1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dao tao nghe sua chua thiet bi may

101 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • V. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

  • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP

    • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

      • 1.1.1. Khái lược nghiên cứu về liên kết đào tạo trên thế giới

      • 1.1.2. Khái lược nghiên cứu về liên kết đào tạo tại Việt Nam

    • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.2.1. Đào tạo

      • 1.2.2. Liên kết

      • 1.2.3. Liên kết đào tạo

      • 1.2.4. Một số khái niệm liên quan

        • 1.2.4.1. Chất lượng

        • 1.2.4.2. Chất lượng đào tạo

        • 1.2.4.3. Hiệu quả đào tạo

        • 1.2.4.4. Mối quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả đào tạo

        • 1.2.4.5. Quản lý đào tạo

    • 1.3. LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

      • 1.3.1. Một số hình thức liên kết trong đào tạo ở Việt Nam hiện nay

        • 1.3.1.1. Liên kết giữa hai cơ sở đào tạo không ngang cấp

        • 1.3.1.2. Liên kết giữa hai cơ sở đào tạo ngang cấp

        • 1.3.1.3. Liên kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở tham quan, thực tập

        • 1.3.1.4. Liên kết giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo

      • 1.3.2. Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp

        • 1.3.2.1. Khái niệm

        • 1.3.2.2. Liên kết đào tạo do nhà trường với doanh nghiệp thực hiện

        • 1.3.2.3. Đặc điểm của liên kết đào tạo

        • 1.3.2.4. Những điều kiện đảm bảo của liên kết đào tạo

        • 1.3.2.5. Nội dung mô hình liên kết đào tạo

        • 1.3.2.6. Quy trình xây dựng và thực hiện mô hình liên kết đào tạo

  • Kết luận chương 1

  • THỰC TRẠNG VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

    • 2.1. KHÁI LƯỢC VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • 2.1.1. Mục tiêu và sứ mạng

      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ

      • 2.1.3. Các ngành, nghề đào tạo chính quy tại trường

      • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức – Cơ sở vật chất

    • 2.2. THỰC TRẠNG VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • 2.2.1. Mục đích, nội dung, đối tượng và phương pháp khảo sát

        • 2.2.1.1. Mục đích khảo sát

        • 2.2.1.2. Nội dung khảo sát

        • 2.2.1.3. Đối tượng khảo sát

        • 2.2.1.4. Phương pháp khảo sát

      • 2.2.2. Kết quả khảo sát

        • 2.2.2.1. Kết quả đánh giá định lượng

        • 2.2.2.2. Kết quả đánh giá định tính

        • 2.2.2.3. Đánh giá chung

  • Kết luận chương 2

  • TỔ CHỨC THỰC HIỆN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CAO ĐẲNG

    • 3.1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ MAY

      • 3.1.1. Mục tiêu đào tạo

        • 3.1.1.1. Mục tiêu chung

        • 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể

          • * Kiến thức:

          • * Thái độ:

        • 3.1.1.3. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

        • 3.1.1.4. Khái quát chương trình đào tạo

      • 3.1.2. Điều kiện thực hiện chương trình đào tạo

      • 3.1.3. Hướng dẫn sử dụng chương trình

        • 3.1.3.1. Chương trình môn học

        • 3.1.3.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa

        • 3.1.3.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra/thi hết môn học

        • 3.1.3.4. Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp

    • 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

      • 3.2.1. Biện pháp 1: Mời đại diện doanh nghiệp tham gia phát triển chương trình đào tạo

        • 3.2.1.1. Khái niệm về chương trình đào tạo

        • 3.2.1.2.Qui trình xây dựng chương trình đào tạo

      • 3.2.2. Biện pháp 2: Mời chuyên gia ở doanh nghiệp tham gia dạy thực hành tại trường

      • 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức một số buổi thực hành tại doanh nghiệp

        • 3.2.3.1. Xây dựng các văn bản liên quan đến công tác tổ chức giảng dạy thực hành tại doanh nghiệp

        • 3.2.3.2. Xây dựng công văn, kế hoạch học thực hành tại doanh nghiệp

        • 3.2.3.3. Chuẩn bị nội dung giảng dạy

        • 3.2.3.4. Thống nhất nội dung giảng dạy

        • 3.2.3.5. Công tác triển khai

        • 3.2.3.6. Tổ chức theo dõi

        • 3.2.3.7. Tổng kết đánh giá kết quả

    • 3.3. KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

      • 3.3.1. Mục đích, nội dung và đối tượng kiểm nghiệm

      • 3.3.2. Phương pháp và công cụ kiểm nghiệm

      • 3.3.3. Tiến trình và kết quả kiểm nghiệm

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Nội dung

Để thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trường với các doanh nghiệp thì không đơn thuần là các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng nguồn nhân lực chỉ “đặt hàng” với nhà trường mà chính họ phải thực sự tham gia cùng với nhà trường trong quá trình đào tạo. Đây không phải là điều hoàn toàn mới mẻ song cũng chưa phải là phổ biến ở nước ta. Việc đào tạo liên kết theo đúng nghĩa cùng đào tạo vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Đó cũng chính là lý do mà tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ của mình là:“ Đào tạo nghề Sửa chữa thiết bị may theo hướng liên kết nhà trường với doanh nghiệp”.

Ngày đăng: 26/01/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w