Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

42 813 6
Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày những kiến thức về bản vẽ kĩ thuật, vật liệu thủ công, phương pháp, dụng cụ gia công trong việc thực hành thiết kế chế tạo một số sản phẩm thủ công kĩ thuật thuộc chương trình với các thao tác đúng kĩ thuật, đúng quy trình và có khả năng vận dụng kiến thức để dạy học những nội dung liên quan trong chương trình Tin học và công nghệ ở Tiểu học. Nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập và tự học tự nghiên cứu. Làm được một số sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản phù hợp với địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO o0o TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦN THỦ CÔNG - KĨ THUẬT BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY TIN HỌC - CÔNG NGHỆ BẬC TIỂU HỌC PHẦN 1 THÁNG 9, NĂM 2020 KĨ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA Mục tiêu Kiến thức - Phân tích mục đích, ý nghĩa, đặc điểm việc hướng dẫn học sinh Tiểu học học kỹ thuật gấp, xé, cắt, dán giấy - Trình bày bước xé, gấp, cắt, dán giấy phối hợp thực Kỹ Thực kĩ thuật để tạo sản phẩm xé, gấp, cắt, dán giấy theo nội dung chương trình mơn Cơng nghệ Thái độ Có ý thức tham gia tích cực vào việc sử dụng phương pháp kỹ thuật xé, cắt, dán, gấp giấy Nội dung I Những vấn đề chung kỹ thuật tạo hình giấy bìa Học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa thực chương trình Thủ cơng Tiểu học từ lớp đến lớp Mục đích việc hướng dẫn học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa - Học sinh làm quen việc sử dụng dụng cụ vật liệu giấy bìa để làm số đồ dùng, đồ chơi đơn giản - Là sở tốt cho việc học nội dung khác môn thủ công (Kỹ thuật làm đồ dùng học tập, làm đồ chơi) Ý nghĩa việc hướng dẫn học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa : - Tạo hình giấy bìa lao động thủ cơng nhẹ nhàng mang tính nghệ thật, kỹ thuật Q trình học sinh học tạo hình giấy bìa làm phát triển vận động bàn tay, ngón tay thêm linh hoạt, xác, đơi tay trở nên khéo léo, nhanh nhẹn - Góp phần củng cố kiến thức mơn học khác (Tốn học) : biểu tượng trục đối xứng, tạo dựng hình vng, hình trịn, hình tam giác, - Từ mảnh giấy có hình dạng, kích thước học sinh tạo vơ số sản phẩm có hình dạng phong phú, hấp dẫn - Mang ý nghĩa giáo dục tình cảm, ý thức lao động Học sinh biết quý trọng sản phẩm lao động, rèn luyện tính cần cù, kiên nhẫn, khả quan sát, tính tích cực sáng tạo, khả tư kỹ thuật, cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, hài hòa, cân đối sản phẩm Đặc điểm kỹ thuật tạo hình giấy bìa - Sản phẩm làm vật liệu đơn giản, dễ tìm - Yêu cầu kỹ thuật + Tuân theo quy luật đối xứng Giấy gấp thường hình vng, hình chữ nhật + Phải gấp theo quy trình, thao tác kỹ thuật, nếp gấp phẳng, màu sắc đẹp, trang trí có sáng tạo + Các đường cắt thẳng cong phải sát với nét vẽ xác định, nhát cắt dứt khốt, cắt hình mẫu Dán phải phẳng, bố cục cân đối, sản phẩm sẽ, trang trí đẹp - Giấy dùng để gấp, cắt, dán, đan có độ dày, mỏng khác Giấy dùng để xé cần mềm, mỏng vừa phải - Mẫu xé, gấp, cắt, dán, đan nhỏ kỹ thuật cao Dụng cụ vật liệu để học kỹ thuật tạo hình giấy bìa 4.1 Dụng cụ: Thước kẻ; Bút chì; Kéo; Hồ dán 4.2 Vật liệu : - Giấy thủ cơng màu khơng kẻ (dùng gấp hình) - Giấy thủ cơng màu có kẻ (dùng xé giấy, cắt chữ, cắt số, cắt hình) - Giấy trắng để làm - Giấy nháp để làm thử sản phẩm - Túi nhựa để lưu giữ sản phẩm Các phương pháp tạo hình giấy bìa: 5.1 Phương pháp xé giấy: Bắt đầu từ xé dán hình sau xé, ghép, dán hình phức tạp 5.2 Phương pháp gấp giấy: Sử dụng kéo tạo tờ giấy hình vng, hình chữ nhật Mẫu gấp thông thường cần tờ giấy, mẫu phức tạp cần tờ giấy trở lên Chọn giấy gấp có hình dạng, kích thước, màu sắc phù hợp với vật thể cần mô 5.3 Phương pháp phối hợp gấp, cắt, dán: Sử dụng kéo Học cắt đường bản, hình Học cắt, ghép, dán hình có phối hợp kỹ thuật gấp, cắt, dán hình lục giác, ngũ giác, bơng hoa cánh, 5.4 Phương pháp đan nan: Sử dụng nan màu để tạo sản phẩm Sản phẩm có dạng phẳng mẫu đan nong mốt, nong đôi, hoa chữ thập, sản phẩm có hình khối đan cá, đan làn, Bắt đầu đan mẫu bản: nong mốt, nong đôi, hoa chữ thập đơn, hoa chữ thập kép Sau đan mẫu cài hoa phức tạp Cần chuẩn bị đan nan đan Nền thường có màu trắng, tùy theo yêu cầu mà nan có nhiều màu khác YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ Kỹ thuật xé, dán giấy Kỹ thuật gấp hình YÊU CẦU - Xé, dán hình - Xé, dán hình vật đơn giản - Biết quy ước gấp hình - Gấp hình làm đồ chơi - Cắt, dán hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác Kỹ thuật cắt, dán giấy - Cắt, dán theo chủ đề tự II Kỹ thuật xé, ghép, dán giấy - Nội dung xé, ghép, dán hình bố trí lớp Học sinh học xé, ghép, dán hình trước, sau vận dụng kỹ thuật xé, ghép, dán hình đơn giản như: cam, cây, gà con, lọ hoa - Trên sở kỹ thuật học, học sinh sáng tạo mẫu xé, ghép, dán hình khác - Quy trình xé, ghép, dán hình gồm bước sau: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ + Chuẩn bị số dụng cụ : bút chì, thước kẻ, hồ dán, giấy màu Chú ý chọn loại giấy xé có độ dày vừa phải Giấy mỏng dán dễ bị rộp Giấy dày, dai khó xé đường xé khó xác Bước : Thực quy trình xé dán + Quy trình xé dán gồm bước sau : vẽ - xé – dán + Xé giấy thủ cơng có mặt kẻ trước vẽ phải đếm ô đánh dấu (vẽ mặt trái) Kỹ thuật xé, ghép, dán hình giấy bìa a Kỹ thuật xé giấy - Xem hình cần xé có phận, màu sắc - Khái quát hóa vật thể, phận theo hình hình học Chú ý tỉ lệ phận với Dùng bút chì vẽ hình mặt sau, sau tiến hành xé - Một tay cầm giấy màu, tay lại dùng để xé, sử dụng ngón ngón trỏ, ngón khác đỡ giấy, ngón đặt sát mặt tờ giấy, mặt tờ giấy ngón trỏ đặt sát - Xé đường thẳng : vẽ rõ đường, cạnh Có thể gấp mép theo cạnh, miết kỹ, xé dùng hai tay kéo giấy sang hai bên đến hết nét vẽ dừng lại Cũng tay trái giữ nguyên, tay phải kéo thẳng đường xuống phía - Xé đường cong : Xé nhát : tay xé vào phía người xé, tay xé phía ngược lại Xé một, xé từ mép giấy phía xuống mép giấy phía Không cầm giấy chặt lỏng quá, không xé mạnh dễ bị toạc rách giấy Xé riêng phận, sau ghép lại thành hình hồn chỉnh - Ghép hình dán hình : Khi có đầy đủ phận, xếp hình ướm thử lên giấy để có bố cục hợp lý, sau đánh dấu vị trí phận, chấm hồ để dán b Kỹ thuật dán : Có hai cách - Bơi hồ vào nền: Xếp hình xé lên giấy, thấy hợp lý đánh dấu vào vị trí cần dán, nhấc hình lên khỏi Dùng hồ chấm vào vào chỗ vừa nhấc - Bơi hồ vào mặt trái hình : Xếp hình xé lên giấy, thấy hợp lý đánh dấu vào vị trí cần dán, nhấc hình lên khỏi Lật mặt sau hình đặt lên tờ giấy Tay trái giữ hình, tay phải bơi hồ khắp hình Mảnh giấy trịn bơi hồ từ lan rộng theo vịng trịn Mãnh giấy dài bơi hồ từ đầu giấy đến đầu giấy theo chiều thuận tay Lau tay, đặt tờ giấy lên hình vừa dán, tay phải vuốt nhẹ để hình phẳng gắn chặt vào Kỹ thuật xé, ghép, dán số hình Chuẩn bị : Giấy thủ cơng màu có kẻ ơ, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, giấy lót bơi hồ, khăn ẩm lau tay Quy trình kỹ thuật : Bước : Vẽ hình Bước : Xé hình Bước : Dán hình THỰC HÀNH a Xé, dán hình chữ nhật b Xé, dán hình vng c Xé, dán hình tam giác d Xé, dán hình trịn Kỹ thuật xé, ghép, dán hình quả, cây, vật, đồ vật, hình người Chuẩn bị : Bút chì để vẽ hình Giấy màu đỏ màu cam để xé cam Giấy màu xanh màu nâu để xé cuống Giấy màu xanh để xé Quy trình kỹ thuật: Bước : Vẽ hình Bước : Xé hình Bước : Dán hình THỰC HÀNH (Thực hành nhóm) a Xé, ghép, dán cam b Xé, ghép, dán c Xé, ghép, dán gà d Xé, ghép, dán mèo e Xé, ghép, dán lọ hoa (có hoa) f Xé, ghép, dán ngơi nhà g Vận dụng kỹ thuật xé, dán để sáng tác tranh xé, dán mô tả phong cảnh quê hương tranh tĩnh vật Thực hành xé, ghép, dán số mẫu chương trình thủ cơng lớp - Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - Xé dán hình vng, hình trịn - Xé, dán hình cam - Xé, dán đơn giản - Xé, dán hình ngơi nhà - Xé, dán hình gà Bài : Xé, dán hình mèo - Xé, dán hình lọ hoa đơn giản III Kỹ thuật gấp hình Một số ký hiệu quy ước gấp hình : a Một số ký hiệu nếp gấp : Nếp gấp số (CB1) : gọi nếp gấp song song Nếp gấp số (CB2) : gọi nếp gấp lộn trái chiều sống giấy Nếp gấp số (CB3) : gọi nếp gấp hình vng kép Nếp gấp số (CB4) : gọi nếp gấp hình tam giác kép Nếp gấp số (CB5) : gọi nếp gấp chụm góc b Một số quy ước gấp hình c Kỹ thuật gấp hình : - Chọn giấy gấp kích cỡ, màu sắc phù hợp - Đặt giấy mặt phẳng để gấp - Trước gấp cần nhìn kỹ sơ đồ, đọc lời hướng dẫn , xem hết minh họa, không bỏ sót từ quan trọng ký hiệu - Sau gấp cần miết kỹ cho nếp gấp phẳng, thẳng, xác Các nếp gấp hình a Nếp gấp 1: Nếp gấp song song trái chiều Vận dụng gấp thuyền phẳng đáy, gấp đèn xếp, gấp quạt, gấp lọ hoa (Trang 28) Lật mặt sau gấp tiếp b Nếp gấp 2: Nếp gấp lộn trái chiều sống giấy Vận dụng gấp mỏ, chân chim, chân ngựa, - Gấp theo hướng mũi tên, mở lấy dấu giấy (H 1) - Gấp theo hướng mũi tên (H 2, 3, 4) - Gấp theo hướng mũi tên (H 5), mở lộn trái chiều sống giấy (H 6) - Gấp theo hướng mũi tên (H7), mở lộn trái chiều sống giấy (H 8) c Nếp gấp 3: Nếp gấp hình vuông kép Vận dụng gấp chim, ngựa, gà, - Gấp tờ giấy vuông theo trục vng góc để xác định tâm O (H 1) - Mở gấp làm đôi theo chiều mũi tên, ta có H - Gấp đỉnh M phía trước, gấp đỉnh N phía sau theo chiều mũi tên ta có H - Lùa tay vào mép giấy hở, ta có H d Nếp gấp 4: Nếp gấp hình tam giác kép Vận dụng để gấp bóng, ếch, máy bay, - Gấp đôi theo chiều mũi tên (H 1) - Gấp góc theo chiều mũi tên (H 2) - Lùa tay vào mép giấy hở, kéo theo chiều mũi tên xếp lại (H 3) - Cả mặt trước, sau hình tam giác (H 4) 10 - GV: Sử dụng để hướng dẫn HS quan sát Cách làm: a) Bảng quay lớn (M) - Dùng compa quay vịng trịn có đường kính 300 mm bìa lớn - Cắt vịng tròn theo đường mà compa vạch b) Bảng quay nhỏ (N) - Dùng compa quay vịng trịn có đường kính 150 mm bìa nhỏ - Cắt vòng tròn theo đường mà compa vạch c) Cách chia bảng quay thành phần - Đặt bảng quay nhỏ lên bảng quay lớn cho tâm trùng (vị trí trục quay), cố định tạm thời bảng quay - Chia bảng quay nhỏ bảng quay lớn thành phần nhau: dùng compa đo bán kính bảng quay lớn, lấy điểm A làm mốc, vạch đường chu vi vòng tròn vạch để chia khoảng cách A, B, C, D, E, G cho - Nối từ đến điểm A, B, C, D, E, G, ta phần hai bảng quay M N (hình 2) - Xẻ rãnh để cài hình vật, cây, củ, phương tiện giao thơng, (hình 2) Cách sử dụng: Bảo quản: - Dùng xong cho vào túi nilon để nơi khô Đồ dùng dạy học thứ hai Tên ĐDDH: Bộ dụng cụ dùng để gieo trồng, làm thí nghiệm đựng vật mẫu Mục đích: Tận dụng chai, lọ, hộp, cốc phế thải để tạo số dụng cụ dùng để gieo hạt, trồng cây, làm thí nghiệm, đựng vật mẫu Đối tượng sử dụng: - HS: Dùng để thực hành 27 Thiết kế: b) Cấu tạo: Các phận Số lượng Vật liệu Kích thước Dụng cụ dùng để gieo trồng - Cốc nhựa nhỏ - Cao 100 mm - Phần chai nhựa; lon bia - Cao 170 mm; Dụng cụ dùng để gieo trồng (có kích thước vừa) đựng vật mẫu (cá, nòng nọc, bọ gậy, muỗi, ốc sên ) - Chai nhựa loại to: 1,5 l dung tích 1,5l - Cao 100 mm; dung tích 0,5l - Chai nhựa loại nhỏ: 0,5l Cách làm: - Các chai nhựa giữ nguyên, dùng nắp để chứa loại hạt, quả, châu chấu - Bỏ nắp để trồng vạn niên - Chai nhựa loại to: Cắt phần trên, phần cao 220 mm (giữ lại phần trên) - Vỏ lon bia: Bỏ phần nắp, dùng dũa để dũa cạnh sắc - Các chai nhựa đựng hạt giống phơi khô, giữ nắp - Chai nhựa, cốc nhựa, vỏ lon bia dùng để trồng cây, cần dùi thủng lỗ đáy Cách sử dụng: Cách bảo quản: 28 Sau dùng xong, rửa sạch, phơi khô để dùng cho sau b) Ghi lại vắn tắt nội dung thống nhóm Những học kinh nghiệm rút qua trao đổi đồng nghiệp Đọc thơng tin hồn chỉnh ý kiến Thơng tin phản hồi 1) Cách sử dụng bảng quay - Để đĩa M cố định, cho đĩa N chuyển động theo chiều quay kim đồng hồ (dùng tay đẩy vào mũi tên) - Đĩa M chứa kênh hình, đĩa N chứa kênh chữ Ví dụ: - Đĩa M: Hình củ cà rốt - Đĩa N: Chữ củ Tuỳ theo nội dung bài, chương mà vận dụng cụ thể Ví dụ: - Đĩa M, GV cài hình vẽ bồ câu (hình 1) - Sau đó, GV chọn câu hỏi với nội dung sau: Câu 1: Con có đầu, mình, cánh chân; tồn thân phủ đầy lơng vũ khơng thấm nước, chân bay đoạn ngắn cánh; nuôi để ăn thịt trứng ? (Gà) Câu 2: Con có đầu, mình, cánh chân; tồn thân phủ đầy lơng vũ không thấm nước, bay lượn cánh, chân; nuôi để ăn thịt làm cảnh ? (Chim bồ câu) - HS chọn hai câu cài vào ô đĩa N ứng với hình vẽ bồ câu đĩa M * GV gài loạt hình vào đĩa M, loạt nội dung vào đĩa N (nhưng gài sai vị trí); sau GV u cầu HS điều chỉnh nội dung hình chữ cho phù hợp với ĐDDH dùng để học theo hình thức cá nhân, học theo nhóm dùng để ơn tập phần, chương 2) Cách sử dụng dụng cụ để gieo trồng, làm thí nghiệm đựng vật mẫu 29 - Hình 2a: Sử dụng bình nhựa trong, loại 1,5l, cắt phần trên, giữ lại phần để đựng cá Nhìn vào cá bơi bình, HS quan sát cấu tạo ngồi cá - Hình 2b: Dùng bình nhựa loại nhỏ, giữ nguyên nắp , dùi vài lỗ nhỏ, chứa muỗi, châu chấu để HS quan sát cấu tạo muỗi, châu chấu - Hình 3: Dùng bình nhựa loại to 1,5l cắt phần trên, giữ phần dưới, dùi số lỗ quanh bình, mặt bịt miếng giấy có lỗ thủng, thả vào bình ốc sên, rau GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo ốc sên, quan sát ốc sên ăn Từ HS tự rút kết luận ốc sên vật phá hoại cối, cần diệt trừ Ngồi thả ếch, giun đất, vào bình để HS quan sát - Hình 4: Hướng dẫn cho HS trồng cà chua vào bình nhựa trong, dùi vài lỗ đáy bình để nước Đặt bình nằm ngang, GV hướng dẫn HS quan sát rút kết luận H1 H2 H3 H4 - Hình 5, 6, 7: Hướng dẫn HS gieo đỗ, trồng hành, trồng vạn niên để quan sát loại rễ môi trường sống vạn niên - 30 H5 H6 H7 - Hình 8, 9: Tận dụng cốc đựng kem phế thải, phần chai nhựa (có nắp) trồng xương rồng, ngô, số khác HS quan sát loại khác - Hình 10: Dùng chai nhựa trong, rửa phơi khô, để đựng hạt giống H8 H9 H10 Làm số ĐDDH môn Tiếng Việt Hoạt động Làm số ĐDDH môn Tiếng Việt Nhiệm vụ Thực hành làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt a) HV nghiên cứu, trao đổi theo nhóm để hồn thiện ĐDDH theo gợi ý sau: 31 Đồ dùng dạy học thứ Tên ĐDDH: Bảng ô chữ lớp 1, lớp 2 Mục đích: - Ơn luyện âm, vần cách tự giác, hứng thú - Mở rộng vốn từ - Rèn luyện trí thơng minh, óc sáng tạo việc cân nhắc, lựa chọn chữ để tạo thành âm (th), thành vần (an), thành tiếng, thành từ Đối tượng sử dụng: HS tiểu học Nguyên vật liệu cách làm: a) Bộ chữ: Gồm tất chữ cái, riêng số chữ cái: c, g, h, i, m, n, o, ô, p, t, u lặp lại lần để ghép tất tiếng Tiếng Việt Ví dụ: nhanh, ngóng Các chữ viết bìa có kích thước x 3cm Kiểu chữ in hoa b) Ơ chữ: Tuỳ theo trình độ HS thời kì năm học lớp lớp mà sử dụng dạng ô chữ sau cho phù hợp Kích thước vng: x 3cm Bảng chữ kẻ bìa giấy carton 32 Sử dụng: Bảo quản: Đồ dùng dạy học thứ hai Tên ĐDDH: Bộ chữ Tiếng Việt thực hành Mục đích: - Ơn luyện âm, vần cách tự giác, hứng thú - Mở rộng vốn từ - Rèn luyện trí thơng minh, óc sáng tạo việc cân nhắc, lựa chọn âm, vần để tạo thành tiếng, thành từ Đối tượng: HS lớp 1, 2, Nguyên vật liệu, cách làm: Bộ chữ: Gồm tất chữ cái, riêng số chữ cái: c, g, h, i, m, n, o, ô, p, t, u lặp lại lần để ghép tất tiếng Tiếng Việt Ví dụ: nhanh, ngóng Kích thước: Các chữ viết bìa có kích thước x 6cm Kiểu chữ: Trên bìa viết chữ in thường chữ in hoa Cách viết trình bày theo mẫu sau: 33 Sử dụng: Bảo quản: b) Ghi lại vắn tắt nội dung thống nhóm Những học kinh nghiệm rút qua trao đổi đồng nghiệp Đọc thơng tin hồn chỉnh ý kiến Thơng tin phản hồi 1) Sử dụng bảng ô chữ lớp 1, lớp 2: Đây ĐDDH để HS thực hành, ơn luyện Tuỳ theo trình độ HS mà GV cho ôn luyện theo mức từ dễ đến khó (từ mức đến mức 3) Có nhiều hình thức ơn luyện a) Hình thức 1: Tự điền ô chữ mức 1, mức GV hướng dẫn HS tự chọn chữ thích hợp để điền vào đầy đủ ô bảng thoả mãn yêu cầu: - Thành lập âm, vần, tiếng đọc theo chiều thuận từ trái sang phải - Thành lập âm, vần, tiếng đọc theo chiều thuận từ xuống - Ai đặt chữ nào, phải nói tên âm, vần, tiếng, từ hình thành b) Hình thức 2: Điền chữ cho trước vào trống Ở hình thức này, chữ cho sẵn, HS phải tự lựa chọn chữ điền vào ô trống, thoả mãn u cầu hình thức tự điền chữ Ví dụ 1: Cho chữ cái: a, a, c, c, g, h, h, h, n, n, o, o, ơ, ư, điền vào ô trống (xem H1, H2, H3, H4) Ví dụ 2: Cho chữ cái: a, g, g, h, h, k, n, n, o, ô, r, t, t, điền vào trống (xem H7) Ví dụ 3: (Xem hình 8) c) Hình thức 3: Ghép chữ rời - Dùng chữ rời tổ chức cho HS ôn luyện theo nhóm từ đến em - Chia chữ cho người tham gia, số chữ cịn dư bỏ lại - Chọn người quân đầu tiên: Lấy số chữ số người tham gia Chẳng hạn có người, lấy chữ A, B, C, D chia cho người chữ, quy ước nhận chữ A người quân + Sử dụng ô chữ mức 1: (H1, H2, H3, H4) Người quân đặt chữ vào ô số Người đặt quân bên cạnh, kết hợp với chữ tạo thành âm (th), vần (ân) tiếng (thân) quân cuối âm, vần quân mở đầu cho âm, vần Ai ghép khơng luật tả phải ơm tồn số qn ghép Ai phát người khác ghép sai chữ mở đầu cho âm, vần Đến lượt mà khơng có chữ để ghép tạo thành tiếng lượt Ai hết quân trước thắng 34 + Sử dụng ô chữ mức 2: (H5, H6, H7) Người quân đặt chữ vào ô, người đặt chữ bên phải, phía kết hợp với chữ đặt trước tạo thành âm, vần với yêu cầu Các quy ước quân, bắt lỗi tương tự mức khơng địi hỏi phải khép kín tất trống Khi số chữ cịn lại khơng có khả đặt tiếp loại số qn chữ + Sử dụng chữ mức 3: (H8) Người quân đặt chữ vào (ví dụ chữ A), người đặt tiếp vào phía trước, sau, trên, để tạo thành vần, tiếng hợp với luật tả Các quy ước quân, bắt lỗi tương tự Chú ý: Bảng ô chữ gồm 100 ô trống, lần tạo thành nhiều âm, vần, tiếng khác Ta quy ước trước, sau, trên, tiếng phải cách trống Ví dụ: Giữa CANH MƠ phải cách ô trống, ME HO phải cách ô trống 2) Sử dụng chữ Tiếng Việt thực hành - HS lớp thực hành ghép vần, ghép tiếng - Phạm vi sử dụng: Ôn luyện, thực hành theo đơn vị nhóm từ đến em - Chia chữ cho người tham gia, số chữ dư loại bỏ - Chọn người quân đầu tiên: Lấy số chữ số người tham gia Chẳng hạn có nguời, lấy quân a, b, c, d chia cho người quân, quy ước nhận quân có chữ a người qn - Có nhiều hình thức tổ chức ơn luyện, thực hành a) Trị chơi điểm binh: - Căn vào số quân có tay, ghép quân thành âm, vần, tiếng, - Mọi người hạ xuống bàn Khi hạ âm, vần, tiếng, phải đọc to âm, vần, tiếng, để người nhận xét Ai ghép đúng, đọc “ăn” số qn đó, ghép sai loại bỏ - Ai “ăn” số quân nhiều thắng b) Trò chơi tiến lên: - Người chọn quân đặt quân xuống bàn - Những người đặt quân phía trước phía sau để tạo thành vần tiếng 35 Ví dụ: Ca - - - - - - - - - can - - - - - - - - - - - cang An - - - - - - - - chan - - - - - - - - - - - chanh - Ai đến lượt khơng có qn có khả ghép thành tiếng lượt Người đặt quân cuối quân để hình thành âm, vần - Ai hết trước thắng Sử dụng bảo quản đồ dùng dạy học Hoạt động Sử dụng bảo quản đồ dùng dạy học Nhiệm vụ 1.1 Suy nghĩ, viết trao đổi với đồng nghiệp a) Bạn viết : Hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản ĐDDH b) Trao đổi với đồng nghiệp, bổ sung vào nội dung bạn viết 1.2 Đọc thông tin hồn chỉnh ý kiến Thông tin phản hồi nhiệm vụ Tạo ĐDDH khơng khó, sử dụng chúng dạy học có hiệu khơng phải làm tốt ĐDDH tự làm với ĐDDH Bộ Giáo dục Đào tạo cấp, phương tiện điều kiện cần thiết hoàn chỉnh cho GV tổ chức hoạt động dạy học LG Tuy nhiên, ĐDDH phương tiện điều kiện, vấn đề định có ý nghĩa chúng sử dụng hoạt động dạy học trường Trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học cấp học tạo điều kiện để HS tham gia cách tích cực vào q trình học tập, q trình người học chủ động với đối tượng, nội dung học tập, người học quan sát, trao đổi, nhận xét để tìm kiếm, khám phá kiến thức cách chủ động, sáng tạo “tự chiếm lĩnh kiến thức” Vì trình tổ chức hoạt động học tập cho HS cần thực theo yêu cầu “lấy HS làm trung tâm - hướng vào người học” Vai trò người thầy khơng cịn “làm thay” mà chuyển sang “tổ chức, hướng dẫn” “trợ giúp” lúc cần thiết 36 Sơ đồ hiệu ĐDDH -Tuỳ theo nội dung, chủ điểm học, hoạt động mà GV lựa chọn chuẩn bị ĐDDH tương ứng, mục tiêu học, lúc, phù hợp với tâm sinh lí HS Một số kinh nghiệm tốt cách sử dụng ĐDDH tự làm: a) Lá thứ sử dụng nhiều hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, trường hợp sau: - Tổ chức trị chơi nhìn cây, gọi tên Yêu cầu: - Cô giơ (hay lá), HS gọi tên cây; Cơ nói tên - HS chọn giơ (hay lá); - Cô giơ (hay lá) - HS hạt (hoặc củ);- Cô giơ hạt (hoặc củ) - HS gọi tên - Phân loại theo u cầu: HS nhìn nói tên cây, phân loại theo Chuẩn bị: Chuẩn bị loại có sẵn địa phương bạch đàn, keo tai tượng, loại rừng khác Cách chơi: - Cơ giơ HS phải gọi tên Sau cho 2-3 HS nhắc lại tên hay nói cho bạn nói sai - Gọi tên hỏi: “Loại ?” HS trả lời: “Đây ăn quả, lấy gỗ, lương thực ” - Nói đặc điểm lá: HS xem nhận xét b) Rau, đối tượng HS tiếp xúc hàng ngày, việc dùng hoa hoạt động tạo cho HS trạng thái gần gũi hứng thú Có thể sử dụng chúng cho hoạt động: - Phân nhóm rau, củ, - Thiếu củ gì, thiếu c) Sử dụng loại hoa Các hoạt động không giúp HS phát triển ngôn ngữ, làm quen với mơi trường mà cịn cho em nhận biết vẻ đẹp hoa - Cho HS nhìn hoa: gọi tên, màu sắc, cánh hoa, dáng hoa, mùi hương - HS quan sát vẽ cho đủ nét tranh vẽ thiếu nét 37 d) Sử dụng báo cũ, sách cũ, bìa, hộp giấy - Làm chong chóng, làm thuyền, tơ, tàu thuỷ, nhà cửa, đồ vật e) Sử dụng dây thừng, lạt, - Gói bánh chưng, bánh tét, sau nhìn bánh nhận xét bánh chưng vng, bánh tét trịn; nhảy dây; kéo co Những hiểu biết sử dụng bảo quản ĐDDH tự làm GV tạo số lượng đáng kể ĐDDH tự làm, mà cịn góp phần tổ chức tốt hoạt động dạy học theo hướng “đổi PPDH” trường tiểu học có dạy LG Nhiệm vụ 2.1 Thực hành dạy học theo kế hoạch học soạn - môn Tiếng Việt a) Làm việc theo nhóm: - Nghiên cứu thảo luận nhóm kế hoạch dạy học soạn sẵn đây, đưa nhận xét - Cả nhóm dự GV dạy thử theo kế hoạch học soạn sẵn: Quy trình dạy (vần an) lớp diễn sau: 1) Giới thiệu bài: GV cho HS mở sách giáo khoa, quan sát tranh minh hoạ từ khố (hoặc quan sát tranh to, có) hỏi: Tranh vẽ ? (HS phải lục tìm biểu tượng trí nhớ) để trả lời: Đó nhà sàn GV viết từ “nhà sàn” lên bảng nói thêm: Tranh vẽ nhà sàn đồng bào miền núi (giảng giải thêm ý nghĩa từ đó) Tiếng “sàn” có vần “an” em học hơm 2) Dạy vần mới: Rút tiếng khố “sàn”, vần “an”; phân tích vần 3) Đánh vần đọc tiếng khoá “sàn”; đọc từ khoá “nhà sàn” 4) Tập viết vần b) Làm tập sau: - Ghi lại ý kiến cá nhân tiết dạy thử bạn vừa dự, ý vấn đề sau: + Tiết dạy thực theo hướng “lấy HS làm trung tâm – hướng vào người học” chưa ? + Nhận xét cách tổ chức DH cấu trúc nội dung học - Bạn có ý kiến có nhận xét dạy sau: 38 “Cách tổ chức DH cấu trúc nội dung học dễ dẫn HS đến tình trạng “học vẹt” Các em nhớ chữ nhờ vào tranh vẽ khơng nhờ phân tích cấu trúc ngữ âm Nhiều HS lúng túng, không đọc vần, tiếng đơn giản khơng cịn điểm tựa tranh vẽ - chỗ dựa cho ghi nhớ máy móc” c) Thảo luận nhóm nhận xét trên, sau thống nhóm vấn đề sau: - Điều kiện thành công học biết sử dụng ĐDDH - Đưa kế hoạch học phù hợp sử dụng ĐDDH để dạy có hiệu d) Ghi lại cách vắn tắt nội dung trao đổi sau thống nhóm 2.2 Đọc thơng tin hồn chỉnh ý kiến Thơng tin phản hồi nhiệm vụ Quan điểm dạy tiếng Việt phải câu, từ trọn vẹn, chứa đựng nội dung ngữ nghĩa định, hầu hết lĩnh hội tri thức tuân theo bước sau: Bước 1: Giúp HS nhận thức cảm thụ câu khoá, lời khoá, từ khoá, tiếng khố Bước 2: Phân tích đối tượng (phân tích âm, vần cần học) Bước 3: Thực hành luyện tập (nhận dạng âm, vần học luyện cách đọc viết) Tương ứng với bước lần xuất đồ dùng trực quan Lần 1: Minh hoạ cho ý lời (tranh vẽ mô tả GV đề cập đến vật, tượng gần gũi đời sống quen thuộc với vốn hiểu biết, kinh nghiệm HS Từ xuất ý, từ ý xuất lời, từ lời xuất câu khố) Lần 2: Minh hoạ cho từ khố (đó hình vẽ vật tượng có liên quan trực diện nhất, làm điểm tựa để ghi nhớ từ khoá giúp HS hiểu nghĩa từ chừng mực định) Lần 3: Tranh minh hoạ phục vụ cho việc luyện tập âm, vần làm phong phú vốn từ HS Với qui trình xuất ĐDDH nêu, HS làm việc với tranh minh hoạ trước tiếp cận với đối tượng đích thực học Hầu hết tranh ảnh minh hoạ cách giảng giải gợi ý GV nhằm làm sáng tỏ nội dung ngữ nghĩa câu, từ Nó khai thác biểu tượng cảm tính HS vật, tượng có đời sống xung quanh trẻ 39 III Câu hỏi tự Đánh giá Hãy tự đánh giá nhận thức bạn (bằng cách ghi lại nội dung chính) ý nghĩa, vai trị, tầm quan trọng ĐDDH dạy học LG ? Để có hiệu dạy học, ĐDDH tự làm phải đạt yêu cầu gì? Việc tự làm ĐDDH giúp hình thành kĩ dạy học ? ĐDDH tự làm gồm loại ? Tự đánh giá khả sử dụng tự làm ĐDDH bạn, sau học tài liệu tham khảo tài liệu băng hình/ băng tiếng ? Tài liệu in tài liệu băng hình/ băng tiếng có phù hợp với mong muốn bạn mức với hoạt động, đánh dấu X vào ô trống phù hợp Tiêu chí Tốt H động H động H động H động H động H động H động H động H động Bằng hình/tiếng 40 Khá T Bình Kém Tài liệu tham khảo Giáo dục LG song ngữ trường tiểu học Việt Nam - Tài liệu bồi dưỡng cán bộ, GV tiểu học - Nhà xuất Giáo dục, 2000 Hướng dẫn tự làm thiết bị dạy học môn Tự nhiên Xã hội nguyên liệu rẻ tiền - Nhà xuất Giáo dục, 2001 Hoạt động gấp hình tiểu học - Vũ Thị Hải - Nghiên cứu giáo dục 9/ 1999 Chương trình SGK Tiểu học 2000 Hướng dẫn sử dụng ĐDDH Bộ Giáo dục Đào tạo Vui học tiếng Việt (2 tập) - Trần Mạnh Hưởng - NXB Giáo dục, 2003 41 ... chung kỹ thuật tạo hình giấy bìa Học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa thực chương trình Thủ cơng Tiểu học từ lớp đến lớp Mục đích việc hướng dẫn học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa - Học sinh... Khá T Bình Kém Tài liệu tham khảo Giáo dục LG song ngữ trường tiểu học Việt Nam - Tài liệu bồi dưỡng cán bộ, GV tiểu học - Nhà xuất Giáo dục, 2000 Hướng dẫn tự làm thiết bị dạy học môn Tự nhiên... vật liệu giấy bìa để làm số đồ dùng, đồ chơi đơn giản - Là sở tốt cho việc học nội dung khác môn thủ công (Kỹ thuật làm đồ dùng học tập, làm đồ chơi) Ý nghĩa việc hướng dẫn học sinh học kỹ thuật

Ngày đăng: 18/10/2020, 11:02

Hình ảnh liên quan

Nếp gấp cơ bản số 3 (CB3) : được gọi là nếp gấp hình vuông kép. Nếp gấp cơ bản số 4 (CB4) : được gọi là nếp gấp hình tam giác kép - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

p.

gấp cơ bản số 3 (CB3) : được gọi là nếp gấp hình vuông kép. Nếp gấp cơ bản số 4 (CB4) : được gọi là nếp gấp hình tam giác kép Xem tại trang 8 của tài liệu.
c. Nếp gấp cơ bản 3: Nếp gấp hình vuông kép. Vận dụng trong gấp con chim, con ngựa, con gà,.. - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

c..

Nếp gấp cơ bản 3: Nếp gấp hình vuông kép. Vận dụng trong gấp con chim, con ngựa, con gà, Xem tại trang 9 của tài liệu.
d. Nếp gấp cơ bản 4: Nếp gấp hình tam giác kép. Vận dụng để gấp quả bóng, con ếch, máy bay,.. - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

d..

Nếp gấp cơ bản 4: Nếp gấp hình tam giác kép. Vận dụng để gấp quả bóng, con ếch, máy bay, Xem tại trang 10 của tài liệu.
d. Nếp gấp cơ bản 4: Nếp gấp hình tam giác kép. Vận dụng để gấp quả bóng, con ếch, máy bay,.. - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

d..

Nếp gấp cơ bản 4: Nếp gấp hình tam giác kép. Vận dụng để gấp quả bóng, con ếch, máy bay, Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Khi gấp xong 3 lần, ta có : một mặt có 4 hình tam giác (H 3), một mặt có 4 hình vuông (H 4)  - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

hi.

gấp xong 3 lần, ta có : một mặt có 4 hình tam giác (H 3), một mặt có 4 hình vuông (H 4) Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Gấp từ giấy hình vuông, 4 góc chụm vào giữa tâm O. Gấp làm 3 lần, mỗi lần  - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

p.

từ giấy hình vuông, 4 góc chụm vào giữa tâm O. Gấp làm 3 lần, mỗi lần Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Cắt bảng gỗ dán theo kích thước trên. - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

t.

bảng gỗ dán theo kích thước trên Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng gỗ được kẻ cá cô cờ hình vuông đều nhau. 6. Cách sử dụng:  - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

Bảng g.

ỗ được kẻ cá cô cờ hình vuông đều nhau. 6. Cách sử dụng: Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Dùng 4 loại giấy màu khác nhau, cắt thành các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, tuỳ theo đối tượng chơi (trình độ HS), số quân mỗi loại được dùng ít hoặc nhiều  (từ 3 đến 5 quân) - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

ng.

4 loại giấy màu khác nhau, cắt thành các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, tuỳ theo đối tượng chơi (trình độ HS), số quân mỗi loại được dùng ít hoặc nhiều (từ 3 đến 5 quân) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3 có bao nhiêu hình tam giác Đọc tên các hình đó (lớp 3).  Ví dụ 2:  - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

Hình 3.

có bao nhiêu hình tam giác Đọc tên các hình đó (lớp 3). Ví dụ 2: Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. Tên ĐDDH: Bảng quay 2. Mục đích:  - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

1..

Tên ĐDDH: Bảng quay 2. Mục đích: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hình 2a: Sử dụng bình nhựa trong, loại 1,5l, cắt phần trên, giữ lại phần dưới để đựng cá - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

Hình 2a.

Sử dụng bình nhựa trong, loại 1,5l, cắt phần trên, giữ lại phần dưới để đựng cá Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Hình 8, 9: Tận dụng cốc đựng kem phế thải, phần trên của chai nhựa (có cả nắp) trồng cây xương rồng, cây ngô, hoặc một số cây khác để cho HS quan sát các loại lá  khác nhau - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

Hình 8.

9: Tận dụng cốc đựng kem phế thải, phần trên của chai nhựa (có cả nắp) trồng cây xương rồng, cây ngô, hoặc một số cây khác để cho HS quan sát các loại lá khác nhau Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình 10: Dùng chai nhựa trong, rửa sạch phơi khô, để đựng các hạt giống. - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

Hình 10.

Dùng chai nhựa trong, rửa sạch phơi khô, để đựng các hạt giống Xem tại trang 32 của tài liệu.
6. Tài liệu in và tài liệu băng hình/ băng tiếng có phù hợp với mong muốn của bạn ở mức nào với từng hoạt động, đánh dấu X vào ô trống phù hợp - Tài liệu thủ công kĩ thuật cho giáo viên tiểu học 2020

6..

Tài liệu in và tài liệu băng hình/ băng tiếng có phù hợp với mong muốn của bạn ở mức nào với từng hoạt động, đánh dấu X vào ô trống phù hợp Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan