Sùi mào gà Bệnh viêm gan siêu vi B Bệnh nấm Cadida đường sinh dục HIV/AIDS Tất đáp án C6 Bệnh HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? Mẹ truyền sang Truyền máu Quan hệ tình dục Tất đáp án Không biết C7.Những biện pháp phòng ngừa HIV? Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Khơng sử dụng chung bơm kim tiêm Tránh tiếp xúc với vật có dính máu Chung thủy với bạn tình Tất đáp án Ý kiến khác…………………………………………………………… C8 Bạn sử dụng biện pháp tránh thai nào? Sử dụng bao cao su Đặt vòng, cấy que tránh thai Uống thuốc tránh thai Tính theo chu kì kinh nguyệt Xuất tinh âm đạo Chưa dùng biện pháp C9 Theo bạn, việc nạo hút thai ảnh hưởng đến sức khoẻ người phụ nữ? Rất có hại cho sức khoẻ người phụ nữ Bình thường Khơng có ảnh hưởng Không biết C10.Công ty quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chị? Rất quan tâm Bình thường Ít quan tâm Không quan tâm C11 Công ty có thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít thực C12 Mức độ tham gia hoạt động tham vấn, tư vấn chị chăm sóc sức khỏe sinh sản? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít tham gia C13 Mức độ hài lòng chị hoạt động tham vấn, tư vấn công ty dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Ít hài lòng C14 Chị mong muốn tham vấn, tư vấn nội dung chăm sóc SKSS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C15 Mức độ tham gia hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao kiến thức chị sức khỏe sinh sản? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít tham gia C15 Mức độ hài lòng chị hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao kiến thức công ty? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Ít hài lòng C17 Trong hoạt động truyền thơng, hình thức truyền thơng mang lại cho chị nhiều thông tin nhất? Phát tờ rơi Áp phích quảng bá Truyền thơng qua loa phát Tập huấn với chuyên gia Ý kiến khác……………………………………………………………? C18 Mức độ hài lòng chị hoạt động kết nối nguồn lực công ty? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Ít hài lòng C19 Bạn có mong muốn cấp quan có trách nhiệm vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân? Các quan doanh nghiệp tạo điều kiện mặt thời gian để nữ công nhân nhập cư có thời gian chăm sóc thân quan tâm đến vấn đề SKSS Khối công đồn cơng ty thường xun tổ chức hoạt động ngoại khoá huy động tham gia nữ cơng nhân nhập cư tìm hiểu sức khoẻ sinh sản Cả ý kiến C20 Nếu có buổi sinh hoạt/tập huấn chăm sóc SKSS bạn có sẵn sàng dành thời gian tham gia khơng? Có Khơng Xin cảm ơn ý kiến đóng góp quí vị PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN ĐỐI VỚI CÁN BỘ Y TẾ Câu 1.Đánh giá anh/chị mức độ hiểu biết nữ công nhân nhập cư vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản? Câu Trong cơng ty có cán y tế? Trình độ chun mơn cán y tế nào? Câu 3.Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư diễn nào? Câu Trong nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản, cán y tế thực nội dung nào? Hiệu sao? Câu 5.Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS công ty?(tham vấn tư vấn, truyền thông nâng cao nhận thức, tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, KHHGĐ) Nội dung tham vấn lặp lại nhiều nhất? Câu 6.Những thuận lợi, khó khăn việc thực cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS? (nhân lực, kinh phí, sách,…) Câu 7.Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận dịch vụ y tế nữ công nhân nhập cư?Yếu tố quan trọng nhất? Câu Cơng ty có hỗ trợ cho cán y tế chương trình chăm sóc SKSS khơng? Câu 9.Cơng ty có sách y tế giúp nữ công nhân nhập cư tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS tốt khơng? Câu 10.Cơng ty có trang thiết bị, sở vật chất thuốc phục vụ chăm sóc SKSS cho nữ cơng nhân nhập cư theo qui định Bộ y tế không? PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN ĐỐI VỚI CÁN BỘ CƠNG ĐỒN Câu 1.Cơng ty có khoảng nữ cơng nhân nhập cư làm việc? Câu 2.Theo anh/chị vấn đề sức khỏe cần quan tâm nữ công nhân nhập cư có phải vấn đề liên quan đến SKSS không?Tại sao? Câu 3.Mức độ thực hoạt động tham vấn, tư vấn công ty kiến thức chăm sóc SKSS dành cho nữ công nhân nhập cư? Câu 4.Mức độ thực hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư? Câu 5.Mức độ thực hoạt động vận động, kết nối nguồn lực công ty nữ công nhân nhập cư chăm sóc SKSS? Câu 6.Đánh giá anh/chị sau lần tổ chức hoạt động chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư? Câu 7.Cơng đồn cơng ty có hỗ trợ chương trình chăm sóc SKSS nữ cơng nhân nhập cư khơng? Câu 8.Cơng đồn cơng ty có thường xun thực chương trình đánh giá nhu cầu nữ công nhân nhập cư vấn đề chăm sóc SKSS? Câu 9.Anh/chị có nhận xét hoạt động chăm sóc SKSS công ty nữ công nhân nhập cư? Câu 10 Anh/chị có đề xuất ý kiến để nâng cao dịch vụ chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN ĐỐI VỚI CÁN BỘ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Câu 1.Theo anh/chị vấn đề chăm sóc SKSS có cần thiết lao động nữ nhập cư không? Vì sao? Câu 2.Là người lãnh đạo cơng ty, anh/chị tập huấn kiến thức CTXH chưa? Câu Anh/chị có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư khu công nghiệp? Câu 3.Anh/chị đánh vai trò nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư? Câu 4.Phía lãnh đạo cơng ty có hỗ trợ hoạt động chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư? Câu 5.Anh/chị có nhận xét cách tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư? Câu Khu công nghiệp Samsung học hỏi kinh nghiệm chăm sóc SK công nhân nói chung, nữ công nhân nhập cư nói riêng từ doanh nghiệp khác địa bàn tỉnh? Câu Việc kết nối với ban ngành chức chăm sóc SKSS nữ công nhân nhập cư mang lại hiệu nào? PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ Câu 1.Chị làm lâu chưa? Chị lập gia đình ? Câu 2.Chị thấy sống cơng nhân nào?Có khó khăn vất vả khơng? Câu 3.Thu nhập chị có đảm bảo chi tiêu sống khơng? Câu 4.Chị có nhiều thời gian dành cho thân không?( thời gian nghỉ ngơi, giao lưu bạn bè, du lịch, khám sức khỏe định kì,…) Câu 5.Chị hiểu chăm sóc SKSS?Chăm sóc để đạt hiệu quả? Câu 6.Chị có nhu cầu tìm hiểu thơng tin nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản Câu 7.Khi gặp vấn đề liên quan đến SKSS chị nhận giúp đỡ từ ai? Câu 8.Chị công ty tuyên truyền/phát tờ rơi chủ đề chăm sóc SKSS? Câu Nếu công ty tổ chức buổi tập huấn nâng cao kiến thức SKSS chị có sẵn sàng tham gia khơng? Câu 10.Chị có đề xuất nhằm nâng cao hiệu chăm sóc SKSS nữ công nhân khu công nghiệp PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SKSS BAN ĐẦU NỮ CN NHẬP CƯ Câu Bạn biết xâm hại tình dục? Câu Nạn nhân xâm hại tình dục ai? Câu Cách phòng vệ bị xâm hại tình dục? Câu Các tình dễ nảy sinh nạn xâm hại tình dục? Câu Hậu xâm hại tình dục gì? Câu Nếu bạn người thân bạn nạn nhân xâm hại tình dục, bạn báo tin cho ai? Cách giải nào? Câu HIV/AIDS gì? Câu Chị có biết loại vắc xin kìm hãm phát triển bệnh HIV/AIDS hay không? Câu Làm để giảm nguy lây nhiễm HIV? Câu 10 Chúng ta bạn tình có nên xét nghiệm HIV trước kết hôn hay không? Câu 11 Tại phải chăm sóc SKSS? Câu 12 Các hoạt động chăm sóc SKSS mà chị tham gia? Câu 13 Chăm sóc SKSS bao gồm nội dung gì? Câu 14 Đối tượng chăm sóc SKSS nam hay nữ? Câu 15 Chăm sóc SKSS tốt mang lại kết nào? Câu 16 Bệnh lây truyền qua đường tình dục gì? Câu 17 Cách phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục? Câu 18 Bệnh lây truyền qua đường tình dục chữa khỏi không? Câu 19 Làm để biết bị mắc bệnh LTQĐTD? Câu 20 Hậu bệnh LTQĐTD? ... luận thực tiễn dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư Chương 2: Thực trạng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư khu công nghiệp Samsung, tỉnh Bắc Ninh Chương... sáchhỗ trợ sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 25 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SAMSUNG, TỈNH BẮC NINH ... Khái niệm Dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ công nhân nhập cư 1.2.1 Khái niệm Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ sinh sản nữ công nhân nhập cư hiểu dịch vụ có sử dụng

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2013), Tạo việc làm bền vững cho lao động là đối tượng yếu thế, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm bền vững cho lao động là đối tượng yếu thế
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2013
3. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 1999
4. Phạm Huy Dũng (chủ biên), bài giảng Công tác xã hội, Lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nxb Đại học Sư phạm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 2007
5. Bùi Thị Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh ở nước ta thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhân công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh ở nước ta thời kì đổi mới
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
6. Vũ Thị Khương (1996), Việc thực hiện luật lao động đối với nữ công nhân ở một vài doanh nghiệp nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp khoa Phụ nữ học, Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thực hiện luật lao động đối với nữ công nhân ở một vài doanh nghiệp nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Thị Khương
Năm: 1996
7. Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2015
8. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động xã hội, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
9. Nguyễn Thị Hồng Nga, Hành vi con người và môi trường xã hội, Trường Đại học Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi con người và môi trường xã hội
10. Nguyễn Tín Nhiệm (1998), Điều kiện lao động của nữ công nhân: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí khoa học về phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện lao động của nữ công nhân: "Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Tín Nhiệm
Năm: 1998
11. Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc (2000), lao động nữ di cư tự do nông thôn - thành thị, Nxb Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: lao động nữ di cư tự do nông thôn - thành thị
Tác giả: Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2000
12. Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động, Luật số: 10/2012/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật lao động
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
14. Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật số 74/2014/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
15. Quốc hội (2013), Luật việc làm, Luật số 38/2013/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật việc làm
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
16. Quốc hội (2006), Luật bình đẳng giới, Luật số 73/2006/QH11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bình đẳng giới
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Minh Thành (2016), Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư đang làm việc trong các khu công nghiệp hiện nay, Luận vănThạc sĩ xã hội học, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư đang làm việc trong các khu công nghiệp hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thành
Năm: 2016
19. Nguyễn Viết Thông (2009), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin, Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin
Tác giả: Nguyễn Viết Thông
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2009
20. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và tổ chức Action Aid (2013), Thực trạng mức sống của lao động nữ nhập cư tại các khu công nghiệp khu chế xuất hiện nay, Hội thảo công bố kết quả đề tài nghiên cứu tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng mức sống của lao động nữ nhập cư tại các khu công nghiệp khu chế xuất hiện nay
Tác giả: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và tổ chức Action Aid
Năm: 2013
21. TrầnThị Kim Xuyến (2005), Nhập môn xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.22. http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xã hội học
Tác giả: TrầnThị Kim Xuyến
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. 22. http://vietbao.vn
Năm: 2005
1. Ban nữ công (2012), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho lao động nữ trong khu vực công nghiệp và vai trò của công đoàn Khác
13. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w