Cỏc linh kiện khỏc cựng loạ

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật điện tử (nghề kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính) trình độ cao đẳng nghề (Trang 27 - 30)

a. Tụ biến đổi:

Gồm cỏc lỏ nhụm hoặc đồng xếp xen kẽ với nhau, một số lỏ thay đổi vị trớ được. Tấm tĩnh (mỏ cố định) khụng gắn với trục xoay. Tấm động gắn với trục xoay và tuỳ theo gúc xoay mà phần diện tớch đối ứng giữa hai lỏ nhiều hay ớt. Phần diện tớch đối ứng lớn thỡ điện dung của tụ lớn, ngược lại, phần diện tớch đối ứng nhỏ thỡ trị số điện dung của tụ nhỏ. Khụng khớ giữa hai lỏ nhụm được dựng làm chất điện mụi. Tụ loại biến đổi cũn được gọi là tụ khụng khớ hay tụ xoay. Tụ biến đổi thường gồm nhiều lỏ động nối song song với nhau, đặt xen kẽ giữa những lỏ tĩnh cũng nối song song với nhau. Những lỏ tĩnh được cỏch điện với thõn tụ, cũn lỏ động được gắn vào trục xoay và tiếp xỳc với thõn tụ. Khi trục tụ đợc xoay thỡ trị số điện dung của tụ cũng được thay đổi theo. Người ta bố trớ hỡnh dỏng những lỏ của tụ để đạt đợc sự thay đổi điện dung của tụ theo yờu cầu. Khi vặn tụ xoay để cho lỏ động hoàn toàn nằm trong khe cỏc lỏ tĩnh, nhằm cú đ- ược diện tớch đối ứng là lớn nhất, thỡ tụ cú điện dung lớn nhất. Khi vặn tụ xoay sao cho lỏ động hoàn toàn nằm ngoài khe cỏc lỏ tĩnh, nhằm cú diện tớch đối ứng xấp xỉ bằng khụng, thỡ lỳc đú, tụ điện cú điện dung nhỏ nhất, gọi là điện dung sút. Tụ xoay thường dựng trong mỏy thu thanh hoặc mỏy tạo dao động để đạt đ- ược tần số cộng hưởng.

b. Tụ tinh chỉnh hay là tụ bỏn chuẩn:

Thường dựng để chỉnh điện dung của tụ điện, nhằm đạt được tần số cộng hưởng của mạch. Những tụ này thường cú trị số nhỏ và phạm vi biến đổi hẹp. Người ta chỉ tỏc động tới tụ tinh chỉnh khi lấy chuẩn, sau đú thỡ cố định vị trớ của tụ.

c. Tụ điện điện phõn:

Cú những đặc tớnh khỏc với tụ khụng phõn cực. Tụ cú cấu tạo ban đầu gồm cú hai điện cực được phõn cỏch bằng một màng mỏng của chất điện phõn, ở giai đoạn cuối cựng, người ta dựng một điện ỏp đặt lờn cỏc điện cực cú tỏc dụng tạo ra một màng oxyt kim loại rất mỏng khụng dẫn điện. Dung lượng của tụ tăng lờn khi lớp điờn mụi càng mỏng, như vậy cú thể chế tạo tụ điện cú điện dung lớn với kớch thước nhỏ. Do tụ điện điện phõn được chế tạo cú cực tớnh, tương ứng với cực tớnh ban đầu khi hỡnh thành lớp điện mụi, cực tớnh này được đỏnh dấu trờn thõn của tụ. Nếu nối ngược cực tớnh cú thể làm phỏ huỷ lớp điện mụi, do đú, tụ sẽ bị hỏng. Một hạn chế khỏc của tụ điện điện phõn là lượng điện phõn cũn lại sau lỳc hỡnh thành ban đầu sẽ cú tỏc dụng dẫn điện và làm cho tụ bị rũ điện.

Chất liệu chớnh dựng cho tụ điện điện phõn là nhụm và chất điện mụi là bột dung dịch điện phõn. Tụ điện điện phõn cú dạng hỡnh ống đặt trong vỏ nhụm. Những tụ điện phõn loại mới cú khả năng đạt được trị số điện dung lớn với kớch

thước nhỏ. Phạm vi trị số điện dung từ 0,1 F đến 47 F với cỡ rất nhỏtừ 1 F đến 4700 F, thậm chớ lớn hơn. Điện ỏp một chiều làm việc của tụ điện điện phõn thường thấp từ 10V đến 250V hoặc 500V, mọi tụ điện điện phõn đều cú dung sai lớn và ớt khi chọn trị số tới hạn.

d. Tụ điện pụlistiren:

Tụ được chế tạo từ lỏ kim loại xen với lớp điện mụi là màng mỏng pụlistiren, thường pụlistiren bao bọc tạo thành lớp cỏch điện. Loại tụ điện này cú tổn thất thấp ở tần số cao (điện cảm thấp và điện trở nối tiếp thấp), độ ổn định và độ tin cậy cao. Phạm vi giỏ trị từ 10pF đến 100000pF với dung sai khoảng ±1%. Trường hợp tụ cú dạng ống với chiều dài xấp xỉ 10mm x 3,5 mm đờng kớnh, th- ờng cho trị số điện dung lớn hơn. Loại tụ điện này được dựng cho cỏc mạch điều chỉnh, mạch lọc, mạch tần số FM và cỏc mạch điều khiển khỏc cú yờu cầu độ chớnh xỏc, độ tin cậy và độ ổn định cao và tổn thất thấp.

e. Tụ polycacbonat:

Loại tụ này được chế tạo dưới dạng tấm hỡnh chữ nhật để cú thể cắm vào bảng mạch in. Chỳng cú trị số điện dung lớn tới 1 F với kớch thước rất nhỏ, tổn hao thấp và điện cảm nhỏ. Tụ điện polycacbonat thường được thiết kế đặc biệt và dựng cho mạch in với kớch thớc xấp xỉ 7,5 mm x 2,5 mm khoảng cỏch chõn là 7,5 mm.

3.Cuộn dõy

Mục tiờu:

- Trỡnh bày được cấu tạo, ký hiệu của cuộn dõy. - Xỏc định được giỏ trị của cỏc cuộn dõy.

3.1. Cấu tạo, ký hiệu, phõn loại:

a. Cấu tạo, ký hiệu

Cuộn cảm gồm một số vũng dõy quấn lại thành nhiều vũng, dõy quấn được sơn emay cỏch điện, lừi cuộn dõy cú thể là khụng khớ, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lừi thộp kỹ thuật .

Hỡnh 1.29 Cuộn dõy lừi khụng khớ Cuộn dõy lừi Ferit

Ký hiệu cuộn dõy trong sơ đồ: L1 là cuộn dõy lừi khụng khớ, L2 là cuộn dõy lừi ferit, L3 là cuộn dõy cú lừi chỉnh

L4 là cuộn dõy cú lừi thộp kỹ thuật

b. Phõn loại và ứng dụng

Là cuộn dõy quấn trờn lừi sắt từ. Cuộn dõy cú nhiều vũng để cú điện cảm L lớn.

Ứng dụng: Dựng trong cỏc mạch nắn điện ( dựng làm bộ lọc) và trong cỏc mạch điện xoay chiều õm tần .

- Cuộn cảm cao tần:

Cuộn cảm cao tần cú số vũng dõy ớt hơn cuộn cảm õm tần và được quấn trờn ống sứ , nhựa cỏch điện , bờn trong khụng cú lừi hoặc cú lừi bằng chất ferit .

Ứng dụng : Dựng trong mạch cao tần , trung tần của mỏy thu phỏt vụ tuyến

3.2. Cỏc thụng số kỹ thuật, tớnh chất cụng dụng

a. Những thụng số cơ bản của cuộn cảm

- Điện cảm: Điện cảm của cuộn dõy phụ thuộc vào kớch thước, hỡnh dỏng, số vũng dõy. Số vũng dõy càng lớn thỡ điện cảm càng lớn. Kớ hiệu: L; đơn vị henry (H) - Điện khỏng (cảm khỏng): Một cuộn dõy cú dũng điện chạy qua sẽ sinh ra một từ trường. Nếu giỏ trị của dũng điện thay đổi thỡ cường độ thỡ trường phỏt sinh từ cuộn dõy cũng thay đổi gõy ra một sức điện động cảm ứng (tự cảm) trờn cuộn dõy và cú xu thế đối lập lại dũng điện ban đầu. Một cuộn dõy trong mạch điện xoay chiều sẽ cú điện trở một chiều bỡnh thường của nú tạo ra cộng thờm điện trở do điện cảm (điện trở xoay chiều).

Trở khỏng của cuộn dõy : ZL = RL + j2fL

Khi tớn hiệu cú tần số thấp tỏc động thỡ điện trở tổng cộng của cuộn dõy tương đối nhỏ và khi tần tăng lờn thỡ giỏ trị này sẽ tăng tỷ lệ với tần số .

- Hệ số phẩm chất: Một cuộn cảm cú chất lượng cao thỡ tổn hao năng lương nhỏ. Muốn nõng cao hệ số phẩm chất dựng lừi bằng vật liệu dẫn từ như: ferit, sắt cacbon…số vũng dõy quấn ớt vũng hơn .

- Điện dung tạp tỏn: Những vũng dõy quấn và cỏc lớp dõy tạo nờn một điện dung và cú thể xem như một tụ điện mắc song song với cuộn cảm . Điện dung làm giảm chất lượng cuộn dõy. Khắc phục bằng cỏch quấn tổ ong,phõn đoạn.

b. Tớnh chất, cụng dụng

- Tớnh chất nạp, xả. Cuộn dõy nạp năng lương: Khi cho một dũng điện chạy qua cuộn dõy, cuộn dõy nạp một năng lượng dưới dạng từ trường được tớnh theo cụng thức

W = L.I 2 / 2

W - năng lượng ( June ) L - Hệ số tự cảm ( H ) I - dũng điện.

- Cụng dụng.

Dựng để tạo ra cảm ứng điện từ.

Điện cảm L: Đặc trưng cho khả năng cảm ứng mạnh yếu. Đơn vị đo điện cảm là H (Henri). 1μH = 10-3mH = 10-6H.

Khi sử dụng cuộn dõy phải lưu ý đến sự chịu đựng dũng điện đi qua nú. Nếu dũng điện lớn tiết diện dõy cũng phải lớn.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật điện tử (nghề kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính) trình độ cao đẳng nghề (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)