1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỰC HÀNH BÀO CHẾ thuốc

60 899 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Tiến hành cân - Khi cầm các chai hóa chất, xoay nhãn vào lòng bàn tay - Lấy hóa chất trong chai bằng thìa - Lấy hóa chất lỏng bằng đũa thủy tinh, ống hút, cốc - Hóa chất dễ bị oxi hóa Io

Trang 2

Hình thức: Làm kiểm tra trên giấy (6 điểm) và thực hành (4 điểm) Cụ thể:

– Trắc nghiệm: 10 câu/ 3 điểm– Phân tích công thức: 1 công thức/ 3 điểm– Thực hành: hoàn thành chế phẩm, dán nhãn: tối đa 4 điểm

Trang 3

Yêu cầu

3

1. SV đến đúng giờ, mặc áo blouse, thay dép, đeo bảng tên,

buộc tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn, không sơn móng tay

2. Chuẩn bị trước các công thức sẽ thực tập: cơ sở lý thuyết,

phân tích đơn, quy trình pha chế.

3. Không đùa giỡn, ăn uống trong phòng thí nghiệm

4. Chỉ sử dụng bộ hóa chất, dụng cụ đã được GV hướng dẫn

5. Dụng cụ sử dụng xong phải trả đúng về nơi lấy

6. Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất, rửa sạch dụng cụ và làm vệ

sinh bàn thí nghiệm

7. Nếu làm bể vỡ dụng cụ phải báo cáo cho GV

8. Mang theo kéo, khăn sạch, khẩu trang khi đi thực tập.

Trang 4

BÀI 1: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHUNG

Trang 5

I KỸ THUẬT CÂN

Trang 6

1 CÂN

6

Cân là dụng cụ dùng để xác định khối lượng của một vật

hoặc để cân lấy một lượng chất nhất định

Trang 7

Các loại cân

7

Cân đĩa

Cân quang

Trang 8

Các loại cân

8

Cân kỹ thuật Cân phân tích

Trang 9

Quy tắc sử dụng cân

9

1 Trước khi cân

- Chuẩn bị nguyên liệu, thìa xúc, giấy cân, dụng cụ đựng

- Tay sạch và lau khô

- Đặt cân ngay ngắn trên mặt bàn phẳng, vững chắc

- Ngồi đối diện với bảng chia vạch, điều chỉnh thăng

bằng bàn cân

- Gấp giấy cân đặt lên đĩa cân

Trang 10

2 Tiến hành cân

- Khi cầm các chai hóa chất, xoay nhãn vào lòng bàn tay

- Lấy hóa chất trong chai bằng thìa

- Lấy hóa chất lỏng bằng đũa thủy tinh, ống hút, cốc

- Hóa chất dễ bị oxi hóa (Iod), chảy lỏng (KI), dễ dính (vaselin) phải cân trên mặt kính đồng hồ hoặc cốc có mỏ

- Thuốc, hóa chất cân xong nên đặt bên phải, ghi tên và khối lượng của nguyên liệu trên giấy gói hay dụng cụ đựng

3 Sau khi cân

Trả về vị trí ban đầu, lau cân

Trang 11

II ĐONG THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

11

Trang 12

1 DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH

– CÁCH SỬ DỤNG

12

Trang 13

1.1 Ống đong (ống lường)

13

 Dùng để đong các chất lỏng

Trang 14

(a) (b) (c)

Cách đặt nào là chính xác?

Trang 15

Chất lỏng dính ướt

15

Cách đọc thể tích chất lỏng

27 28 26

Trang 16

16 Pipet có bầu/ Pipet chính xác Pipet chia vạch/ Pipet thẳng

Trang 17

2 DỤNG CỤ PHA CHẾ

17

Trang 19

HÒA TAN

Trang 20

ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HÒA TAN

Khái niệm hòa tan, chất tan, dung môi, dung dịch

duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch

Chất bị phân tán, chất tan có thể ở trạng thái rắn, lỏng, khí

Môi trường phân tán, có thể là 1 chất lỏng/ hỗn hợpnhiều chất lỏng hoàn toàn đồng tan với nhau

Sản phẩm của quá trình hòa tan, hỗn hợp đồng nhất về

lý hóa của 2/ nhiều thành phần

Hệ phân tán ở mức độ phân tử

Trang 21

Thuốc uống nhôm

Trang 22

Cáchbiểuthịsựhòa tan

Độ tan: lượngdung môitốithiểucầnthiếtđểhòa tan

hoàntoànmộtđơnvịchấtđó ở đkchuẩn(20oC, 1atm)

Hệsố tan: lượngchất tan tốiđacóthểhòa tan hoàntoàntrong 1

đơnvị dung môitrongđkchuẩn(20oC, 1atm)

Trang 23

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN

ĐẶC BIỆT

Trang 24

1 Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan

Công thức:

Kali iodid 2gNước cất vđ 100ml

I 2 + KI  KI 3

Trang 25

2 Phương pháp dùng chất trung

gian thân nước

Nguyên tắc:

Dùng chất có nhóm thân nước như –COOH, -OH, -NH2,

-SO3H…, phần còn lại là các hydrocarbon thân dầu

Công thức:

Thuốc tiêm Cafein 7%

Natri benzoate 10gNước cất pha tiêm vđ 100ml

Trang 26

Nguyên tắc:

Hỗn hợp dung môi làm thay đổi độ tan của dược chất

do làm thay đổi độ phân cực, biến dung môi bán phân

Trang 27

Nguyên tắc:

Nồng độ chất diện hoạt > nồng độ micelle tới hạn để

hình thành cấu trúc micelle thu hút chất khó tan phân tán

vào DM  DUNG DỊCH GIẢ

Dung dịch Tween 20 từ 2-5% có thểhòa tan các chất khó tan trong nướcnhư:

Phenol, iod, hormone steroid, vitamin tan trong dầu, các tinh dầu… 

Trang 29

Các kiểu giấy lọc

29

Trang 30

Chú ý khi lọc

30

- Giấy lọc đặt vào phễu phải thấp hơn

hay cao bằng thành phễu

- Phải thấm ướt giấy lọc hoặc bông gònbằng dịch lọc

- Rót dung dịch theo đũa tựa trên thànhlọc, không nên cho chất lỏng chảy thẳngvào đỉnh vì dễ gây thủng lọc, đặc biệt làgiấy lọc

- Lọc lại lần thứ hai các ml dung dịch đãlọc đầu tiên

- Nên chọn phễu tương ứng với lượng

dung dịch cần lọc (thường phễu có dung tích = 1/5 lượng dung dịch)

Trang 31

Các loại phễu

31

Trang 32

Phễu lọc Buchner

32

Trang 33

KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN

Trang 34

Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

34

Dụng cụ dùng ở quy mô nhỏ

Cối chày Giã, nén ép, nghiền

Trang 35

Cối chày

Cách nghiền tán:

- Cho chày di chuyển rộng trong lòng cối

- Có thể bắt đầu từ tâm của đáy cối rồi lan rộng ra thành cối

hoặc từ thành cối đi vào đáy cối

- Đồng thời phải tạo một lực mạnh lên khối bột

Trang 36

Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

36

Dụng cụ dùng ở quy mô nhỏ

Rây và sàng

Trang 37

BÀI 2 DUNG DỊCH THUỐC

Trang 38

ĐỊNH NGHĨA DUNG DỊCH THUỐC

 Dung dịch thuốc là các chế phẩm lỏng , được điều chế bằng cách hòa tan một hoặc nhiều dược chất trong dung môi hoặc hỗn hợp dung môi

 Đường dùng:

 Dùng trong

 Dùng ngoài

Trang 39

 1 Chất tan (dược chất & chất phụ)

THÀNH PHẦN

Trang 40

1 Chất tan

1.1 Dược chất

Tìm hiểu tính chất của hoạt chất:

Cấu trúc, nhóm chức, PTL

 Màu sắc, mùi vị, hình dạng, cấu trúc đa hình

Độ phân cực, nhiệt độ nóng chảy, hoạt tính quang học

 Khả năng hút ẩm, hòa tan, dạng solvat

 Hệ số phân bố dầu nước

Độ ổn định (pH, nhiệt độ)

Chọn dạng bào chế mong muốn

Chọn dung môi chính xác

Trang 42

 2 Dung môi

 Không được có tác dụng dược lý, không độc hại,

không tương kỵ với DC, đồ bao gói

Dung môi phân cực mạnh: nước, ethanol, glycerin…

Dung môi phân cực yếu hoặc bán phân cực: aceton,

cloroform…

Dung môi không phân cực: ete, dầu parafin, dầu thảo

mộc

Trang 43

Chuẩn bị cơ sở, thiết bị

Chuẩn bị hóa chất, DM

Chuẩn bị bao bì

Kiểm nghiệm TP Kiểm nghiệm bán TP

Sơ đồ quy trình

Trang 44

• Các chất chống oxy hóa, các hệ đệm, chất bảo quản

• Cồn thuốc, cao lỏng (pha potio) phối hợp với DM có

độ nhớt cao trước

• Cao mềm, cao đặc hòa tan vào siro, glycerin nóng

• Các chất thơm, dễ bay hơi hòa tan sau, hòa tan kín

Trang 45

THỰC HÀNH

Trang 47

Công thức:

Kali iodid 2gNước cất vđ 100ml

DUNG DỊCH LUGOL

Trang 48

- Iod không tan trong nứơc (độ tan 1/3500) ,tan nhiều trongdung dịch iodid , tan trong cồn (1/13), trong glycerin (1/80)chomàu xanh tím với hồ tinh bột

-Dung dịch của Iod trong cồn dùng ngoài để sát trùng vếtthương, trị nấm trên da

- Kali iodid (KI): Chất tạo dẫn chất dễ tan

- Tinh thể không màu, vị mặn ,tan trong nước , dễ bị chảy lỏngkhi để ngoài không khí ( chảy nước vàng nâu) Dung dịch Kaliiodid đậm đặc trong nứơc làm tan iod do tạo phức chất KI3,

- KI dùng để uống có tác dụng làm giãn mạch, hạ huyết áp

Trang 49

Điều chế:

• Cân Kali iodid hòa tan trong 1-2 ml nước

• Cân iod trên mặt kính đồng hồ

• Cho ngay iod vào dung dịch đậm đặc KI, khuấy trộn chođến khi iod tan hoàn toàn

• Thêm nước vừa đủ thể tích

• Lọc nhanh qua bông

• Đóng lọ thủy tinh nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng

• Ghi nhãn, dán nhãn đúng quy cách

Trang 50

Công dụng, cách dùng

 Trị bướu cổ và giải độc alkaloid

 Uống theo giọt và pha trong một cốc nước

 Liều lượng theo chỉ dẫn của bác sỹ

DUNG DỊCH LUGOL

Trang 53

Phân tích

53

 Đồng sulfat (CuSO4.5H2O) : DC, tinh thể màu xanh lơ, vị chát Dễ tan trong nước và glycerin, gần như không tan trong cồn 90 0 Ở ngoài không khí sẽ dần dần mất nước Dùng ngoài có tác dụng sát trùng.

 Kẽm sulfat(ZnSO4.7H2O): DC, tinh thể hình lăng trụ trong suốt hay bột kết tinh, không màu không mùi, vị chát sít lưỡi Rất dễ tan trong nước, tan chậm trong glycerin, không tan trong cồn Dung dịch 0,1- 0,5% có tác dụng sát trùng.

 Dung dịch acid picric 1% : DC, dung dịch màu vàng có phản ứng acid Có tác dụng làm giảm đau nhẹ tại chỗ, chóng lên da non Cùng với đồng sulfat tạo màu cho dung dịch Dalibour

 Cồn long não 10% : DC, chất lỏng không màu, mùi thơm long não, cho với nước một kết tủa rõ rệt Có tác dụng sát trùng, chống ngứa, giảm sưng đau.

Trang 54

Quy trình:

 Hòa tan đồng sulfat và kẽm sulfat trong khoảng 95ml nước (ly có chân)

 Cho dung dịch acid picric vào, khuấy đều

 Cho từ từ cồn long não vào, vừa cho vừa khuấy

 Thêm nước vừa đủ 100 ml

 Để yên, thỉnh thoảng khuấy cho đến khi long não tan hoàn toàn

 Lọc, đóng chai

Trang 55

Công dụng, cách dùng

Dùng để rửa và đắp trong trường hợp chàm và nấm

Trang 56

56

Trang 57

4. Vai trò của các chất trong công thức Dalibour

(đồng sulfat, kẽm sulfat, cồn long não, DD acid picric0,1%) 0,5đ

5. Tại sao dùng KI trong DD Lugol Tại sao nên hòa tan

Kali iodid trong 1-2 ml nước.1đ

6. Tại sao phải hòa tan đồng sulfat và kẽm sulfat với lượng

nước tối đa có thể được trước khi cho cồn long não vào? Tại sao phải cho cồn long não từ từ? Tại sao dùng cồnlong não mà không dùng long não? 1đ

Trang 59

Tại sao dùng KI trong DD Lugol Tại sao nên Kali iodid hòa tan trong 1-2 ml nước.

Tại sao dùng KI trong DD Lugol.

 Iod chất khó tan trong nước, độ tan 1:3500

 KI tạo với Iod thành dẫn chất KI3, rất dễ tan trong

nước:

 I2 + KI -> KI3

Kali iodid hòa tan trong 1-2 ml nước

 Theo ĐL Le Chatelier, nồng độ KI càng cao, p/ứ diễn

ra càng nhanh Do đó hòa tan trong 1-2ml nước để tạo nồng độ KI cao nhất.

Trang 60

 - Phải hòa tan đồng sulfat và kẽm sulfat với lượng nước tối

đa có thể được trước khi cho cồn long não vào vì để tăngkhả năng hòa tan của cồn long não

 - Cho cồn long não từ từ vì tránh tiếp xúc giữa các phân tửlong não gây hiện tượng tủa lại

Vì:

 1ml cồn long não tương ứng với 0,1g long não

 Long não hòa tan kém trong nước, chỉ khoảng 0,12 g/100

ml nước ở 25 °C nên nếu dùng long não sẽ tốn nhiều thờigian để cho long não phân tán dưới dạng phân tử

 Trong cồn long não, long não đã phân tán trong cồn(~10 g/100 ml), do đó khi sử dụng cồn long não rất dễ hoàn tan

Ngày đăng: 06/11/2017, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w