1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo sửa chữa thiết bị may

115 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 229,73 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTên ngành, nghề: Sửa Chữa Thiết Bị MayMã nghề: 40520209Trình độ đào tạo: Trung cấpHình thức đào tạo: Chính quyĐối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương; (Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);Thời gian đào tạo: 1 năm1. Mục tiêu đào tạo:1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: Kiến thức: + Trình bày được những kiến thức cơ bản về: Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Vật liệu cơ khí, Dung sai lắp ghép Kỹ thuật đo; + Nêu được các kiến thức cơ bản về: Cấu tạo, cách vận hành máy Tiện vạn năng, máy Hàn hồ quang điện; + Trình bày được cấu tạo cũng như phương pháp sử dụng các dụng cụ thường dùng trong bảo dưỡng sửa chữa thiết bị: Các loại dũa, các loại mũi khoan, mũi ta rô, bàn ren; + Xác định được kế hoạch bảo dưỡng, trung đại tu cho các thiết bị may; + Xác định được phương án sửa chữa thiết bị may kịp thời khi có sự cố xảy ra; + Nhận biết được hệ thống trang thiết bị trong các doanh nghiệp may; + Mô tả được đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của các bộ phận cơ cấu và chi tiết máy trong thiết bị may; + Trình bày được các bước công nghệ về: Tháo, lắp, hiệu chỉnh các thiết bị cơ bản trong ngành may: Máy may 1 kim, máy may 2 kim, máy vắt sổ, máy đính cúc, máy cắt vải đẩy tay. Kỹ năng: + Đọc được các bản vẽ kỹ thuật phục vụ cho việc bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị may; + Vận hành và khai thác được máy tiện vạn năng, máy hàn hồ quang vào công việc sửa chữa thiết bị may; + Sử dụng được các dụng cụ đo kiểm thông thường: Các loại thước cặp, các loại pan me, dưỡng kiểm, căn lá; + Lắp đặt và sửa chữa được các thiết bị điện thông thường trong xưởng sản xuất: Thiết bị chiếu sáng, hệ thống đường dây điện; + Nhận biết được các loại nguyên liệu may cũng như biết được yêu cầu kỹ thuật của các đường may cơ bản; + Chế tạo được các loại cữ gá thông dụng: Cữ cuốn, cữ vào nẹp, cữ vào cạp, cữ vào vai; + Nhận biết được các bộ phận và chi tiết máy của các thiết bị may; + Tháo, lắp, hiệu chỉnh thành thạo các thiết bị may: máy may 1 kim, máy may 2 kim, máy vắt sổ, máy đính cúc, máy thùa khuyết bằng, máy cắt đẩy tay. 1.2. Chính trị, đạo đức, Thể chất và quốc phòng: Chính trị, đạo đức: + Có nhận thức đúng về chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội;

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành, nghề: Sửa Chữa Thiết Bị May

Mã nghề: 40520209

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của

Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Thời gian đào tạo: 1 năm

1 Mục tiêu đào tạo:

1.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

- Kiến thức:

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về: Vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Vật liệu

cơ khí, Dung sai lắp ghép - Kỹ thuật đo;

+ Nêu được các kiến thức cơ bản về: Cấu tạo, cách vận hành máy Tiện vạnnăng, máy Hàn hồ quang điện;

+ Trình bày được cấu tạo cũng như phương pháp sử dụng các dụng cụ thườngdùng trong bảo dưỡng sửa chữa thiết bị: Các loại dũa, các loại mũi khoan, mũi ta rô,bàn ren;

+ Xác định được kế hoạch bảo dưỡng, trung đại tu cho các thiết bị may;

+ Xác định được phương án sửa chữa thiết bị may kịp thời khi có sự cố xảy ra; + Nhận biết được hệ thống trang thiết bị trong các doanh nghiệp may;

+ Mô tả được đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của các bộ phận cơ cấu vàchi tiết máy trong thiết bị may;

+ Trình bày được các bước công nghệ về: Tháo, lắp, hiệu chỉnh các thiết bị cơbản trong ngành may: Máy may 1 kim, máy may 2 kim, máy vắt sổ, máy đính cúc,máy cắt vải đẩy tay

+ Nhận biết được các bộ phận và chi tiết máy của các thiết bị may;

+ Tháo, lắp, hiệu chỉnh thành thạo các thiết bị may: máy may 1 kim, máy may 2kim, máy vắt sổ, máy đính cúc, máy thùa khuyết bằng, máy cắt đẩy tay

1.2 Chính trị, đạo đức, Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có nhận thức đúng về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong cách mạng giải phóng dân tộc vàxây dựng Chủ nghĩa Xã hội;

Trang 2

+ Trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước;

+ Hiểu biết về Hiến pháp, Pháp luật, có tinh thần trách nhiệm trước công việcđược giao, có ý thức bảo vệ trang thiết bị, dụng cụ lao động và tài sản chung;

+ Có phẩm chất đạo đức, có ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp

- Thể chất và quốc phòng:

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện, bảo vệ sức khỏe;

+ Có đủ sức khoẻ để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sựbảo vệ Tổ quốc

1.3 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp trung cấp nghề sửa chữa thiết bị may học sinh làm việc đượctrong các doanh nghiệp sản xuất may công nghiệp và kinh doanh thiết bị may ở các vịtrí sau:

+ Trực tiếp hiệu chỉnh, sửa chữa máy trong các dây chuyền may công nghiệp; + Trực tiếp thực hiện trung, đại tu máy tại xưởng sửa chữa;

+ Lắp đặt trang thiết bị theo yêu cầu của sản xuất cũng như của khách hàng

2 Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học, mô đun: 26

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 76 tín chỉ

- Khối lượng các môn học chung/đại cương:

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn:

- Khối lượng lý thuyết:

Trong đó

thuyết

Thực hành, thực tập, thảo luận

Kiểm tra

II Các môn học, mô đun đào tạo

Trang 3

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật

MĐ 19 Bảo dưỡng, sửa chữa máy cắt

MĐ 21 Vận hành sửa chữa máy thùa

MĐ 22 Vận hành sửa chữa máy thùa

Trang 4

4 Hướng dẫn sử dụng chương trình.

4.1 Các môn chung bắt buộc do bộ LĐ – TB và Xã Hội phối hợp với các bộ /ngành tổ chứcxây dựng và ban hành để áp dụng thực hiện

4.2 Hướng dẫn xác định xây dựng nội dung và thời gian cho hoạt động ngoại khóa

- Quá trình đào tạo cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá như văn hoá, văn nghệ,thể thao, tham quan dã ngoại để tăng cường khả năng giao tiếp cho học sinh Ngoài racần trang bị các đầu sách, giáo trình, tạp chí thời trang, máy tính kết nối Internet tạithư viện để phục vụ quá trình nghiên cứu các kiến thức chuyên môn và tìm kiếm thôngtin nghề nghiệp;

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, các trường nên bốtrí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh hàng may mặc phùhợp với nghề đào tạo;

- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đạo tạo chính khoá

Số

TT

Hoạt động ngoại

1 Chính trị đầu khóa Tập trung Sau khi nhập học - Phổ biến các quy chế

đào tạo nghề, nội quycủa trường và lớp học

- Phân lớp, làm quenvới giáo viên chủnhiệm

2 Hoạt động văn hóa,

văn nghệ, thể thao,

dã ngoại

Cá nhân,nhóm thựchiện hoặc tậpthể

Vào các ngày lễlớn trong năm:

Lễ khai giảngnăm học mới;

Ngày thành lậpĐảng, Đoàn;

Ngày thành lậptrường, lễ kỷniệm 20-11

- Nâng cao kỹ nănggiao tiếp, khả nănglàm việc theo nhóm

- Rèn luyện ý thức tổchức kỷ luật, lòng yêunghề, yêu trường

4 Tham quan các cơ

sở sản xuất

Tập trungnhóm

Cuối năm họcthứ 2 hoặc thứ 3hoặc trong quátrình thực tập

- Nhận thức đầy đủ vềnghề

- Tìm kiếm cơ hội việclàm

Trang 5

- Tìm kiếm thông tinnghề nghiệp trênInternet

4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun

- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô-đun: viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tậpthực hành

- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút

+ Thực hành: Không quá 8 giờ

4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp

2 Văn hóa Trung học phổ

thông đối với hệ tuyển sinh

Trung học cơ sở

Viết, trắc nghiệm Theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo

các thiết bị may có trong các

mô đun đào tạo chuyên môn

Bài thi thực hành

Không quá 120 phútKhông quá 60 phút(Trong đó 40 phút học sinh chuẩn bi, 20 phút trả lời)

Không quá 24 giờ

* Mô đun tốt nghiệp (tích

hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết vàthực hành Không quá 24h

4.5 Các chú ý khác:

Khi các cơ sở đào tạo nghề tự thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đunđào tạo tự chọn có thể sắp xếp lại các môn học, mô đun đào tạo trong chương trình đàotạo của mình để theo dõi và quản lý./

Trang 6

II Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức: Đọc thành thạo các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đơn giản

- Về kỹ năng: + Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp và vẽ lắp các mối ghép từ các chi tiết + Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN)

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, chủ động thực tập

III Nội dung môn học:

1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

Thời gian Tổng

số

Lý thuyết

Bài tập thực hành

Kiểm tra (LT hoặcTH)

1 Khái niệm về các phép chiếu

2 Hình chiếu của điểm

3 Hình chiếu của đoạn thẳng

4 Hình chiếu của mặt phẳng

5 Hình chiếu của các khối hình học

6 Hình chiếu của vật thể đơn giản

3 Chương 3: Biểu diễn vật thể

1 Hình chiếu

2 Hình cắt

3 Mặt cắt, hình trích

4 Chương 4: Hình chiếu trục đo

1 Khái niệm về hình chiếu trục đo

2 Các loại hình chiếu trục đo

3 Cách dựng hình chiếu trục đo 5 5

5 Chương 5: Vẽ quy ước các mối ghép 5 5

Trang 7

và các chiết máy thông dụng.

1 Vẽ quy ước các chi tiết máy thông

dụng

2 Vẽ quy ước mối ghép hàn

3 Kiểm tra chương 5

6 Chương 6: Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ

6 Các lệnh quản lý theo thuộc tính,

lớp, màu đối tượng

7 Kiểm tra chương 7 25 15 7

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại dụng

cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ

- Lựa chọn, sử dụng được các dụng cụ và vật liệu vẽ

2 Nội dung chương:

 Hiểu và vẽ được hình chiếu vuông góc của điểm, đường, mặt phẳng

 Vẽ được hình chiếu của các khối hình học cơ bản

 Vẽ được các hình chiếu của các khối hình đơn giản

2 Nội dung:

2.1 Khái niệm về các phép chiếu

2.2 Hình chiếu của điểm

Trang 8

2.3 Hình chiếu của đoạn thẳng.

2.4 Hình chiếu của mặt phẳng

2.5 Hình chiếu của các khối hình học

2.6 Hình chiếu của vật thể đơn giản

2.7 Kiểm tra chương 2

Chương 3 Biểu diễn vật thể.

1 Mục tiêu:

 Biểu diễn được vật thể bằng PPCG1 và PPCG3

 Trình bày được các loại hình biểu diễn vật thể và quy ước vẽ

 Vẽ được hình chiếu của vật thể một cách hợp lý, đọc được bản vẽ, phát hiện được sai sót trên bản vẽ đơn giản

2 Nội dung:

2.1 Hình chiếu

2.2 Hình cắt

2.3 Mặt cắt, hình trích

2.4 Kiểm tra chương 3

Chương 4 Hình chiếu trục đo.

2.1 Khái niệm về hình chiếu trục đo

2.2 Các loại hình chiếu trục đo

2.3 Cách dựng hình chiếu trục đo

Chương 5 Vẽ quy ước các mối ghép và các hình chiếu thông dụng.

1 Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm về các loại mối ghép và quy ước biểu diễn

- Đọc và vẽ được bản vẽ của các chi tiết có các mối ghép

2 Nội dung:

2.1 Vẽ quy ước các chi tiết máy thông dụng

2.2 Vẽ quy ước mối ghép hàn

2.3 Kiểm tra chương 5

Chương 6 Bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp.

1 Mục tiêu:

- Tách được các chi tiết từ bản vẽ lắp

- Vẽ được bản vẽ lắp từ các chi tiết của nó

2 Nội dung:

2.1 Bản vẽ chi tiết

2.2 Bản vẽ lắp

Trang 9

2.3 Kiểm tra chương.

Chương 7 Vẽ kỹ thuật trên máy tính.

1 Mục tiêu:

- Có kiến thức về phần mềm AUTOCAD (xây dựng bản vẽ, các lệnh, hệ thống lệnh,

thao tác lệnh trong phần mềm);

- Sử dụng các lệnh trong phần mềm AUTOCAD để vẽ mới bản vẽ kỹ thuật;

- Sử dụng các lệnh trong phần mềm AUTOCAD để chỉnh sửa, hiệu chỉnh các bản vẽ

2.1.2 Lệnh sao chép, cắt, dán (copy, cut, paste), Undo, Redo

2.1.3 Lệnh định dạng bản vẽ Units, Drawing Limits (đơn vị, khổ giấy)

2.2 Các lệnh trợ giúp và lựa chọn đối tượng

2.2.1 Lệnh lựa chọn truy bắt điểm chính xác (Object snap)

2.4 Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng

Lệnh xoá đối tượng (Erase)

2.4.2 Lệnh sao chép đối tượng (Copy)

2.4.3 Lệnh di chuyển đối tượng (Move)

2.4.4 Lệnh vẽ đối tượng song song (Offset)

2.4.5 Lệnh vát mép đối tượng (Chamfer)

2.4.6 Lệnh lượng góc đối tượng (Fillet)

2.4.7 Lệnh lấy đối xứng (Mirror)

2.4.8 Lệnh xén một phần đối tượng (Trim)

2.4.9 Lệnh quay đối tượng (Rotate)

2.4.10 Lệnh kéo dài đối tượng (Extend)

2.4.11 Lệnh thay đổi kích thước theo tỉ lệ (Scale)

2.5 Các lệnh định dạng và ghi kích thước, nhập văn bản

2.5.1 Lệnh định dạng kích thước (Dimension Style)

2.5.2 Nhóm lệnh ghi kích thước (Dimension)

2.5.3 Lệnh định dang văn bản (Text Style)

2.5.4 Nhóm lệnh nhập văn bản (Dtext, Mtext)

Trang 10

2.5.5 Lệnh hiệu chỉnh (Edit)

2.6 Các lệnh quản lý theo thuộc tính, lớp, màu đối tượng

2.6.1 Lệnh hiệu chỉnh thuộc tính đối tượng (Properties)

2.6.2 Lệnh tạo và hiệu chỉnh lớp đối tượng (Layer, Layer properties)

2.6.3 Lệnh gán màu cho đối tượng (Colour)

2.7 Kiểm tra chương 7

IV Điều kiện thực hiện môn học:

1.Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng:

- Phòng học lý thuyết

2 Trang thiết bị máy móc:

- Bút chì các loại, tẩy, giấy vẽ

- Dụng cụ đo dùng trong cơ khí

- Máy chiếu PROJECTOR

- Máy vi tính

3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Slide

- Phần mềm AutoCAD

- Mô hình thật các chi tiết máy

- Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí

Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, người học cần đạt các yêu cầu sau:

 Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí

 Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu

 Xác định đúng hình dáng, kích thước của chi tiết trên bản vẽ lắp

 Đọc đúng ký hiệu quy ước trên bản vẽ kỹ thuật

 Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết

 Sử dụng máy tính hoàn thành các bản vẽ kỹ thuật đơn giản

- Kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng vẽ của học sinh thông qua các bài tập thực hành đạt yêu cầu:

- Bản vẽ trình bày đẹp, đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau:

 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ

 Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

 Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc

Trang 11

2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên

+ Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảoluận

+ Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài họcchuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

- Đối với học sinh

+ Chủ động, tích cực trong quá trình học tập

3 Những trọng tâm cần chú ý:

- Khi thực hiện môđun giáo viên phải sử dụng tài liệu xuất bản mới nhất hàng năm đểphù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật đang sửa đổi theo hướng hội nhập của tiêu chuẩnquốc tế (ISO)

- Tuỳ theo lưu lượng sinh viên, năng lực thiết bị và đội ngũ giáo viên mà có thể bố trígiảng dạy chương 8 trước chương 3, chương 4, chương 5, chương 6 hoặc chương 7

4 Tài liệu cần tham khảo:

[1] Trần Hữu Quế, Đặng văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn - Vẽ kỹ thuật cơ khí

T1,T2 - NXBGD 2006

[2] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Bài tập vẽ kỹ thuật - NXBGD 2005

[3] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật – NXBGD 2003

[4] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí -

Trang 12

- Vị trí: Môn học Cơ kỹ thuật là môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trình môn học,

mô đun bắt buộc dùng đào tạo trình độ trung cấp nghề sửa chữa máy may

- Tính chất: Môn học Cơ kỹ thuật là môn học lý thuyết kết hợp làm bài tập

II MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả năng:

- Về kiến thức: + Trình bày được kiến thức cơ bản về cơ học, sức bền vật liệu;

+ Trình bày cấu tạo, công dụng và nguyên lý của một số bộ truyền cơkhí: bộ truyền đai, bộ truyền xích, bộ truyền bánh răng, bộ truyền bánh ma sát, bộtruyền trục vít, bánh vít, cơ cấu cam, cóc

-Về kỹ năng: + Giải được một số bài toán cơ bản về cơ học;

+ Giải được các bài toàn về điều kiện bền của chi tiết máy;

+ Tính tỷ số truyền của một số bộ truyền

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập

III NỘI DUNG MÔN HỌC:

1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

Thời gian Tổng

số Lý thuyết

Thực hành Bài tập

Kiểm tra

(LT hoặc TH)

Trang 13

3.1 Định lí biến thiên động lượng

3.2 Định lí biến thiên động năng

2 Chương 2 : Khái niệm về sức bền

3.3 Biểu đồ mô men xoắn

3.4 Biến dạng & ứng suất

Trang 14

Chương 1: Khái niệm về cơ học

1 Mục tiêu:

- Trình bày một số kiến thức cơ bản về cơ học;

- Giải được một số bài toán tĩnh học, hợp chuyển động đơn giản;

2 Nội dung chương:

2.1.2.4 Điều kiện cân bằng

2.1.2.5 Hệ phương trình cân bằng cơ bản

2.2.2.2 Khảo sát chuyển động của vật

2.2.2.3 Khảo sát chuyển động một điểm thuộc vật

2.2.2.4 Bài tập áp dụng

2.3 Động lực học

2.3.1 Định lí biến thiên động lượng

2.3.2 Định lí biến thiên động năng

Kiểm tra

Chương 2: Khái niệm về sức bền vật liệu

1 Mục tiêu:

- Trình bày được một số kiến thức cơ bản về điều kiện bền của vật liệu;

- Giải được một số bài toán tính điều kiện bền cho chi tiết

2 Nội dung chương:

2.1 Ngoại lực – nội lực - ứng suất

Trang 15

2.3.3 Biểu đồ mô men xoắn

2.3.4 Biến dạng & ứng suất

- Biết phương pháp tính tỷ số truyền của một số bộ truyền

2 Nội dung chương:

2.1 Khái niệm cơ bản về máy

2.1.1 Máy và chi tiết máy

2.1.2 Cơ cấu máy

Trang 16

5 Một số cơ cấu truyền động cơ khí khác

5.1 Cơ cấu Cam

5.2 Cơ cấu bánh răng – thanh răng

 Các cơ cấu truyền động cơ khí

 Mô hình học cụ máy chuyên ngành

- Dụng cụ và trang thiết bị:

 Các cơ cấu truyền động cơ khí

 Mô hình học cụ máy chuyên ngành

- Điều kiện bền cơ học của một số loại vật liệu

- Nguyên lí truyền động & công dụng của một số cơ cấu truyền động cơ khí thôngdụng

2 Phương pháp:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc vấn đáp để đánh giá kết quả dạy học

VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:

1 Phạm vi áp dụng môn học:

- Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình trình độ trung cấpnghề, cao đẳng nghề sửa chữa máy may

2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: + Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nộidung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chấtlượng giảng dạy

Trang 17

+ Nên áp dụng phương pháp đàm thoại, ứngdụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để sinh viên ghi nhớ kỹ hơn.

+ Nên bố trí thời gian ra các bài tập về nhà hợp

lý, hướng dẫn và sửa sai tại chỗ cho sinh viên

- Đối với người học: Chủ động, tích cực trong quá trình học tập

3 Những trọng tâm cần chú ý:

- Điều kiện bền & công dụng, cách tính tỷ số truyền của một số loại bộ truyền cơ khí

4 Tài liệu cần tham khảo:

Trang 18

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vật liệu cơ khí

Mã môn học: MH09

Thời gian môn học: 30 h (Lý thuyết: 30h; Lý thuyết : 28; Kiểm tra: 2h)

I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC.

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trước các môn học chung và các

môđun đào tạo nghề

- Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc

II MỤC TIÊU MÔN HỌC.

- Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ các ký hiệu và thành phần hoá học của các loại vậtliệu các bon, thép hợp kim, gang, kim loại và hợp kim màu

+ Giải thích đúng các ký hiệu vật liệu ghi trên bản vẽ chi tiết

+ Lựa chọn đúng phương pháp và khoảng nhiệt độ nhiệt luyện chocác loại vật liệu khác nhau

- Về kỹ năng: + Lựa chọn và sử dụng được các thiết bị để đo cơ tính vật liệu

+ Chọn đúng vật liệu cho kết cấu khi biết yêu cầu sử dụng chúng trongthực tế

+ Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp

+ Sáng tạo trong thực tế sản xuất

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, chủ động thực tập

III NỘI DUNG MÔN HỌC.

1 Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Kiểm tra (LT hoặc TH)

2 Chương 1: Lý thuyết về hợp kim

1 Khái niệm về hợp kim

2 Cấu trúc tinh thể của hợp kim

Trang 19

5 Chương 4: Kim loại màu và hợp

kim màu

1 Thành phần hoá học và cách chế tạo hợp kim màu

2 Tính chất và công dụng của hợp kim màu

3 Đồng, nhôm và hợp kim của chúng

4 Hợp kim làm ổ trượt

6 Chương 5: Nhiệt luyện và hóa

nhiệt luyện

1 Tác dụng của nhiệt luyện

2 Phân loại nhiệt luyện

1

7 Chương 6: Vật liệu phi kim loại

1 Polyme, cao su, chất dẻo

2 Dầu mỡ bôi trơn

2.1 Khái niệm về hợp kim

2.2 Cấu trúc tinh thể của hợp kim

Trang 20

2.1 Thành phần hoá học và cách chế tạo hợp kim màu.

2.2 Tính chất và công dụng của hợp kim màu

2.3 Đồng, nhôm và hợp kim của chúng

2.4 Hợp kim làm ổ trượt

2.5 Kiểm tra chương 3

Chương 5 Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện.

1 Mục tiêu:

- Xác định được khoảng nhiệt độ cần thiết để nhiệt luyện các mác thép khác nhau vàtrình bày được tác dụng của nhiệt luyện đối với các chi tiết máy

2 Nội dung:

2.1 Tác dụng của nhiệt luyện

2.2 Phân loại nhiệt luyện

2.3 Kiểm tra chương 5

Chương 6 Vật liệu phi kim loại.

1 Mục tiêu:

- Phân biệt đúng các vật liệu phi kim loại và phạm vi ứng dụng của chúng

2 Nội dung:

2.1 Polyme, cao su, chất dẻo

2.2 Dầu mỡ bôi trơn

IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC.

1 Phòng học chuyên môn hóa/ Nhà xưởng:

Phòng học lý thuyết

2 Trang thiết bị máy móc:

- Thép các bon, thép hợp kim

- Gang

- Kim loại màu và hợp kim màu

- Vật liệu phi kim

3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Thiết bị thử kéo, nén, uốn, xoắn vật liệu

- Máy mài, lò nhiệt luyện

Trang 21

- Máy soi tổ chức kim loại

- Phim, giấy trong

- Tranh, áp phích treo tường

- Tài liệu hướng dẫn người học

4 Các điều kiện khác:

- Phòng thí nghiệm vật liệu

- Các cửa hàng kinh doanh vật liệu cơ khí

- Các nhà máy, xí nghiệp cơ khí

V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.

1 Nội dung:

- Kiến thức:

Bằng bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận đạt các yêu cầu sau:

+ Trình bày đúng cấu trúc, thành phần và phạm vi sử dụng của thép các bon, thép hợpkim, kim loại màu, hợp kim màu, gang

+ Nhận biết chính xác các loại vật liệu cơ khí sử dụng trong chế tạo máy

+ Phân biệt các ký hiệu, mã hiệu của các loại vật liệu cơ khí

+ Hiểu tính chất, công dụng của các loại vật liệu cơ khí

- Kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng thông qua các bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau:

+ Nhận biết đúng các cấu trúc mạng tinh thể và tổ chức của kim loại

+ Phân biệt đúng các loại vật liệu và công dụng của nó

+ Chọn đúng phương pháp bảo quản, cất giữ các loại vật liệu

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau:

- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, sẵn

sàng hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau

- Tham gia học tập đầy đủ

- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc

VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC.

1 Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạycho trình độ Trung cấp Tổng thời gian thực hiện môn học là: 30 tiết

2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên: + Khi thực hiện môđun giáo viên phải sử dụng tài liệu xuất bảnmới nhất hàng năm để phù hợp với các tiêu chuẩn vật liệu đang sửa đổi theo hướng hộinhập của tiêu chuẩn quốc tế (ISO)

Trang 22

+ Khi giảng dạy chú ý liên hệ, so sánh, chuyển đổi ký hiệu tiêuchuẩn vật liệu giữa các quốc gia.

+ Khi giảng dạy sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máychiếu, tranh treo tường để mô tả cấu trúc tinh thể và tổ chức kim loại, giản đồ trạngthái Fe - C và các biểu đồ chỉ dẫn nhiệt luyện

- Đối với người học: Chủ động, tích cực trong quá trình học tập

3 Tài liệu cần tham khảo:

[1] Trần Mão, Phạm Đình Sùng - Vật liệu cơ khí - NXBGD 1998

[2] Hoàng Trọng Bá - Vật liệu phi kim loại - NXBGD2007

[3] Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức - Vật liệu Composite -

NXBKH&KT - 2002

Trang 23

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

Mã môn học: MH 10

Thời gian môn học: 40h (Lý thuyết: 30h Thực hành:7h Kiểm tra: 3h)

I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC.

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trước các môn đào tạo nghề

- Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc

II MỤC TIÊU MÔN HỌC.

- Về kiến thức: + Giải thích đúng các ký hiệu, quy ước về dung sai, sai lệch trên bản

vẽ chi tiết, bản vẽ lắp

- Về kỹ năng: + Lựa chọn các kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc của bộ phậnmáy hoặc máy

+Tính toán các sai lệch, dung sai của chi tiết, mối ghép

- Liệt kê đầy đủ các quy ước về vẽ lắp các mối ghép thường dùng trong chế tạo máy

- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùngtrong chế tạo máy

- Đo các kích thước trên chi tiết bằng dụng cụ đo phù hợp

- Bảo đảm an toàn, vệ sinh công nghiệp trong quá trình đo lường

- Độc lập, sáng tạo trong quá trình thực hiện công việc

III NỘI DUNG MÔN HỌC.

1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Thời gian Tổng

số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

2 Chương 1: Khái niệm về dung sai lắp ghép

1 Khái niệm về kích thước, sai lệch, dung

1 Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn

2 Các mối ghép bề mặt trơn thông dụng

3 Dung sai lắp ghép then và then hoa

4 Dung sai lắp ghép ổ lăn

5 Dung sai truyền động bánh răng

6 Dung sai mối ghép ren

4 Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí và 6 5 1

Trang 24

nhám bề mặt.

1 Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt

2 Nhám bề mặt

3 Cách ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết

5 Chương 4: Các dụng cụ đo lường thông

dụng trong chế tạo máy

- Trình bày được sự ra đời và phát triển của môn học, nội dung nghiên cứu, tính chất

và nhiệm vụ, vai trò, vị trí môn học đối với người thợ cơ khí sửa chũa máy may

Chương 1: Khái niệm về dung sai lắp ghép

2.1 Khái niệm về kích thước, sai lệch, dung sai

2.2 Khái niệm lắp ghép và lắp ghép bề mặt trơn

2.1 Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn

2.2 Các mối ghép bề mặt trơn thông dụng

2.3 Dung sai lắp ghép then và then hoa

2.4 Dung sai lắp ghép ổ lăn

2.5 Dung sai truyền động bánh răng

2.6 Dung sai mối ghép ren

Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt

1 Mục tiêu:

- Nắm vững các khái niệm cơ bản về dung sai hình dạng hình học, nhám bề

Trang 25

mặt và cách ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết.

2.1 Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt

2.2 Nhám bề mặt

2.3 Cách ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết

Chương 4: Các dụng cụ đo lường thông dụng trong chế tạo máy

1 Mục tiêu:

- Biết cách phân loại và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo trong chế tạo máy

- Đo chính xác các kích thước, xác định được các dạng sai số hình dạng hình học và vịtrí của chi tiết, bộ phận máy

- Hình thành tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị dụng cụ

IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC.

1 Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng:

Phòng học lý thuyết

2 Trang thiết bị máy móc:

- Chi tiết trục có kích thước: L = 200; 10  40 với độ nhám khác nhau

- Chi tiết ống có kích thước: L = 200; 20  40 với độ dày, độ nhám khác nhau

- Vòng bi, thép thanh các loại có chiều dày, độ nhám khác nhau

3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Thước lá, ê ke, căn mẫu

- Thước cặp các loại

- Panme các loại

- Kalíp, dưỡng kiểm

- Thước đo góc, đồng hồ so, căn lá

Trang 26

- Phòng thực hành đo lường có 25 - 30 vị trí

- Các cơ sở sản xuất cơ khí

- Các cửa hàng kinh doanh dụng cụ đo kiểm

V NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.

+ Xác định đúng các kích thước, sai lệch hình dạng, vị trí của chi tiết hay mối ghép

- Kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng thông qua các bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau:

+ Nhận biết các loại dụng cụ đo

+ Sử dụng các dụng cụ đo thành thạo

+ Kích thước đo chính xác

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau:

+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinhthần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc

VI HƯỚNG DẪN MÔN HỌC.

1 Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy

cho trình độ Trung cấp Tổng thời gian thực hiện môn học là: 40 tiết

2 Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

Đối với giáo viên

- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảoluận

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài họcchuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

Đối với học sinh.

Chủ động, tích cực trong quá trình học tập

3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Trang 27

- Những khái niệm cơ bản về Dung sai lắp ghép.

- Các phương pháp sử dụng dụng cụ đo kiểm thông dụng

4 Tài liệu cần tham khảo:

[1] Ninh Đức Tốn - Dung sai và lắp ghép - NXBGD năm 2007

Trang 28

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: An toàn lao động và môi trường công nghiệp

- Tính chất môn học: Là môn học cơ sở nghề bắt buộc

II MỤC TIÊU MÔN HỌC

Về kiến thức:

- Trình bày được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động, tính chất vàcác nội dung của công tác bảo hộ lao động cũng như quyền và nghĩa vụ của người laođộng và người sử dụng lao động trong quá trình lao động đối với công tác bảo hộ laođộng;

- Phân tích được tác hại và yếu tố tác hại của điện đối với cơ thể con gười và cách phòng tránh tai nạn điện cũng như cấp cứu, xử lý khi tai nạn điện xảy ra;

- Xác định được những nhân tố ảnh hưởng và những biện pháp phòng chống táchại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp;

- Trình bày được điều kiện, nguyên nhân gây ra cháy, nổ và các nguyên lýphòng và chống cháy nổ ở các cơ quan, xí nghiệp;

- Phân tích được tác hại của hóa chất và biện pháp phòng chống;

- Nêu được các giải pháp an toàn trong cơ khí;

Về kỹ năng:

- Áp dụng được các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp vào trong quátrình học tập và lao động;

- Xây dựng được biện pháp phòng chống cháy nổ và điện giật;

- Xây dựng được phương pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm;

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Quan tâm đến công tác an toàn và vệ sinh lao động trong học tập và lao động;

- Thường xuyên rèn luyện thể chất để có sức khoẻ học tập, làm việc;

- Yêu nghề, có ý thức với công việc, tác phong công nghiệp, lối sống lành mạnh

III NỘI DUNG MÔN HỌC

1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Trang 29

Chương 1: Bảo hộ lao động

1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

2 Một số khái niệm cơ bản

3 Tính chất và nội dung của công tác bảo hộ lao

lao động của Việt Nam

2 Những nội dung về an toàn vệ sinh lao động

trong bộ luật lao động

Chương 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động

1 Mục đích, ý nghĩa của vệ sinh lao động

2 Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng

chống bệnh nghề nghiệp

Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện

1 Tác hại và các yếu tố ảnh hưởng của điện

2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện

3 Cấp cứu khi bị điện giật

Chương 5: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy

1 Mục đích, ý nghĩa của phòng cháy, chữa cháy

2 Điều kiện, nguyên nhân xảy ra sự cháy

3 Nguyên lý phòng chống cháy, nổ

Chương 6: Kỹ thuật an toàn hóa chất

1 Phân loại tính độc hại và tác hại của hóa chất

2 Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng

ngừa tác hại của hóa chất

Chương 7: Kỹ thuật an toàn trong cơ khí

1 Một số vấn đề kỹ thuật an toàn trong cơ khí

2 Kỹ thuật an toàn khi sử dụng một số thiết bị

Trang 30

2 Nội dung chi tiết

Chương 1: Bảo hộ lao động

2.1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

2.2 Một số khái niệm cơ bản

2.3 Tính chất và nội dung của công tác bảo hộ lao động

2.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong công tác bảo hộ lao động

Chương 2: Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động

2.1 Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt Nam

2.2 Những nội dung về an toàn vệ sinh lao động trong bộ luật lao động

Chương 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động

2.1 Mục đích, ý nghĩa của vệ sinh lao động

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp

Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện

1 Mục tiêu:

- Nêu được tác hại và yếu tố tác hại của điện đối với cơ thể con người;

- Trình bày được cách phòng tránh tai nạn điện cũng như cấp cứu, xử lý khi tainạn điện xảy ra

- Nhận thức được vai trò của an toàn điện trong thực tiễn lao động sản xuất vàđời sống hàng ngày

2 Nội dung:

2.1 Tác hại và các yếu tố ảnh hưởng của điện

Trang 31

2.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện

2.3 Cấp cứu khi bị điện giật

Chương 5: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy

1 Mục tiêu:

- Trình bày được điều kiện, nguyên nhân gây ra cháy, nổ;

- Trình bày được các biện pháp và nguyên lý phòng, chống cháy nổ;

- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng chống cháy nổ trong điềukiện hiện nay

2 Nội dung:

2.1 Mục đích, ý nghĩa của phòng cháy, chữa cháy

2.2 Điều kiện, nguyên nhân xảy ra sự cháy

2.3 Nguyên lý phòng chống cháy, nổ

2.4 Các phương tiện chữa cháy

Chương 6: Kỹ thuật an toàn hóa chất

1 Mục tiêu:

- Nêu được cách phân loại hóa chất;

- Phân tích được tác hại của hóa chất và biện pháp phòng chống;

- Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn hóa chất trong công nghiệp

2 Nội dung:

2.1 Phân loại tính độc hại và tác hại của hóa chất

2.2 Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất

Chương 7: Kỹ thuật an toàn trong cơ khí

1 Mục tiêu:

- Nêu được những mối nguy hiểm trong cơ khí;

- Trình bày được những điểm chính khi sử dụng một số máy may và máy cắt gọt

cơ khí;

- Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn trong cơ khí sửa chữa nói chung

và cơ khí sửa chữa máy may nói riêng

2 Nội dung:

2.1 Một số vấn đề kỹ thuật an toàn trong cơ khí

2.2 Kỹ thuật an toàn khi sử dụng một số thiết bị may

2.3 Kỹ thuật an toàn khi sử dụng một số máy cắt gọt kim loại

IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC

1 Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng:

Phòng học thực hành và lý thuyết

2 Trang thiết bị máy móc:

Giấy, bút, các hình vẽ, máy chiếu đa phương tiện

3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Tài liệu hướng dẫn môn học

Trang 32

V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

1 Nội dung:

- Về kiến thức:

Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, kiểm tra định kỳ và kiểm tra trên lớp, họcsinh phải đạt được những yêu cầu sau:

+ Những vấn đề cơ bản về Bảo hộ lao động

+ Kỹ thuật an toàn điện

+ Kỹ thuật vệ sinh lao động

+ Kỹ thuật Phòng cháy, chữa cháy

+ Kỹ thuật phòng chống hóa chất

+ Kỹ thuật an toàn trong cơ khí

- Về kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng của học sinh phải đạt được các yêu cầu sau:

+ Vận dụng tốt các biện pháp của kỹ thuật an toàn

+ Thực hiện được cách sơ cứu khi bị điện giật

+ Đánh giá được tác hại của các yếu tố nguy hiểm cũng như biện pháp phòngchống

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Năng lực tự học, tự tìm hiểu Có năng lực thuyết trình và trả lời các câu hỏi

trong quá trình học tập và thảo luận

2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Đây là môn học lý thuyết nên cần áp dụng linh hoạt các phương pháp giảngdạy

- Cần sử dụng máy chiếu, hình vẽ minh họa để tăng tính sinh động, trực quancho bài giảng

- Rèn luyện tốt cho sinh viên tác phong, thái độ khi học tập

3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Giáo viên trước khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4 Tài liệu cần tham khảo:

- Nguyễn Bá Dũng, Hỏi đáp về bảo hộ lao động, Nhà xuất bản Khoa học xã

Trang 33

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nguội cơ bản

Mã số của mô đun: MĐ12

Thời gian mô đun: 100 h Lý thuyết: 20 h ; thực hành: 76h ; KT: 4 h

I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN

- Vị trí: Kỹ thuật nguội là môn học được bố trí sau khi đã học các môn học cơ sở: Vẽ

kỹ thuật, vật liệu, dung sai v.v

- Tính chất: Là mô đun kỹ thuật cơ sở kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

II MỤC TIÊU CỦA MÔĐUN

- Kiến thức:

+ Trang bị kiến thức cơ bản về kỹ thuật nguội, vận dụng vào thực tiễn sản xuất

+ Trình bày được cấu tạo, công dụng của trang thiết bị dụng cụ nghề nguội

- Kỹ năng:

+ Lựa chọn, sử dụng được các trang thiết bị dụng cụ phù hợp

+ Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội: vạch dấu, giũa, đục, cưa cắt…+ Đảm bảo an toàn lao động, hình thành tác phong công nghiệp, thực hiện tốt việc vệsinh phân xưởng

III NỘI DUNG MÔĐUN

1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Chương 1: Khái niệm chung về nghề nguội

1 Khái niệm về nghề nguội

2 Thiết bị, dụng cụ chủ yếu của nghề nguội

3 Tổ chức và trang bị nơi làm việc của thợ nguội

Trang 34

Chương 3: Đục kim loại

1 Khái niệm

2 Dụng cụ đục kim loại và kỹ thuật mài, sửa đục

3 Kỹ thuật đục kim loại

4 Các dạng sai, hỏng – Nguyên nhân và biện pháp

2 Phân loại giũa, cấu tạo và công dụng

3 Kỹ thuật giũa kim loại

4 Các dạng sai, hỏng - Nguyên nhân và biện pháp

2 Kỹ thuật uốn kim loại

3 Kỹ thuật nắn kim loại

4 Kỹ thuật cưa cắt kim loại

4 Các dạng sai, hỏng – Nguyên nhân và biện pháp

5 khắc phục

6 Kiểm tra hết chương

7

Chương 6: Khoan – khoét – doa

1 Khái niệm chung về khoan – khoét – doa

2 Cắt ren trong bằng ta rô tay

3 Cắt ren ngoài bằng bàn ren

4 Các dạng sai, hỏng – nguyên nhân và biện pháp khắc

Trang 35

Chương 9: Cạo rà và mài nghiền

1 Khái niệm chung về cạo rà và mài nghiền

2 Kỹ thuật cạo rà

3 Kỹ thuật mài nghiền

4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp

- Trình bầy được tầm quan trọng và vị trí của môn học

- Trình bầy được phương pháp gia công đục, giũa, khoan, khoét, cạo rà…

2 Nội dung:

- Vị trí, mục đích và tầm quan trọng môn học

- Khái quát nội dung và trọng tâm môn học

- Phương pháp giảng dạy và học tập môn học

- Tài liệu tham khảo:

Chương 1: Khái niệm chung về nghề nguội

1 Mục tiêu:

- Trình bầy được khái niệm chung về nghề nguội

- Trình bầy được các loại thiết bị,dụng cụ chủ yếu và tổ chức nơi làm việc của thợ nguội

2 Nội dung:

2.1 Khái niệm về nghề nguội

2.2 Thiết bị, dụng cụ chủ yếu của nghề nguội

2.3 Tổ chức và trang bị nơi làm việc của thợ nguội

Chương 2: vạch dấu

1 Mục tiêu:

- Trình bầy được công dụng của các loại dụng cụ sử dụng khi vạch dấu, phương pháplấy dấu trên mặt phẳng, trên khối

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ lấy dấu

- Lấy dấu được trên chi tiết hình phẳng và trên hình khối Phát hiện sai sót thường gặp

- Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Trang 36

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, dụng cụ khi làmviệc.

2.2 Dụng cụ đục kim loại và kỹ thuật mài, sửa đục

2.3 Kỹ thuật đục kim loại

2.4 Các dạng sai, hỏng – Nguyên nhân và

biện pháp khắc phục

2.5 Kỹ thuật an toàn

2.6 Kiểm tra hết chương

Chương 4 : Giũa kim loại

- Giũa được các mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ thuật

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và dụng cụ, thiết bị khilàm việc

2 Nội dung :

2.1 Khái niệm

2.2 Phân loại giũa, cấu tạo và công dụng

2.3 Kỹ thuật giũa kim loại

Trang 37

2.4 Các dạng sai, hỏng - Nguyên nhân và biện pháp khắc

phục

2.5 Kiểm tra hết chương

Chương 5: Uốn, nắn, cưa, cắt kim loại

1 Mục tiêu:

- Trình bầy được các phương pháp uốn, nắn, cưa cắt kim loại

- Trình bầy được cấu tạo công dụng của các dụng cụ, thiết bị Phương pháp uốn,nắn, cưa cắt kim loại

- Uốn, nắn, cưa, cắt kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật Phát hiện các dạng sai, hỏng,nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và dụng cụ, thiết bị khi làm việc

2 Nội dung :

2.1 Khái niệm

2.2 Kỹ thuật uốn kim loại

2.3 Kỹ thuật nắn kim loại

2.4 Kỹ thuật cưa cắt kim loại

2.5 Các dạng sai, hỏng – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

2.6 Kiểm tra hết chương

Chương 6: Khoan, Khoét, Doa

- Khoan các chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và dụng cụ, thiết bị khi làm việc

Trang 38

- Trình bầy được kỹ thuật cắt ren Các dạng sai, hỏng - nguyên nhân và biệnpháp khắc phục.

- Cắt được ren trong, ren ngoài đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và dụng cụ, thiết bị khilàm việc

2 Nội dung:

2 1 Khái niệm

2.2 Cắt ren trong bằng ta rô tay

2.3 Cắt ren ngoài bằng bàn ren

2.4 Các dạng sai, hỏng – nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Kiểm tra hết chương

Chương 8: Ghép, nối bằng đinh tán – hàn vẩy thiếc

1 Mục tiêu:

- Trình bầy được khái niệm, cấu tạo và kỹ thuật ghép nối bằng đinh tán

- Trình bầy được khái niệm và kỹ thuật hàn vẩy thiếc

- Trình bầy được các dạng sai, hỏng - nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- Ghép nối chi tiết, hàn vẩy thiếc đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và dụng cụ, thiết bị khilàm việc

b Kỹ thuật hàn vảy thiếc

c Các dạng sai, hỏng - nguyên nhân và biện pháp khắc

phục

Chương 9 : Cạo rà và mài nghiền

1 Mục tiêu:

- Biết sử dụng dụng cụ và vật liệu trong cạo rà và mài nghiền

- Trình bầy được kỹ thuật cạo rà, mài nghiền và các dạng sai, hỏng – nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- Cạo rà, mài nghiền chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật

Trang 39

- Có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và dụng cụ, thiết bị khi làm việc.

2 Nội dung:

2.1 Khái niệm chung về cạo rà và mài nghiền

2.2 Kỹ thuật cạo rà

2.3 Kỹ thuật mài nghiền

2.4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

2.5 Kiểm tra hết chương

IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Phòng học chuyên môn hóa, nhà xưởng:

+ Búa nguội, vạch dấu, chấm dấu

+ Thước lá, thước cặp, panme, dụng cụ đo kiểm khác bàn máp

+ Đe phẳng, mũi vạch, chấm dấu, đài vạch, bàn máp

+ Giũa dẹt, dũa tròn, mũi cạo, dụng cụ mài nghiền, bột mài, bột rà, cưa sắt + Máy chiếu đa năng

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

+ Sơ đồ nguyên lý của các máy khoan

+ Các cơ sở sản xuất công nghiệp

+ Phòng học lý thuyết, xưởng thực tập nguội

V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

1 Nội dung

+ Về kiến thức:

Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp đạt các yêu cầu sau đây:

- Trình bày được cấu tạo và công dụng của các trang thiết bị dụng cụ dùng cho nghềnguội;

- Nhận biết được các trang thiết bị dụng cụ của nghề nguội

Trang 40

- Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội: vạch dấu, giũa kim loại, uốn,nắn, cưa cắt kim loại, khoan kim loại, cắt ren, cạo rà, hàn kim loại…

+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinhthần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, cẩn thận tỷ mỉ, chính xác có ý thức tiết kiệm nguyên vậtliệu khi thực tập

- Đảm bảo an toàn lao động, hình thành tác phong công nghiệp, thực hiện tốt vệ sinhcông nghiệp phân xưởng

- Sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, bố trí nơi làm việc khoa học

Thông qua quá trình thực hành và bài kiểm tra viết

VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1 Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ TC nghề sửachữa thiết bị May

2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nộidung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảochất lượng giảng dạy

- Trong quá trình giảng dạy giáo viên dùng phim trong, máy chiếu hoặc tranhtreo tường thuyết trình về quy trình giũa, quy trình cưa, cắt, cắt ren

- Gợi ý, nêu câu hỏi cho học người học so sánh nguội với các phương pháp chếtạo khác thì phương pháp nguội có những ưu nhược điểm gì? Tìm hiểu một số sảnphẩm của nghề sửa chữa thiết bị may có ứng dụng môn học nguội, những quy định vềbảo hộ lao động và an toàn cho người thợ nguội

- Ở từng bài giáo viên thao tác mẫu và hướng dẫn học sinh kiểm tra chất lượngsản phẩm

- Tổ chức học tập học sinh thực tập theo nhóm, số lượng người của nhóm phụthuộc vào số trang thiết bị dụng cụ của từng cơ sở đào tạo

3 Những trọng tâm cần chú ý:

- Phương pháp vạch dấu mặt phẳng, vạch dấu khối

- Kỹ thuật giũa cơ bản

- Kỹ thuật uốn, nắn kim loại

- Kỹ thuật cưa, cắt kim lại bằng tay

- Các phương pháp khoan, khoét, doa cơ bản

- Phương pháp cắt ren trong và ren ngoài bằng tay

- Phương pháp ghép nối, cạo rà, mài nghiền

4 Tài liệu tham khảo:

1 Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình kỹ thuật nguội, NXBGD, 2001

2 Đỗ Bá Long, Kỹ thuật nguội, NXBCNKT, 1980

3 V.A Xcacun, Hướng dẫn dạy nghề nguội, NXBCNKT, 1977.

Ngày đăng: 21/07/2018, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w