1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sửa chữa xe máy - Tài liệu dạy nghề

294 352 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu về kĩ năng: Sử dụng được các dụng cụ thường dùng trong tháo, lắp, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa xe máy. Thực hiện được các công việc tháo, lắp, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa xe máy. Xác định và phân tích được các hiện tượng hỏng hóc thông thường của xe máy; trên cơ sở đó xác định được nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục. Thực hiện được các công việc sửa chữa hỏng hóc thông thường của các bộ phận chủ yếu trên xe máy. Sử dụng được xe máy đúng kĩ thuật.

II TỔNG CỤC DẠY NGHỀ - - DẠY NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬA CHỮA XE MÁY 01 Phần 2: SỬA CHỮA THÂN MÁY - NẮP MÁY VÀ CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN 23 Phần 3: SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 65 Phần 4: SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT 94 Phần 5: SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 125 Phần 6: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 162 Phần 7: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 197 Phần 8: SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 259 PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬA CHỮA XE MÁY BÀI KHÁI NIỆM VỀ MÀI MÒN - Hiểu khái niệm mài mòn - Biết số dạng mài mòn - Hiểu nguyên nhân mài mòn động - Biết số giải pháp hạn chế mài mòn I KHÁI NIỆM Mài mòn Mài mòn thay đổi kích thước chi tiết vật liệu bị tách khỏi bề mặt ma sát biến dạng dư lớp bề mặt Mài mòn đánh giá qua thay đổi kích thước, khối lượng chi tiết qua dấu hiệu gián tiếp Các dạng mài mòn - Mài mòn vật lý Hiện tượng làm tách vật liệu làm biến dạng dẻo phần bề mặt tác dụng lực ma sát - Mài mòn hóa học Hiện tượng tạo lớp màng bề mặt ma sát tác dụng hóa học bề mặt ma sát với thành phần hoạt tính mơi trường lỏng khí phá hủy lớp màng tác dụng lực ma sát - Mài mòn hóa Hiện tượng làm tách vật liệu khỏi bề mặt ma sát tác dụng hạt bị kẹp bề mặt Các hạt sản phẩm mài mòn - xy hóa bề mặt ma sát sản phẩm trình cháy hạt từ bên lọt vào Mài mòn chi tiết ma sát Ma sát tượng xẩy chỗ tiếp xúc với với áp lực định hai vật thể chuyển động tương (gọi ma sát động) có xu chuyển động tương (gọi ma sát tĩnh) Khi xuất lực cản chống lại chuyển động tương đối hai vật thể, lực cản gọi lực ma sát Trong máy móc thường xuất ma sát lăn, ma sát trượt ma sát lăn trượt Lực ma sát lớn khả mài mòn bề mặt ma sát lớn Mức độ mài mòn chi tiết ma sát phụ thuộc vào yếu tố sau: - Lực đè lên bề mặt ma sát lớn khả mài mòn cao Hình 1.1 a Ma sát khơng bơi trơn b Ma sát có bơi trơn Chi tiết Chi tiết Chi tiết Chi tiết - Bề mặt tiếp xúc mấp mô, lực ma sát lớn, khả phát sinh mài mòn cao - Hai bề mặt ma sát tiếp xúc với nhau, bề mặt có độ cứng thấp bị mài mòn nhiều Trong xilanh động cơ, xăng bị đốt cháy tạo hạt rắn -xít lưu huỳnh - xít cácbon Các hạt lọt vào bề mặt tiếp xúc xilanh, xécmăng, píttơng làm tăng mài mòn chi tiết II MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ MÀI MỊN a Bơi trơn Chất bơi trơn lọt vào bề mặt ma sát hình thành lớp bôi trơn đồng thời tạo lực cản nhỏ chuyển dịch theo phương tiếp tuyến tạo lực cản đủ lớn với tải trọng pháp tuyến Dầu bôi trơn thường dùng làm chất bôi trơn cho bề mặt ma sát máy móc Khả bơi trơn phụ thuộc vào độ nhớt áp suất lớp dầu bề mặt ma sát b Lựa chọn vật liệu Vật liệu phù hợp với điều kiện làm việc giảm mài mòn ma sát cho chi tiết - Chi tiết có bề mặt ma sát chịu tải trọng cao làm thép có độ bền cao tơi cứng bề mặt - Chi tiết có bề mặt khó dẫn dầu bơi trơn tráng, phủ dùng ống lót (bạc lót) hợp kim đồng - Chi tiết làm việc nhiệt độ cao xécmăng khí cùng, xupáp xả làm thép hợp kim niken, vơnfram, mơlípđen, vanađi,… Các chi tiết làm thép hợp kim bị mài mòn làm việc nhiệt độ cao nhiệt độ thấp chúng gây mài mòn nhiều cho bề mặt tiếp xúc với c Giải pháp cơng nghệ - Độ xác cao có tác dụng giảm tải trọng tiếp tuyến để hạn chế mài mòn - Bề mặt có độ nhẵn bóng cao, lực ma sát nhỏ, mài mòn bề mặt giảm - Nhiệt luyện làm tăng độ cứng bề mặt chi tiết để giảm mài mòn CÂU HỎI Nêu khái niệm mài mòn Nêu dạng mài mòn Nêu giải pháp hạn chế mài mòn BÀI KHÁI NIỆM VỀ HƯ HỎNG - Hiểu khái niệm hư hỏng xe máy - Biết số tình trạng thay đổi trạng thái kĩ thuật xe máy I KHÁI NIỆM Hư hỏng xe máy thay đổi đặc điểm kĩ thuật làm khả làm việc Trong xe máy chi tiết bị hỏng làm cho hệ thống khơng hoạt động hệ thống khả hoạt động không đạt tiêu kĩ thuật Để đánh giá khả hoạt động xe máy cần dựa vào tiêu như: khả chủ động tốc độ (Gia tốc xe), tốc độ cực đại, an tồn tham gia giao thơng, suất tiêu hao nhiên liệu, tiếng ồn va đập,… II SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KĨ THUẬT Sự thay đổi động lực xe máy Sau thời gian xe máy vận hành, công suất động giảm, hiệu suất truyền lực giảm, khả tăng tốc xe giảm, tốc độ cực đại giảm, tăng suất tiêu hao nhiên liệu, Nguyên nhân làm thay đổi động lực: - Sự mài mòn động mài mòn hệ thống truyền lực - Sự thay đổi chất lượng linh kiện điện, điện tử làm giảm lượng đánh lửa sai lệch thời điểm đánh lửa - Sự thay đổi hệ thống nhiên liệu làm cho hòa khí khơng đồng tỉ lệ hòa khí khơng phù hợp với chế độ động - Sự thay đổi chất lượng dầu bôi trơn áp suất dầu bôi trơn Tăng suất tiêu hao nhiên liệu Suất tiêu hao nhiên liệu lượng xăng động tiêu thụ xe chạy qng đường (tính kilơmét) Một số ngun nhân làm động tăng suất tiêu hao nhiên liệu: - Các chi tiết động bị mài mòn - Hệ thống truyền động bị mài mòn làm tăng lực cản ly hợp, hộp số, xích tải bánh xe - Phanh không nhả làm tăng lực cản bánh xe III PHÂN LOẠI HƯ HỎNG Thay đổi kích thước trọng lượng a Hư hỏng mài mòn ăn mòn - Hư hỏng mài mòn: tượng mài mòn bề mặt lắp ghép làm cho chi tiết bị thay đổi kích thước hình dạng Giữa bề mặt ma sát thường xuất hạt cứng mài mòn tạo thành vết sước Hiện tượng hư hỏng thường thấy mặt làm việc xilanh, mặt trụ chốt píttơng, chốt khuỷu, truyền, khớp nối then hoa, bánh hộp số… - Hư hỏng ăn mòn: bề mặt ma sát tác dụng hóa học khí ẩm bị ăn mòn tạo thành vết rỗ Hư hỏng thường thấy mặt làm việc xilanh, đầu píttơng, xécmăng cùng, nấm xupáp xả Đặc biệt, khởi động động cơ, nhiệt độ động thấp, a – xít dễ ngưng tụ bề mặt chi tiết gây ăn mòn hóa học nhiều b Hư hỏng tác dụng nhiệt Do phát nhiệt bề mặt ma sát làm tính nhiệt luyện (làm non kim loại), giảm độ cứng chi tiết Với chi tiết chịu tải trọng lớn thường bị cong vênh, biến dạng làm bong tróc kim loại bề mặt Các chi tiết tiếp xúc với nhiệt độ cao thường bị cháy rỗ, chảy, rỉ bề mặt Thay đổi hình dạng Nguyên nhân thay đổi hình dạng chi tiết máy : làm việc tải, tác động tải trọng động, tác động tải trọng phụ, tải trọng đột suất, tính mòn mỏi kim loại, đâm, đổ, va, quệt,… Hiện tượng hư hỏng : vết nứt, bị gẫy, bẹp, vỡ cácte, rỗ bánh răng, rỗ vòng bi,… CÂU HỎI Nêu khái niệm hư hỏng xe máy Nêu nguyên nhân gây thay đổi động lực xe máy Nêu nguyên nhân làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu xe máy BÀI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ HƯ HỎNG - Nhận biết số hư hỏng mài mòn chi tiết - Khảo sát biện pháp hạn chế mài mòn - Nhận biết số hư hỏng thay đổi hình dạng chi tiết - Nhận biết số hư hỏng có thay đổi trạng thái động xe máy I CHUẨN BỊ Các chi tiết máy - Các chi tiết xe máy (đã hư hỏng bị hao mòn bề mặt): Xilanh, píttơng, chốt píttơng, xécmăng, truyền, xupáp, đế xupáp, trục cam, trụ ga, vòng bi, đĩa xích, xích tải, trục cần khởi động, trục cần sang số, cam phanh,… - Các chi tiết chế tạo hợp kim đặc biệt : bạc ly hợp, xupáp xả,… - Các chi tiết bị hỏng hoạt động điều kiện bị thiếu dầu, mỡ bôi trơn - Xe máy cũ có số phận bị thay đổi trạng thái kĩ thuật hoạt động thời gian dài Dụng cụ - Cờlê dẹt, Cờlê khẩu, tuavít, búa cao su, búa sắt,… - Thước cặp, panme, đồng hồ so, đồng hồ đo lỗ,… II NỘI DUNG Quan sát hình dạng bề mặt bị hao mòn chi tiết : Xilanh, píttơng, chốt píttơng, xécmăng, truyền, xupáp, đế xupáp, trục cam, trụ ga, trục cần khởi động, trục cần sang số, cam phanh,… Dùng thước cặp, panme đo kích thước so sánh kết với kích thước nguyên thủy để xác định kích thước hao mòn chi tiết : Píttơng, chốt píttơng, chốt cò mổ, xupáp, trục cam, trụ ga, cam phanh,… Dùng đồng hồ đo lỗ đo kích thước so sánh kết với kích thước nguyên thủy để xác định kích thước hao mòn chi tiết : Xilanh, truyền, cò mổ,… Dùng đồng hồ so để xác định kích thước hao mòn chi tiết : Xilanh, đầu to truyền,… Sử dụng để xác định kích thước mài mòn vòng bi Phân biệt mắt thường số hợp kim đặc biệt chi tiết Quan sát hình dạng bề mặt bị hư hỏng số chi tiết làm việc điều kiện thiếu dầu, mỡ bôi trơn Quan sát hình dạng vị trí bề mặt chi tiết, so sánh vị trí bề mặt làm việc khó bơi trơn với vị trí bề mặt làm việc dễ đưa dầu bôi Vận hành động xác định mức độ thay đổi trạng thái kĩ thuật để phân biệt hư hỏng số phận III ĐÁNH GIÁ Nhận biết mắt thường hao mòn xilanh, píttơng, chốt píttơng, xécmăng, truyền, xupáp, đế xupáp, trục cam, cam phanh, trụ ga, vòng bi, đĩa xích, xích tải, then hoa trục cần khởi động, then hoa trục cần sang số,… Sử dụng dụng cụ đo để xác định kích thước hao mòn xilanh, píttơng, chốt píttơng, xécmăng, truyền, chốt cò mổ, cò mổ, xupáp, đế xupáp, trục cam, trụ ga, cam phanh, vòng bi,… Phân tích ngun nhân hao mòn khơng vị trí khác chi tiết CÂU HỎI Dùng thước cặp để xác định độ hao mòn píttơng, chốt píttơng, chốt cò mổ, xupáp, trụ ga Dùng panme để xác định độ hao mòn píttơng, chốt píttơng, chốt cò mổ, xupáp, trụ ga Dùng đồng hồ đo lỗ để xác định độ hao mòn xilanh, đầu nhỏ truyền, đầu to truyền, cò mổ, đế xupáp, xilanh trụ ga BÀI KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP TRONG XE MÁY - Hiểu khái niệm chuẩn lắp ghép - Hiểu đặc điểm phương pháp lắp ghép I KHÁI NIỆM CHUẨN LẮP GHÉP Khi lắp ghép chi tiết, chi tiết có bề mặt: chuẩn lắp ghép chính, chuẩn lắp ghép phụ, bề mặt thừa hành, bề mặt tự Chuẩn lắp ghép chính: bề mặt nhiều bề mặt có tác dụng xác định vị trí cho chi tiết 278 - Dây dẫn không tốt : lõi dẫn điện nhỏ (nhiều sợi đứt), cách điện hỏng sinh chập mạch chạm mát - Ắcquy yếu : hạn bảo dưỡng, cạn dung dịch điện phân, cố cực - Công tắc khởi động hư hỏng, tiếp điện không tốt - Công tắc máy hư hỏng, tiếp điện không tốt - Động khởi động có cố : dây quấn rơto chập mạch, cổ góp bẩn, chổi than mòn, lò xo chổi than yếu Động khởi động làm việc máy không nổ - Nối điện không cực - Khớp truyền động hỏng - Xích khởi động mòn hỏng - Bánh mòn hỏng Ấn nút khởi động, có tiếng ù máy không nổ - Bộ truyền lực khởi động có cố : khớp truyền động hư hỏng, xích mòn hỏng - Động xe máy có cố IV PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Tháo cácte vơlăng từ (Hình 8.20) Cácte vơlăng từ, Vít, Đỡ xích, Bánh khởi động, Trục khuỷu, Xích, Tấm chặn bánh răng, Lỗ chốt định vị Hình 8.20 Tháo cần chuyển số, vít giữ cácte, cácte vơlăng từ, chốt định vị, đệm cácte … Làm kiểm tra độ mòn hỏng Thường phải thay đệm 279 Tháo truyền động (Hình 8.21) Đỡ xích Tấm chặn Phớt dầu Bánh khởi động Xích khởi động Trục khuỷu Bánh kéo xích Hình 8.21 Tháo vơlăng từ rời trục khuỷu, có vành ngồi khớp truyền động Có thể tháo chi tiết theo trình tự sau : đỡ xích cao su, chặn bánh khởi động, phớt chắn dầu (phớt dầu), vòng chặn Tháo liền (đồng thời cụm) xích bánh Làm chi tiết Kiểm tra độ mòn hỏng đỡ xích, chặn, phớt dầu, vòng chặn, xích khởi động, bánh răng, vành Tháo động khởi động (Hình 8.22) Dây dẫn Bulông Động Phớt dầu Trục động Hình 8.22 Tháo đầu cắm dây nối với rơle, vít giữ động cơ, vít giữ đầu dây, phớt dầu Làm kiểm tra độ mòn hỏng chi tiết Phớt dầu hỏng phải thay 280 Tháo rời làm phận chi tiết (Hình 8.23) : động cơ, giá chổi than, giảm tốc, đệm, phớt dầu, dây dẫn Vít, Động cơ, Chổi than, Lò xo Gía chổi than, Đệm, Bánh giảm tốc Vòng bi, Bộ giảm tốc, 10 Phớt dầu, 11 Đầu cắm vào rơle 12 Đầu nối với dây quấn stato (cực dương), 13 Đầu nối mát (cực âm) Hình 8.23 Kiểm tra chổi than - Kiểm tra độ mòn hỏng chổi than ( Hình 8.24), cáp chổi than, giá chổi than, ổ đỡ vòng bi, phớt dầu Chổi than Cáp chổi than Giá chổi than Phớt dầu Ổ đỡ vòng bi Hình 8.24 - Đo chiều dài chổi than : thay chổi than chiều dài 4,00mm hư hỏng, bảo dưỡng dùng (dài 4,00mm, không nứt vỡ) Kiểm tra điện avômét 281 - Kiểm tra thông mạch chổi than dương đầu nối (Hình 8.25) Đầu nối với chổi than Bút điện avômét Chổi than Giá đỡ chổi than vòng bi trục rơto Bộ giảm tốc Hình 8.25 - Kiểm tra cách điện chổi than dương với mát - Kiểm tra thông mạch chổi than âm với mát Kiểm tra giảm tốc - Tháo rời giá chổi than (giá ổ bi đầu trái trục rơto) với giảm tốc (Hình 8.26) Gía chổi than Đệm Đầu trái trục rôto Bánh giảm tốc Bộ giảm tốc Ổ đỡ Hình 8.26 Kiểm tra độ mòn hỏng ổ đỡ, mặt ghép nối, đệm Ổ đỡ, mặt nối ghép sửa chữa phương pháp gia cơng khí Đệm hỏng phải thay - Tháo cụm bánh giảm tốc (Hình 8.27) 282 Ổ đỡ Vòng bi cổ trục Bánh giảm tốc Hình 8.27 Kiểm tra chi tiết : bánh giảm tốc mòn hỏng phải thay; cổ trục, đầu trục, ổ đỡ sửa chữa phương pháp gia cơng khí Tháo vỏ stato động (Hình 8.28) 1.Phớt dầu Đệm Vỏ Cực từ stato Rơto Hình 8.28 - Kiểm tra độ mòn hỏng vỏ, phớt dầu, đệm Vỏ hỏng, thường phải thay phớt dầu đệm - Kiểm tra lực từ cách thử sức hút cực từ Nếu lực từ yếu, phải thay dây quấn (nếu stato loại dây quấn), thay từ hoá nam châm (với stato nam châm vĩnh cửu) - Kiểm tra stato dây quấn : mòn hỏng lõi thép, thơng mạch dây quấn, cách điện dây quấn lõi thép Nếu dây quấn đứt, chập mạch tiếp điện với lõi thép (chạm mát) phải thay dây quấn stato Kiểm tra sửa chữa rơto (Hình 8.29) - Làm roto : chải hết bụi bẩn rãnh hai phiến đồng bàn chải mềm, lau mặt làm việc (mặt tiếp xúc với chổi than) phiến đồng - Kiểm tra độ mòn hỏng vòng bi, cổ trục, phiến đồng, lõi thép Đầu trục trái 283 Vòng bi cổ trục Cổ góp Dây quấn Lõi thép Đầu trục phải Hình 8.29 Vòng bi mòn hỏng phải thay Phiến đồng sửa chữa gia cơng khí Lõi thép thường hỏng, cần lau Lưu ý mặt làm việc cổ góp, rãnh cách điện hai phiến đồng liên tiếp Kiểm tra thông mạch (thơng dòng điện) hai phiến đồng liên tiếp (Hình 8.30), cuộn dây, mối nối avômét Phiến đồng Dây quấn Lõi thép Đầu phải trục Vòng bi cổ trục Hình 8.30 Sửa chữa mối nối hàn thiếc Nếu dây quấn đứt, chập mạch tiếp điện với lõi thép (chạm mát) phải thay dây quấn rơto Kiểm tra cách điện dây quấn với lõi thép, phiến đồng với trục avômét Sửa chữa chạm mát làm sạch, loại bỏ vật dẫn điện thay dây quấn 10 Kiểm tra khớp truyền động - Tháo vành rời vơlăng từ (Hình 8.31) cách tháo ba vít đầu chìm nhờ tuốcnơvít đóng 284 Tuốcnơvít đóng Vít đầu chìm Vơlăng từ Vành ngồi Hình 8.31 - Tháo, làm kiểm tra độ mòn hỏng vành ngồi, bi văng, chốt đẩy, lò xo, vơlăng từ (Hình 8.32) Vơlăng từ Bi văng(con lăn) Chốt đẩy Lò xo Vành ngồi Hình 8.32 Vành ngồi vơlăng từ hỏng Bi văng, chốt đẩy lò xo phải thay trọn bộ, mòn hỏng 11 Lắp khớp truyền động - Lắp vành ngồi vào vơlăng từ (Hình 8.33) cách đặt chốt định vị vặn chặt vít Tán chặt đầu vít vào rãnh vành ngồi đột búa Vành Đĩa đệm Chốt định vị Vơ lăng từ Đột Vít Rãnh Bi văng Hình 8.33 285 - Lắp lò xo, chốt đẩy, bi văng tuốcnơvít (Hình 8.34) Lò xo Chốt đẩy Bi văng Vành Vơlăng từ Tuốcnơvít Hình 8.34 11 Kiểm tra rơle khởi động - Kiểm tra hoạt động rơle Mở công tắc máy, ấn công tắc khởi động, rơle có hoạt động nghe tiếng ù - Kiểm tra dây quấn rơle (Hình 8.35) Avơmét Cực điện rơle Đầu dây điện từ Ắcquy Rơle Hình 8.35 Tháo dây nối vào đầu cắm rơle Mạch điện kiểm tra sau : avômét đặt thang (nấc) đo điện trở, hai đầu dây điện từ (dây quấn) rơle nối với cực ắquy 12V, hai cực điện rơle nối với 286 cực đo avômét Rơle tốt mạch thông Nếu mạch không thông (dây quấn đứt), phải thay rơle 12 Kiểm tra sửa chữa ắquy, cầu chì - Tháo đầu dây nối vào hai cực ắcquy Làm hai cực, vỏ ắcquy, chỗ đặt ắcquy Kiểm tra hư hỏng cực, vít vỏ Nếu ắcquy nước, quan sát mức dung dịch điện phân so với dấu ghi vỏ, thêm nước cất Đo điện áp ắcquy avômét, bảo dưỡng điện áp thấp so với định mức Nếu ắcquy hết hạn sử dụng phải thay - Tháo cầu chì rời hộp bảo vệ Làm sạch, quan sát dây chảy, đo thông mạch avômét, đứt phải thay Thử độ chặt hai đầu cầu chì với với kẹp nối hộp, lỏng phải sửa 13 Kiểm tra sửa chữa mạch điện hệ thống khởi động - Thường dùng sơ đồ mạch điện lắp ráp hệ thống khởi động (Hình 8.36) để kiểm tra hư hỏng : mối nối không tốt, dây dẫn đứt, thiết bị hỏng - Trong hình 8.36, sơ đồ mạch điện lắp ráp hệ thống khởi động biểu diễn nét đậm - Đọc sơ đồ mạch điện nét đậm : kí hiệu dây dẫn thiết bị có mạch điện - Tháo giắc cắm, mối nối tùy theo yêu cầu kiểm tra - Đặt Avômét thang đo điện trở - Đo thông mạch 287 Công tắc khởi động, 25 Công tắc máy 29 Động khởi động, 30 Rơle khởi động 31 Cầu chì, 32 Đầu tiếp mát, 33 Ắcquy Hình 8.36 - Có thể dùng sơ đồ mạch điện nguyên lí sơ đồ mạch điện cấu tạo hệ thống khởi động 14 Lắp hệ thống khởi động theo trình tự sau : - Lắp chi tiết động điện, giá chổi than, giảm tốc - Lắp động điện vào vị trí - Lắp cụm bánh - xích vào trục động trục khuỷu - Lắp vòng chặn, chặn, phớt dầu, đỡ xích - Lắp khớp truyền động với vơlăng từ - Lắp vôlăng từ vào trục khuỷu - Lắp cácte vôlăng từ - Lắp ắcquy, rơle, dây dẫn 15 Kiểm tra lần cuối hoạt động hệ thống khởi động CÂU HỎI Trình bày nhiệm vụ cấu tạo hệ thống khởi động Trình bày đặc điểm cấu tạo nguyên lí làm việc động khởi động Trình bày đặc điểm cấu tạo khớp truyền động li tâm 288 Trình bày nguyên lý làm việc khớp truyền động li tâm Vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển động khởi động trình bày nguyên lý làm việc Trình bày hư hỏng thơng thường hệ thống khởi động Trình bày phương pháp tháo lắp kiểm tra khớp truyền động li tâm Trình bày phương pháp tháo lắp kiểm tra truyền động xích - bánh Trình bày phương pháp tháo lắp động khởi động 10 Trình bày phương pháp kiểm tra chổi than 11 Trình bày phương pháp kiểm tra stato nam châm vĩnh cửu stato dây quấn 12 Trình bày phương pháp kiểm tra rơto 13 Trình bày chức năng, ngun lí làm việc giảm tốc phương pháp kiểm tra 14 Trình bày đặc điểm cấu tạo, nhiệm vụ, nguyên lí làm việc rơle khởi động phương pháp kiểm tra 15 Trình bày phương pháp kiểm tra ắcquy cầu chì 16 Trình bày ưu nhược điểm ắcquy khơ ắcquy nước Tại có tên gọi Ắcquy nước ? 17 Trình bày khác đặc điểm cấu tạo, nguyên lí làm việc hai loại động có phần cảm dây quấn phần cảm nam châm vỉnh cửu So sánh ưu nhược điểm chúng 18 Đọc sơ đồ mạch điện lắp ráp hệ thồng khởi động 289 BÀI 55 THỰC HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG - Nhận biết vị trí hoạt động hệ thống khởi dộng - Tháo lắp nhận biết đặc điểm cấu tạo hệ thống khởi động - Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động I CHUẨN BỊ - Động khởi động xe máy Honda Dream - Động khởi động số xe máy loại khác - Một số chi tiết động khởi động số loại xe máy - Sơ đồ lắp ráp mạch điện khởi động xe máy - Xe máy hoạt động - Búa gỗ, cờlê, kìm, tuốcnơvít vít đóng, khay - Xăng, dầu, mỡ, khăn lau II NỘI DUNG Nhận biết đặc điểm cấu tạo hệ thống khởi động - Hệ thống khởi động gồm động điện truyền động (bánh kéo xích, xích khởi động, bánh khởi động, khớp truyền động) - Động điện loại chiều kích thích nối tiếp điều khiển mạch điện khởi động - Bánh kéo xích lắp ráp với trục động điện - Bánh kéo xích truyền động cho bánh khởi động xích - Bánh khởi động chế tạo liền với vành khớp truyền động chiều - Vành truyền động cho vành khớp bi li tâm - Vành ngồi lắp ráp với vơlăng từ phát điện - Vôlăng từ lắp ráp với trục khuỷu Bảo dưỡng sửa chữa truyền động 290 - Tháo cácte vôlăng từ, làm Cácte vôlăng từ bị nứt vỡ va chạm mạnh phải thay - Tháo truyền động, làm kiểm tra chi tiết (đỡ xích, phớt chắn dầu, vòng chặn xích, bánh răng), mòn hỏng phải thay Bảo dưỡng sửa chữa khớp truyền động chiều - Tháo vành ngồi với vơlăng từ - Làm kiểm tra độ mòn hỏng chi tiết (vành ngồi, bi lăn, chốt đẩy, lòxo, vơlăng từ) Vơlăng từ vành ngồi mòn hỏng Bi lăn, chốt đẩy lòxo mòn hỏng phải thay Bảo dưỡng sửa chữa động khởi động - Tháo động rời cácte - Làm kiểm tra độ mòn hỏng chi tiết - Sửa chữa gia cơng khí thay phận chi tiết mòn hỏng Làm sạch, kiểm tra độ mòn hỏng nam châm vĩnh cửu lõi thép rơto Các phận thường mòn hỏng Bảo dưỡng sửa chữa chổi than : thay chổi than chiều dài 4,0mm mòn hỏng, bảo dưỡng dùng Sửa chữa phần điện động - Kiểm tra thông mạch (giữa chổi than dương với đầu nối, chổi than âm với mát, hai phiến đồng liên tiếp cổ góp) avơmét Có thể sửa chữa hàn thiếc, siết chặt mối nối - Kiểm tra cách điện (giữa dây quấn với lõi thép, chổi than dương với mát) avơmét Tìm loại bỏ chạm mát Làm sạch, kiểm tra độ mòn hỏng nam châm vĩnh cửu lõi thép rôto Các phận thường mòn hỏng Nếu nam châm vĩnh cửu nứt vỡ phải thay Kiểm tra sửa chữa giảm tốc - Tháo giá chổi than rời giảm tốc 291 - Làm kiểm tra độ mòn hỏng chi tiết (bánh giảm tốc, cổ trục, ổ đỡ, đầu trục) Thay vòng bi bánh giảm tốc mòn hỏng Có thể sửa ổ đỡ gia cơng khí 10 Tháo lắp, làm kiểm tra rơle khởi động avômét ắcquy Thay rơle hư hỏng 11 Tháo lắp, làm sạch, kiểm tra ắcquy cầu chì - Thường cho thêm nước cất nạp điện Khi nạp đủ giờ, điện áp sụt nhanh không đạt định mức phải thay - Quan sát dây chảy mắt đo thông mạch avômét, thay cầu chì đứt Nắn đồng tiếp xúc, chưa kẹp chặt đầu cầu chì 12 Vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển giải thích nguyên lí làm việc 13 Lắp hệ thống khởi động theo trình tự ngược với tháo 14 Vận hành kiểm tra lần cuối làm việc hệ thống khởi động III BÁO CÁO THỰC HÀNH Tên xe máy dùng hệ thống khởi động thực hành : Tên động khởi động (động điện chiều kích thích hỗn hợp, động điện chiều kích thích nối tiếp, động điện chiều kích thích song song) : Kiểm tra điện động khởi động ghi nhận xét vào bảng 8.1 Bảng 8.1 TT Mạch đo Kết đo Nhận xét Thông mạch cuộn dây - - Cách điện cuộn dây - - Cách điện dây quấn lõi - - Cách điện chổi than - - mát Căn lí thuyết để ghi kết đo (tốt, không tốt) Dựa vào kết đo để ghi nhận xét (dùng được, phải sửa chữa) 292 Vẽ sơ đồ điện động khởi động mạch điện khởi động IV ĐÁNH GIÁ - Tháo lắp truyền động hệ thống khởi động - Kiểm tra phần điện động khởi động - Thao tác khởi động khởi động động - Vẽ sơ đồ mạch điện khởi động CÂU HỎI Trình bày cách tháo, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa vơlăng từ thực hành Trình bày cách tháo lắp, kiểm tra sửa chữa khớp truyền động thực hành Chi tiết mòn hỏng nhiều ? Trình bày cách tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa truyền lực bánh - xích thực hành Trình bày cách tháo lắp động khởi động, giá chổi than, giảm tốc, truyền động … thực hành Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa stato thực hành Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa rơto thực hành Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chổi than thực hành Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa giảm tốc thực hành Trình bày cách kiểm tra sửa chữa rơle khởi động thực hành 10 Trình bày cách kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa ắcpuy cầu chì thực hành 11 Vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống khởi động thực hành giải thích nguyên lí làm việc ... - Hiểu khái niệm hư hỏng xe máy - Biết số tình trạng thay đổi trạng thái kĩ thuật xe máy I KHÁI NIỆM Hư hỏng xe máy thay đổi đặc điểm kĩ thuật làm khả làm việc Trong xe máy chi tiết bị hỏng làm... THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KĨ THUẬT Sự thay đổi động lực xe máy Sau thời gian xe máy vận hành, công suất động giảm, hiệu suất truyền lực giảm, khả tăng tốc xe giảm, tốc độ cực đại giảm, tăng suất tiêu hao... răng, rỗ vòng bi,… CÂU HỎI Nêu khái niệm hư hỏng xe máy Nêu nguyên nhân gây thay đổi động lực xe máy Nêu nguyên nhân làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu xe máy BÀI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ HƯ HỎNG

Ngày đăng: 06/11/2017, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w