1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bài thực hành bào chế 1 doc

12 16,9K 203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 177,78 KB

Nội dung

Bài thực hành bào chế 1 Cream diclofenac 1) Công thức Na Diclofenac 0,5 g Alcol cetylic 12,0 g Vaselin 4,0 g Span 80 0,3 g Tween 80 3,7 g Propylen Glycol(PG) 6,0 g Cồn Paraben 10% 1,0 g Nước tinh khiết vđ 50 g 2) Đặc điểm công thức *Natri Diclofenac: - Tinh thể hay bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, dễ hút ẩm, dễ tan trong methanol và etanol 96%, hơi tan trong nước và axit acetic băng, thực tế không tan trong ether. -Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm sốt mạnh, gây hại đường tiêu hóa, dễ hấp thu qua đường tiêu hóa * Tween 80 - Tá dược thân nước - Chất sánh lỏng, màu vàng or vàng nâu,mùi dễ chịu, độ nhớt cao tăng ổn định khi phối hợp tạo hỗn dịch - Là 1 polyglycol ,làm tăng độ tan cho dược chất,là chất gây thấm,tăng khả năng phân tán * Span 80 - Là những acid béo,Tá dược thân dầu - Chất sánh lỏng,màu vàng nhạt,độ nhớt cao - Làm tăng độ tan cho dược chất,là chất gây thấm,tăng khả năng phân tán *Vaselin - Thể chất mềm,độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ,trong màu trắng,t 0 nc =38-56 0 ,rất bền vững,không bị ôi khét,không bị VK và nấm mốc tấn công,trơ về hóa học nên ít tương kỵ,có khả năng hòa tan nhiều loại như TD,menthol,long não…và trộn đều với nhiều loại dược chất khác nhau,cùng với Alcol cetostearylic làm tăng khả năng nhũ hóa *Cồn paraben - Gồm methyl paraben 9%(nipagin) và propyl paraben 1%(nipasol), pha trong cồn 70% vđ 100% - Vai trò : là chất bảo quản *PG - Dung môi hữu cơ khan nước,trộn lẫn với nước, - Sánh, lỏng, không màu, độ nhớt cao, thực tế không mùi, vị hơi ngọt, cay - Tác dụng hòa tan Na Diclofenac, tăng hấp thu cho dược chất do td lớp da và td vào lớp sừng * Alcol Cetylic - khối rắn or mảnh óng ánh không màu, sờ nhờn tay, không tan trong nước, tan trong alcol ethylic, cloroform, benzen… - Điều chỉnh thể chất, độ mịn màng, làm mềm da, làm tăng độ ổn định, cùng với Vaselin hút nước tốt tới 250% 3) KTBC - Tính toán công thức, vào sổ pha chế, chuẩn bị dụng cụ hóa chất - Cân Na diclofenac, PG, đong nước cất vào cốc có mỏ (1), đun nóng đến 70 o , khuấy đều cho tan hết - Cân & hòa tan Tween 80 vào cốc (1) - Cân vaselin, alcol cetylic vào 1 cốc có mỏ khác (2), đun nóng đến 65 o C. - Cân & hòa tan Spans 80 vào cốc (2) - Thêm từ từ pha dầu (2) vào pha nước (1), vừa thêm vừa khuấy đều đến khi nguội, thu đ ược cream đồng nhất. - Hoàn thiện sản phẩm. Gel Lidocain 3% 1.Công thức: Lidocain HCl 1,5g CMC 2g Cồn paraben 10% 1g Glycerin 5g Nước cất vừa đủ 50g 2. Đặc điểm công thức: * Lidocain HCl - Bột kết tinh trắng, rất dễ tan trong nước, dễ tan trong cloroform và etanol 96%, thực tế không tan trong ether - Độ ổn định: bảo quản ở nhiệt độ 15-30 o c, không được để đóng băng, đóng chai lọ nút kín, là thuốc có dược lực mạnh. - Thuốc tê tại chỗ nhóm amid, có thời gian tác dụng trung bình, chống loạn nhịp tim. * CMC - Là tá dược tạo gel - Là dẫn chất của cellulose, chất thân nước, trương nở tốt trong nước tạo thành hệ gel và gel có độ trong tốt. * Glycerin - Là chất lỏng sánh không màu có vị ngọt, hút ẩm mạnh tạo độ nhớt, tác dụng sát khuẩn khi nồng độ lớn >25%, dễ bám dính lên bề mặt da. - Vai trò: giảm sự bay hơi nước, làm ẩm và làm mịn màng CMC. *Cồn paraben - Gồm methyl paraben 9%(nipagin) và propyl paraben 1%(nipasol),pha trong cồn 70% vđ 100% 3.Kỹ thuật bào chế. - Tính toán công thức, vào sổ pha chế, chuẩn bị dụng cụ hóa chất - Cân nước, hòa tan Lidocain HCl vào cốc có mỏ. - CMC dùng meca lắc nhẹ từ trên xuống để trương nở hoàn toàn (muốn trương nở nhanh dùng đũa thủy tinh nhấn vào rìa cốc để dung dịch nước trào lên) - Cân cồn paraben và glycerin trên cốc có mỏ, trộn đều - Cho hỗn hợp cồn, Glycerin vào gel, chộn nhẹ cho đồng nhất. - Đóng hộp 10g, dán nhãn đúng quy chế. 4.Công dụng, cách dùng, bảo quản: - Bôi xoa giảm đau - bảo quản nơi khô mát 5. TCCL - DĐVN3 và BP19982 - Mịn,đồng nhất,không dược có mùi lạ,không biến màu.không cứng lại hoặc tách lớp ở đk thường,không chảy lỏng ở 37 0 c và phải bắt dính được trên dahay niêm mạc khi bôi Hỗn dịch BaS04 1. Công thức Bari sulfat 50g Natri Benzoat 0,03g Natri Carboxy methyl cellulose (NaCMC) 0,5g Natri Saccarin 0,1g Sirô đơn 5g Cồn Vanilin 10% 5 giọt Nước cất vừa đủ 50ml 2. Đặc điểm công thức a)BaS04 - Là bột kết tinh trắng mịn ,không mùi -Là muối kim loại nặng không hoà tan trong nước và dung môi hữu cơ,rất khó tan trong d 2 kiềm và acid -Trơ về tác dụng dược -Thuốc dùng trong chụp X-quang đường tiêu hoá b)Natri benzoat -Tan trong nước (1:1,8) -Bột kết tinh trắng,hút ẩm ít ,chống khuẩn(0,1%) -Là chất bảo quản,chất thơm,hương liệu, tá dược trong thực phẩm c)NaCMC -Là chất nhũ hoá ổn định -Bền ít bị tác động bởi nấm mốc, chịu được t 0 tiệt khuẩn -Tan trong nước -Tác dụng làm tăng độ nhớt của hỗn dịch -Làm chất ổn định do không có khả năng làm giảm SCBM d)Na Saccarin -Tan trong nước (1:1,2),độ ngọt gấp 300 lần siro đơn -Làm tăng độ nhớt cho hỗn dịch nên có td ổn định e)Sirô đơn -Là chất lỏng sánh,ngọt,được điều chế bằng 2 phương pháp chế nóng và nguội -Tác dụng làm tăng độ nhớt và điều vị f)Cồn Vanilin 10% :tác dụng điều vị ⇒ bào chế bằng phương pháp phân tán 3.KTBC - Tính toán CT,chuẩn bị ,vào sổ pha chế -Cân NaCMC ngâm trong 10ml H2O ấm 50 0 c để trương nở hoàn toàn trong cốc có mỏ -Cân BaS04 nghiền thật mịn trong cối và rây qua rây số 60 -Cho dịch thể NaCMC vào cối có BaS04,trộn kĩ thành bột nhão -Cân Siro vào chai -Hoà tan Na Saccarin và Na benzoat vào 15ml nước rồi cho từ từ vào bột nhão,nghiền trộn thật kĩ,kéo hỗn dịch vào chai có siro -Cho cồn Vanilin 5giọt và lắc đều.Thêm nước vừa đủ, -Dán nhãn đúng quy chế,có thêm dòng chữ” lắc trước khi dùng” 4.Công dụng –cách dùng -Uống chụp X-Q đường tiêu hoá,150-200ml/1 lần có thể 150-300ml.lắc kĩ trước khi dùng Hỗn dịch BaS04 1. Công thức Bari sulfat 50g Natri Benzoat 0,03g Natri Carboxy methyl cellulose (NaCMC) 0,5g Natri Saccarin 0,1g Sirô đơn 5g Cồn Vanilin 10% 5 giọt Nước cất vừa đủ 50ml 2. Đặc điểm công thức a)BaS04 - Là bột kết tinh trắng mịn ,không mùi -Là muối kim loại nặng không hoà tan trong nước và dung môi hữu cơ,rất khó tan trong d 2 kiềm và acid -Trơ về tác dụng dược -Thuốc dùng trong chụp X-quang đường tiêu hoá b)Natri benzoat -Tan trong nước (1:1,8) -Bột kết tinh trắng,hút ẩm ít ,chống khuẩn(0,1%) -Là chất bảo quản,chất thơm,hương liệu, tá dược trong thực phẩm c)NaCMC -Là chất nhũ hoá ổn định -Bền ít bị tác động bởi nấm mốc, chịu được t 0 tiệt khuẩn -Tan trong nước -Tác dụng làm tăng độ nhớt của hỗn dịch -Làm chất ổn định do không có khả năng làm giảm SCBM d)Na Saccarin -Tan trong nước (1:1,2),độ ngọt gấp 300 lần siro đơn -Làm tăng độ nhớt cho hỗn dịch nên có td ổn định e)Sirô đơn -Là chất lỏng sánh,ngọt,được điều chế bằng 2 phương pháp chế nóng và nguội -Tác dụng làm tăng độ nhớt và điều vị f)Cồn Vanilin 10% :tác dụng điều vị ⇒ bào chế bằng phương pháp phân tán 3.KTBC - Tính toán CT,chuẩn bị ,vào sổ pha chế -Cân NaCMC ngâm trong 10ml H2O ấm 50 0 c để trương nở hoàn toàn trong cốc có mỏ -Cân BaS04 nghiền thật mịn trong cối và rây qua rây số 60 -Cho dịch thể NaCMC vào cối có BaS04,trộn kĩ thành bột nhão -Cân Siro vào chai -Hoà tan Na Saccarin và Na benzoat vào 15ml nước rồi cho từ từ vào bột nhão,nghiền trộn thật kĩ,kéo hỗn dịch vào chai có siro -Cho cồn Vanilin 5giọt và lắc đều.Thêm nước vừa đủ, -Dán nhãn đúng quy chế,có thêm dòng chữ” lắc trước khi dùng” 4.Công dụng –cách dùng -Uống chụp X-Q đường tiêu hoá,150-200ml/1 lần có thể 150-300ml.lắc kĩ trước khi dùng Hỗn dịch BaS04 1. Công thức Bari sulfat 50g Natri Benzoat 0,03g Natri Carboxy methyl cellulose (NaCMC) 0,5g Natri Saccarin 0,1g Sirô đơn 5g Cồn Vanilin 10% 5 giọt Nước cất vừa đủ 50ml 2. Đặc điểm công thức a)BaS04 - Là bột kết tinh trắng mịn ,không mùi -Là muối kim loại nặng không hoà tan trong nước và dung môi hữu cơ,rất khó tan trong d 2 kiềm và acid -Trơ về tác dụng dược -Thuốc dùng trong chụp X-quang đường tiêu hoá b)Natri benzoat -Tan trong nước (1:1,8) -Bột kết tinh trắng,hút ẩm ít ,chống khuẩn(0,1%) -Là chất bảo quản,chất thơm,hương liệu, tá dược trong thực phẩm c)NaCMC -Là chất nhũ hoá ổn định -Bền ít bị tác động bởi nấm mốc, chịu được t 0 tiệt khuẩn -Tan trong nước -Tác dụng làm tăng độ nhớt của hỗn dịch -Làm chất ổn định do không có khả năng làm giảm SCBM d)Na Saccarin -Tan trong nước (1:1,2),độ ngọt gấp 300 lần siro đơn -Làm tăng độ nhớt cho hỗn dịch nên có td ổn định e)Sirô đơn -Là chất lỏng sánh,ngọt,được điều chế bằng 2 phương pháp chế nóng và nguội -Tác dụng làm tăng độ nhớt và điều vị f)Cồn Vanilin 10% :tác dụng điều vị ⇒ bào chế bằng phương pháp phân tán 3.KTBC - Tính toán CT,chuẩn bị ,vào sổ pha chế -Cân NaCMC ngâm trong 10ml H2O ấm 50 0 c để trương nở hoàn toàn trong cốc có mỏ -Cân BaS04 nghiền thật mịn trong cối và rây qua rây số 60 -Cho dịch thể NaCMC vào cối có BaS04,trộn kĩ thành bột nhão -Cân Siro vào chai -Hoà tan Na Saccarin và Na benzoat vào 15ml nước rồi cho từ từ vào bột nhão,nghiền trộn thật kĩ,kéo hỗn dịch vào chai có siro -Cho cồn Vanilin 5giọt và lắc đều.Thêm nước vừa đủ, -Dán nhãn đúng quy chế,có thêm dòng chữ” lắc trước khi dùng” 4.Công dụng –cách dùng -Uống chụp X-Q đường tiêu hoá,150-200ml/1 lần có thể 150-300ml.lắc kĩ trước khi dùng Nang Tetacyclin 1. Công thức Tetracyclin hydroclorid 0,25 g TD Lycatab vđ 1 nang 2. Đặc điểm công thức *Tetraxcylin HCl: - bột kết tinh màu vàng, vị rất đắng, không mùi, tan trong nước, nhưng dung dịch không bền. -Tan trong dung dịch axit và kiềm loãng - không tan trong ethanol, hầu như không tan trong ether, cloform, acetol. - Td:dùng nhiều trong các Vk nhạy cảm. Tuy nhiên, tác dụng xấu với răng, xương và thận. - Điều trị: + nhiễm khuẩn như dịch hạch, than, rickettsia + Người lớn 0,25- 0,5g/ 6h +Trẻ em >8t : 6-11mg/kg/6h. +Dùng kem, mỡ điều trị đau mắt, nhiễm da khuẩn. +Chống chỉ định: trẻ <8t, phụ nữ có thai và cho con bú *Lycatab - Tinh bột biến tính,tá dược độn,màu trắng tan trong nước 3. KTBC - Chuẩn bị dược chất và tá dượcvào sổ pha chế - Xđ độ trơn chảy(dựa vào h/số k or đo góc nghỉ) - Xđ tỷ trọng biểu kiến của Tetracyclin - Tính thể tích Tetracyclin đóng nang - Xđ thể tích nang(dung nang số1 có 47ml) - Tính V tá dược cho vao nang: Vtd = Vnang – Vdc =0,47 – Vdc - Tính lượng tá dược cần dùng cho một nang - Tính tổng lượng DC và TD cần dùng cho 48 nang -Viết công thức vào sổ pha chế - Thực hiện trộn bột kép giữa DC và Td - Đóng nang trên máy đóng nang thủ công 4.TCCL Theo DĐVN3 -Thử độ rã:rã trong 30ph,mt nước cất - Xác định độ đồng đều khối lượng:20 nang,không quá 2 nang vượt qua giới hạn trung bình và không có nang nào vượt quá 2 lần độ chênh lệch cho phép( Δ % = 7,5%) ± -Thử độ hòa tan:thiết bị cánh khuấy,75 vòng/ph.mt là 900ml nước cất,thời gian 60ph,phải có trên 70% lượng dược chất ghi trên nhãn hòa tan 5.công dụng -cách dùng Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp,niệu sinh dục,mắt tai.LD 1,5 -2g /24h x 3-4 lần/ngày 6.chú y * Mục đích đóng nang: nhằm hạn chế sự phân hủy của dịch vị dạ dày và dịch tiết ruột. * Phương pháp xác định dung tích bột đóng nang dựa vào lượng bột đóng vào nang và tỷ trọng biểu kiến để xác định dung tích: cần một lướng bột xác định chuyển vào ống đong, gõ nhẹ nhàng đế thẻ tích không đổi. => d bk =m/V => Khi biết được dung tích thuốc ta chọn nang có dung tích gần bằng dung tích thuốc là được. * Tác dụng: có thể thêm tá dược trơn magic sterat và tá dược độn như lactose, tb mùi… * Một số thuốc: Viên nén 250 mg, thuốc mỡ 1% tra mắt. Nhũ Tương Bromoform 1. Công thức Bromoform 1 g Dầu thực vật 5 g [...]...Na Benzoat 2 g Gôm Arabic 4,5 g Sirô codein phosphat 20% 0,5 g Sirô đơn 10 g Nước cất vđ 50 ml 2 Đặc điểm công thức *Natri benzoat -Tan trong nước (1: 1,8) -Bột kết tinh trắng,hút ẩm ít ,chống khuẩn(0 ,1% ) -Là chất bảo quản,chất thơm,hương liệu, tá dược trong thực phẩm * Gôm Arabic - Tan trong nước (1: 2),dd hơi acid và có các micell tích điện âm, là chất nhũ hóa,kết tủa bởi kim loại nặng,cồn... * Siro đơn -chất ổn định chống sự nấm mốc của các vi khuẩn, vị ngọt, chất lỏng xanh, chứa 64% là đường, điều chế bằng 2 phương pháp: chế nóng và chế nguội Tác dụng điều vị * Bromoform -Là dung môi không phân cực, dễ bay hơi, dễ cháy, tác dụng gây tê Tan trong các dung môi không phân cực * Dầu thực vật -Là chất lỏng sánh, màu vàng, là dung môi thân dầu Tác dụng hòa tan Bromoform * Siro codeinphosphat:... toán CT,chuẩn bị ,vào sổ pha chế - Cân và nghiền thật mịn 4,5g gôm Arabic trong cối (sạch và khô) - Cân kép 1g Bromoform vào trong cốc có mỏ và cân tiếp dầu thực vật vào cốc (fa dầu) - Cho fa dầu vào gôm đảo nhẹ cho đều,thêm 9ml H2O( thêm để đồng lượng trong cối tạo nhũ tương đặc) dùng chày đánh nhanh,mạnh,liên tục tạo nhũ tương đặc - Hoà tan 2g Na Benzoat trong khoảng 15 ml H2O cất,dùng để pha loãng... “chữ lắc kĩ trước khi dùng” trên nhãn 4 Công dụng – cách dùng -Dịu ho long đờm -Uống 1 thìa canh /lần × 2-3 lần/24h -Bảo quản: nơi mát -Hạn dùng: 2 ngày 5.TCCL - Thuốc lỏng đồng nhất, - Có thể tách lớp khi để yên, - Lắc nhẹ phải phân tán đồng nhất trở lại 6 CHÚ Y Bromoform :0,5g/lần dùng tối đa 1, 5g/24h Codein phosphat: 15 -60mg/lần người lớn và max < 240 mg/24h . Bài thực hành bào chế 1 Cream diclofenac 1) Công thức Na Diclofenac 0,5 g Alcol cetylic 12 ,0 g Vaselin 4,0 g Span. nước (1) , vừa thêm vừa khuấy đều đến khi nguội, thu đ ược cream đồng nhất. - Hoàn thiện sản phẩm. Gel Lidocain 3% 1. Công thức: Lidocain HCl 1, 5g

Ngày đăng: 23/01/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w