(Luận văn thạc sĩ) nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan trong luật tố tụng hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ðẶNG THANH TUẤN NGUYÊN TẮC BẢO ðẢM QUYỀN ðƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHỤC HỒI DANH DỰ, QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI BỊ OAN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Hình Sự Mã số : 60 38 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHỤC HỒI DANH DỰ, QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI BỊ OAN 1.1 Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 1.1.1 Khái niệm oan, sai luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.2 Căn pháp lý xác định công dân bị oan 14 1.1.3 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 19 1.2 Phạm vi, nội dung, chế cách thức bồi thường thiệt hài phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 23 1.2.1 Phạm vi, nội dung bồi thường thiệt hại 23 1.2.2 Cơ chế cách thức bồi thường 33 1.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan PLVN 37 1.4 Ý nghĩa, vai trò nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 39 1.5 Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan luật tố tụng hình số nước giới 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHỤC HỒI DANH DỰ, QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI BỊ OAN 47 2.1 Quy định pháp luật hành bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 47 2.1.1 Quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan PLVN trước 2003 47 2.1.2 Quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan PLVN hành 50 2.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 52 2.2.1 Tổng kết tình hình triển khai thực Nghị 388 kết đạt 53 2.2.2 Những tồn tại, vướng mắc việc thực Nghị 388 nguyên nhân 56 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc 71 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHỤC HỒI DANH DỰ, QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI BỊ OAN 76 3.1 Một số định hướng nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 76 3.1.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan 76 3.1.2 Ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực bồi thường cho người bị thiệt hại quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 77 3.1.3 Tổ chức tốt việc rà soát xác định trường hợp bồi thường, thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, việc công khai xin lỗi, việc thương lượng chi trả tiền cho đương 79 3.1.4 Công khai án, định quan có thẩm quyền tố tụng có hiệu lực pháp luật 80 3.2 Một số kiến nghị cụ thể việc xây dựng văn hướng dẫn Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước liên quan tới lĩnh vực bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 81 3.2.1 Về xác định người bị oan 81 3.2.2 Về việc xác định thiệt hại mức bồi thường 85 3.2.3 Về việc khôi phục danh dự cho người bị oan 87 3.2.4 Về thủ tục thương lượng 88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - Bộ công an: BCA - Bộ luật dân sự: BLDS - Bộ luật hình sự: BLHS - Bộ luật tố tụng hình sự: BLTTHS - Bộ tư pháp: BTP - Cơ quan tiến hành tố tụng: CQTHTT - Công an nhân dân: CAND - Cấu thành tội phạm: CTTP - Nghị quyết: NQ - Pháp luật Việt Nam: PLVN - Tòa án nhân dân: TAND - Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC - Tố tụng dân sự: TTDS - Tố tụng hình sự: TTHS - Trách nhiệm bồi thường nhà nước: TNBTCNN - Ủy ban thường vụ quốc hội: UBTVQH - Viện kiểm sát nhân dân: VKSND - Viện kiểm sát nhân dân tối cao: VKSNDTC - Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Có thể nói, “oan” tượng nảy sinh trình áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình quốc gia giới, mà hậu quyền tự thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tinh thần, tài sản công dân bị xâm phạm, làm cho pháp luật khơng thực nghiêm minh, làm giảm lịng tin nhân dân vào quan tư pháp, tạo dư luận xấu xã hội Với mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền tự thân thể, quyền tự dân chủ quyền khác cơng dân, Bộ luật Tố tụng hình 2003 Việt Nam quy định Điều 29 “Người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật” tạo sở pháp lý rõ ràng cho nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Ngun tắc có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn, đảm bảo cho việc xác định trách nhiệm nhà nước mối quan hệ qua lại nhà nước công dân, nội dung quan trọng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, Nhà nước có quyền truy cứu, xử lý ngược lại Nhà nước vi phạm mà cụ thể người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhà nước trao quyền vi phạm pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp cơng dân trước hết nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tố tụng gây góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác khởi tố điều tra, xét xử thi hành án hình Việc cụ thể hóa nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan hệ thống pháp luật nước ta tăng cường dân chủ hóa hoạt động tố tụng hình sự, góp phần bảo vệ quyền người bảo đảm nguyên tắc chủ thể bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ, thực dân chủ cơng xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do việc nghiên cứu riêng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan việc làm cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, đặc biệt giai đoạn Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thông qua Luật TNBTCNN ngày 18 tháng năm 2009 nhằm cụ thể hóa nguyên tắc Vì vậy, tác giả thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan luật tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” để góp phần vào việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Oan, sai bồi thường cho người bị oan tố tụng hình vấn đề pháp lý nhiều nhà luật học quan tâm nghiên cứu Tính tới thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố hình thức khác nhau, như: đề tài khoa học cấp bộ, viết tạp chí Về đề tài nghiên cứu khoa học cấp có đề tài “Những tồn tại, vướng mắc việc thực Nghị Quyết 388/NQ – UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 UBTVQH bồi thường cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, thực trạng giải pháp” Viện khoa học Kiểm sát, Viện Kiểm sát NDTC, năm 2006 Về viết báo, tạp chí khoa học chuyên ngành, phải kể đến loạt hai tác giả TS Nguyễn Ngọc Chí CN Đào Thị Hà, cụ thể: (I) TS Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà, Bàn minh oan, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2003; (II) TS Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà, Bàn oan, sai tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2003; (III) TS Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà, Cơ chế minh oan tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật Tập 21, Số 3, 2005 Mục đích đề tài Khi nghiên cứu đề tài: “Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan luật tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả tập trung vào việc giải vấn đề sau: - Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây sở pháp lý nguyên tắc sở quy định pháp luật hành - Phân tích đánh giá thực trạng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, sở nghiên cứu quy định pháp luật NQ 388 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số tình điển hình - Chỉ hạn chế, thiếu sót đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung, ý nghĩa sở pháp lý nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây tình hình thực nguyên tắc thời gian qua sở quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nghị 388 văn hướng dẫn thi hành hai văn nêu Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn này, tác giả vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Bên cạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tác giả vận dụng phương pháp đặc thù, như: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… - Phương pháp phân tích: Được thể qua việc tác giả tập trung phân tích quy định cụ thể Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2010, Nghị 388 văn hướng dẫn - Phương pháp so sánh: Được tác giả vận dụng để so sánh quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2010 quy định NQ 388 văn hướng dẫn - Phương pháp nghiên cứu tình (Case Study): tác giả sử dụng phương pháp để phân tích số tình có thật thực tiễn giải bồi thường cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây - Phương pháp tổng hợp: Được tác giả vận dụng để đưa kết luận mang tính chất tổng hợp có chọn lọc nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây đưa giải pháp hoàn thiện sở kết có từ việc phân tích so sánh quy định pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan luật tố tụng hình Việt Nam Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên Luận văn đưa số giải pháp hai mức độ, thứ giải pháp mang tính chất định hướng thứ hai giải pháp mang tính cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp việc xây dựng ban hành văn hướng dân thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2010 Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Chương 2: Thực trạng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan hành vi trường hợp “sự kiện bất ngờ”, “tình cấp thiết”, “phịng vệ đáng”, có thực hành vi nguy nguy hiểm cho xã hội người khơng có lỗi Thứ ba: Hết thời hạn điều tra mà không chứng minh người bị khởi tố, điều tra thực tội phạm (điểm b khoản Điều 164 BLTTHS) Pháp luật quy định truy cứu trách nhiệm hình người phải có đầy đủ chứng chứng minh họ phạm tội; khơng chứng minh coi người khơng thực hành vi phạm tội Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp người “phạm tội” khơng có chứng nên phải đình điều tra Trường hợp người bị oan, khơng phải bị oan quan tố tụng “chịu thua” khơng chứng minh Như vậy, người đình điều tra, đình vụ án tồ án tun khơng phạm tội theo quy định khoản 1, khoản Điều 107 BLTTHS gọi người bị oan Người bị oan bồi thường vật chất phục hồi danh dự Dựa vào phương pháp loại trừ, trường hợp bồi thường mà không thuộc trường hợp coi bị oan người bị thiệt hại bồi thường thiệt hại Với nhận thức vậy, người thuộc trường hợp sau gọi người bị thiệt hại người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, bồi thường vật chất không phục hồi danh dự: (I) Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án, chấp hành hình phạt tù mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt 83 tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành; (II) Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án bị kết án tử hình chưa thi hành mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội bị kết án tử hình tổng hợp hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam vượt so với mức hình phạt chung tội mà người phải chấp hành; (III) Người bị xét xử nhiều án, Toà án tổng hợp hình phạt nhiều án đó, mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành; BLTTHS quy định cụ thể điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tố tụng thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản bị can, bị cáo mà vi phạm quy định gây thiệt hại tài sản, tổ chức, cá nhân có tài sản bị thiệt hại việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử lý mà bị xâm phạm phải bồi thường (đã quy định khoản Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Bên cạnh ý kiến trên, vào phân tích phần 2.2.2 chương 2, tác giả cho văn hướng dẫn Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần bổ sung thêm hai trường hợp người bị oan cố ý khai báo gian dối cung cấp tài liệu, vật chứng khác sai thật bồi thường ; (I) người bị oan bị truy bức, dùng nhục hình mà phải nhận tội thay cho người khác ; (II) trường hợp người bị oan nhận 84 phạm tội trình điều tra để đến xét xử trước Tồ án có điều kiện thuận lợi cho việc khai báo thật khơng phạm tội 3.2.2 Về việc xác định thiệt hại mức bồi thường Theo nguyên tắc chung, quan hệ bồi thường thiệt hại mang chất quan hệ dân sự, thiệt hại phải bồi thường đầy đủ, kịp thời xác định rõ ràng Để xác định thiệt hại thực tế xảy người bồi thường việc liệt kê chi tiết thiệt hại việc quy định cụ thể chứng chứng minh thiệt hại quan trọng Trên sở nhận thức trên, tác giả có số kiến nghị cụ thể việc hướng dẫn thực Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước việc xác định thiệt hại mức bồi thường người bị oan sau: Thứ nhất: Cần quy định cụ thể “chi phí hợp lý” cho việc cứu chữa, bồi thường chăm sóc người bị thiệt hại trước chết quy định Điều 48 cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại quy định Điều 48 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng giữ nguyên quy định điểm a, điểm c mục 2.1 phần II TT04, cụ thể sau: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị oan trước chết, bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu sở y tế; tiền thuốc tiền mua thiết bị y tế; chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu theo định bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo định bác sỹ; chi phí thực tế, cần thiết khác trước người bị thiệt hại chết (nếu có) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại bao gồm khoản 85 như: chi phí sử dụng cho việc cứu chữa, bồi thường chăm sóc người bị thiệt hại trước chết chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống khắc phục thẩm mỹ… để hỗ trợ thay phần chức thể bị bị giảm sút người bị thiệt hại (nếu có) Thứ hai: Cần quy định rõ tài liệu chứng minh thời gian người thuộc diện bồi thường thiệt hại bị tổn hại sức khỏe Việc tổn hại sức khoẻ người bị oan cần phải xác nhận sở y tế tài liệu chứng minh thời gian họ bị bắt tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù họ bị tổn hại sức khoẻ (hồ sơ bệnh án, y bạ, biên lai tiền thuốc…) Trường hợp trình bị tạm giữ, tạm giam bị ốm đau, sau ngoại họ tiếp tục điều trị phục hồi sức khoẻ, thời gian lâu đến họ khơng cịn lưu hồ sơ bệnh án, biên lai, hoá đơn thuốc… người bị oan đưa tài liệu chứng khác lời khai người biết việc quan có thẩm quyền cần xác minh định bồi thường mức hợp lý để tránh thiệt thịi cho cơng dân Chẳng hạn, quan có trách nhiệm bồi thường đề nghị sở y tế cấp cho phác đồ điều trị, chi phí điều trị hợp lý bệnh nhân bị bệnh viêm gan từ lúc vào viện xuất viện theo thời giá thời điểm bồi thường, để làm sở tính toán mức bồi thường cho người bị oan Do cần quy định cụ thể loại giấy tờ tài liệu dùng để làm chứng minh yêu cầu bồi thường thời gian điều trị sau: “Tài liệu chứng minh thời gian người thuộc diện bồi thường thiệt hại bị tổn hại sức khoẻ bao gồm: hồ sơ bệnh án, y bạ, biên lai thuốc tài liệu khác chứng minh chi phí điều trị hợp lý bệnh nhân bị bệnh tương tự từ vào viện xuất viện (kể điều trị nội trú, ngoại trú) theo thời giá thời điểm bồi thường, để làm sở tính mức bồi thường cho mức tổn hại sức khoẻ cho người bị oan” 86 Thứ ba: Cần bổ sung thêm thiệt hại bồi thường Điều 48 thu nhập thực tế bị giảm sút người chăm sóc họ chăm sóc người thiệt hại thời gian điều trị trước người bị thiệt hại chết trước chết người thiệt hại cần có người chăm sóc Thứ tư: Về bồi thường thiệt hại tinh thần, việc lượng hoá thành tiền “khoản bù đắp tổn hại tinh thần” theo Bộ luật dân cần khẳng định biện pháp bắt buộc phải tính đến người bị oan tố tụng hình Cách thức xác định “khoản bù đắp tổn hại tinh thần” tiến hành sở thống nguyên tắc chung Bộ luật dân có tính đến đặc thù, tính chất nghiêm trọng tổn hại tinh thần bị bắt, giữ, tạm giam, tù oan Thứ năm: Từ thực tế bồi thường thiệt hại cho người bị oan cho thấy việc bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần thường không gặp phải khó khăn, khoản bồi thường mang tính chất "tượng trưng" so sánh với thiệt hại thực tế mà doanh nghiệp phải gánh chịu Chính vậy, Luật bồi thường Nhà nước cần quy định cụ thể việc xác định trách nhiệm bồi thường vật chất, tài sản.Việc xác định thiệt hại tài sản, vật chất cần kế thừa quy định hành Nghị 388, quy định rõ việc bồi thường thiệt hại vật chất, thiệt hại thu nhập thực tế bị mất, đặc biệt trình tự, thủ tục trả lại tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu Ngoài ra, Luật Bồi thường Nhà nước cần xây dựng tiêu chí cụ thể để tính thiệt hại uy tín, hội kinh doanh, thương hiệu doanh nghiệp 3.2.3 Về việc khôi phục danh dự cho người bị oan Tổ chức tốt việc khôi phục danh dự Tiến hành lập thỏa thuận với người bị oan thân nhân họ thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức xin lỗi công khai đại diện cần có mặt buổi xin lỗi cơng khai Để 87 cho đương chủ động đề xuất, tiếp phải thương lượng bước thời gian, địa điểm tiến hành xin lỗi, nơi cư trú hay nơi làm việc người bị oan; thành phần mời tham dự buổi xin lỗi gồm ai? Sau thống định nội dung xin lỗi theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đồng thời trước tiến hành xin lỗi công khai, phải làm công tác tư tưởng với người bị oan, xem họ phát biểu vấn đề gì, thời gian bao lâu… Khẩn trương liên hệ với quyền địa phương nơi cư trú đương để đề nghị phối hợp, giúp đỡ địa điểm, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức buổi xin lỗi công khai, liên hệ đăng nội dung cải báo để tranh thủ đồng tình dư luận trước lúc xin lỗi, cải cơng khai đại diện lãnh đạo quan có trách nhiệm bồi thường nên tổ chức họp báo việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan Nội dung tiến hành xin lỗi cần ngắn ngọn, đầy đủ, trang nghiêm Chính quyền địa phương, quan, tổ chức cần cử đại diện phát biểu buổi xin lỗi, góp phần làm cho người tham dự thấy chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta thấy sai kiên sửa, người bị oan bồi thường, khôi phục danh dự 3.2.4 Về thủ tục thương lượng Thực tế bồi thường cho người bị oan cho thấy việc thương lượng người bị oan với quan có trách nhiệm bồi thường khơng đạt kết mong muốn tốn nhiều thời gian, chí cịn xảy căng thẳng người yêu cầu bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường Mặt khác, xác định Nhà nước có trách nhiệm bồi thường người trực tiếp thương lượng với người bồi thường phải người có đủ thẩm quyền đại diện "Nhà nước" Việc quan có trách nhiệm bồi thường uỷ quyền cho cán chuyên môn làm hạn chế việc thương lượng mức 88 bồi thường Trong trường hợp đó, người bị oan người chịu thiệt thòi từ việc thương lượng lẽ người quan có trách nhiệm bồi thường uỷ quyền tiến hành thương lượng thoả thuận với người bị oan mức bồi thường thấp mức quy định, chưa xảy trường hợp ngược lại Nói cách khác, người bị oan yêu cầu mức bồi thường cao đương nhiên khơng chấp nhận Điều khơng với chất việc thương lượng Cũng từ nhiều vụ việc bồi thường oan sai cho thấy Toà án thường chọn địa cuối để giải việc bồi thường Tuy nhiên, bất cập tồn có trường hợp Tồ án vừa quan chịu trách nhiệm bồi thường lại vừa quan xét xử vụ kiện bồi thường, đó, vụ việc phức tạp có nguy dẫn đến thiếu khách quan, gây thiệt hại cho người bồi thường Từ vụ bồi thường cho ông Lương Ngọc Phi cho thấy TAND tỉnh Thái Bình quan chịu trách nhiệm bồi thường cho ông Phi đương nhiên phải tiến hành thương lượng nội dung yêu cầu bồi thường vật chất theo quy định Nhưng TAND tỉnh Thái Bình lại trả lời "không thuộc trách nhiệm bồi thường quan TAND tỉnh Thái Bình" Cách từ chối thực chất đẩy người bị oan đến chỗ khơng thể tìm đầu mối để thương lượng cho yêu cầu bồi thường vật chất, tài sản bị thiệt hại Bởi lẽ, theo quy định NQ 388 trường hợp thương lượng khơng thành vậy, ơng Phi có quyền yêu cầu TAND Thành phố Thái Bình giải Nếu không đồng ý với phán sơ thẩm TAND Thành phố Thái Bình, ơng Phi TAND tỉnh Thái Bình có quyền kháng cáo để giải theo thủ tục phúc thẩm Nhưng, TAND tỉnh Thái Bình lại quan có thẩm quyền xét xử phúc thẩm với bị đơn thân từ chối bồi thường vật chất, tài sản Từ bất cập nêu trên, tác giả có số kiến nghị sau: 89 Tổ chức tốt việc thương lượng mức bồi thường Đại diện quan có trách nhiệm bồi thường cần có thái độ cầu thị nhìn nhận đánh giá cách nghiêm túc sai lầm công chức quan tố tụng gây việc làm oan, sai hậu mặt cá nhân gia đình người bị thiệt hại Quá trình thương lượng phải bình tĩnh, kiên trì thuyết phục, thận trọng, chặt chẽ kiềm chế không để xảy xúc, phải nắm vững toàn nội dung hồ sơ vụ án, q trình tiến hành tố tụng trước để có tài liệu tranh luận, thuyết phục với đương nắm nội dung Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước văn pháp luật có liên quan để làm sở thương lượng Bằng chủ trương, sách, pháp luật, kiên trì giải thích, thuyết phục, đấu tranh loại bỏ dần khoản yêu cầu bồi thường không hợp lý, vận dụng để bồi thường thêm số khoản thiệt hại theo hướng có lý, có tình, chấp nhận mà khơng trái với quy định pháp luật để hạn chế việc khởi kiện Tồ án thương lượng khơng thành, khơng chấp nhận khoản chi phí bất hợp lý, để từ làm sở xác định bồi thường, mức độ bồi thường cách thỏa đáng vượt nguyên tắc mức bồi thường theo quy định pháp luật 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong Chương III, tác giả đưa số giải pháp hai mức độ, thứ giải pháp mang tính chất định hướng thứ hai giải pháp mang tính cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan, cụ thể sau: Thứ nhất: Đối với giải pháp mang tính định hướng, tác giả đưa bốn nhóm giải pháp, là: (I) Hoàn thiện văn pháp luật liên quan, sửa đổi toàn diện quy định pháp luật tố tụng hình sự, dân sự, tạo sở pháp lý cho việc giải vụ án hình người, tội, pháp luật; (II) Ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực bồi thường cho người bị thiệt hại quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra; (III) Tổ chức tốt việc rà soát xác định trường hợp bồi thường, thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, việc công khai xin lỗi, việc thương lượng chi trả tiền cho đương sự; (iv) Công khai án, định quan có thẩm quyền tố tụng có hiệu lực pháp luật Thứ hai: Đối với giải pháp mang tính chất cụ thể, tác giả đưa bốn nhóm gải pháp, là: (I) Về xác định người bị oan: nên quy định người bị oan người không thực hành vi bị khởi tố, truy tố, xét xử có thực hành vi bị khởi tố, truy tố, xét xử (hành vi quy định BLHS) hành vi khơng cấu thành tội phạm; (II) Về việc xác định thiệt hại mức bồi thường: Cần quy định cụ thể chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi thường chăm sóc người bị thiệt hại trước chết quy định Điều 48 cho việc cứu chữa, bồi 91 dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại quy định Điều 48 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng giữ nguyên quy định điểm a, điểm c mục 2.1 phần II TT04; Cần quy định rõ tài liệu chứng minh thời gian người thuộc diện bồi thường thiệt hại bị tổn hại sức khỏe; Cần bổ sung thêm thiệt hại bồi thường Điều 48 thu nhập thực tế bị giảm sút người chăm sóc họ chăm sóc người thiệt hại thời gian điều trị trước người bị thiệt hại chết trước chết người thiệt hại cần có người chăm sóc (III) Cần quy định cụ thể, chi tiết việc khôi phục danh dự cho người bị oan;và (IV) Về thủ tục thương lượng 92 KẾT LUẬN Với đề tài “Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi danh dự người bị oan tố tụng hình sự”, tác giả tập trung phân tích, so sánh quy định Luật TNBTCNN 2010 liên quan đến việc bồi thường cho người bị oan tố tụng hình với quy định NQ388, văn hướng dẫn NQ388 đánh giá chúng thông qua trường hợp thực tiễn Qua bất cập cần bổ sung Luật TNBTCNN 2010 liên quan đến việc bồ thường cho người bị oan tố tụng hình sự, cụ thể: Trong chương I, tác giả giới thiệu vấn đề chung nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan qua nội dung, như: khái niệm oan, sai; nội dung, ý nghĩa, sở pháp lý nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Trong chương II, Qua việc tổng kết thực tiễn áp dụng quy định NQ388 phân tích số trường hợp mang tính chất điển hình việc giải bồi thường cho người bị oan quan tiến hành tố tụng gây ra, tác giả số tồn vướng mắc quy định NQ388, chưa khắc phục Luật TNBTCNN như: vấn đề xác định trường hợp bồi thường trường hợp không bồi thường; vấn thủ tục khôi phục danh dự cho người bị oan; vấn đề xác định mức bồi thường Trong chương III, sở bất cập nêu chương II, tác giả đưa số giải pháp hai mức độ, thứ giải pháp mang tính chất định hướng thứ hai giải pháp mang tính cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 93 Đó kết mà tác giả đạt luận văn hy vọng kết góp phần vào việc hồn thiện ngun tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan nói chung quy định liên quan đến việc bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng quy định Luật TNBTCNN 2010 nói nói riêng 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2000); Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21-3-2000 “một số công việc cấp bách quan tư pháp” Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2002); Nghị 08/NQ-TW ngày 2-1- 2002 “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Văn pháp luật Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Bộ luật tố tụng hình 1988 Bộ luật tố tụng hình 2003 10.Bộ luật hình 1985 11.Bộ luật hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 12.Bộ luật dân 1995 13.Bộ luật dân 2005 14.Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2010 15.Luật tổ chức VKSND năm 2002 16.Luật tổ chức TAND năm 2002 95 17.Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 18.Nghị định số 47/CP Chính phủ ngày 3-5-1997 việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan có thẩm quyền tố tụng gây 19.Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/03/2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 20.Thông tư số 54/1998/TT-BTCCBCP Ban Tổ chức cán Chính phủ hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 47 21.Thông tư số 38/1998/TT-BTC ngày 30-3-1998 Bộ Tài hướng dẫn số việc lập, sử dụng toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 22.Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTCBTP-BQP-BTC hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388 23.Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCABTP-BQP-BTC thay Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLTVKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC việc hướng dẫn quy định NQ388 24 Báo cáo thẩm tra dự án luật bồi thường nhà nước, số: 530/BCUBPL12 ngày 22 tháng 10 năm 2008 Ủy ban Pháp luật 96 25.Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội Dự án Luật Bồi thường nhà nước số: 164/BC- BTP ngày tháng 10 năm 2008 Bộ Tư pháp 26.Tờ trình Quốc hội Dự án luật Bồi thường Nhà nước, số 161/TTr-CP ngày 13 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Cơng trình khoa học 27.TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 28.Viện khoa học Kiểm sát, Viện Kiểm sát NDTC, Đề tài Khoa học cấp năm 2006 “Những tồn tại, vướng mắc việc thực Nghị Quyết 388/NQ – UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 UBTVQH bồi thường cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, thực trạng giải pháp” 29.TS Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà, Bàn minh oan, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2003 30.TS Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà, Bàn oan, sai tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2003 31.TS Nguyễn Ngọc Chí, Đào Thị Hà, Cơ chế minh oan tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật Tập 21, Số 3, 2005 32.Nguyễn Hoàng Hạnh, Pháp luật chế thực bồi thường thiệt hại cho công dân bị bắt giữ, xét xử oan sai Trung quốc, Thông tin khoa học Pháp lý - Bộ tư pháp số 2/2001 97 ... nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 39 1.5 Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan luật tố tụng. .. danh dự, quyền lợi người bị oan CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHỤC HỒI DANH DỰ, QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI BỊ OAN 1.1 Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền. .. luật hành bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan 47 2.1.1 Quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan PLVN