Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
37,33 KB
Nội dung
VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Theo nghĩa Hán-Việt, “thẩm” xử, “phán” xét định Thẩm phán(judge) người Tồ án có nhiệm vụ điều tra, hoà giải, truy tố hay xét xử vụ án Thẩm phán người chuyên làm công tác xét xử vụ án Thẩm phán nhân viên công quyền bổ nhiệm để nghe phân xử án; Thẩm phán người bổ nhiệm để phân xử tranh chấp Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 quy định: “Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án” Trong tố tụng hình có ba chức danh tư pháp chủ yếu, điều tra viên, cơng tố viên thẩm phán Những người định tồn quy trình tố tụng vụ án hình sự, pháp luật quốc gia giao cho họ quyền độc lập giải vụ án Trong số thẩm phán có vai trò quan trọng, thẩm phán có quyền tuyên bố người phạm tội ấn định hình phạt nghĩa vụ khác cho người Khi nói xét xử sơ thẩm trung tâm tố tụng hình thẩm phán trung tâm giai đoạn xét xử Về thực chất, Toà án quan thực thi quyền lực tư pháp, nơi thể sản phẩm cuối toàn trình điều tra xét xử Thơng qua hoạt động Toà án - quyền lực tư pháp mà pháp luật tác động đến quan hệ xã hội Đây phương tiện lại chủ yếu việc giải xung đột, tranh chấp xã hội nhằm đưa xã hội vào trạng thái ổn định để phát triển Thẩm phán việc mang quyền lực nhà nước, tiến hành xét xử thể mức độ định người trọng tài đứng bên buộc tội công tố viên, người bị hại bên gỡ tội bị cáo người bào chữa bị cáo Với vị trí nên đòi hỏi thẩm phán phải ngƣời hiểu biết, trung thực, công bằng, khách quan phải thực cơng lý Đối với vụ án hình sự, cho dù tội phạm nghiêm trọng hay nghiêm trọng, muốn kết tội bị can, bị cáo phải thơng qua hoạt động xét xử thẩm phán thực Khi công tố viên đƣa người Toà án yêu cầu buộc tội họ thẩm phán phải mở phiên tồ để xét xử, với kết cục đƣa án kết tội hay tuyên bố vô tội Xét xử hoạt động mang tính nghề nghiệp thẩm phán Thẩm phán xét xử vụ án phải xem xét cách khách quan sở tranh luận công khai bình đẳng trước phiên tồ để tìm thật Kết xét xử thẩm phán án, định nhân danh Nhà nước Hoạt động thẩm phán ngồi mục đích bảo vệ pháp luật phải bảo vệ cơng lý, lẽ phải sở khơi phục tình trạng vi phạm pháp luật chế tài nghiêm khắc Do mà Thẩm phán đảm bảo tính độc lập cao hoạt động nghề nghiệp Mục đích độc lập nhằm đến công bằng, vô tư, khách quan Nhưng yêu cầu độc lập phải tuân theo pháp luật, chịu điều chỉnh pháp luật Lao động thẩm phán lao động trí não, mang tínhsáng tạo cao, chịu giám sát nghiêm ngặt xã hội công dân Các án, định thẩm phán có hiệu lực thi hành quan, tổ chức có nghĩa vụ tơn trọng tuyệt đối tn thủ, bị xem xét lại theo trình tự tố tụng đặc biệt án khác nhân danh Nhà nước Luật tố tụng số nước có quy định thẩm phán điều tra thẩm phán xét xử, thẩm phán làm Chánh án, Phó Chánh án đảm nhiệm thêm cơng việc quản lý mang tính chất hành chính, chức chủ yếu thẩm phán xét xử Cả máy Toà án cho dù đồ sộ đến nhằm đến phục vụ cho hoạt động xét xử thẩm phán Trong Tồ án có nhiều chức danh với quyền hạn trách nhiệm khác nhau, bao gồm thẩm phán, thư ký án, thẩm tra viên, cán văn phòng, nhân viên phục vụ… Nhưng có thẩm phán có thẩm quyền phán vụ án Thẩm phán ngƣời định tồn Tồ án, khơng có thẩm phán khơng có Tồ án Khi giải vụ án thẩm phán người định cuối Trong Hội đồng xét xử, thẩm phán thiểu số lại giữ quyền điều hành phiên tồ thường có ý kiến mang tính định đến đường lối xét xử vụ án Tuỳ theo loại hình tố tụng pháp luật quốc gia mà thẩm phán tham gia xét xử vụ án hình sớm hay muộn Có thể phân chia thành hai giai đoạn tiền xét xử xét xử Tiền xét xử Theo pháp luật tố tụng Việt Nam, giai đoạn xét xử thời điểm Tồ án có thẩm quyền nhận hồ sơ vụ án hình kèm theo cáo trạng Viện kiểm sát Trước nhận hồ sơ thẩm phán Tồ ánchƣa có thẩm quyền vụ án, kể việc bắt giam, khám xét, thu giữ đồ vật luật tố tụng quốc gia nêu Trong trình điều tra vụ án, có Viện kiểm sát có thẩm quyền giám sát hoạt động tố tụng, trực tiếp phê chuẩn hầu hết định tố tụng Cơ quan điều tra Trong thực tiễn giải vụ án hình sự, có số trường hợp Tồ án mời tham gia “đánh giá chứng cứ”, xác định án trọng điểm Những hoạt động mang tính phối hợp cơng tác hồn tồn khơng có ràng buộc mặt tố tụng Khi hồ sơ vụ án Toà án chuyển trả lại để điều tra, truy tố thêm hành vi hay người phạm tội Tồ án khơng có thẩm quyền can thiệp tham gia vào việc điều tra bổ sung Thậm chí Tồ án khơng quan tâm xem vụ án có truy tố trở lại hay khơng, luật tố tụng khơng ràng buộc điều Giai đoạn xét xử Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam quy định Toà án sau nhận hồ sơ vụ án từ Viện kiểm sát phải tiến hành thụ lý giao cho thẩm phán thực hoạt động tố tụng cần thiết, nhƣ việc xác định thẩm quyền xét xử, đề xuất việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; thời hạn định thẩm phán phải định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đình tạm đình vụ án, định đưa vụ án xét xử Khi vụ án đưa xét xử thẩm phán lập danh sách báo gọi người tham gia tố tụng đến phiên toà, giải trở ngại cho việc tiến hành phiên Những người tiến hành tố tụng ấn định định đưa vụ án xét xử Chủ toạ phải đảm bảo số lượng thành phần Hội đồng xét xử hợp lệ xét xử bị cáo người chưa thành niên, áp dụng khung hình phạt có mức án tử hình, định người bào chữa cho bị cáo số trường hợp định Tại phiên toà, thẩm phán chủ toạ người điều hành cao nhất, định toàn hoạt động tố tụng, có quyền tiến hành xét xử vắng mặt số người tham gia tố tụng, định dừng phiên đến ngày khác, xử lý người vi phạm trật tự phiên tồ Trong q trình xét xử, thẩm phán chủ toạ có vai trò quan trọng việc xác định thật vụ án, điều hành trình tự tố tụng, chuẩn bị án tuyên án theo định Hội đồng xét xử Sau phiên toà, thẩm phán chủ toạ phải thư ký hoàn tất ký vào biên phiên toà, định việc cho người tham gia tố tụng xem biên phiên toà, sửa chữa ban hành án thời hạn luật định, theo dõi việc kháng cáo, kháng nghị án Về nguyên tắc, sau tuyên án xong thẩm phán khơng quyền hạn vụ án, nhƣng có trách nhiệm theo dõi đến án phát sinh hiệu lực pháp luật Về quan hệ hành chính, thẩm phán phải báo cáo giải trình vụ án nhiều năm tiếp theo, đặc biệt có khiếu nại, tố cáo hết nhiệm kỳ thẩm phán cần làm thủ tục bổ nhiệm lại NHỮNG YÊU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Tư pháp hình cần thiết tội phạm tồn tại, nhƣng trì để đảm bảo có hiệu cao vấn đề quốc gia nhà luật học khơng ngừng tìm kiếm giải pháp Tố tụng hình khơng có nhiệm vụ bảo vệ người bị tội phạm xâm hại, mà bảo vệ quyền lợi đáng kẻ phạm tội lạm dụng người có thẩm quyền tố tụng hình sự, hạn chế sai sót quan công quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại cho cơng chúng xã hội Tố tụng hình nhằm đến việc giải vụ án cách cơng minh, có pháp luật, khơng để xảy oan, sai người bị kết án Kết trình tố tụng phụ thuộc nhiều vào phương pháp thực người thực hành vi tố tụng, đòi hỏi người ta phải cải cách hoạt động tư pháp cho phù hợp với biến đổi không ngừng giới khách quan Cải cách tư pháp đặt nhu cầu tất yếu mà hai mơ hình tố tụng tiến hành Các nhà lập pháp nhà khoa học quốc gia nghiên cứu để tận dụng trí tuệ chung nhân loại vào điều kiện cụ thể nước Việt Nam trì mơ hình tố tụng thẩm vấn hướng đến yếu tố hợp lý tranh tụng, với mục đích đấu tranh có hiệu với tội phạm điều kiện không làm oan người vô tội Cách phải nâng cao vai trò tranh tụng phiên tồ, chứng vụ án cho dù thu thập cách hợp pháp phải kiểm tra công khai Các định án phải dựa chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tồ cơng khai Như có hội giảm bớt tiến đến loại trừ tình trạng án “bỏ túi” hay án “điều khiển từ xa” Điều khiển việc tranh tụng thẩm phán Hội đồng xét xử thực phiên Cho nên nâng cao tranh tụng phải đôi với nâng cao vai trò thẩm phán Xét xử vụ án hình quyền Nhà nước, Tồ án thực Thẩm phán đại diện cho Toà án thực nhiệm vụ Chỉ có Thẩm phán Hội đồng xét xử hợp pháp có thẩm quyền tuyên bố người có tội phải chịu hình phạt Để tránh lạm dụng quyền lực, việc xét xử vụ án hình giao cho tập thể (trừ vụ án đơn giản, rõ ràng, có đồng ý người bị xét xử) hai cấp Toà án thực Thẩm phán chức danh tư pháp, chọn lọc theo trình tự chặt chẽ thơng thường người đứng đầu Nhà nước bổ nhiệm Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử nhân danh Nhà nước, án tuyên phải cá nhân, quan, tổ chức thực nghiêm chỉnh Thẩm phán mô hình tố tụng phải người khách quan, vơ tư, trung thực có tinh thần bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải Trong tố tụng hình sự, Thẩm phán ln phải đứng hai bên buộc tội gỡ tội, đòi hỏi có cơng việc tiếp nhận đánh giá chứng Tố tụng hình cho phép khơng bắt buộc bị cáo tìm biện pháp chứng minh cho vơ tội Ngược lại, quan cơng tố khơng tìm đủ Thẩm phán phải tuyên bố bị cáo vô tội Cải cách tư pháp diễn lĩnh vực tố tụng hình đòi hỏi Nhà nƣớc phải đấu tranh có hiệu với tội phạm không cho phép kết án oan ngƣời vơ tội Khi chưa có đủ chứng buộc tội người họ người vơ tội Tố tụng phiên tồ cần tạo điều kiện để bên đưa lý lẽ mình, mục đích cuối khơng bỏ lọt khơng làm oan, bảo đảm đƣợc quyền người Trách nhiệm giao cho Thẩm phán Thẩm phán cần có lĩnh nghề nghiệp, lương tâm quan trọng lực thực nhiệm vụ cao quý NHIỆM VỤ,QUYỀN HẠN VÀ NHIỆM VỤ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Theo quy định Điều 45 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sau: “Thẩm phán phân cơng giải quyết, xét xử vụ án hình có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên tòa; b) Tiến hành xét xử vụ án; c) Tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử; d) Tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tòa án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều nhiệm vụ, quyền hạn: a) Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ biện pháp tạm giam; b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Quyết định đưa vụ án xét xử; định đình tạm đình vụ án; d) Điều hành việc xét xử vụ án, tranh tụng phiên tòa; đ) Quyết định trưng cầu giám định, giám định bổ sung giám định lại, thực nghiệm điều tra; thay đổi yêu cầu thay đổi người giám định; yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu thay đổi người định giá tài sản; e) Yêu cầu đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; thay đổi người giám sát người 18 tuổi phạm tội; yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật; g) Quyết định triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tòa; h) Thực nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo phân cơng Chánh án Tòa án theo quy định Bộ luật Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định mình” VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Thẩm phán với việc thực nguyên tắc tố tụng hình - Ngun tắc "khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật" Đây nguyên tắc suy đốn vơ tội quy định Hiến pháp, đòi hỏi trình giải vụ án hình người tiến hành tố tụng ln phải có tư “Tất người coi vô tội chưa có án Tồ án có thẩm quyền kết tội” Thực tế lịch sử tố tụng Việt Nam, người bị bắt giữ hình từ có định khởi tố bị can thường bị coi tội phạm thực bị đối xử phạm nhân Bị cáo trước bị xem người có tội, phải bắt buộc mặc áo tù, bị xích tay (thậm chí cùm chân) Trong q trình thẩm vấn có Thẩm phán ln có thái độ qt nạt, khơng cho bị cáo trình bày đầy đủ tình tiết vụ án theo lơ-gíc mà họ muốn, đòi hỏi trả lời “có” “khơng”, thường đặt câu hỏi “bị cáo trình bày hành vi phạm tội mình”, “bị cáo nhận thức tội lỗi chưa” Thẩm phán thẩm vấn ln có câu giáo huấn bị cáo Bản án thường dùng ngôn từ mang tính miệt thị “y, thị, kẻ, tên…” Chính có quan niệm khơng đắn mà Thẩm phán khơng muốn nghe lời trình bày bị cáo Khi họ thực quyền tự bào chữa bị “chụp mũ” cho có thái độ chống đối, chối tội Có khơng phiên tồ thấy Thẩm phán Kiểm sát viên đập bàn, vung tay, cắt ngang lời trình bày khơng cho bị cáo nói theo ý họ, bị cáo bào chữa cho vơ tội - Ngun tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Đây nguyên tắc chủ đạo xét xử Tồ án, khơng vụ án hình mà loại án khác Ngày tất quốc gia thực nguyên tắc việc xét xử giao cho thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật.Tuy nhiên Hiến pháp quy định: “… Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong điều kiện Toà án phải báo cáo công tác chịu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân địa phương tính độc lập Toà án rõ ràng bị hạn chế, kéo theo tính độc lập Thẩm phán Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải tăng cường tính độc lập Tồ án - Nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Xét xử tập thể đòi hỏi tư pháp dân chủ thực tiễn chƣa bị vi phạm Nhưng việc định theo đa số có vấn đề bất cập Hội thẩm tham gia xét xử nhận thức sai lầm, hay bị tác động mà biểu không vấn đề định, Hội thẩm lại chiếm đa số nên án đƣợc tuyên theo hướng Cũng có trường hợp Thẩm phán muốn áp dụng tội danh hay hình phạt nhẹ lại thuyết phục hội thẩm biểu đa số theo hướng đó, thân Thẩm phán biểu ngược lại (nhằm trốn tránh trách nhiệm sau này) để tuyên án rõ ràng không hợp lý Tuyên án theo đa số chế đương nhiên việc xét xử tập thể, nói chung đưa kết khơng có tác động trái chiều Quyết định theo đa số dẫn đến kết chƣa đúng, điều đƣợc khắc phục cấp xét xử cao hơn, Thẩm phán chủ toạ hay Toà án cấp phát kiểm tra giám đốc thẩm Quan điểm thức Chánh án Toà án nhân dân tối cao bắt buộc Thẩm phán phải tuyên án theo đa số quy định Luật Nếu Thẩm phán thấy rõ ràng định sai lầm đề nghị Viện kiểm sát kháng nghị theo trình tự phúc thẩm hay báo cáo Tồ án cấp khắc phục sai lầm TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG TRƯỜNG HỢP OAN SAI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰT Oan sai hai khái niệm khác Oan tố tụng hình việc người khơng có hành vi vi phạm pháp luật hình mà bị quan có thẩm quyền vào Bộ luật hình Bộ luật TTHS bắt giam, khởi tố, truy tố, xét xử Sai tố tụng hình việc bắt giam, khởi tố, truy tố, xét xử ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, áp dụng sai quy định pháp luật gây thiệt hại cho quyền lợi người vi phạm Trong Bộ luật dân quy định quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Để thực Điều luật này, Nghị 388 bồi thƣờng thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, người bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, truy tố, xét xử oan Các trường hợp bị khởi tố, truy tố, xét xử sai chưa bồi thường thiệt hại Nghị 388 xác định trường hợp bồi thường (được coi bị oan) người bị tạm giữ, tạm giam sau huỷ bỏ khơng thực hành vi vi phạm; người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án, người chấp hành hình phạt tù, bị kết án tử hình mà sau xác định không thực hành vi phạm tội Trường hợp sau coi bị oan chưa pháp luật điều chỉnh, người bị bắt giam, khởi tố hành vi định, sau khơng chứng minh hành vi cấu thành tội phạm mà lại tìm thấy hành vi có cấu thành tội phạm Mặc dù ngƣời có bị truy tố xét xử rõ ràng họ bị oan bị bắt giam khởi tố theo tội phạm ban đầu, họ phải bồi thường thiệt hại trƣờng hợp quy định Nghị 388 Theo báo cáo tổng kết kết giám sát “Tình hình oan, sai việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật” (thời gian từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/9/2014) Trong kỳ giám sát, quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra 219.506 vụ với 338.379 bị can số vụ làm oan người vơ tội 03 năm có 71 trường hợp, chiếm 0,02% CQĐT đình 31 bị can khơng có việc phạm tội, 12 bị can hết thời hạn điều tra không chứng minh bị can thực tội phạm; VKS đình 09 bị can khơng có việc phạm tội; 19 trường hợp TA tuyên không phạm tội án có hiệu lực pháp luật Số người bị oan chủ yếu thuộc loại án giết người, cướp tài sản, hiếp dâm trẻ em không tang mà q trình điều tra gặp nhiều khó khăn loại án kinh tế chủ quan người tiến hành tố tụng nhận thức không đúng, chưa phân biệt vi phạm pháp luật hành vi phạm tội hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế thành tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; có số trường hợp làm oan khác người tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật đơn thuần, ý đến hậu xảy ra, không xem xét lỗi điều kiện khách quan dẫn đến hành vi vi phạm trường hợp gây thương tích nhẹ, vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ… Như vậy, việc xét xử oan Toà án nước ta cao, Vậy trách nhiệm thẩm phán đến đâu xét xử oan, sai vụ án hình Kể từ có Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 thẩm phán thực nhận thức trách nhiệm Trước hết, Tồ án nơi kết án oan phải công khai xin lỗi bồi thường cho người bị oan, sau yêu cầu thẩm phán hồn trả lại phần tồn chi phí bồi thường Thẩm phán phải giải trình vụ án, cố ý án trái pháp luật phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình sự; lý lực chun mơn phải tạm dừng nhiệm vụ xét xử để đào tạo lại; lý khách quan khác phải tường trình khơng xét thi đua năm cơng tác Trong mơt nhiệm kỳ năm, thẩm phán có nhiều vụ án xét xử oan khơng tái bổ nhiệm MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1)Đảm bảo tính độc lập Thẩm phán: Tính độc lập thẩm phán phụ thuộc nhiều vào công tác tổ chức Về nguyên tắc, thẩm phán bị cách chức bị thuyên chuyển trái với ý muốn họ Nếu thẩm phán bổ nhiệm suốt đời bổ nhiệm với nhiệm kỳ dài có hội đốn đưa đường lối giải vụ án Vì trách nhiệm thẩm phán với nghề nghiệp cao “để tâm” mức đến ý kiến người có thẩm quyền tổ chức Việc thành lập Toà án khu vực giải pháp để thẩm phán không bị tác động trái pháp luật từ phía số cán quyền cấp uỷ cấp, nơi có tác động mạnh đến tâm lý thẩm phán thực nhiệm vụ xét xử 2)Tăng cường lực Thẩm phán: Thẩm phán quốc gia phát triển trưởng thành từ đội ngũ luật gia luật sư giỏi, Việt Nam ngược lại thẩm phán hưu làm luật sư Thực tế đội ngũ thẩm phán Việt Nam nhiều hạn chế, chuẩn hoá cấp chứng số chưa đạt chuẩn hoá lực, việc đào tạo thường xuyên hay đào tạo lại nói chưa đặt Phần lớn thẩm phán chƣa biết sử dụng máy vi tính khó có hội tiếp cận với tri thức nhân loại Trong vào trước năm 1990, văn phòng luật sư Canađa hỏi pháp luật Liên Xơ (trước đây), họ nói “khơng biết nhiều biết hầu hết”, sau 30 phút kết nối với máy tính trung tâm, họ trả lời câu hỏi thời gian gần Chánh án Tồ án tối cao Liên Xơ phát biểu 47 đề tài pháp luật Hiện đại hố Tồ án đại hoá tƣ thẩm phán vấn đề cấp bách Việt Nam Theo tác giả Đỗ Gia Thư, cần tổ chức đào tạo lại đội ngũ thẩm phán hàng năm theo hướng ưu tiên bồi dưỡng kỹ mà không thiên đào tạo theo cấp, học vị 3)Nâng cao trách nhiệm Thẩm phán: Thẩm phán cần có trách nhiệm công việc xã hội Quyết định sai lầm thẩm phán có liên quan đến sinh mạng người, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích đáng công dân Thẩm phán làm việc khơng thể cơng chức nhà nước bình thường, mà bị sức ép thời hạn, thời hiệu, đòi hỏi cơng xã hội Thẩm phán phải kết luận vấn đề khơng chứng kiến, đưa giải pháp khắc phục hậu theo niềm tin nội tâm Nâng cao trách nhiệm thẩm phán đòi hỏi Nhà nước có chế độ đãi ngộ phù hợp, áp dụng hệ thống thang bảng lương chung với đội ngũ công chức nhà nƣớc Bảng lương thẩm phán ba cấp có nhiều bất hợp lý, bậc lương cuối thẩm phán cấp huyện bậc hai thẩm phán cấp tỉnh, bậc lương cuối thẩm phán Toà án cấp tỉnh bậc hai thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 4)Tăng cường biện pháp bảo đảm cho thẩm phán Cho đến nay, pháp luật nƣớc ta chưa có quy định cụ thể biện pháp bảo đảm thẩm phán, nhiều quốc gia có quy định biện pháp bảo vệ cần thiết để đảm bảo cho hoạt động an toàn thẩm phán Trong thực tế xảy tình trạng đương sự, bị cáo hành hung, đe doạ thẩm phán gia đình họ Biện pháp mặt an ninh nhằm mục đích bảo tồn tính mạng, sức khoẻ, tài sản cho thẩm phán, không hành vi xâm hại thẩm phán từ bên Các biện pháp quan chức Nhà nước thực tiến hành có yêu cầu thẩm phán nhận thơng tin có cho có có đe doạ thực tế xảy ... có khiếu nại, tố cáo hết nhiệm kỳ thẩm phán cần làm thủ tục bổ nhiệm lại NHỮNG YÊU CẦU CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Tư pháp hình cần thiết... tác Trong mơt nhiệm kỳ năm, thẩm phán có nhiều vụ án xét xử oan khơng tái bổ nhiệm MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1)Đảm bảo tính độc lập Thẩm phán: ... VỤ,QUYỀN HẠN VÀ NHIỆM VỤ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Theo quy định Điều 45 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sau: Thẩm phán phân cơng giải quyết, xét xử vụ án hình có nhiệm vụ, quyền