Sau khi hoàn thành Bài giảng Thực hành Bào chế kem natri diclofenac người học có khả năng nêu được công thức và phân tích được đặc điểm công thức kem natri diclofenac; trình bày được kỹ thuật bào chế kem natri diclofenac; nêu được tiêu chuẩn chất lượng, cách đóng gói, bảo quản, công dụng và cách dùng; thực hành bào chế được 100g kem natri diclofenac 1% đạt tiêu chuẩn chất lượn
Trang 1TRUNG TÂM ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU DƯỢC
Khoa Bào chế & Công nghiệp Dược
BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Giảng viên: ThS Nguyễn Trọng Điệp
Năm học 2008 - 2009
Trang 2BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Mục tiêu:
1 Nêu được công thức và phân tích được đặc điểm công thức kem natri diclofenac 1%.
2 Trình bày được kỹ thuật bào chế kem natri diclofenac 1%.
3 Nêu được tiêu chuẩn chất lượng, cách đóng gói, bảo quản, công dụng và cách dùng.
4 Thực hành bào chế được 100g kem natri diclofenac 1% đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Trang 3TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1 Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), “Kỹ thuật bào chế và sinh dượchọc các dạng thuốc”, Tập 2, Tr 40-100
2 Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), “Thực tập bàochế”, Tr 107-118
3 Bộ Y Tế (2002), “Dược đỉên Việt Nam III”, Nhà xuất bản Y học, Tr 97-98, PL 13
4 Bộ Y Tế (2002), “Dược thư Quốc gia”, Nhà xuất bản Y học, Tr 371-373
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
5 British pharmacopoeia (2003), Vollume I & II
6 Handbook of pharmaceutical excipients (2005), The Pharmaceutical Press.
7 Martindale: “The complete drug reference “(2005), The pharmaceutical Press
8 The Merck Index, thirteenth edition (2001)
9 Michael E Aulton (1998), “Pharmaceutics: The sience of dosage form design”, p 282-299
BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Trang 5BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
* Natri diclofenac
+ Tính chất: Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, dễ hút ẩm Dễ tan trong
methanol, tan trong propylen glycol và ethanol, hơi tan trong nước, thực tế
không tan trong ether và chloroform
+ Tác dụng: Giảm đau, chống viêm và hạ sốt mạnh
+ TDKMM: Ảnh hưởng đến dạ dày, thận -> Khắc phục: bôi ngoài
+ Chỉ định: Đau cấp (viêm sau chấn thương, sưng nề) và đau mạn, viêm đa
khớp dạng thấp, thống kinh nguyên phát…
+ Dạng bào chế chính: Viên nén, thuốc đạn, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt,
Thuốc gel hoặc kem bôi ngoài (1%).
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
Trang 6BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
+ Làm tăng độ tan cho natri diclofenac trong pha ngoại.
+ Làm tăng độ ổn định, giảm bay hơi nước của kem.
+ Bảo quản chế phẩm.
=> Làm tăng SKD và độ ổn định cho chế phẩm
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
Trang 7BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
* Alcol cetylic (CH3(CH2)14CH2OH):
- Tính chất:
+ Dạng hạt hay cục như sáp, màu trắng
+ Không tan trong nước Dễ tan trong ethanol, ether và cloroform T0nc=45-520C.+ Ít bị ôi khét, làm mềm da nhưng không gây nhờn da
- Vai trò:
+ Là tá dược pha dầu, làm tăng độ ổn định của dạng kem
+ Điều chỉnh thể chất, tạo thể chất bán rắn cho dạng kem
Trang 8BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
+ Ưu điểm: Bền vững, ít bị ôi khét, ít bị biến chất, dễ kiếm, rẻ tiền
+ Nhược điểm: Khả năng hút nước kém, trơn nhờn khí bôi -> Dùng phối hợp td khác
- Vai trò:
+ Là tá dược pha dầu
+ Dùng phối hợp với alcol cetylic
Trang 9BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
* Span 80 (Sorbitan monooleat), Tween 80 (polyoxyethylen20 sorbitan monooleat)
- Tính chất:
+ Span 80, tween 80: Chất lỏng sánh, màu vàng
+ Span 80 tan được trong các dầu béo Giá trị HLB=4,3
+ Tween 80 tan trong nước Giá trị HLB=15
- Vai trò:
Span 80 kết hợp với tween 80 tạo thành hệ chất nhũ hoá cho dạng kem với kiểu nhũtương D/N
Trang 10BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
2.7 Cồn paraben 10%:
- Gồm methylparaben và propylparaben (9:1) trong ethanol 70%.
- Vai trò: Ức chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc nên ->
bảo quản dạng thuốc
2.8 Nước cất: Pha ngoại (pha nước).
Trang 11BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
2 Propylen glycol 12,0g 6 Tween 80 7,4g
3 Alcol cetylic 24,0g 7 Cồn paraben 10% 2,0g
Rút ra đặc điểm về bào chế:
+ Thành phần CT: Pha dầu, pha nước, chất nhũ hoá -> PP nhũ hoá trực tiếp.
+ Dược chất được phân tán vào pha nước -> Hoà tan trong PG.
+ Pha dầu: Alcol cetylic và vaselin, chiếm tỷ lệ 32% -> Thể chất & độ ổn định.
+ Chất nhũ hoá: Hỗn hợp của tween 80 và spans 80 -> Tăng độ ổn định.
+ Dạng bào chế: Dạng kem có cấu trúc nhũ tương D/N.
Trang 12BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Khuấy trộn KS T0C, tgian, tốc
độ khuấy
Thành phẩm
Khuấy trộn
Trang 13BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.3 KỸ THUẬT BÀO CHẾ
- Bước 1: Tính toán công thức, vào sổ pha chế và chuẩn bị.
- Bước 2 Chuẩn bị dd dược chất: Cân natri diclofenac trên giấy cân Cân PG trong cốc có mỏ, cho natri diclofenac vào cốc trên, đun nóng đến khoảng 600C và khuấy
đến tan hoàn toàn -> Dd dược chất.
- Bước 3 Chuẩn bị pha dầu: Cân alcol cetylic, vaselin và span 80, cho vào cốc có
mỏ Đun cho chảy lỏng hoàn toàn, khuấy đều và đun tiếp đến 650C, duy trì ở nhiệt
độ này -> Pha dầu.
- Bước 4 Chuẩn bị pha nước: Cân tween 80 và nước cất trong cốc có mỏ khác, khuấy đều, đun nóng đến 700C và duy trì ở nhiệt độ này -> Pha nước.
- Bước 5 Phối hợp pha: Cho từ từ pha dầu vào pha nước, khuấy trộn bằng máy, đến khi kem gần nguội (khoảng 500C) thì cho tiếp dd dược chất và cồn paraben 10% vào, tiếp tục khuấy đến nguội (khoảng 400C).
- Bước 6 Hoàn thiện sản phẩm: Đóng hộp 20g, ghi nhãn đúng qui chế.
Trang 14BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
1.3 KỸ THUẬT BÀO CHẾ
Chú ý: Kiểm soát các thông số kỹ thuật khi bào chế như:
+ Nhiệt độ đun chảy tá dược.
+ Nhiệt độ phối hợp pha.
Hạn dùng:
THUỐC DÙNG NGOÀI KEM NATRI DICLOFENAC 1%
….g
Mẫu nhãn
Trang 151.4 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Theo DĐVN III, phần chuyên luận thuốc mỡ (PL131):
- Về cảm quan: Chế phẩm dạng kem màu trắng, thể chất đặc, mềm, mịn, đồng nhất, khi bôi lên da bắt dính tốt và không chảy lỏng ở 370C.
- Các tiêu chuẩn khác: pH, độ đồng nhất, độ đồng đều khối lượng, định tính, định lượng, độ nhiễm khuẩn…
BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Trang 161.5 CÔNG DỤNG, CÁCH DÙNG, BẢO QUẢN
Công dụng: Giảm đau, chống viêm tại chỗ Được chỉ định điều trị ngắn hạn những chấn thương nhẹ do va chạm, bong gân, phù nề.
Cách dùng: Bôi đều kem lên chỗ viêm đau và xoa nhẹ Ngày bôi 3-4 lần.
Bảo quản: Nơi khô mát, tránh ánh sáng.
BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Trang 17STT Nội dung Kết quả Ghi chú
1 So sánh tốc độ tăng, giảm nhiệt độ của 2
+ Khả năng bắt dính lên da khi bôi:
8 Khối lượng kem làm được
Trang 18BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Một số câu hỏi làm rõ nội dung thực tập
- Kem natri diclofenac có ưu, nhược điểm gì so với các dạng bào chế khác?
- Phương pháp đánh giá SKD in vitro có thể áp dụng cho chế phẩm?
- Để tăng SKD cho kem natri diclofenac có những biện pháp gì:
+ Về thiết kế công thức?
+ Về kỹ thuật bào chế?
- Đề xuất nội dung tiêu chuẩn chất lượng cho kem natri diclofenac 1%?
- Các dạng bào chế tương tự có trên thị trường?
Trang 19BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
2 TỔ CHỨC THỰC HÀNH
2.1 Thực hành:
- Tốp chia làm các nhóm, mỗi nhóm 2 học viên.
- Mỗi nhóm bào chế 100g kem, đóng 4 hộp, mỗi hộp 20g, dán nhãn đúng qui chế.
2.2 Báo cáo kết quả
- Mỗi học viên khi làm phải ghi lại các kết quả và viết báo cáo, cuối giờ nộp cho giáo viên.
Trang 21BÀO CHẾ KEM NATRI DICLOFENAC 1%
Khuấy trộn KS T0C, tgian, tốc
độ khuấy
Thành phẩm
Khuấy trộn