1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU tập HUẤN CÔNG NGHỆ 9

77 167 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,26 MB
File đính kèm TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÔNG NGHỆ 9.rar (2 MB)

Nội dung

Kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học; trên cơ sở đó xây dựng các Kế hoạch bài dạy. Việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong lớp học do giáo viên trực tiếp giảng dạy các môn học quyết định; được giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể theo các hoạt động học trong Kế hoạch bài dạy đã được xây dựng và chỉ được sử dụng như là một thiết bị hỗ trợ hoạt động đó. Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động học được thiết kế trong Kế hoạch bài dạy; chú trọng đánh giá bằng nhận xét quá trình và kết quả thực hiện của học sinh theo yêu cầu của câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập đã được nêu cụ thể trong Kế hoạch bài dạy.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN RGEP TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC VỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG U CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: CƠNG NGHỆ - LỚP (Dành cho tổ/nhóm trưởng chun mơn) NĂM 2020 NHĨM TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh - Trưởng nhóm TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - Thành viên TS Nguyễn Thị Mai Lan - Thành viên MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 II ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC LỚP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG Kế hoạch thời gian thực chương trình Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Kế hoạch giáo dục giáo viên Kế hoạch dạy (giáo án) Kế hoạch kiểm tra đánh giá định kì IV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Kế hoạch dạy học môn học/hoạt động giáo dục giáo viên 10 Kế hoạch dạy giáo viên (giáo án) 12 V MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 15 Lưu ý vận dụng phương pháp dạy học tích cực 15 Lưu ý vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực 17 Phần II RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 19 I NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC 19 Kế hoạch triển khai chương trình GDPT 2018 19 Sự đổi mục tiêu diễn đạt mục tiêu chương trình GDPT 2018 20 Đổi phương pháp dạy học 28 Thực chương trình GDPT 2006 theo hướng chuyển dần sang thực yêu cầu cần đạt chương trình GDPT 2018 29 Điểu chỉnh, bổ sung kiến thức theo hướng cập nhật kiến thức đại 29 III KHUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ 29 Khung chương trình mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục phổ thơng 2006 2018 29 Nội dung rà soát điều chỉnh số mô đun thuộc môn Công nghệ 31 Phần III TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 36 I PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 36 Xây dựng kế hoạch dạy 36 Tổ chức hoạt động dạy học 37 Hoạt động học học sinh 38 II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 39 Kế hoạch dạy minh họa thứ 40 Kế hoach dạy minh họa thứ hai 49 Kế hoạch dạy minh họa thứ ba 56 III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 64 Định hướng đánh giá phẩm chất, lực học sinh 64 Về phương pháp công cụ đánh giá 69 Xây dựng đề kiểm tra định kì 72 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Thực mục tiêu Nghị 29: "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.", Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Nội dung giáo dục cấp tiểu học bao gồm 11 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc1 môn học tự chọn2 Thời lượng giáo dục buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học; tiết học 35 phút (có hướng dẫn cho trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày) Nội dung giáo dục cấp trung học sở bao gồm 12 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc3 môn học tự chọn4 Thời lượng giáo dục1 buổi/ngày, buổi khơng bố trí q tiết học; tiết học 45 phút (có hướng dẫn trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày) Nội dung giáo dục cấp trung học phổ thông gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc5; môn học tự chọn6; chọn môn học từ nhóm mơn học Tiếng Việt; Tốn; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (ở lớp 1, lớp 2) Ngữ văn; Tốn; Ngoại ngữ 1; Giáo dục cơng dân; Lịch sử Địa lí; Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (mỗi nhóm chọn mơn học): Nhóm mơn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật; Nhóm mơn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học; Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có số chun đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập mơn học nhằm thực u cầu phân hố sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 10 tiết 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập môn học 35 tiết/năm học Ở lớp 10, 11, 12, học sinh chọn cụm chuyên đề học tập môn học phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường Thời lượng giáo dục1 buổi/ngày, buổi không bố trí tiết học; tiết học 45 phút (có hướng dẫn trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày) Với cấu trúc nội dung nêu trên, Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm theo yêu cầu Nghị 29, cụ thể sau: Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa chương trình giáo dục phổ thơng hành mục tiêu giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển đức, trí, thể, mĩ; phương châm giáo dục tảng "Học đôi với hành", "Lí luận gắn liền với thực tiễn", "Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"; nội dung giáo dục tập trung vào giá trị văn hóa dân tộc, bảo đảm phù hợp với đặc điểm người văn hóa Việt Nam Về hệ thống mơn học, hầu hết tên môn học giữ nguyên Chương trình hành Trong Chương trình mới, có môn Tin học Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm tiểu học, Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học sở cấp trung học phổ thông tên gọi Việc đổi tên môn Kĩ thuật tiểu học thành Tin học Công nghệ Chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, Chương trình hành, mơn Tin học dạy từ lớp môn tự chọn Ở cấp trung học sở, môn Khoa học tự nhiên gồm ba phân mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học số chủ đề tích hợp; mơn Lịch sử Địa lí gồm hai phân mơn Lịch sử, Địa lí số chủ đề tích hợp tương tự Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động giáo dục lên lớp (tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,…) Chương trình hành Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm tính giảm tải so với chương trình hành Bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - cơng nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng môn học chương trình chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ chương trình hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu Những kiến thức nặng tính hàn lâm khơng thích hợp với học sinh phổ thơng cắt bỏ Về thời lượng dạy học, chương trình thực giảm tải so với chương trình hành sở bảo đảm tương quan thời lượng dạy học môn học; bảo đảm kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; hạn chế tối đa nội dung trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng chương trình Một điểm quan trọng nhằm khắc phục tải chương trình hành7 chương trình xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Theo cách này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Sự giảm tải chương trình cịn thể phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết Chương trình hành xây dựng theo mơ hình định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; coi kiến thức vừa "chất liệu", "đầu vào" vừa "kết quả", "đầu ra" trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều gây tải khả vận dụng vào đời sống hạn chế giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục Chương trình xây dựng sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nhiều nước có giáo dục phát triển Anh, Australia, Bỉ, Đức, Hà Lan, Israel, Mỹ, Nhật Bản, Phần Lan,… Các định hướng phát triển giáo dục giới thể rõ nét Chương trình mục tiêu giáo dục8; mơ hình giáo dục phát triển lực Điểm khác biệt đáng kể so với chương trình hành kết tiếp thu kinh nghiệm quốc tế chương trình mới, trình 12 năm học chia làm hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục bao gồm cấp tiểu học (5 năm), cấp trung học sở (4 năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, tương ứng với cấp trung học phổ thông (3 năm) Ở giai đoạn giáo dục bản, tất học sinh học nội dung giáo dục giống Ở giai đoạn giáo dục sau trung học sở, học sinh phân luồng lựa chọn môn học theo sở thích, lực định hướng nghề nghiệp Số năm tiểu học chương trình nhiều nước năm, số năm học giai đoạn giáo dục 10 năm (hoặc 11 năm với nước có chương trình 13 năm) Tuy cách phân chia số năm học có nhiều nét ưu việt, kéo dài thêm thời gian giai đoạn giáo dục bản, xét điều kiện thực tế, có điều kiện đội ngũ giáo viên sở vật chất, chương trình nước ta chưa thể học theo cấu trúc mà phải trì cấu trúc – – lâu Việc thiết kế số mơn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí cấp trung học sở thiết kế dựa tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi Định hướng chung "tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên", đáp ứng yêu cầu Nghị 29 Đảng Nghị 88 Quốc hội phù hợp với cách thiết kế nội dung giáo dục chương trình nhiều nước tiên tiến Chương trình mơn "Lịch sử Địa lí" thiết kế theo phần Lịch sử Địa lí tương đối độc lập; lớp 7, 8, có chủ đề chung (6-10 tiết), Vì việc bố trí giáo viên dạy mơn giáo viên không thay đổi so với chương trình hành Để soạn thảo mục tiêu giáo dục CT GDPT mới, CT GDPT tổng thể dựa quy định mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục hành Việt Nam, đồng thời tham khảo mục tiêu giáo dục CT GDPT nhiều quốc gia định hướng giáo dục tổ chức quốc tế lớn, có Tuyên bố UNESCO “bốn trụ cột giáo dục” (Pillars of Learning) – Học để biết, Học để làm, Học để chung sống, Học để tự khẳng định Các ý tưởng tuyên bố coi mục tiêu giáo dục chung mà nhân loại hướng đến thể đầy đủ phần mục tiêu giáo dục CT GDPT tổng thể Chương trình mơn Khoa học tự nhiên xây dựng lớp 6, 7, 8, có phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hố học xếp theo trình tự thời gian sau: Lớp 6: Hoá học (20%) - Sinh học (38%) - Vật lí (32%); Lớp 7: Hố học (24%) - Vật lí (28%) - Sinh học (38%); Lớp 8: Hố học (31%) - Vật lí (28%) - Sinh học (31%); Lớp 9: Vật lí (30%) - Hoá học (31%) - Sinh học (29%) Tổng số tiết mơn Vật lí, Hố học, Sinh học chương trình hành 595 tiết; tổng số tiết môn Khoa học tự nhiên 560 tiết, giảm 35 tiết so với chương trình hành Tỉ lệ thời lượng lĩnh vực có dao động chút so với chương trình hành khơng ảnh hưởng lớn đến cấu giáo viên Tính mở chương trình thể việc bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Để tránh tình trạng nội dung giáo dục chậm đổi theo yêu cầu xã hội, chương trình phát triển theo cách nhiều nước tiên tiến áp dụng: thường xuyên đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện trình thực nhằm làm cho chương trình vừa bảo đảm tính ổn định vừa có khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế II ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC LỚP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Thực Nghị số 88 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị số 51 Quốc hội điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị 88, chương trình giáo dục phổ thơng bắt đầu triển khai, năm học 2020-2021 lớp 1; năm học 2021-2022 lớp lớp 6; năm học 2022-2023 lớp 3, lớp lớp 10; năm học 2023-2024 lớp 4, lớp lớp 11; năm học 2024-2025 lớp 5, lớp lớp 12 Theo lộ trình này, đến năm học 2022-2023, học sinh học xong lớp theo chương trình giáo dục phổ thông hành vào học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng Để bảo đảm điều kiện đầu vào cho học sinh vào học lớp 10 theo chương trình mới, việc điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học lớp năm học 2021-2022 theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông cần thực sau: Đối với nội dung kiến thức có chương trình giáo dục phổ thơng hành chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng hành, nội dung/chủ đề dạy học quy định mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Trong chương trình mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, nội dung/chủ đề dạy học quy định yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất, lực học sinh học xong nội dung/chủ đề Vì vậy, nội dung/chủ đề cần điều chỉnh từ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ sang yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực quy định chương trình Đối với nội dung kiến thức có chương trình lớp khơng có chương trình lớp hành Bổ sung nội dung kiến thức vào chương trình mơn học thời điểm phù hợp theo hướng: • Bổ sung, tích hợp vào nội dung, chủ đề phù hợp để bảo đảm yêu cầu cần đạt theo chương trình • Bổ sung nội dung, chủ đề vào thời điểm phù hợp, bảo đảm học sinh có đủ điều kiện kiến thức, kĩ để học thuận lợi Đối với nội dung kiến thức có chương trình mơn học lớp hành khơng có chương trình môn học lớp Đối với nội dung kiến thức có chương trình mơn học lớp hành khơng có chương trình lớp cần tinh giản theo hướng: - Nếu nội dung kiến thức học sinh khơng cần phải sử dụng để học nội dung kiến thức khác chương trình mơn học tinh giản theo hướng khơng dạy, cho học sinh tự học; không thực - Nếu nội dung kiến thức học sinh cần sử dụng để học nội dung kiến thức liên quan chương trình mơn học tinh giản theo hướng Khu nhân giống: tạo nhiều giống với chất lượng cao Đây khu vực cần vận dụng kĩ thuật gieo hạt, giâm, chiết cành… Khu luân canh: trồng số loại có tác dụng tăng độ màu mỡ cho đất họ đậu cung cấp thực phẩm cho người gia súc Hoạt động 2.2: Thiết kế vườn ươm a) Mục tiêu: Vẽ sơ đồ vườn ươm ăn quả; phân tích ý nghĩa khu vườn ươm b) Hoạt động học sinh: Nghiên cứu mục I.2 sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm học tập: Bản vẽ sơ đồ vườn ươm; câu trả lời ý nghĩa khu vườn ươm giống ăn d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học - Yêu cầu nhóm HS đọc mục - HS đọc nội dung SGK, quan sát hình I-2 SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: HS: Vẽ sơ đồ vườn ươm (Hình SGK) GV: Vẽ sơ đồ vườn ươm HS: Ý nghĩa khu vườn ươm ăn - Khu giống: cung cấp nguyên liệu để tạo GV: Em phân tích ý nghĩa giống nhân giống mẹ phải khu vườn ươm tốt, có giá trị kinh tế, có suất cao, giống ăn đảm bảo cho mẹ không bị lai tạp - Khu nhân giống: tạo nhiều giống với chất lượng cao Đây khu vực cần vận dụng kĩ thuật gieo hạt, giâm, chiết cành… - Khu luân canh: trồng số loại có tác dụng tăng độ màu mỡ cho đất họ đậu cung cấp thực phẩm cho người gia súc 59 Hoạt động 2.3: Phương pháp nhân giống hữu tính ăn a) Mục tiêu: Phân tích đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật ưu nhược điểm phương pháp nhân giống hữu tính ăn b) Hoạt động học sinh: Nghiên cứu mục II.1 SGK, vận dụng hiểu biết thân nhân giống hữu tính ăn trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ưu nhược điểm phương pháp nhân giống hữu tính ăn d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học - Yêu cầu nhóm HS đọc mục II- - HS đọc nội dung SGK, vận dụng kiến thức SGK, vận dụng kiến thức liên sinh học, kiến thức thực tiễn để trả lời câu quan trả lời câu hỏi: hỏi: GV: Em nêu ưu nhược HS: điểm phương pháp nhân * Những ưu điểm: giống hữu tính (nhân giống - Kỹ thuật đơn giản, dễ làm hạt) ăn quả? - Chi phí lao động thấp, giá thành thấp - Hệ số nhân giống cao - Tuổi thọ trồng hạt thường cao - Cây trồng hạt thường có khả thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh * Những nhược điểm: - Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ đặc tính mẹ - Cây giống trồng từ hạt thường hoa kết muộn HS: - Phải nắm đặc tính, sinh lý hạt: số hạt chín sinh lý sớm, nảy mầm 60 GV: Nêu số điểm cần hạt (hạt mít, hạt bưởi); số ý tiến hành nhân giống hữu hạt có vỏ cứng cần xử lý hố chất, bóc bỏ tính? vỏ cứng trước gieo (hạt xoài, hạt mận) số hạt để lâu sức nảy mầm (hạt nhãn, hạt vải) - Phải đảm bảo điều kiện ngoại cảnh cho hạt nảy mầm tốt: nhiệt độ, không thấp cao, độ ẩm đất đảm bảo 70 - 80% độ ẩm bão hoà đất gieo hạt phải tơi xốp, thống khí - Khi gieo hạt luống bầu đất cần phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm Hoạt động 2.4: Phương pháp nhân giống vơ tính ăn a) Mục tiêu: Phân tích đặc điểm, quy trình kỹ thuật ưu nhược điểm phương pháp nhân giống ăn chiết cành, giâm cành ghép cành b) Hoạt động học sinh: nghiên cứu nội dung II.2 SGK, quan sát hình ảnh, video GV cung cấp trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS nhân giống vơ tính ăn d) Tổ chức thực Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS đọc nội dung - HS đọc nội dung SGK, quan sát hình ảnh, SGK, quan sát hình ảnh, video để trả lời câu hỏi: video GV cung cấp trả lời HS: câu hỏi sau: Chiết cành: GV: Chiết cành gì? Những điểm cần lưu ý thực Là phương pháp nhân giống cách tách cành từ mẹ tạo thành phương pháp chiết cành? 61 Cành khoẻ, có 1- năm tuổi, không bị sâu tầng tán vươn ánh sáng, đường kính 1- 1,5 cm GV: Giâm cành gì? Để giâm cành đạt kết cao, cần làm Thời vụ thích hợp: Tháng 2- tháng 8- tốt khâu kĩ thuật nào? Giâm cành: - Là phương pháp nhân giống dựa khả hình thành rễ phụ đoạn cành (Đoạn rễ) - Làm nhà giâm cành nơi thống mát, gần nơi ngơi tơi xốp, ẩm - Chọn cành non 1- năm tuổi, chưa hoa - Chọn thời vụ thích hợp GV: Thế nhân giống phương pháp ghép? Những việc cần làm tiến hành nhân giống ăn phương pháp ghép? - Trước giâm, nhúng gốc giâm vào dung dịch chất kích thích rễ với nồng độ thời gian thích hợp - Mật độ giâm đảm bảo không che khuất GV: Yêu cầu HS quan sát hình - Duy trì độ ẩm mặt đất ảnh mô tả kiểu ghép Ghép: khác - Là gắn đoạn cành (Hoặc cành) hay - Hướng dẫn học sinh quan sát mắt (chồi) lên gốc họ hình vẽ kiểu ghép khác yêu cầu học sinh - Chọn cành ghép có suất cao, mơ tả bước kiểu ổn định ghép - Chọn gốc ghép họ GV: Hoàn thành bảng - Hai cách ghép: Ghép cành ghép mắt SGK + Ghép cành: Ghép áp, ghép chẻ, ghép nêm + Ghép mắt: Ghép cửa sổ, ghép mắt kiểu chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ 62 (mô tả SGK) - Bảng SGK PP nhân giống Ưu điểm Nhược điểm Gieo hạt Số lượng nhiều, nhanh, dễ thực Cây khác mẹ phẩm chất quả, lâu hoa Chiết cành Giữ đặc tính mẹ, hoa sớm, mau cho sớm Dễ bị thoái hoá giống, hệ số nhân giống thấp Giâm cành Giữ đặc tính mẹ, hệ số nhân giống cao, mau hoa Đòi hỏi kĩ thuật cao thiết bị cần thiết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP GHÉP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa củng cố kiến thức phương pháp ghép b) Hoạt động học sinh: Quan sát hình ảnh theo hướng dẫn GV, mơ tả quy trình ghép nêm ghép cửa sổ c) Sản phẩm học tập: Bản mô tả mơ tả quy trình kỹ thuật ghép nêm ghép cửa sổ d) Tổ chức hoạt động: GV chia nhóm HS, u cầu quan sát hình ảnh mơ tả quy trình ghép 63 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Tìm hiểu quy trình nhân giống số loại ăn phổ biến địa phương b) Hoạt động học sinh: Tìm hiểu (quan sát, vấn), chụp ảnh, quay phim quy trình kỹ thuật nhân giống số loại ăn địa phương Phân tích, tổng hợp kết viết báo cáo c) Sản phẩm học tập: Ảnh, video, vẽ kèm mơ tả quy trình nhân giống loại ăn HS tìm hiểu d) Tổ chức hoạt động: GV chia nhóm HS, yêu cầu nhà tìm hiểu quy trình nhân giống số loại ăn phổ biến địa phương Quay phim, chụp ảnh vẽ lại quy trình nhân giống loại ăn III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Định hướng đánh giá phẩm chất, lực học sinh Việc kiểm tra, đánh giá dạy học môn Cơng nghệ theo chương trình 2006 đổi theo quan điểm, phương hướng đánh giá chương trình 2018 Về theo hướng dẫn Thông tư 58, ngày 12/12/2011 Bộ GD&ĐT có điều chỉnh cho phù hợp Ngày 26/8/2020, Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ GDĐT Theo tinh thần Thơng tư 26 này, có điểm điều chỉnh Thơng tư 58/2011/TTBGDĐT sau: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 64 Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Điều sau: "b) Kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số môn học lại: - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mơn học quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kết đánh giá theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10." Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều sau: "a) Đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số: nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học;" Sửa đổi, bổ sung Điều sau: "Điều Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá Các loại kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; - Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định khoản Điều Thông tư b) Kiểm tra, đánh giá định kì: - Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học 65 tập học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thông qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập + Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút, môn chuyên tối đa 120 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành + Đối với thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá trước thực Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì a) Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt ĐĐGtx): tính hệ số 1; b) Điểm kiểm tra, đánh giá kì (viết tắt ĐĐGgk): tính hệ số 2; c) Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (viết tắt ĐĐGck): tính hệ số 3." Sửa đổi, bổ sung Điều sau: "Điều Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm Trong học kì, số ĐĐGtx, ĐĐGgk ĐĐGck học sinh môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm chủ đề tự chọn) sau: a) Kiểm tra, đánh giá thường xun: - Mơn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học: ĐĐGtx; - Môn học có từ 35 tiết đến 70 tiết/năm học: ĐĐGtx; - Mơn học có từ 70 tiết/năm học: ĐĐGtx b) Kiểm tra, đánh giá định kì: Trong học kì, mơn học có 01 (một) ĐĐGgk 01 (một) ĐĐGck; Điểm kiểm tra, đánh giá số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm trịn số Những học sinh khơng đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều có lí đáng kiểm tra, đánh giá bù 66 kiểm tra, đánh giá cịn thiếu, với hình thức, mức độ kiến thức, kĩ thời gian tương đương Việc kiểm tra, đánh giá bù hoàn thành học kì cuối năm học Trường hợp học sinh khơng có đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều mà khơng có lí đáng có lí đáng không tham gia kiểm tra, đánh giá bù nhận điểm (không) kiểm tra, đánh giá thiếu." Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều 10 sau: "a) Điểm trung bình mơn học kì (viết tắt ĐTBmhk) trung bình cộng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên, điểm kiểm tra, đánh giá kì điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì với hệ số quy định khoản Điều Thông tư sau: ĐTBmhk = TĐĐGtx + x ĐĐGgk + x ĐĐGck Số ĐĐGtx + TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.” Sửa đổi, bổ sung Điều 14 sau: "Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Việc đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật thực theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến người học Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ u cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng yêu cầu chung đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá nội dung môn học, môn học nội dung giáo dục miễn Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân." 67 Bổ sung khoản vào Điều 15 sau: "3 Xét lên lớp học sinh khuyết tật Hiệu trưởng kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật để xét lên lớp học sinh khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật khơng đáp ứng chương trình giáo dục chung để xét lên lớp." Sửa đổi, bổ sung Điều 18 sau: "Điều 18 Xét công nhận danh hiệu học sinh Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên Học sinh đạt thành tích bật có tiến vượt bậc học tập, rèn luyện Hiệu trưởng tặng giấy khen." Sửa đổi, bổ sung khoản khoản Điều 19 sau: "1 Thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên; tham gia kiểm tra, đánh giá định kì theo phân cơng Hiệu trưởng; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh Đối với hình thức kiểm tra, đánh giá hỏi - đáp, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp; định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh phải thực sau Tính điểm trung bình mơn học (đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét điểm số), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kì, năm học trực tiếp vào sổ theo dõi đánh giá học sinh, học bạ.” 10 Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 21 sau: "4 Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá định kì mơn học theo quy định Quy chế này; kiểm tra, đánh giá lại môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại mơn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kì nghỉ hè." 68 Thông tư thực từ năm học 2020-2021 học sinh trung học sở trung học phổ thơng học theo Chương trình GDPT 2006 Về phương pháp công cụ đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh cấp trung học sở sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp viết - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập - Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập Về công cụ đánh giá, sử dụng cơng cụ sau: - Câu hỏi - Bài tập - Đề kiểm tra - Hồ sơ học tập - Sản phẩm học tập - Bảng kiểm - Thang đánh giá - Phiếu đánh giá (Rubric) Dưới mô tả khái quát công cụ: a) Bảng kiểm: Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm… mong đợi) có biểu thực hay không Bảng kiểm sử dụng để đánh giá hành vi sản phẩm mà học sinh thực Với danh sách tiêu chí xây dựng sẵn, giáo viên sử dụng bảng kiểm để định xem hành vi đặc điểm sản phẩm mà học sinh thực có khớp với tiêu chí có bảng kiểm không Trong dạy học Công nghệ, bảng kiểm thường sử dụng để đánh giá học sinh thực hành Khi đánh giá thực hành, bảng kiểm thiết kế theo bước sau: 69 - Xác định thao tác (hành vi) cụ thể hoạt động thực hành - Có thể thêm vào thao tác sai có ích cho việc đánh giá - Sắp xếp thao tác theo thứ tự diễn - Hướng dẫn cách đánh dấu thao tác xuất (hoặc đánh số thứ tự thao tác theo trình tự thực hiện) Ngồi việc đánh giá kĩ thực hành, bảng kiểm tra sử dụng để đánh giá sản phẩm Trong trường hợp đánh giá sản phẩm, bảng kiểm tra thường bao gồm dãy tiêu chí mà sản phẩm hồn thiện cần có Giáo viên đánh giá cách kiểm tra xem tiêu chí nêu thang đo có sản phẩm học sinh hay khơng b) Thang đánh giá: Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Có hình thức biểu thang đánh giá thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả - Thang đánh giá dạng số: hình thức đơn giản thang đánh giá số tương ứng với mức độ thực hay mức độ đạt sản phẩm Khi sử dụng, giáo viên đánh dấu khoanh tròn vào số mức độ biểu mà học sinh đạt Thông thường, số mức độ mô tả ngắn gọn lời - Thang đánh giá dạng đồ thị: mô tả mức độ biểu đặc điểm, hành vi theo trục đường thẳng Một hệ thống mức độ xác định điểm định đoạn thẳng người đánh giá đánh dấu (X) vào điểm thể mức độ đoạn thẳng Với điểm có lời mô tả mức độ cách ngắn gọn - Thang đánh giá dạng mơ tả: hình thức phổ biến nhất, sử dụng nhiều thang đánh giá, đặc điểm, hành vi mô tả cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể mức độ khác Hình thức yêu cầu người đánh giá chọn số mô tả phù hợp với hành vi, sản phẩm học sinh c) Phiếu đánh giá (Rubric): Rubric mơ tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập học sinh 70 Như vậy, rubric bao gồm hai yếu tố bản: tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí, mức độ thường thể dạng thang mô tả kết hợp thang số thang mô tả để mô tả cách chi tiết mức độ thực nhiệm vụ người học Cũng tương tự bảng kiểm, rubric gồm tập hợp tiêu chí đánh giá q trình hoạt động/sản phẩm người học nhiệm vụ Tuy nhiên, rubric khắc phục nhược điểm bảng kiểm, bảng kiểm đưa cho giáo viên lựa chọn cho việc đánh giá rubric đưa nhiều hai lựa chọn cho tiêu chí Các tiêu chí đánh giá rubric đặc điểm, tính chất, dấu hiệu đặc trưng hoạt động hay sản phẩm sử dụng làm để nhận biết, xác định, so sánh, đánh giá hoạt động hay sản phẩm Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau: − Thể trọng tâm khía cạnh quan trọng hoạt động/sản phẩm cần đánh giá − Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu hoạt động/sản phẩm cần đánh giá − Tiêu chí đưa phải quan sát đánh giá Cấu trúc chung rubric: Mức độ Mức Mức Mức Mức Tiêu chí ……… ……… ……… …….… ……… ……… …….… ……… ……… ……… Tiêu chí ……… ……… ……… …… ……… …… ……… …… ……… ……… Tiêu chí ……… ……… ……… …….… ……… …… ……… …… ……… ……… …………… …… ……… ……… ……… ……… Tiêu chí Mức 71 Xây dựng đề kiểm tra định kì Với đặc điểm mơn Công nghệ 9, mô đun chủ yếu thực hành nên đề kiểm tra kì cuối kì nên kiểm tra lực thực hành học sinh Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng đánh giá lực học sinh Việc xây dựng đề thực hành tiến hành theo tinh thần biên soạn đề kiểm tra nêu Công văn 8773, ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT Mục giới thiệu đề kiểm tra cuối kì dùng dạy học mơ đun “Lắp đặt mạng điện nhà” Tương tự đề kiểm tra kì nêu trên, đề kiểm tra cuối kì với hình thức thực hành cần đảm bảo đủ sở vật chất, thiết bị Đề kiểm tra: Thực hành lắp mạch điện đèn cầu thang (hai công tác ba cực điều khiển đèn) Thời gian: 60 phút Địa điểm: Tại lớp Hình thức: Làm theo nhóm, nhóm có 4-5 học sinh Dụng cụ, vật liệu, thiết bị: kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan điện, vít nở, bút thử điện, dây điện, bóng điện, đui đèn, cơng tắc cực, cầu chì, băng cách điện, bảng điện, giấy ráp, Các vật liệu, dụng cụ, thiết bị phải đảm bảo chất lượng giáo viên chuẩn bị đủ cho học sinh làm theo nhóm Đánh giá: Phương pháp đánh giá: quan sát Cơng cụ đánh giá: Bảng kiểm Có thể xây dựng bảng kiểm dùng để đánh sau: TT Tiêu chí đánh giá Kết Kém TB Tốt Vẽ sơ đồ lắp mạch điện Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị lựa chọn dụng cụ Vạch dấu vị trí thiết bị, đèn, dây Khoan lỗ, bắt vít Đấu nối dây cơng tắc, đui đèn Đấu nối dây bảng điện (thiết bị đóng cắt, bảo vệ) Dùng bút thử điện kiểm tra mạch điện Đảm bảo thực theo quy trình Đảm bảo yêu cầu an tồn điện 10 Tinh thần làm việc tích cực, hợp tác Tổng dấu tích Tổng điểm nhóm Y 72 Căn theo quy trình lắp mạch đèn cầu thang, yêu cầu kĩ thuật vẽ sơ đồ, lấy dấu, lắp ráp, , xây dựng bảng kiểm đánh giá kết học tập học sinh Tương tự đề kiểm tra kì, vào chất lượng thực học sinh tiêu chí, giáo viên tích vào cột ứng với mức (Mỗi hàng tích vào ơ) Sau chấm xong, cộng số dấu tích cột vào điểm Ví dụ: dấu tích cột 0,5 điểm; dấu tích cột trung bình 0,75 điểm; dấu tích cột tốt 1,0 điểm Cộng điểm tổng mức kết học sinh nhóm Y 73 ... 2.1.3 Về lực công nghệ Các lực thành phần lực công nghệ là: (1) Nhận thức công nghệ: lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người,... nghệ Năng lực cơng nghệ có cấu trúc gồm thành tố: nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật Yêu cầu cần đạt lực công nghệ cấp THCS theo... Việt Nam (2) Giao tiếp công nghệ: lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật (3) Sử dụng công nghệ: lực khai thác

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w