Tài liệu tap huan GVCC tin học phổ thông

53 60 1
Tài liệu tap huan GVCC tin học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khóa tập huấn, học viên có khả năng: 1. Phân tích được đặc điểm, những điểm mới của Chương trình môn Tin học trong Chương trình GDPT 2018 về: quan điểm xây dựng, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục, định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình môn Tin học; 2. Phân tích một kế hoạch dạy họcgiáo án minh họa và xây dựng được kế hoạch dạy học giáo án cho 1 chủ đề học tập môn Tin học; 3. Xây dựng được Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp tìm hiểu về Chương trình môn Tin học trong Chương trình GDPT 2018.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG TẬP HUẤN GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN MÔN TIN HỌC (Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC PHẦN I: NHIỆM VỤ CHUNG CỦA HỌC VIÊN 1 Những vấn đề chương trình mơn Tin học 1.1 Quan điểm xây dựng chương trình mơn Tin học 1.2 Mục tiêu chương trình mơn Tin học 1.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 1.4 Nội dung giáo dục môn Tin học 1.5 Phương pháp giáo dục môn tin học 15 1.6 Đánh giá kết giáo dục môn tin học 16 Xây dựng kế hoạch dạy học phân tích kế hoạch dạy học 20 2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học cho môn tin học 20 2.2 Phân tích kế hoạch dạy học cho học môn tin học 25 Định hướng xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp 31 PHẦN II NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA HỌC VIÊN 35 Tìm hiểu chương trình mơn Tin học 35 Phân tích kế hoạch dạy minh họa môn Tin học 44 2.1 Phân tích kế hoạch dạy minh họa môn Tin học 44 2.2 Xây dựng nội dung tiến trình dạy học mơn Tin học 49 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CS Khoa học máy tính (Computer Science) CT Chương trình CMCN 4.0 Cách mạng cơng nghiệp 4.0 CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng CTTH (2018) Chương trình GDPT mơn Tin học (12/2018) DL Học vấn số hóa phổ thơng (Digital Literacy) GV Giáo viên HV Học viên HS Học sinh ICT Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PHẦN I: NHIỆM VỤ CHUNG CỦA HỌC VIÊN Sau khóa tập huấn, học viên có khả năng: Phân tích đặc điểm, điểm Chương trình mơn Tin học Chương trình GDPT 2018 về: quan điểm xây dựng, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục, định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Chương trình mơn Tin học; Phân tích kế hoạch dạy học/giáo án minh họa xây dựng kế hoạch dạy học /giáo án cho chủ đề học tập môn Tin học; Xây dựng Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp tìm hiểu Chương trình mơn Tin học Chương trình GDPT 2018 Những vấn đề chương trình mơn Tin học 1.1 Quan điểm xây dựng chương trình mơn Tin học Ngồi việc qn triệt quan điểm chung Chương trình tổng thể, Chương trình mơn Tin học xây dựng dựa quan điểm sau: (1) Tính kế thừa phát triển a) Kế thừa phát triển chương trình Tin học hành Chương trình hành mơn Tin học có số ưu điểm tính xác khoa học cần kế thừa phát triển Đồng thời có điểm yếu chương trình hành cần tránh: - Nội dung cịn mang nặng lí thuyết, tính hàn lâm, gây tải cho HS; - Thiếu liên thông cấp học dẫn đến trùng lặp số nội dung lớp, cấp học b) Khai thác chương trình tin học phổ thơng nước tiên tiến Hiện nay, giáo dục nhiều nước trọng phát triển chương trình giáo dục tin học nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho CMCN4.0 Do vậy, chương trình tin học cần khai thác, chọn lọc vận dụng chương trình Tin học phổ thơng nước tiên tiến (2) Tính khoa học, đại sư phạm Chương trình mơn Tin học chọn lọc nội dung đại ba mạch kiến thức DL, ICT CS; quan tâm mức đến nội dung đạo đức, văn hoá, pháp luật ảnh hưởng tin học đến xã hội, đảm bảo nguyên lí “vừa dạy chữ vừa dạy người”, đặc biệt thời đại có kết nối cao giới thực giới số Chương trình thiết kế với nguyên tắc sư phạm: đảm bảo tính vừa sức, phát triển mạch kiến thức vừa theo đường thẳng vừa đồng tâm, xây dựng hệ thống khái niệm cốt lõi (3) Tính thiết thực a) Phục vụ định hướng nghề nghiệp Chương trình mơn Tin học thể khả kết nối lan toả sâu rộng tin học sang tất lĩnh vực khác đời sống, xác lập phổ rộng ngành nghề cho đối tượng HS khác nhau, gồm ngành chuyên sâu lĩnh vực tin học ngành ứng dụng tin học b) Thực giáo dục STEM Ở thời đại CMCN4.0 giáo dục STEM điều chỉnh, bổ sung Khoa học máy tính giúp đẩy mạnh giáo dục STEAM, phát huy sáng tạo HS tạo sản phẩm có hàm lượng ICT cao Tư máy tính đề cao cách học tập tự tìm hiểu sáng tạo, đặt người học vào vị nhà phát minh, phát giải vấn đề sở kiến thức liên môn, liên ngành; biết cách mở rộng kiến thức; biết cách tìm lỗi sửa chữa, xử lí lại cho phù hợp với tình cụ thể vấn đề cần phải giải Việc nhận diện chất giáo dục STEM thời đại CMCN4.0 quan trọng, tránh phiến diện coi Tin học đơn cơng cụ (4) Tính mở a) Nội dung chương trình mở Giáo dục mở nhiều phương diện: Mở cho người học (không phân biệt giàu nghèo, giới tính, độ tuổi, ); Mở địa điểm thời điểm (học đâu, lúc nào, ); Mở phương pháp phương thức (học online, áp dụng phương thức đại phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo, phịng thí nghiệm, thư viện ảo, với hỗ trợ thiết bị thông minh); Mở ý tưởng (kĩ phê phán, sáng tạo ý tưởng, ) Ngoài nội dung cốt lõi có nội dung tùy chọn hướng tới chương trình mở Chương trình đề xuất yêu cầu tối thiểu trang thiết bị dạy học môn Tin học Giá thành trang thiết bị tin học giảm nhanh kinh phí đầu tư khơng lớn nên việc tiến tới đáp ứng HS/1 máy tính thực hành hoàn toàn khả thi Do đặc thù riêng, Chương trình mơn Tin học phải cập nhật theo định kì ngắn hạn nhằm đảm bảo có tính đại thời b) Hình thức giáo dục đa dạng Chương trình mơn Tin học chọn lọc chủ đề thiết thực hấp dẫn, tạo điều kiện cho HS học tập ứng dụng tin học không phạm vi môn Tin học mà môn học khác, không khuôn viên nhà trường mà bên nhà trường 1.2 Mục tiêu chương trình mơn Tin học 1.2.1 Mục tiêu chung chương trình mơn Tin học Chương trình mơn Tin học xây dựng với mục tiêu góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù, đặc biệt lực tin học; trang bị cho HS hệ thống kiến thức tin học phổ thông gồm: - Học vấn số hố phổ thơng (DL) nhằm giúp HS có khả hồ nhập thích ứng với xã hội đại, sử dụng thiết bị số phần mềm thông dụng cách có đạo đức, văn hố tơn trọng pháp luật - Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nhằm giúp HS có khả sử dụng áp dụng hệ thống máy tính giải vấn đề thực tế cách hiệu sáng tạo - Khoa học máy tính (CS) nhằm giúp HS bước đầu hiểu biết nguyên tắc thực tiễn tư máy tính; tạo sở cho việc thiết kế phát triển hệ thống máy tính 1.2.2 Mục tiêu cụ thể chương trình mơn Tin học Mục tiêu chương trình mơn Tin học cấp học cụ thể hoá mục tiêu chung theo mạch kiến thức thức DL, ICT DL cấp học - Ở cấp tiểu học Chương trình mơn Tin học giúp HS bước đầu làm quen với giới cơng nghệ số, bắt đầu hình thành lực tin học chuẩn bị cho HS tiếp tục học môn Tin học trung học sở Cụ thể nhằm: + Bước đầu hình thành cho HS tư giải vấn đề với trợ giúp máy tính: Hình thành nhu cầu thu thập, sử dụng thơng tin, ý tưởng điều khiển máy tính thơng qua việc tạo chương trình đơn giản ngơn ngữ lập trình trực quan + Giúp HS sử dụng phần mềm tạo sản phẩm số đơn giản + Giúp HS bước đầu quen với công nghệ số thơng qua việc sử dụng máy tính để vui chơi, học tập, xem tìm kiếm thơng tin Internet; rèn luyện cho HS số kĩ sử dụng máy tính; biết bảo vệ sức khoẻ sử dụng máy tính Internet - Ở cấp trung học sở Chương trình mơn Tin học trung học sở giúp HS tiếp tục phát triển lực tin học hình thành tiểu học hồn thiện lực mức Cụ thể nhằm: + Giúp HS phát triển tư khả giải vấn đề; biết chọn thơng tin liệu phù hợp, hữu ích; biết chia vấn đề lớn thành nhiệm vụ nhỏ hơn; biết nhìn vấn đề mức trừu tượng qua việc hiểu sử dụng khái niệm thuật toán lập trình trực quan; biết sử dụng mẫu trình thiết kế tạo sản phẩm số; biết đánh giá kết sản phẩm số biết điều chỉnh, sửa lỗi + Giúp HS có khả sử dụng phương tiện, thiết bị phần mềm; biết tổ chức lưu trữ, khai thác nguồn tài nguyên đa phương tiện; tạo chia sẻ sản phẩm số đơn giản phục vụ học tập, sống; có ý thức khả ứng dụng ICT phục vụ cá nhân cộng đồng + Giúp HS quen thuộc với dịch vụ phần mềm thông dụng để phục vụ sống, học tự học, giao tiếp hợp tác cộng đồng; có hiểu biết pháp luật, đạo đức văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin giao tiếp mạng; bước đầu nhận biết số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học - Ở cấp trung học phổ thơng Chương trình mơn Tin học cấp trung học phổ thông giúp HS củng cố nâng cao lực tin học hình thành, phát triển giai đoạn giáo dục bản, đồng thời cung cấp cho HS tri thức mang tính định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học ứng dụng tin học Cụ thể nhằm: + Giúp HS có hiểu biết hệ thống máy tính, số kĩ thuật thiết kế thuật tốn, tổ chức liệu lập trình; củng cố phát triển cho HS tư giải vấn đề, khả đưa ý tưởng chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực + Giúp HS có khả ứng dụng tin học, tạo sản phẩm lựa chọn, sử dụng, kết nối thiết bị số, dịch vụ mạng truyền thông tin số, phần mềm + Giúp HS có khả hồ nhập thích ứng với phát triển xã hội số hố, chủ động sử dụng cơng nghệ số học tự học; tìm kiếm trao đổi thông tin theo cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo đức, ứng xử văn hố có trách nhiệm; có hiểu biết thêm số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, chủ động tự tin việc định hướng nghề nghiệp tương lai thân 1.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 1.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Một số chủ đề môn Tin học giúp GV có hội hình thành phát triển cách hiệu phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Các chủ đề tập trung vào nội dung thuật toán lập trình, chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số”, “Ứng dụng tin học” “Hướng nghiệp với tin học” tạo nhiều tình bộc lộ phẩm chất qua ứng xử, đặc biệt môi trường số GV cần vào biểu phẩm chất mơ tả Chương trình tổng thể để bồi dưỡng phẩm chất cho HS suốt trình giáo dục tin học Một số yêu cầu cần đạt lập trình góp phần trực tiếp phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS, ví dụ yêu cầu “Đọc hiểu chương trình máy tính đơn giản” u cầu mặt rèn luyện kĩ đọc hiểu tài liệu chun mơn nói chung, mặt khác giúp phát triển khả hiểu giải thích chương trình máy tính Tương tự với khả đọc viết tảng cho bước tiến vượt bậc văn hóa, kĩ đọc hiểu chương trình máy tính tạo khả tiếp thu công nghệ cho HS Khả đọc hiểu chương trình máy tính giúp HS khai thác kinh nghiệm, ý tưởng tốt người khác việc tự học có hiệu 1.3.2 Yêu cầu cần đạt lực chung Nội dung yêu cầu cần đạt số chủ đề chương trình giúp hình thành phát triển trực tiếp thành phần lực tin học: (NLd) “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học”; (NLe) “Hợp tác môi trường số “ (NLc) “Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thơng tin truyền thơng” Thơng qua đó, đồng thời chương trình mơn Tin học thể cụ thể góp phần trực tiếp thiết thực nhằm phát triển lực chung CTTT “tự chủ tự học”, “giao tiếp hợp tác”, “giải vấn đề sáng tạo” GV lưu ý trọng giáo dục phẩm chất lực cho HS chủ yếu môi trường số 1.3.3 Yêu cầu cần đạt lực Tn học Các yêu cầu cần đạt mô tả biểu cụ thể lực tin học HS sau học xong cấp học dựa mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, bám sát năm thành phần lực tin học ba mạch kiến thức hoà quyện D,L ICT CS - Ở cấp tiểu học HS sử dụng máy tính hỗ trợ vui chơi, giải trí học tập, thơng qua biết số lợi ích mà thiết bị kĩ thuật số đem lại cho người, trước hết cho cá nhân HS, đồng thời HS có khả ban đầu tư nếp để thích ứng với việc sử dụng máy tính thiết bị số thông minh - Ở cấp trung học sở HS có kiến thức, kĩ để hồ nhập, thích ứng với xã hội số hố; tạo sản phẩm số hóa phục vụ thân cộng đồng; bước đầu có tư điều khiển thiết bị tự động hoá Năng lực tin học đạt cuối cấp trung học sở góp phần chuẩn bị cho HS học tiếp giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học trường nghề tham gia lao động - Ở cấp trung học phổ thông Chương trình mơn Tin học trung học phổ thơng thể phân hoá sâu định hướng nghề nghiệp Do vậy, chương trình có u cầu cần đạt chung lực tin học bắt buộc HS có yêu cầu bổ sung riêng tương ứng với HS chọn định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Yêu cầu chung - Phối hợp, sử dụng cách hệ thống kĩ thuật số thông dụng bao gồm phần mềm thiết bị PC, thiết bị ngoại vi thiết bị cầm tay; - Trình bày nêu ví dụ minh hoạ quy định quyền thông tin quyền, tránh vi phạm sử dụng thông tin, tài nguyên số; hiểu khái niệm, chế phá hoại lây lan phần mềm độc hại cách phòng chống biết cách tự bảo vệ thông tin, liệu tài khoản cá nhân; có hiểu biết tổng quan nhu cầu nhân lực, tính chất cơng việc ngành nghề lĩnh vực tin học ngành nghề khác xã hội có sử dụng ICT - Biết cách chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện; biết khái niệm hệ sở liệu, sử dụng máy tìm kiếm để khai thác thơng tin cách hiệu quả, an tồn hợp pháp, tìm kiếm, lựa chọn thông tin phù hợp tin cậy; hiểu biết hình dung ban đầu trí tuệ nhân tạo nêu số ứng dụng điển hình trí tuệ nhân tạo - Khai thác dịch vụ tra cứu trao đổi thông tin, nguồn học liệu mở để cập nhật kiến thức, hỗ trợ học tập tự học - Biết cách hợp tác công việc; Các thành phần lực tin học có tính phân biệt tương đối theo nghĩa, thành phần có tính bổ trợ phát triển đồng thời cho số thành phần khác Do vậy, GV cần khai thác dự án học tập, tập SGK học liệu khác có liên quan đến giải số vấn đề cụ thể dù mức đơn giản góp phần phát triển số thành phần lực tin học Tránh quan niệm hoạt động giáo dục nhằm rèn luyện, phát triển thành phần cụ thể lực tin học Có thể nhận thấy, năm thành phần lực tin học thể cách tường minh lực khái quát HS hoạt động lĩnh vực tin học: Năng lực chuyên môn, nghề nghiệp; Năng lực phương pháp; Năng lực xã hội Năng lực cá thể Điều phù hợp với trụ cột giáo dục UNESCO: Học để biết; học để làm; học để chung sống học để khẳng định mình, học để thay đổi để thay đổi giới 1.4 Nội dung giáo dục môn Tin học 1.4.1 Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn tin học Chương trình mơn Tin học có nhiều sách giáo khoa khác Một tiêu chí quan trọng để sách giáo khoa ban hành đáp ứng mục tiêu chương trình, triển khai đầy đủ nội dung dạy học yêu cầu cần đạt quy định chương trình mơn học Bởi biên soạn sách giao khoa chuẩn bị học liệu coi yêu cầu cần đạt nêu chương trình mơn học hướng dẫn chi tiết, quan trọng bắt buộc phải tham chiếu Mối quan hệ tương hỗ Chương trình mơn Tin học xây dựng nhằm hình thành phát triển HS năm thành phần lực tin NLa: Sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền thông; NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; NLe: Hợp tác môi trường số - Ba mạch kiến thức Để hình thành phát triển thành phần lực tin học nêu trên, nội dung dạy học xác định mạch kiến thức hịa quyện DL: Học vấn số hóa phổ thơng; ICT : Công nghệ thông tin truyền thông; CS : Khoa học máy tính - Bảy chủ đề nội dung xun suốt cấp học Để có kiến thức, kĩ mạch tri thức nêu trên, nội dung lựa chọn tổ chức chủ đề xuyên suốt cấp học: Chủ đề A: Máy tính xã hội tri thức; Chủ đề B: Mạng máy tính Internet; Chủ đề C: Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin; Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật văn hóa mơi trường số; Chủ đề E: Ứng dụng tin học; Chủ đề F: Giải vấn đề với trợ giúp máy tính; Chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học Hình mơ tả mối quan hệ qua lại biện chứng, tương hỗ thành phần lực Tin học, chủ đề ba mạch tri thức: - DL, ICT, CS có phần hồ quyện thể hình trịn tâm Mũi tên chiều thể phần tạo từ ba mạch kiến thức - Mỗi mạch kiến thức thể hình vành khăn Mỗi chủ đề bảy chủ đề (A, B, C, D, E, F, G) góp phần phát triển ba mạch kiến thức, mức B Có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người, công cụ hiệu hỗ trợ tự học, tự học suốt đời C Giúp HS thích ứng hịa nhập với xã hội đại, hình thành phát triển cho HS lực Tin học để học tập, làm việc nâng cao chất lượng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc D Là môn học công cụ cho môn học khác Câu 2.1 GV Tin học gặp khó khăn dạy học theo chương trình Giáo dục phổ thơng mới: A Phải cập nhật liên tục công nghệ ứng dụng thực tiễn B Phải khai thác phong phú môi trường học tập (trong lớp, lớp, học trực tuyến,…), đổi phương pháp dạy học C Phải góp phần hình thành 05 phẩm chất chủ yếu, 03 lực chung phát triển 05 lực đặc thù D Tất ý trả lời Câu 2.2: Môn Tin học Công nghệ Tiểu học là: A Hai phân môn học độc lập B Hai môn học ghép cách học C Hai ý trả lời A B D Môn học Câu 2.3: Tin học môn học: A Công nghệ túy B Bao gồm khía cạnh khoa học khía cạnh cơng nghệ đặc biệt C Sử dụng máy tính D Sử dụng máy tính phần mềm Câu 3.1: Tin học hỗ trợ môn học khác khía cạnh: A Góp phần đổi phương pháp giáo dục B Công cụ thiếu cho môn học khác C Cập nhật triển khai kiến thức D Tất ý trả lời Câu 3.2: Ứng dụng ICT trường phổ thông thể ở: A Các phần mềm dạy học, giảng điện tử, mơ phỏng, thí nghiệm thực hành ảo, B Môi trường dạy học trực tuyến, chia sẻ trao đổi thông tin với đồng nghiệp, với HS, C Thiết kế kế hoạch dạy học, biên soạn tài liệu dạy học, soạn đề kiểm tra, đáp án, quản lí HS, 36 D Tất ý Câu 4.1: Những yếu điểm chương trình mơn Tin học hành cần tránh: A Nội dung mang nặng lí thuyết, tính hàn lâm, có trùng lặp số nội dung lớp học, cấp học B Có liên hệ thực tiễn C Khơng khả thi với số vùng miền điều kiện sở vật chất D Có liên thơng cấp học Câu 4.2: Môn Tin học thể tính giáo dục mở nhiều phương diện: A Mở nội dung, không gian thời gian thực hiện, phương pháp dạy học B Mở địa điểm thời điểm C Mở phương pháp phương thức thực D Mở ý tưởng Câu 5.1: Những quan điểm xây dựng chương trình mơn Tin học có tính mới, lạ với GV là: A Tính thiết thực, kế thừa chương trình hành B Thực giáo dục STEM C Tính hướng nghiệp cho HS D Tính dạy học phát triển lực, phẩm chất cho HS Câu 5.2: Những quan điểm xây dựng chương trình có lợi cho GV là: A Chương trình mơn Tin học có tính kế thừa, tính ứng dụng, tính mở B Thực giáo dục STEM C Tính thiết thực D Tính mở Câu 5.3 Những quan điểm xây dựng chương trình vừa lợi vừa khó khăn cho GV là: A Tính thiết thực B Tính thiết thực, kế thừa chương trình hành C Tính mở, tính khoa học đại, hình thức giáo dục đa dạng D Tính hướng nghiệp cho HS Câu 6.1: Các phẩm chất môn Tin học phát triển thông qua chủ đề là: A Đạo đức B Hướng nghiệp C Lập trình hướng nghiệp, đạo đức D Tốn học, lập trình, hướng nghiệp, đạo đức 37 Câu 6.2: Ba thành phần lực Tin học góp phần trực tiếp hình thành phát triển ba lực chung là: A NLa, NLb, NLc B NLc, NLd, NLe C NLa, NLd, NLe D NLb, NLc, NLd Câu 6.3: Những để xác định mục tiêu cụ thể khác hai giai đoạn môn Tin học là: A Căn pháp lí; Căn lí luận, khoa học; Căn thực tiễn B Căn pháp lí; Căn lí luận, khoa học; Căn hướng nghiệp C Căn lí luận, khoa học; Căn thực tiễn; Căn hướng nghiệp D Căn hướng nghiệp; Căn lí luận, khoa học; Căn thực tiễn Câu Mệnh đề sau KHÔNG nói yêu cầu phát triển lực Tin học HS: A Yêu cầu phát triển lực tin học HS tất cấp học gồm có lực thành phần B Yêu cầu lực thành phần lực Tin học cần đạt cấp học khác C Yêu cầu phát triển lực Tin học HS có tăng trưởng từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở D Yêu cầu góp phần phát triển lực chung HS tất cấp học gồm có lực thành phần Câu 8.1 Năng lực thành phần lực Tin học: A Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thông tin truyền thông Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học B Ứng xử phù hợp với bạn bè thầy cô trường học C Giải vấn đề với hỗ trợ thầy cô giáo bạn bè D Khơng có đáp án anị Câu 8.2 Việc hiểu tầm quan trọng thông tin xử lí thơng tin xã hội đại biểu lực sau đây: A Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông B Ứng xử phù hợp môi trường số, C Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông D Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học Câu Sau học xong cấp học, mệnh đề để khẳng định dạy học môn Tin học đạt mục tiêu đặt cho cấp học đó: 38 A HS có tất biểu yêu cầu cần đạt HS môn Tin học cấp học B HS có biểu yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu HS môn Tin học C HS có biểu yêu cầu cần đạt lực đặc thù HS môn Tin học D HS có biểu yêu cầu cần đạt HS môn Tin học Câu 10 Mệnh đề sau vấn đề phân hóa theo định hướng nghề nghiệp môn Tin học: A Ở cấp THPT, mơn Tin học phân hóa thành định hướng ICT CS B Cấp Tiểu học THCS có chuẩn bị cho phân hố THPT thông qua chủ đề kiến thức theo hàm lượng/trọng số ICT CS khác C Cụm chuyên đề học tập định hướng CS nhằm tăng cường thực hành ứng dụng Tin học, giúp HS thành thạo sử dụng phần mềm thiết yếu để làm sản phẩm số hữu ích cho học tập sống D Cụm chuyên đề học tập định hướng ICT nhằm tăng cường kiến thức thiết kế thuật tốn ứng dụng số mơ hình tổ chức liệu, đồng thời đem đến hội thực hành với robot giáo dục cho HS Câu 11 Hãy cho biết đánh giá chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học: A Quan điểm, đường lối Đảng, Quốc hội, Chính phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo nội dung giáo dục tin học trường phổ thông B Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt lực tin học xác định chương trình mơn Tin học C Kết tổng hợp, phân tích đánh giá tiếp thu ý kiến đề xuất chuyên gia tin học ngành giáo dục Việt Nam chuyên gia tư vấn quốc tế nội dung, chủ đề cần thiết Chương trình mơn Tin học D Quan điểm cá nhân nội dung giáo dục Tin học đăng tải báo điện tử mạng xã hội Câu 12.1 Phát biểu sau KHÔNG kiểu đánh giá giáo dục Tin học: A Có hai kiểu đánh giá đánh giá thường xuyên đánh giá định kì B Đánh giá thường xuyên trả lời câu hỏi HS làm C Đánh giá định kì, đánh giá diện rộng cần qui định công cụ, phương tiện cụ thể 39 D Đánh giá lực đánh giá định kì, đánh giá diện rộng, dựa thang đo lực, theo mô tả lực cấp học Câu 12.2 Việc đánh giá giáo dục Tin học xem xét dựa phương diện sau đây: A Đánh giá dựa báo hành vi kiến thức, kĩ thành phần B Đánh giá dựa sản phẩm hoạt động học C Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì D Tất ý Câu 13 Phát biểu KHƠNG qui trình xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá môn Tin học: A Ma trận đề xây dựng bám sát vào yêu cầu cần đạt mô tả chương trình mơn Tin học B Ma trận đề cho biết nội dung kiến thức, kĩ đánh giá tỉ trọng chúng (mức độ quan trọng chúng) C Ma trận đề phản ánh khả HS (thang đo) cần đánh giá D Qui trình đề bao gồm hai việc (bước) sau: Xây dựng ma trận đề Ra đề theo ma trận Câu 14.1 Các tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề học tập Tin học gì: A Đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học, đánh giá việc tổ chức hoạt động học cho HS, dánh giá hoạt động HS B Đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học, đánh giá khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS, đánh giá hoạt động HS C Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động học cho HS, dánh giá hoạt động HS D Đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học, đánh giá việc tổ chức hoạt động học cho HS, đánh giá mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực Câu 14.2 Khi đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề học tập mơn Tin học theo tiêu chí đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học ta đánh giá theo mức độ nào? A Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng B Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập 40 C Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu, hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS D Tất đáp án Câu 15.1 Chọn phát biểu số lượng máy tính tối thiểu cần trang bị cho HS cấp Tiểu học A Ở cấp tiểu học cần tối thiểu máy tính cho HS B Ở cấp tiểu học cần tối thiểu máy tính cho HS C Ở cấp tiểu học cần tối thiểu máy tính cho HS D Ở cấp tiểu học cần tối thiểu máy tính cho HS Câu 15.2 Theo quy định, học chun đề robot, cần có robot giáo dục cho nhóm gồm tối đa HS? A 5; B 6; C 7; D Câu 15.3 Chọn phát biểu KHÔNG quy định thiết bị phần mềm dạy học tối thiểu phải có Tin học cấp học tiểu học, THCS THPT? A Thiết bị phục vụ GV dạy học bao gồm: Máy tính cá nhân, máy chiếu, hình chiếu… B Ở cấp THPT, HS cần trang bị máy tính C Các máy tính khơng thiết phải cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng thuộc loại có quyền D Phịng thực hành phải có đủ diện tích để xếp thiết bị; có máy tính, máy chiếu, hình Câu 16: So với chương trình hành, chương trình GDPT có điểm mới? A 5; B 7; C.9; D.10 Câu 17: Chương trình GDPT mơn Tin học có phẩm chất chủ yếu cần đạt là: A Yêu nước; nhân ái, chăm chỉ; trung thực trách nhiệm B Nhân ái; hòa đồng; yêu nước; trách nhiệm chăm C Yêu nước; nhân ái; trách nhiệm; khiêm tốn trung thực D Nhân ái; chăm chỉ; trung thực; khiêm tốn trách nhiệm Câu 18: Mục tiêu chương trình mơn Tin học góp phần hình thành, phát triển: A phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù B phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù C phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù D phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù 41 Câu 19: Môn Tin học trang bị cho HS hệ thống kiến thức phổ thông gồm ba mạch tri thức hồ quyện: A Hệ thống thơng tin; Công nghệ thông tin truyền thông; Học vấn số hóa phổ thơng B Khoa học máy tính; Cơng nghệ thông tin truyền thông; Phần mềm giáo dục C Khoa học máy tính; Cơng nghệ thơng tin truyền thơng; Học vấn số hố phổ thơng D Hệ thống thơng tin máy tính; Phần mềm giáo dục; Học vấn số hóa phổ thơng Câu 20: Chương trình mơn Tin học có đóng góp cụ thể để phát triển nhóm thành phần lực Tin học là: A- Học tập, tự học với hỗ trợ hệ thống ứng dụng ICT B- Giao tiếp, hoà nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin kinh tế tri thức C- Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; D- Phát giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật số Câu 21: Trong yêu cầu cần đạt chủ đề “Lập trình bản” “Kĩ thuật lập trình” có yêu cầu chung sau HS: A Rèn luyện phẩm chất, lực tự học, chăm chỉ, sáng tạo, giao tiếp, hoà nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin B Làm sản phẩm hoàn thiện, phát triển trải nghiệm sáng tạo Phát triển tư máy tính để giải vấn đề, phát triển sáng tạo thông qua chia nhỏ toán C Giải toán yêu cầu có vận dụng liên mơn D Phát triển tư máy tính thơng qua kĩ thuật lập trình module, sử dụng mẫu, điều khiển hệ thống tự động Câu 22: Nội dung kiến thức môn Tin học cấu trúc thành chủ đề lớn xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Sắp xếp mạch nội dung phù hợp là: (1) Hướng nghiệp với tin học (2) Ứng dụng tin học (3) Đạo đức, pháp luật văn hóa mơi trường số (4) Máy tính xã hội tri thức (5) Mạng máy tính Internet (6) Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin (7) Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Có xếp mạch nội dung phù hợp là: 42 A - - - - - - 1; B - - - - - - C - - - - - - 1; D - - - - - - Câu 23: Những lực sau, lực có lực tin học A Năng lực sử dụng quản lí phương tiện B Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại công nghệ 4.0 Năng lực phát giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật số C Năng lực toán lực công nghệ D Năng lực đánh giá học tập Câu 24: Chọn yêu cầu đạt cho HS tiểu học mơn Tin học là: A Tìm website cho trước thông tin phù hợp có ích cho nhiệm vụ đặt B Giải thích chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ mà máy tính “hiểu” thực C Nêu số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám mây cung cấp cho người dùng D Trình bày thay đổi chất lượng sống, phương thức học tập làm việc xã hội mà mạng máy tính sử dụng phổ biến Câu 25: Yêu cầu cần đạt môn Tin học với HS trung học sở A- Giải thích chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ mà máy tính “hiểu” thực B- Viết thực vài chương trình có sử dụng:hằng, biến, cấu trúc điều khiển, toán tử, kiểu liệu chuẩn mảng, câu lệnh vào - Qua phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì cẩn thận học tự học C- Giải thích quy trình giải vấn đề có bước (những vấn đề nhỏ hơn) chuyển giao cho máy tính thực hiện, nêu ví dụ minh hoạ D Phân biệt thơng tin liệu, nêu ví dụ minh hoạ Câu 26: Có thành phần lực đề đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng môn Tin học A 2; B 3; C 4; D Câu 27: Đánh giá lực tin học diện rộng, tồn quốc, xây dựng cơng cụ đánh giá phải cứ: A Sách giáo khoa hay chủ đề tuỳ chọn cụ thể B Trên chuẩn cần đạt chủ đề bắt buộc C Biểu lực phẩm chất 43 D Nội dung dạy học Câu 28: Những ưu điểm chương trình GDPT 2018 kế thừa phát triển chương trình hành: A Kế thừa mục tiêu giáo dục; số nội dung; phương châm kết hợp học lí thuyết với rèn luyện kĩ năng, coi trọng đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập B Cơ sở khoa học cách tiếp cận xây dựng chương trình C Chuẩn kiến thức kĩ chủ đề nội dung D Kinh nghiệm triển khai chương trình Câu 29: Giáo dục STEM là: A Viết tắt chữ tiếng anh Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Math (Toán học) B Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học C Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành trình học D Tất ý trả lời Câu 30: Môn Tin học phổ thông cần phối hợp với môn học sau để triển khai giáo dục STEM: A Cơng nghệ, Tốn, Văn B Tốn, mơn khoa học, Cơng nghệ C Vật lí, Tốn, Ngoại ngữ D Tất đáp án Phân tích kế hoạch dạy minh họa môn Tin học 2.1 Phân tích kế hoạch dạy minh họa mơn Tin học Phân tích kế hoạch dạy minh họa sau (theo cấu trúc, quy trình Kế hoạch học) Theo cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 08 /10 / 2014 MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG QUANH TA (Lớp 3, tiết) Thông tin học - Dạng bài: Dạy học không máy tính - Chủ đề lớn: Máy tính em - Chủ đề con: Khám phá máy tính - Vị trí học: Là học trực tiếp thực chủ đề “Khám phá máy tính” Thời lượng tiết 44 Mục tiêu a) Kiến thức: HS nhận diện phân biệt hình dạng thường gặp máy tính thơng dụng thành phần chúng b) Kĩ - HS nhận máy tính thơng dụng, bao gồm: máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh - HS thành phần máy tính đây, gồm: hình, thân máy, bàn phím, chuột c) Thái độ - HS thích thú khám phá dạng máy tính thơng dụng thành phần chúng d) Năng lực phát triển - NLa: Nhận diện, phân biệt hình dạng chức thiết bị kĩ thuật số thông dụng Nội dung học - Khái niệm máy tính: “Máy tính máy giúp làm số cơng việc dễ dàng hơn” - Lợi ích máy tính o Máy tính giúp em làm gì? Giải tập tốn, học ngoại ngữ, vẽ hình, chơi trò chơi, lướt web để xem phim, nghe nhạc, … o Máy tính sử dụng khắp nơi sống quanh ta: Trong nhà trường, gia đình, văn phịng - Các loại máy tính thường gặp: Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh,… - Các thành phần máy tính: Màn hình, Thân máy, Bàn phím, Chuột Thiết bị, học liệu - Máy tính để bàn máy tính xách tay GV HS biết thành phần chúng - Hình ảnh đoạn video giới thiệu lợi ích máy tính - Hình ảnh đoạn video giới thiệu hình dáng bên ngồi loại máy tính (máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh) thành chúng (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột) Những học liệu để GV giúp HS nhận dạng phân 45 biệt chúng Tiến trình sư phạm HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS muốn tìm hiểu máy tính giúp em làm số việc thiết thực xem tranh ảnh, vẽ hình, làm tập toán Sản phẩm: Câu trả lời HS cho câu hỏi “bạn HS dùng máy tính để làm gì?” ảnh mà em quan sát Nội dung Máy tính máy giúp làm nhiều việc Con đoán xem bạn dùng máy tính để làm Hoạt động dạy học HĐ GV HS HĐ HS GV thực HĐ sau: Trước - Khẳng định: Máy tính máy giúp làm nhiều việc HĐ - Đặt câu hỏi: Các quan sát hình ảnh sau đốn xem bạn HS làm gì? - Sau đưa hình ảnh máy tính nhà trường giúp HS học tập với tình khác nhau: ví dụ nghe nhạc, xem hình ảnh lịch sử, địa lí, vẽ tranh, giải toán, … HS nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ yêu cầu GV Trong HĐ - Giúp HS quan sát - Quan sát ảnh rõ hình ảnh - Suy nghĩ trao đổi với - Có thể giải thích số chi tiết để biết bạn HS trong hình mà HS chưa biết ảnh làm gì? 46 Sau HĐ - Hỏi lớp đồng ý với bạn giơ tay? - Nhận xét câu trả lời đưa đáp án - Cho biết bạn HS sử dụng máy tính để làm cơng việc HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Mục tiêu: HS nhận dạng phân biệt thành phần máy tính để bàn Sản phẩm: Kết nhận dạng HS thành phần máy tính: hình, thân máy, bàn phím chuột HS nhận chúng thơng qua việc quan sát trực tiếp máy tính hữu quan sát qua hình ảnh hay đoạn phim Nội dung Các phận máy tính gồm thân máy, hình, bàn phím, chuột Bạn Bình bốn phận quan trọng máy tính hình bên trái Con phận máy tính hình bên phải Con nối thiết bị có liên quan với 47 Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS GV thực HĐ sau: - Khẳng định: Các phận máy tính gồm thân máy, hình, bàn phím, chuột - Sử dụng máy tính để bàn đặt cho HS phận thân máy, hình, bàn phím, chuột - Nhắc lại lần tên phận, đồng thời giới thiệu chức chúng Trước - Yêu cầu 1: GV đưa hình ảnh máy tính để bàn HĐ khác yêu cầu HS nhận dạng thành phần chúng - Yêu cầu 2: GV đưa tập thiết bị khác yêu cầu HS chọn phận mà chúng tạo thành máy tính hồn chỉnh HS: Nghe quan sát để nhận biết thành phần máy tính GV: Khuyến khích HS suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu hỏi HS thực HĐ sau: Trong - Chỉ thành phần máy tính khác HĐ - Chọn lựa thiết bị riêng lẻ dãy thiết bị khác để tạo thành máy tính Sau HĐ - Hỏi xem bạn không đồng - Gạch chân/tô màu tài liệu học tập câu khẳng định ý với bạn giơ tay? - GV nhận xét câu trả lời (in nghiêng, đậm) thầy/cô đưa đáp án (nếu cần thiết) HOẠT ĐỘNG 3: NHỮNG MÁY TÍNH THÔNG DỤNG Mục tiêu: HS nhận 04 loại máy tính thơng dụng (máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng điện thoại thơng minh) nhìn thấy chúng cách trực tiếp qua hình ảnh hay đoạn video Sản phẩm: Khẳng định HS máy tính mà em nhìn thấy loại máy tính Phát biểu HS so sánh hình thức bên ngồi 04 loại máy tính thơng dụng Nội dung Các loại máy tính phổ biến máy tính để bàn, máy tính xách tay, 48 máy tính bảng điện thoại di động Con tìm điểm khác máy tính để bàn máy tính xách tay? Hãy tìm điểm khác máy tính xách tay máy tính bảng? Điện thoại thơng minh có khác biệt so với máy tính cịn lại? Hoạt động dạy học HĐ GV Khẳng định: Có 04 loại máy tính phổ Trước biến máy tính để bàn, máy tính HĐ xách tay, máy tính bảng điện thoại di động Sử dụng máy tính hữu thơng qua hình ảnh để thành phần loại máy tính Đưa hình ảnh với hình dạng Trong khác loại máy tính u cầu HS cho biết loại máy tính Đặt HĐ số câu hỏi để HS so sánh số cặp máy tính Sau GV chốt kiến thức: Đưa đặc HĐ điểm giống khác loại máy tính HĐ HS Nghe quan sát để nhận biết phân biệt đặc điểm bên 04 loại máy tính thơng dụng Quan sát, suy nghĩ, trao đổi với bạn, để từ hình dạng bên ngồi máy tính (cho hình ảnh), cho biết loại máy tính gì? Chỉ vào Ghi câucác khẳng định phận (in máy tính đậm) nghiêng, thầy/cô 2.2 Xây dựng nội dung tiến trình dạy học mơn Tin học Thầy (cơ) xây dựng nội dung tiến trình dạy học cho chủ đề Chương trình mơn tin học (theo 12 tiêu chí cơng văn Số 5555/BGDĐT- 49 GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo) theo định hướng sau: 1) Vận dụng quy trình bước (phần I, mục 2.1) để thực 2) Thiết kế kiểm tra đánh giá theo (phần I, mục 1.6) để thực 3) Xây dựng tiến trình dạy học cho chủ đề ln lấy hướng dẫn phân tích đánh giá kế hoạch dạy học (phần I, mục 2.2) để soi rọi vào 4) Rút học kinh nghiệm cho thân? Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp Hãy dựa vào định hướng xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (phần 1, mục 3) để xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp thân thầy (cô) TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT) Chương trình giáo dục phổ thơng 2006, mơn Tin học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT) Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Tin học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT) Tài liệu Tìm hiểu chương trình mơn Tin học Chương trình giáo dục phổ thông 2018, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 Tài liệu tập huấn - Hướng dẫn thực chương trình mơn Tin học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Infographic giới thiệu tóm tắt Chương trình môn Tin học 2018 Video vấn chủ biên Chương trình mơn Tin học 2018 Sản phẩm làm việc nhóm Tin học Hải Phịng Đà Nẵng, tháng 8/2019 10 Hướng dẫn thực chương trình phổ thơng (2018), trường Đại học Sư phạm Hà nội, 2019 11 Nguyễn Minh Thuyết, Chương trình giáo dục phổ thông (2018) thách thức cần vượt qua, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 50 ... trình mơn Tin học cấp trung học phổ thơng phân hóa theo hai định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Mỗi HS (ở THPT) chọn môn Tin học định học theo định hướng Tin học ứng dụng hay học theo... công nghệ thông tin truyền thông D Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học Câu Sau học xong cấp học, mệnh đề để khẳng định dạy học môn Tin học đạt mục tiêu đặt cho cấp học đó: 38 A... tập học tập phẩm học tập cần hoàn thành Mức độ phù Thiết bị dạy học liệu thể Thiết bị dạy học học Thiết bị dạy họcvà học liệu hợp thiết phù hợp liệu thể thể phù hợp bị dạy học với sản phẩm học

Ngày đăng: 30/09/2020, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan