Khi thực hiện công việc về thi hành án dân sự, Thừa phát lại có quyền như Chấp hànhviên quy định tại Điều 20 của Luật thi hành án dân sự, trừ khoản 9, khoản 10 và thẩm quyền xửphạt vi ph
Trang 1Nhóm 1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Thừa phát lại
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI
MỤC LỤC
Trang 2và chấp hành viên.
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thừa phát lại 1
Nghị định 135/2013/NĐ-CP -Điều 5 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thừa phát lại
1 Trung thực, khách quan khi thực hiện công việc; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;quy chế tổ chức, hoạt động và đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại; chịu trách nhiệm trước phápluật về việc thực hiện công việc của mình
2 Khi thực hiện công việc về thi hành án dân sự, Thừa phát lại có quyền như Chấp hànhviên quy định tại Điều 20 của Luật thi hành án dân sự, trừ khoản 9, khoản 10 và thẩm quyền xửphạt vi phạm hành chính Riêng việc cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ, ápdụng quy định tại Điều 40 của Nghị định này
Nghị định 135/2013/NĐ-CP-Điều 6 Những việc Thừa phát lại không được làm
1 Không được tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình, trừ trường hợppháp luật cho phép
2 Thừa phát lại không được đòi hỏi bất kỳ khoản lợi ích vật chất nào khác ngoài chi phí
đã được ghi nhận trong hợp đồng
3 Trong khi thực thi nhiệm vụ của mình, Thừa phát lại không được nhận làm những việcliên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người là người thân thích của mình, baogồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại,
bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Thừa phát lại, của vợ hoặc chồng củaThừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì
1 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=28715
NGHỊ ĐỊNH
Sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 34 Các công việc bị cấm khác theo quy định của pháp luật
1.3 Mô hình thừa phát lại một số nước trên thế giới 2
Về quản lý thi hành án hình sự ở Pháp, công tác quản lý thi hành án hình sự thuộc về Bộ
Tư pháp, hệ thống các cơ quan quản lý trại giam bao gồm Cục Quản lý trại giam là một trongsáu Cục thuộc Bộ Tư pháp, là cơ quan quản lý cấp Trung ương đặt ở Paris Đứng đầu Cục Quản
lý trại giam là Cục trưởng do Tổng thống bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tưpháp Cục Quản lý trại giam gồm: hai phòng là Phòng Thanh tra trại giam, Phòng Truyền thông
và Quan hệ quốc tế; bốn Ban gồm Ban Tham mưu, Ban Quản lý những người đang chấp hìnhphạt tù và các hình phạt khác, Ban Quản lý tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý trạigiam địa phương, Ban Quản lý nguồn nhân lực và các cơ quan hệ xã hội
Các cơ quan quản lý trại giam cấp địa phương bao gồm: chín Phòng quản lý cấp vùng;một Phòng quản lý trại giam tại các tỉnh và vùng hải ngoại Các phòng quản lý trại giam cấpvùng gồm: các cơ sở giam giữ và các cơ quan tái hoà nhập xã hội và thử thách Các cơ sở giamgiữ gồm: nhà trại giam, các cơ sở thi hành án phạt tù và các cơ sở giam giữ đặc biệt
Cán bộ trại giam bao gồm quản giáo là lực lượng chính, quản giáo không thuộc lực lượng
vũ trang nhưng có hưởng cấp bậc giống như công chức trong lực lượng cảnh sát quốc gia, cácviên chức khác tham gia công tác thi hành án hình sự còn có: giám thị; nhân viên hỗ trợ xã hội
và kỹ thuật viên, nhân viên hành chính
2 https://thongtinphapluatdansu.com/2010/02/25/4735/ Mô hình thừa phát lại một số nước trên thế giới
Trang 41.3.2 Tại Trung Quốc
Hiện nay, cả thi hành án dân sự và thi hành án hình sự ở Trung Quốc đều do Bộ Tư phápthống nhất quản lý Theo GS-TS Cheng Chunming – Đại học Luật và Khoa học Chính trịTrung Quốc, ĐH Mont Pellier I* thì công tác thi hành án dân sự ở Trung Quốc đang ở trongtình trạng báo động, 75% bản án, quyết định hiện vẫn còn chưa được thi hành Để có một bản
án, quyết định phải qua nhiều thủ tục phức tạp và mất thời gian; hiệu quả pháp chế của bản án,quyết định của Toà án không thực sự được bảo đảm Điều này do nhiều nguyên nhân khác nhaunhư: chưa có sự tách biệt rõ ràng giữa cơ quan xét xử với cơ quan thi hành án, tức là việc thihành án dân sự vẫn do Toà án thực hiện, chồng chéo về thẩm quyền, thiếu sự phân biệt rõ rànggiữa thi hành án hình sự với thi hành án hành chính,…
Về thi hành án hình sự ở Trung Quốc được phân chia thẩm quyền cho các cơ quan như:Toà án, Bộ Tư pháp và cơ quan công an Trong đó, Toà án thi hành án tử hình, án phạt tiền vàsung công tài sản; Bộ Tư pháp thông qua Văn phòng quản lý trại giam của mình, là cơ quanTrung ương có thẩm quyền kiểm tra tất cả các nhà tù, trại giam của Trung Quốc Ngoài ra, cácVăn phòng quản lý trại giam của địa phương chịu trách nhiệm thi hành án phạt tù với các khunghình phạt từ giam giữ có thời hạn (từ trên một năm) tới chung thân (trong đó có án chung thân
do tội phạm tử hình được hoãn thi hành án tử hình hai năm)
Các cơ quan công an chịu trách nhiệm thi hành án phạt tù ngắn hạn, gồm giam giữ cóthời hạn ngắn hạn (từ sáu tháng tới dưới một năm) và giam giữ từ một tháng tới sáu tháng; cácbản án cho phép tại ngoại tạm thời, hoãn án phạt tù, tạm tha có điều kiện, quản thúc (bản ánkhông giam giữ có thời hạn từ ba tháng tới hai năm) và tước các quyền chính trị
Cán bộ quản lý trại giam ở Trung Quốc được coi là cán bộ cảnh sát theo quy định của Luật về tù giam, họ được hưởng các quyền lợi như cảnh sát thông thường khác Phần lớn cán bộquản giáo là người tốt nghiệp cao đẳng cảnh sát quản lý trại giam hoặc các khoa tư pháp thuộc các trường đại học luật
Trang 5quy định khác Hình phạt tử hình được thi hành tại nơi có Toà án đã ra bản án sơ thẩm về vụ án.Đối với bản án về bồi thường thiệt hại được tiến hành theo quy định của pháp luật tố tụng dân
sự, do Thừa phát lại thi hành
Việc giám sát, theo dõi thi hành án hình sự do Thẩm phán thực hiện Thẩm phán do Tổngthống bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sau khi nghe ý kiến của các Thẩmphán cao cấp của Toà án tối cao
Về Thi hành án dân sự ở Indonesia được thực hiện bởi Thẩm phán Thẩm quyền thi hànhbản án của Thẩm phán thể hiện ngay ở tiêu đề của bản án ọvì công lý dựa vào Thượng đế toànnăngú, tức là Thẩm phán được sử dụng sức mạnh cưỡng chế của bộ máy nhà nước để thi hànhbản án
Nếu người phải thi hành án không có hoặc không đủ tài sản để thi hành, thì theo yêu cầucủa bên thắng kiện, Chánh án Toà án cấp quận, huyện có thể trao lệnh cho Thừa phát lại để bắtngười phải thi hành án để tạm giam Người bị bắt có thể bị giam giữ trong thời hạn 3 năm
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA PHÁT LẠI
2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật về Thừa phát lại của Việt Nam 3
- Nghị quyết số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội về thực hiệnchế định Thừa phát lại (11/05/2016)
- Nghị quyết số 24/2008/QH12 của Quốc hội về việc thi hành Luật Thi hành án dân
- Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi
và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2013 của Chính phủ về tổ chức vàhoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh (28/03/2014)
- Văn bản hợp nhất Nghị định số 61/2009/NĐ-CP và Nghị định số 135/2013/NĐ-CP:Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại một số tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương (28/03/2014)
3 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/to-chuc-hanh-nghe-cc/lists/posts/post.aspx?Source=%2Fto-chuc-hanh-nghe
cc&Category=V%C4%83n+b%E1%BA%A3n+QPPL+th%E1%BB%ABa+ph%C3%A1t+l%E1%BA%A1i&Mode=2 Văn bản QPPL về Thừa phát lại
Trang 6- Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNN ngày 17/01/2014 của Bộ trưởng Bộ
Tư pháp và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc xác minh điều kiện thihành án của Thừa phát lại tại các tổ chức tín dụng (28/03/2014)
- Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 28/02/2014hướng dẫn thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày23/11/2012 của Quốc hội (28/03/2014)
- Chỉ thị số 22/2011/CT-UBND ngày 11/6/2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh về tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp và hỗ trợ cho hoạt động của Thừa phátlại (28/03/2014)
- Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫnthực hiện một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP (hết hiệu lực kể từ20/4/2014) (28/03/2014)
2.2 Thừa phát lại theo quy định của pháp luật Việt nam 4
Thừa phát lại là một nghề xuất hiện trên thế giới hàng trăm năm nay, hiện có 72 nước làthành viên của Liên minh Thừa phát lại quốc tế Ở Việt Nam, Thừa phát lại xuất hiện từ thờiPháp thuộc, miền Bắc gọi là Chưởng tòa, miền Trung gọi là Mõ tòa, miền Nam là Thừa phát lại
Vì nhiều lý do nên sau năm 1954 (ở miền Bắc) và sau năm 1975 (ở miền Nam), chế định Thừaphát lại không duy trì nữa
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đổi mới nhằm tăng cường hiệu quả hiệu lực hoạt động, đápứng và phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nước là nhiệm vụ quan trọngđược Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đề ra phương hướng: “Tiếp tục
hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự Nghiên cứu, thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình…, từng bước thực hiện việc xã hội hóa và quy định những hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức không phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án dân sự”; “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (thừa hành viên); trước mắt
có thể tổ chức thí điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trên cơ sở tổng kết, đánh giá thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo” Thể chế hóa chủ trương của Đảng, Nghị quyết số 24/2008/QH12
ngày 14/11/2008 của Quốc hội về thi hành án dân sự quy định: Giao cho Chính phủ quy định và
tổ chức thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại tại một số địa phương
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phátlại thực hiện thí điểm tại TP.Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp chủ trì và phối hợp với Tòa án nhân dân
4 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/522 Tìm hiểu Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam
Trang 7tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tài chính ban hành một số thông tư hướng dẫn thựchiện một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, đó là: Thông tư số03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 của Bộ Tư pháp; Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC ngày 24/6/2010 của Bộ Tư Pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tài chính hướngdẫn về chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại và chế độ tài chính đối với văn phòng thừaphát lại; Thông tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 07/7/2010 của
Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục thựchiện một số công việc của Thừa phát lại Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ vàcác Thông tư hướng dẫn nêu trên đã tạo nên cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ cho tổ chức và hoạtđộng của Thừa phát lại trong thời gian thực hiện thí điểm tại TP Hồ Chí Minh
Theo quy định của các văn bản hiện hành, Thừa phát lại là người được Nhà nước bổnhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việckhác theo quy định của Nghị định và pháp luật có liên quan Thừa phát lại làm việc theo hợpđồng tại Văn phòng Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại được thành lập và hoạt động trên cơ
sở Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định 61/2009/NĐ-CP dưới hình thức doanh nghiệp tưnhân hoặc công ty hợp danh Một số nội dung liên quan đến tổ chức và hoạt động Thừa phát lạiđược quy định cụ thể:
Thứ nhất, về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Thừa phát lại:
Trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Tưpháp bổ nhiệm những người có tiêu chuẩn như sau làm Thừa phát lại: Là công dân Việt Nam,
có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt; không có tiền án; có bằng cử nhân luật; đã công táctrong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phấn, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấphành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên; có chứng chỉ hoàn thành lớptập huấn về nghề Thừa phát lại do Bộ Tư pháp tổ chức; không kiêm nhiệm hành nghề Côngchứng, Luật sư và những công việc khác theo quy định của pháp luật Người được bổ nhiệmlàm Thừa phát lại được Bộ Tư pháp cấp thẻ Thừa phát lại
Bộ trưởng Bộ Tư pháp tự mình hoặc theo đề nghị của Sở Tư pháp thành phố Hồ ChíMinh quyết định miễn nhiệm Thừa phát lại theo nguyện vọng của cá nhân Thừa phát lại hoặcmiễn nhiệm trong các trường hợp sau: không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 10 củaNghị định 61/2009/NĐ-CP; hoặc bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; hoặc khônghành nghề Thừa phát lại kể từ ngày được bổ nhiệm từ 6 tháng trở lên, trừ trường hợp có lý dochính đáng; hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hoạt động hành nghềThừa phát lại mà còn tiếp tục vi phạm hoặc bị xử lý vi phạm bằng hình thức cảnh cáo trở lênđến lần thứ hai mà còn tiếp tục vi phạm; hoặc bị kết tội bằng bản án của Tòa án đã có hiệu lựcpháp luật
Thứ hai, về công việc Thừa phát lại được làm, bao gồm:
“ Điều 3 Công việc Thừa phát lại được làm – NĐ 61/2009/NĐ-CP Về tổ chức và hoạt
động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh
Trang 81 Thực hiện việc tống đạt theo yêu cầu của Tòa án hoặc Cơ quan thi hành án dân sự
2 Lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức
3 Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự
4 Trực tiếp tổ chức thi hành án các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu củađương sự Thừa phát lại không tổ chức thi hành án các bản án, quyết định thuộc diện Thủtrưởng Cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án”
1.Tống đạt văn bản của cơ quan thi hành án dân sự và tòa án.
Tống đạt là việc thông báo, giao nhận các văn bản của Tòa án và Cơ quan thi hành án dân
sự do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật Theo Điều 21 Nghị định số61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, Thừa phát lại được quyền tống đạt các văn bản của Cơ quanthi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh, Cơ quan thi hành án dân sự quận, huyện tại thànhphố Hồ Chí Minh; Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các Tòa án nhân dân quận,huyện tại thành phố Hồ Chí Minh trong phạm vi cả nước Khi thực hiện tống đạt văn bản, Thừaphát lại phải thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và về tốtụng
Văn phòng Thừa phát lại phải ký thỏa thuận với cơ quan thi hành án dân sự hoặc tòa ándưới hình thức hợp đồng Một Cơ quan thi hành án dân sự hoặc một Tòa án chỉ được ký hợpđồng với một văn phòng Thừa phát lại Một văn phòng Thừa phát lại có quyền ký hợp đồngtống đạt với nhiều Cơ quan thi hành án dân sự hoặc nhiều Tòa án tại thành phố Hồ Chí Minh
Theo quy định tại Thông tư liên tịch 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC, Thừaphát lại được tống đạt các văn bản sau: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời; quyết định đưa vụ án
ra xét xử; bản án quyết định trong trường hợp Toà án xét xử vắng mặt đương sự của Tòa ánnhân dân các cấp tại thành phố Hồ Chí Minh ngoại trừ Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân Tối caotại thành phố Hồ Chí Minh; quyết định thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập của Cục thi hành án
và các chi cục thi hành án dân sự tại thành phố Hồ Chí Minh
2 Lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức
Thừa phát lại có quyền lập vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh theo yêu cầu của đương sự, trừ các trường hợp vi phạm quy định về bảo đảm
an ninh, quốc phòng, đời tư, đạo đức xã hội và các trường hợp pháp luật cấm Vi bằng là vănbản được dùng làm chứng cứ để tòa án xem xét, giải quyết vụ án và dùng làm căn cứ để thựchiện các giao dịch hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Do vậy, bất kỳ một giao dịch,một hoạt động kinh doanh, một sự kiện mà cá nhân, tổ chức thấy cần phải lưu giữ để làm chứng
cứ pháp lý nhằm giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra trong tương lai thì họ có thể sử dụngđến dịch vụ lập vi bằng của thừa phát lại
Vi bằng chỉ ghi nhận những sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; việcghi nhận phải khách quan, trung thực Trong trường hợp cần thiết Thừa phát lại có quyền mời
Trang 9người làm chứng chứng kiến việc lập vi bằng Vi bằng phải được đăng ký tại Sở Tư pháp TP.
Hồ Chí Minh
Một vi bằng hợp pháp phải được lập thành văn bản bằng tiếng Việt, nếu vi bằng có từ 2trang trở lên phải được đánh số thứ tự và được đánh dấu giáp lai tất cả các trang Nhằm tăngtính xác thực cho vi bằng, trong một số trường hợp như lập vi bằng về tình trạng nhà bị nứt, tìnhtrạng ô nhiễm, hai bên kí hợp đồng, giao tiền… Thừa phát lại có thể đính kèm băng hình, đĩa,ghi âm hay các tài liệu chứng minh khác (Điều 27, Nghị định 61/2009/NĐ-CP và Điều 5 Thông
tư 13/2010/TTLT - BTP - TANDTC - VKSNDTC)
3 Xác minh điều kiện thi hành án dân sự theo yêu cầu của đương sự
Xác minh điều kiện thi hành án dân sự là việc làm rõ người phải thi hành án có khả nănghay không có khả năng về kinh tế để thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực của Toà án
Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án mà
vụ việc đó thuộc thẩm quyền thi hành của các cơ quan thi hành án dân sự tại thành phố Hồ ChíMinh Khi thực hiện, Thừa phát lại có quyền xác minh ngoài địa bàn thành phố Hồ Chí Minhtrong trường hợp đương sự cư trú, có tài sản hay có điều kiện thi hành án ngoài địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh Thừa phát lại có quyền tương tự thẩm quyền chấp hành viên cơ quan thihành án yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, khi xác minh điều kiện thihành án
Việc xác minh điều kiện thi hành án dân sự được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữangười được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việcthi hành án và Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Thỏa thuận phải lập thành văn bản và có cácnội dung chủ yếu như: Nội dung cần xác minh, trong đó nêu cụ thể yêu cầu xác minh về điềukiện tài sản hay các điều kiện khác của đương sự; thời gian thực hiện việc xác minh; quyền,nghĩa vụ của các bên; chi phí xác minh…
4 Trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự
Theo quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, Văn phòng Thừa phát lại có thẩmquyền thi hành án tương tự như Chi cục thi hành án Tức là, Văn phòng được quyền trực tiếp tổchức thi hành theo đơn yêu cầu của đương sự đối với các bản án, quyết định sau ( trừ các bản
án, quyết định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thihành án): Bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực của Tòa án nơi Thừa phát lại đặt vănphòng; bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đối với bản án,quyết định sơ thẩm của Tòa án nơi Thừa phát lại đặt văn phòng; quyết định giám đốc thẩm, táithẩm của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtcủa Tòa án nơi Thừa phát lại đặt văn phòng Thừa phát lại có thể tổ chức thi hành các vụ việcnói trên ngoài địa bàn quận, huyện nơi đặt văn phòng Thừa phát lại nếu đương sự có tài sản, cưtrú hay có các điều kiện khác ngoài địa bàn quận, huyện nơi đặt văn phòng Thừa phát lại
Trang 10Trưởng văn phòng Thừa phát lại ra quyết định thi hành án trong thời hạn 05 ngày làmviệc, kể từ ngày ký hợp đồng thỏa thuận thi hành án với người yêu cầu, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác Quyết định thi hành án phải được gửi cho Chi cục Thi hành án dân sự nơiđặt Văn phòng; cung cấp thông tin và phối hợp với Cơ quan thi hành án dân sự có liên quantrong việc xử lý tài sản kê biên, thanh toán tiền thi hành án
Thừa phát lại có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án quy định tại khoản 3,Điều 66 của Luật Thi hành án dân sự khi áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án, Thừaphát lại có quyền và nghĩa vụ như Chấp hành viên, thực hiện các thủ tục quy định tại Điều 66,Điều 67, Điều 68 và Điều 69 của Luật Thi hành án dân sự
Sau khi hết thời hạn tự nguyện đã được ấn định trong quyết định thi hành án, Thừa phátlại có quyền ra quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quy định tại Điều 71 củaLuật thi hành án dân sự, trừ trường hợp đề nghị Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân sự thànhphố Hồ Chí Minh ra quyết định cưỡng chế thi hành án (đối với việc cưỡng chế cần huy độnglực lượng bảo vệ) Thủ tục chung về cưỡng chế thi hành án được thực hiện theo quy định củapháp luật về thi hành án Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế, Thừa phát lại có quyền và nghĩa vụnhư Chấp hành viên và thực hiện theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự
Thứ ba, về chi phí thực hiện công việc của thừa phát lại:
Thừa phát lại được thu chi phí khi thực hiện công việc theo quy định tại Nghị định số61/2009/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC Cụ thể như sau:
1.Chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án: do người yêu cầu và văn phòng
Thừa phát lại thỏa thuận theo công việc thực hiện hoặc theo giờ làm việc Văn phòng Thừa phátlại và người yêu cầu có thể thỏa thuận thêm về các khoản chi phí thực tế phát sinh gồm: chi phí
đi lại; phí dịch vụ cho các cơ quan cung cấp thông tin nếu có; tiền bồi dưỡng người làm chứng,người tham gia hoặc chi phí khác nếu có
2 Chi phí tống đạt: Đối với việc tống đạt mà theo quy định của pháp luật đương sự phải
chịu chi phí thì Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự thu và chuyển số tiền đó cho văn phòngThừa phát lại Đối với việc tống đạt mà theo quy định của pháp luật ngân sách nhà nước chịu thìTòa án, Cơ quan thi hành án dân sự chuyển cho văn phòng Thừa phát lại
Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC quy định: Tòa án, Cơ quan thihành án dân sự thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại về chi phí tống đạt theo mức, trongphạm vi quận, huyện nơi đặt trụ sở Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự không quá 50.000đồng/việc (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng); ngoài phạm vi quận, huyện nơi đặt trụ sở Tòa án,
Cơ quan thi hành án dân sự, nhưng trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh không quá 100.000đồng/việc (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng) Trường hợp giao Thừa phát lại tống đạt ngoài địabàn thành phố Hồ Chí Minh thì Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự phải xác định thời gian cụthể để ký hợp đồng với Văn phòng Thừa phát lại thực hiện việc tống đạt Mức chi phí để thỏathuận với Thừa phát lại tống đạt trong trường hợp này bao gồm: Tiền tàu xe đi, về bằng phươngtiện giao thông công cộng (trừ phương tiện máy bay); tiền phòng nghỉ không quá 130.000