Phụlục17. Mẫu báo cáo về tình hình danh mục đầu tư của Quỹ (Ban hành kèm theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý quỹ) BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA QUỸ (Tháng .năm) 1. Tên Công ty quản lý quỹ 2. Tên Ngân hàng giám sát: 3. Tên Quỹ: 4. Ngày lập báo cáo: STT LOẠI SỐ LƯỢNG GIÁ THỊ TRƯỜNG HOẶC GIÁ TRỊ HỢP LÝ CUỐI THÁNG TỔNG GIÁ TRỊ TỶ LỆ %/TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG CỦA QUỸ I Cổ phiếu niêm yết 1 2 Tổng II Cổ phiếu không niêm yết 1 2 Tổng Tổng các loại cổ phiếu III Trái phiếu 1 2 Tổng IV Các loại chứng khoán khác 1 2 Tổng Tổng các loại chứng khoán V Các tài sản khác 1 2 Tổng VI Tiền 1 Tiền mặt 2 TGNH Tổng VII Tổng giá trị danh mục (Tổng) Giám đốc ngân hàng lưu ký (Tổng) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Công ty quản lý quỹ (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) PHỤLỤC GIẢM TRỪ GIA CẢNH CHO NGƯỜI PHỤ THUỘC (Kèm theo tờ khai toán thuế thu nhập cá nhân mẫu số 09/KK-TNCN ) Mẫu số: 09-3/PL-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 Bộ Tài chính) [01] Kỳ tính thuế: Năm (Từ tháng …/… đến tháng…/) [02] Tên người nộp thuế: ………………………………………… [03] Mã số thuế: [04] Họ tên vợ (chồng) có: ……………………….……………………………… [05] Mã số thuế: [06] Số CMND/ Số hộ chiếu vợ (chồng): ……………… [07] Tên đại lý thuế (nếu có):…………………………………………… [08] Mã số thuế: Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam I STT [09] Người phụ thuộc có MST/CMND/Hộ chiếu Họ tên [10] Ngày sinh [11] Mã số thuế [12] Quốc tịch [13] Số CMND/ Hộ chiếu [14] Quan hệ với người nộp thuế [15] Thời gian tính giảm trừ năm Từ tháng Đến tháng [16] [17] … II Người phụ thuộc chưa có MST/CMND/Hộ chiếu Thông tin giấy khai sinh Quốc tịch Quan hệ với người nộp thuế [27] [28] Nơi đăng ký STT [18] Họ tên [19] Ngày sinh Số Quyển số [20] [21] [22] Quốc gia [23] Tỉnh/ Thành phố Quận/ Huyện Phường/ Xã [24] [25] [26] Thời gian tính giảm trừ năm Từ tháng Đến tháng [29] [30] … (MST: Mã số thuế; CMND: Chứng minh nhân dân) Tôi cam đoan số liệu khai chịu trách nhiệm trước pháp luật số liệu khai./ NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ Họ tên: …………………… Chứng hành nghề số: …,ngày tháng … năm … NGƯỜI NỘP THUẾ ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ đóng dấu (nếu có) Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng – Library of Banking students
Diễn đàn LoBs – http://diendan.lobs-ueh.net Page 1
Phụ lục17 UCP 600
Sau 3 năm nghiên cứu, sọan thảo và chỉnh lý, ngày 25/10/2006 Phòng thương mại quốc tế
ICC đã thông qua Bản Quy Tắc và thực hành về tín dụng chứng từ- UCP 600- thay thế cho UCP
500 (1993) và có hiệu lực từ ngày 01/07/2007. Nội dung UCP 600 như sau:
Điều 1: Phạm vi sử dụng UCP
Quy tắc thực hành và thống nhất tín dụng chứng từ, bản sửa đổi 2007, số xuất bản 600 của
phòng thương mại quốc tế là những điều luật áp dụng cho tất cả các tín dụng chứng từ (kể cả
Thư tín dụng dự phòng trong chừng mực bản quy tắc có thể áp dụng được) khi nội dung của Thư
tín dụng ghi rõ rằng nó tuân theo bản quy tắc này. Bản quy tắc ràng buộc tất cả các bên trừ khi
Thư tín dụng quy đònh khác hay loại trừ bớt.
Điều 2: Các đònh nghóa
Vì mục đích của những điều khoản trong bản quy tắc này:
Ngân hàng thông báo là ngân hàng thông báo Thư tín dụng theo yêu cầu của ngân
hàng phát hành.
Người xin mở Thư tín dụng là người yêu cầu phát hành Thư tín dụng.
Ngày làm việc của ngân hàng là ngày mà ngân hàng thường mở cửa làm việc tại
một nơi mà hành động tuân thủ theo bản quy tắc được thực hiện.
Việc xuất trình chứng từ hợp lệ là việc xuất trình chứng từ phù hợp theo các điều
kiện và điều khoản của Thư tín dụng, những quy đònh áp dụng cho bản quy tắc này
và tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISBP).
Sự xác nhận nghóa là một cam kết chắc chắn của ngân hàng bổ sung vào xác nhận
cam kết của ngân hàng phát hành sẽ thanh toán (đúng hạn) hay chiết khấu Bộ
chứng từ hợp lệ.
Ngân hàng xác nhận là ngân hàng thêm vào sự xác nhận của nó cho một Thư tín
dụng theo yêu cầu hoặc ủy quyền của ngân hàng phát hành.
Thư tín dụng là bất cứ sự thỏa thuận nào, dù được gọi hay mô tả như thế nào thì nó
cũng không hủy ngang và vì vậy tạo thành cam kết chắc chắn của ngân hàng phát
hành về việc thanh toán cho Bộ chứng từ hợp lệ.
Thanh toán (đúng hạn) nghóa là:
- Trả ngay nếu Thư tín dụng có giá trò trả ngay.
Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng – Library of Banking students
Diễn đàn LoBs – http://diendan.lobs-ueh.net Page 2
- Cam kết trả sau và trả tiền đúng ngày đến hạn thanh toán nếu Thư tín
dụng có giá trò trả sau.
- Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày
đáo hạn nếu Thư tín dụng có giá trò chấp nhận.
Ngân hàng phát hành là ngân hàng phát hành ra Thư tín dụng theo yêu cầu của
người xin mở Thư tín dụng hay phát hành Thư tín dụng nhân danh chính nó.
Chiết khấu nghóa là việc mua lại hối phiếu của ngân hàng được chỉ đònh (Hối
phiếu này ký phát cho một ngân hàng khác mà không phải là ngân hàng được chỉ
đònh) và (hoặc) mua lại Bộ chứng từ hợp lệ bằng cách thanh toán trước hay chấp
nhận thanh toán trước cho người thụ hưởng trước hoặc vào ngày ngân hàng được
chỉ đònh phải thanh toán, ngày này phải là ngày làm việc của ngân hàng.
Ngân hàng được chỉ đònh là ngân hàng mà Thư tín dụng có giá trò tại nó hoặc là
bất cứ ngân hàng nào trong trường hợp Thư tín dụng có giá trò tại một ngân hàng
bất kỳ.
Việc xuất trình chứng từ là việc chuyển chứng từ theo Thư tín dụng đến ngân hàng
phát hành hay http://www.ebook.edu.vn Phần 7 - Các chuyên đề v} phụlục Chơng 17 quang học khí quyển Hãy tởng tợng bạn đang lái xe trên một xa lộ cao tốc thẳng, hai ln đờng trong chiều hè nóng dới ánh nắng Mặt Trời. Chiếc xe hơi ở phía trớc chạy hơi bị chậm khiến bạn liếc sang ln đờng ngợc chiều v bạn quyết định có thể vợt một cách an ton. Nhng đúng lúc bạn vừa láng sang ln đờng ngợc chiều thì một xe khác xuất hiện, có vẻ nh không biết từ đâu m ra. Mặc dù bạn rất ngạc nhiên bởi sự xuất hiện bất ngờ của chiếc xe khác, bạn có đủ thời gian để tạt trở lại ln đờng của mình chắc l bạn có hơi bực mình một chút, nhng dù sao thì cũng cha có gì tồi tệ lắm. Tuy nhiên, bạn không thể không tự hỏi tại sao bạn lại không nhìn thấy cái xe đó trớc lúc bạn bắt đầu vợt. Chả lẽ mắt bạn đang bỡn cợt với bạn? Hoặc có thể l tầm nhìn cha hẳn tốt nh bạn đã nghĩ. Câu trả lời đúng nhất l khí quyển đã lm thay đổi đờng đi của bức xạ nhìn thấy bị phản xạ lại từ chiếc xe ngợc chiều, nên các tia đã đi chệch khỏi mắt bạn, v điều đó đã diễn ra cho tới khi bạn tiến đủ gần tới chiếc xe để ánh sáng có thể gặp đợc mắt bạn. Đôi khi, khí quyển có thể lm cho các vật thể xuất hiện ở một vị trí khác với nơi chúng thực sự đang ở hoặc thậm chí thay đổi hon ton sự hiện diện của chúng. Chơng cuối cùng ny sẽ mô tả các quá trình m nhờ đó khí quyển ảnh hớng tới đờng đi của bức xạ nhìn thấy khi bức xạ đi qua khí quyển v những hình ảnh kết quả m ch úng ta thấy. Chúng ta gọi tất cả những chủ đề đó l quang học khí quyển. Các hiệu ứng không khí sạch Trong chơng 3, chúng ta đã thấy rằng khí quyển tán xạ v hấp thụ bức xạ tới từ Mặt Trời. Cả hai quá trình có ảnh hởng quan trọng tới năng lợng m bề mặt v khí quyển nhận đợc. Ngoi tán xạ v hấp thụ, khí quyển còn khúc xạ bức xạ Mặt Trời, ở đây khúc xạ đợc định nghĩa nh sự lệch hớng của các tia khi chúng đi trong khí quyển. Khúc xạ xuất hiện một khi bức xạ đi qua một môi trờng có mật độ biến đổi hoặc khi nó di chuyển từ một môi trờng tới một môi trờng khác có mật độ khác. Khúc xạ trong không khí xuất hiện bởi vì tốc độ bức xạ biến đổi theo mật độ khí quyển cng đậm đặc, thì bức xạ truyền đi cng chậm. Để thấy đợc một cách trực quan các tốc độ khác nhau lm cho bức xạ lệch hớng đi nh thế no, hãy hình dung hai ngời trên một chiếc thuyền, một ngời chèo ở bên phải thuyền, còn ngời kia chèo ở bên trái. Nếu ngời bên phải chèo hăng hái hơn, thuyền sẽ ngoặt sang 612 http://www.ebook.edu.vn trái. Điều tơng tự cũng xảy ra đối với sóng năng lợng điện từ khi truyền trong khí quyển. Trong đa số tình huống, mật độ của khí quyển giảm theo độ cao bên trên bề mặt. Điều đó lm cho bức xạ bị khúc xạ đi một chút, tạo thnh một cung với bề lõm hớng xuống phía dới (hình 17.1). Tốc độ m mật độ biến đổi theo độ cao biến đổi một cách đáng kể theo vị trí v theo thời gian do các trắc diện nhiệt độ bên trên bề mặt rất khác nhau (quan hệ giữa nhiệt độ v mật độ đã đợc trình by trong chơng 4). Vì vậy, mức độ v hớng khúc xạ biến đổi theo các điều kiện khí quyển. Bây giờ chúng ta xét một số hệ quả đáng chú ý của sự khúc xạ. Hình 17.1. Sự khúc xạ do những chênh lệch mật độ không khí lm cho tia sáng bị uốn cong. ở tr~ờng hợp ny, ánh sáng từ nóc tòa cao ốc bị lệch xuống phía d~ới, nên đ~ờng đi của nó cong xuống d~ới. ánh sáng đạt tới mắt ng~ời quan sát tại một góc hơi lớn hơn so với khi không có khúc xạ, tòa nh tỏ ra cao hơn thực tế Khúc xạ v Mặt Trời lặn hoặc Mặt Trời mọc Khúc xạ bức xạ tới từ Mặt Trời l lớn nhất khi Mặt Trời thấp trên đờng chân trời, vì độ cao Mặt Trời bé lm cho các tia đi qua một lợng khí quyển lớn hơn (nh mô trình by trong chơng 3). Khi Mặt Trời lặn, sự khúc xạ đủ để lm cho các tia trực xạ nhìn thấy đợc thậm chí sau khi Mặt Trời đã lặn xuống thấp hơn đờng chân trời (điều ny cũng đúng khi Mặt Trời mọc đang mọc). Trên hình 17.2, Mặt Trời có vị trí ở dới đờng chân trời. Nếu không có khí quyển, lúc ny sẽ l hong hôn, nhng khúc xạ lm cho Mặt Trời hình nh đang ở bên trên đờng chân trời. Khi Mặt Trời nằm ở vị trí xa hơn nữa một 13.6 THỬ GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN Thử giới hạn nhiễm khuẩn nhằm đánh giá số lượng vi khuẩn hiếu khí, nấm có khả năng sống lại được và phát hiện các vi khuẩn chỉ điểm y tế có trong thuốc. Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện vô khuẩn. Trong khi làm thí nghiệm, chú ý không đưa chất khử khuẩn vào mẫu thử. Thử nghiệm được áp dụng cho tất cả các dược phẩm gồm cả nguyên liệu và thành phẩm của các thuốc không tiệt khuẩn trong quá trình sản xuất. Thử nghiệm sơ bộ Tìm chất ức chế có trong thuốc Thử nghiệm giới hạn nhiễm khuẩn sẽ không có giá trị nếu chất ức chế có trong thuốc cản trở đến khả năng phát hiện các vi sinh vật. Vì vậy cần làm thí nghiệm kiểm tra trước bằng cách lấy dung dịch chế phẩm đã được pha ở nồng độ thích hợp vào môi trường chọn lọc cho Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus, Pseudomonas aeruginosa, rồi cấy vào đó 1 ml canh khuẩn 24 h tuổi đã pha loãng với dung dịch đệm phosphat pH 7,2 ít nhất tới độ pha loãng 10 -3 các vi khuẩn tương ứng. Nếu vi khuẩn không mọc, thí nghiệm cần thay đổi bằng cách: 1. Giữ nguyên lượng chất mang thử nhưng tăng thể tích môi trường. 2. Cho vào dung dịch pha loãng một lượng vừa đủ chất khử hoạt tính thích hợp. 3. Phối hợp cách làm (1) và (2) để vi khuẩn mang cấy có thể mọc được. Tuỳ theo thành phần và nồng độ của mẫu thử, có thể thêm vào môi trường để trung hòa chất ức chế các loại sau: lecithin đậu tương 0,5 %, polysorbat 20: 4,0 %. Làm lại thí nghiệm với điều kiện chất ức chế trong lượng mẫu mang kiểm tra đã được trung hòa. Môi trường Môi trường nuôi cấy có thể pha theo cách dưới đây hoặc có thể dùng môi trường khô do các hãng sản xuất môi trường vi sinh vật cung cấp. Các môi trường tự pha chế thường phải hấp tiệt khuẩn bằng nồi hấp ở nhiệt độ 121 °C trong 15 phút trừ khi có những chỉ dẫn riêng đối với loại môi trường đặc biệt. Thạch dùng cho pha chế môi trường có độ ẩm dưới 15 %. Nước dùng trong các công thức môi trường phải tinh khiết. Môi trường lỏng casein lecithin đậu tương polysorbat Casein thủy phân bởi pancreatin Lecithin đậu tương Polysorbat 20 Nước 20,0 g 5,0 g 40,0 ml 960 ml Hòa tan casein thủy phân bởi pancreatin và lecithin đậu tương vào 960 ml nước, đun cách thuỷ ở 48 °C đến 50 °C khoảng 30 phút cho tan hoàn toàn. Thêm 40 ml polysorbat 20, trộn đều, phân chia vào các dụng cụ thích hợp. Môi trường thạch casein đậu tương Casein thủy phân bởi pancreatin Natri clorid Thạch Bột đậu tương thủy phân bởi papain Nước pH sau khi tiệt khuẩn: 7,3 ± 0,2 15,0 g 5,0 g 15,0 g 5,0 g 1000 ml Môi trường lỏng casein đậu tương Casein thủy phân bởi pancreatin Dikali hydrophosphat Bột đậu tương thuỷ phân bởi papain Glucose Natri clorid Nước 17,0 g 2,5 g 3,0 g 2,5 g 5,0 g 1000 ml Hòa tan các chất rắn vào nước đun nóng nhẹ để tan hoàn toàn. Để nguội dung dịch ở nhiệt độ phòng, phân chia vào các bình thích hợp đã tiệt khuẩn. pH sau khi tiệt khuẩn: 7,3 ± 0,2. Môi trường thạch muối - manitol Casein thủy phân bởi pancreatin Thạch Pepton Cao thịt bò Natri clorid D-Manitol Đỏ phenol Nước 5,0 g 15,0 g 5,0 g 1,0 g 75,0 g 10,0 g 0,025 g 1000 ml Trộn, đun nóng, khuấy đều, đun sôi khoảng 1 phút để tan hoàn toàn, pH sau khi tiệt khuẩn: 7,4 ± 0,2. Môi trường thạch Baird - Parker Casein thủy phân bởi pancreatin Cao thịt bò Cao nấm men Lithi clorid Thạch Glycin Natri pyruvat Nước 10,0 g 5,0 g 1,0 g 5,0 g 20,0 g 12,0 g 10,0 g 950 ml Đun nóng, khuấy đều sau đun sôi khoảng 1 phút, tiệt khuẩn, để nguội tới 45 °C đến 50 °C, thêm 10 ml dung dịch kali telurit 1 % vô khuẩn và 50 ml nhũ dịch lòng đỏ trứng. Trộn kỹ, nhẹ nhàng rót vào các hộp. Chế tạo nhũ dịch lòng đỏ trứng bằng cách: Sát khuẩn toàn bộ bề mặt quả trứng, đập vỡ quả trứng trong điều kiện vô khuẩn, lấy lòng đỏ trứng vào ống trụ chia vạch vô khuẩn. Thêm nước muối sinh lý vô khuẩn để có tỷ lệ lòng đỏ trứng so với nước muối sinh lý là 3/7. Bỏ vào một cốc khuấy vô khuẩn, trộn với tốc độ lớn trong 5 phút. pH sau khi tiệt khuẩn 6,8 ± 0,2. Môi trường thạch Vogel - Johnson 1.14 THUỐC NHỎ MẮT Collyria Định nghĩa Thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ vào mắt. Chế phẩm cũng có thể được bào chế dưới dạng khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn, được hòa tan hoặc phân tán vào một chất lỏng vô khuẩn thích hợp khi dùng. Yêu cầu chung Thuốc nhỏ mắt phải được pha chế - sản xuất trong điều kiện vô khuẩn. Các dụng cụ, thiết bị và đồ đựng dùng trong pha chế - sản xuất phải sạch và vô khuẩn. Dung môi để pha chế thuốc nhỏ mắt thường là nước tinh khiết hoặc các dung dịch nước thích hợp hoặc là dầu thực vật trung tính đạt tiêu chuẩn để pha thuốc tiêm. Trong thành phần của thuốc nhỏ mắt có thể có thêm các tá dược, để điều chỉnh độ đẳng trương, độ nhớt, điều chỉnh hay ổn định pH của chế phẩm, tăng độ tan và độ ổn định của hoạt chất, nhưng không được ảnh hưởng xấu đến tác dụng của thuốc và không gây kích ứng đối với mắt ở nồng độ sử dụng trong chế phẩm. Những chế phẩm thuốc nhỏ mắt nước đóng nhiều liều trong một đơn vị đóng gói phải cho thêm chất sát khuẩn với nồng độ thích hợp, trừ khi tự chế phẩm có đủ tính chất sát khuẩn. Chất sát khuẩn phải không tương kỵ với các thành phần khác có trong chế phẩm và phải duy trì được hiệu quả sát khuẩn trong thời gian sử dụng chế phẩm kể từ lần mở nắp đầu tiên. Không được thêm chất sát khuẩn hoặc chất chống oxy hóa vào các thuốc nhỏ mắt dùng cho phẫu thuật ở mắt. Các thuốc nhỏ mắt này phải pha chế - sản xuất trong điều kiện vô khuẩn và đóng gói một liều. Không được cho thêm chất màu vào thuốc nhỏ mắt chỉ với mục đích nhuộm màu chế phẩm. Đồ đựng thuốc nhỏ mắt phải có đủ độ trong cần thiết để kiểm tra được bằng mắt độ trong của dung dịch hay độ đồng nhất của hỗn dịch nhỏ mắt chứa trong đó. Đồ đựng thuốc nhỏ mắt phải vô khuẩn và không có tương tác về mặt vật lý hay hóa học với thuốc. Đồ đựng thuốc nhỏ mắt phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Phụlục 17.3.3. Đồ đựng thuốc nhỏ mắt chứa nhiều liều phải có bộ phận nhỏ giọt thích hợp, thể tích mỗi đơn vị đóng gói không nên vượt quá 10 ml. Ghi nhãn: Nhãn thuốc nhỏ mắt phải ghi theo quy chế. Nhãn phải ghi tên chất sát khuẩn có trong chế phẩm. Đối với đơn vị đóng gói nhiều liều, trên nhãn phải ghi rõ thời hạn sử dụng tính từ khi thuốc được sử dụng lần đầu, sau thời gian đó thuốc còn lại phải bỏ đi, thường không quá 4 tuần, trừ khi có chỉ dẫn khác. Yêu cầu chất lượng Độ trong (Thử theo Phụlục 11.8. Phần B) Dung dịch thuốc nhỏ mắt phải trong suốt, không có các tiểu phân quan sát được bằng mắt thường Hỗn dịch nhỏ mắt có thể lắng đọng khi để yên nhưng phải dễ dàng phân tán đồng nhất khi lắc và phải duy trì được sự phân tán đồng nhất đó trong khi nhỏ thuốc để sử dụng đúng liều. Kích thước tiểu phân (Thử theo Phụlục 11.8. Phần A) Nếu không có chỉ dẫn khác, thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch phải đạt yêu cầu của phép thử sau: Lắc mạnh và chuyển một lượng chế phẩm tương đương với khoảng 10 µg pha rắn vào buồng đếm hoặc lên một phiến kính thích hợp và quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp. Không được có quá 20 tiểu phân có kích thước lớn hơn 25 µm và không có quá 2 tiểu phân có kích thước lớn hơn 50 µm, không có tiểu phân nào có kích thước lớn hơn 90 µm. Thử vô khuẩn Đạt yêu cầu Thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7). Giới hạn cho phép về thể tích + 10 % (Phụ lục 11.1). Các yêu cầu kỹ thuật khác Thử theo quy định trong chuyên luận riêng. Đối với dạng chế phẩm khô, dùng để pha thuốc nhỏ mắt trước khi dùng, sau khi pha phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng của thuốc nhỏ mắt. Đối với chế phẩm đóng liều đơn phải đáp ứng các yêu cầu về phép thử độ đồng đều hàm lượng hoặc độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.2 hoặc 11.3), trừ khi có chỉ dẫn khác. Đối với các dung dịch dùng để rửa mắt, ngâm mắt hoặc để thấm vào băng mắt, nhất thiết phải là các dung dịch đẳng trương với dịch nước mắt và phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng của thuốc nhỏ mắt. Thuốc rửa mắt dùng trong phẫu thuật hoặc trong điều trị sơ cứu về mắt, không được chứa chất sát khuẩn, phải pha chế vô khuẩn và đóng gói một