1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Hmông cho giáo viên Tiểu học

151 5,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Là một dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc mông (Hmôngz) trên 80 vạn người, đứng hàng thứ 8, chiếm 1% so với dân số chung của cả nớc. Dân tộc Hmông có 5 ngành chính là Hmông Trắng (Hmôngz Đơưz); mông Hoa (Hmôngz Lênhl); mông Đỏ (Hmôngz Siz); mông Đen (Hmông Đuz) và Mông Xanh (Hmông Suô). Dân tộc mông cư trú trên địa bàn 16 tỉnh trong cả nớc, trong đó có 6 tỉnh có đông người mông cư trú nhất là: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng. Còn lại 10 tỉnh khác như: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Gia Lai, Lâm Đồng và Lạng Sơn. Trong số hơn 80 huyện thị có người mông cư trú thì 12 huyện người mông chiếm tới 50% dân số trở lên. Tỉnh Hà Giang có 10 huyện thì đều có dân tộc mông, tỷ lệ dân cư mông trong 4 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang như sau: Đồng Văn 90%; Mèo Vạc 77,7%; Yên Minh 54% và Quản Bạ 58%. Tỉnh Lào Cai có 9 huyện thị thì đều có cư dân mông mà đông nhất là Bắc Hà 64%, tiếp đến là huyện Sa Pa 51,6%. Bảy trong số chín huyện thị của tỉnh Lai Châu (cũ) có cư dân mông trong đó huyện Tủa Chùa 71%, huyện Sình Hồ 75%. Tỉnh Sơn La có 9 huyện trong 10 huyện thị có cư dân mông, huyện Bắc Yên trên 90% là cư dân mông. Tỉnh Yên Bái thì 7 trong số 8 huyện thị có cư dân mông mà đông nhất là hai huyện Mù Căng Chải 71%, huyện Trạm Tấu 73%. Tỉnh Thanh Hoá 3 huyện có cư dân Hmông là Mường Lát, Quan Hoá và Quan Sơn. Tỉnh Nghệ An có 3 huyện có người mông là: Kỳ Sơn, Quế Phong và Quỳ Hợp.

Trang 1

Chương I.

KHÁI QUÁT VỀ CHỮ, NGễN NGỮ MễNG

Bài 1.

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC MễNG TRONG CỘNG ĐỒNG

CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ DÂN TỘC MễNG.

Là một dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc mông(Hmôngz) trên 80 vạn người, đứng hàng thứ 8, chiếm 1% so với dân số chung của cảnớc Dân tộc Hmông có 5 ngành chính là Hmông Trắng (Hmôngz Đơưz); mông Hoa(Hmôngz Lênhl); mông Đỏ (Hmôngz Siz); mông Đen (Hmông Đuz) và Mông Xanh(Hmông Suô) Dân tộc mông cư trú trên địa bàn 16 tỉnh trong cả nớc, trong đó có 6tỉnh có đông người mông cư trú nhất là: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, YênBái, Cao Bằng Còn lại 10 tỉnh khác như: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, PhúThọ, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Gia Lai, Lâm Đồng và Lạng Sơn

Trong số hơn 80 huyện thị có người mông cư trú thì 12 huyện người môngchiếm tới 50% dân số trở lên Tỉnh Hà Giang có 10 huyện thì đều có dân tộc mông, tỷ

lệ dân cư mông trong 4 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang như sau: ĐồngVăn 90%; Mèo Vạc 77,7%; Yên Minh 54% và Quản Bạ 58% Tỉnh Lào Cai có 9huyện thị thì đều có cư dân mông mà đông nhất là Bắc Hà 64%, tiếp đến là huyện Sa

Pa 51,6% Bảy trong số chín huyện thị của tỉnh Lai Châu (cũ) có cư dân mông trong

đó huyện Tủa Chùa 71%, huyện Sình Hồ 75% Tỉnh Sơn La có 9 huyện trong 10huyện thị có cư dân mông, huyện Bắc Yên trên 90% là cư dân mông Tỉnh Yên Báithì 7 trong số 8 huyện thị có cư dân mông mà đông nhất là hai huyện Mù Căng Chải71%, huyện Trạm Tấu 73% Tỉnh Thanh Hoá 3 huyện có cư dân Hmông là MườngLát, Quan Hoá và Quan Sơn Tỉnh Nghệ An có 3 huyện có người mông là: Kỳ Sơn,Quế Phong và Quỳ Hợp

II một số đặc điểm về kinh tế, xã hội và văn hoá của dân tộc mông.

1 Đặc điểm kinh tế:

C trú chủ yếu trên những vùng núi của các cao nguyên: Đồng Văn, Bắc Hà,Than Uyên, Phong Thổ và Mộc Châu dọc theo biên giới Việt - Trung, Vịêt - Làohoặc một số vùng sâu, vùng xa hẻo lánh của các miền núi, trung du nội địa, kinh tếcủa dân tộc mông chậm phát triển là lẽ đương nhiên Với nền kinh tế độc canh một

vụ, phụ thuộc thiên nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi thấp, đa phần đồng bàomông lâm cảnh đói nghèo triền miên là điều dễ hiểu Đại ngàn cổ thụ quý hiếm trêncác cao nguyên đã và đang tiêu biến về dĩ vãng mà nhường chỗ cho "rừng đá" trọctrời mọc lên Thế cân bằng sinh thái bị phá vỡ Thực trạng kinh tế này của dân tộcmông nói riêng và của đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng cao nói chung đã

được cảnh báo từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX; mà mãi đầu thập kỷ 90, với nhữngquyết sách mới, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chơng trình dự án nhằm đẩymạnh phát triển kinh tế miền núi vùng cao và bước đầu tạo được một số khởi sắc vềkinh tế từ cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và chăn nuôi gia súc Song

sự khởi sắc kinh tế đó còn đang trong phạm vi hẹp và chưa ổn định

Trang 2

Nền kinh tế tiểu nông manh mún tự túc tự cấp của đại bộ phận dân tộc môngvốn đã khó khăn lại thêm khốn đốn bởi sự loại bỏ đột ngột cây dược liệu "Anh túc"

ra khỏi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao mà ta chưa tìm được cây trồng khác

có giá trị kinh tế tương đương thay thế

Từ đặc điểm kinh tế nêu trên đây, ta hãy xem nó tác động vào đời sống xã hộicủa dân tộc mông đến mức nào?

2 Đặc điểm về xã hội của dân tộc mông:

Dân tộc mông là một dân tộc thông minh, dũng cảm, cần cù, hiếu học, trọngtín nghĩa, có bề dày truyền thống đoàn kết gắn bó trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam, cùng đóng góp sức người, sức của trong quá trình đấu tranh dựng nớc, giữ nớc

và xây dựng Tổ quốc Giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhiều vùng c trú củadân tộc mông là căn cứ cách mạng và kháng chiến

Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, dân tộc mông thường sống quần tụ thànhtừng thôn bản từ vài ba nóc nhà đến vài chục nóc nhà, thậm chí đến hàng trăm nócnhà của nhiều dòng họ Dân tộc mông ở nhà trệt, thường là cột kê, ba gian hai trái;

có nơi làm nhà trình tường như vùng Hà Giang, Lào Cai; có nơi làm nhà thưng ván

nh vùng Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An

Dân tộc mông rất coi trọng và tuân thủ luật tục của dòng họ Người cùng họ

là anh em cùng chung huyết thống không được hôn phối với nhau, nhưng có thểchết ở nhà nhau

Người mông rất coi trọng người cao tuổi, người có hiểu biết rộng và có đạo

đức trong sáng Người mông cũng rất thương yêu con cái, luôn dạy trẻ những điềuhay lẽ phải

Để điều chỉnh các mối quan hệ trong thôn bản, trước kia người mông thường

đề ra những quy ước chung cùng những hình phạt rất nghiêm khắc cho các tội danhnhư: nói dối, lừa đảo, trộm cắp, hủ hoá, đánh nhau, giết người và đốt nhà

Trong mỗi thôn bản dân tộc mông quan hệ các dòng họ càng được gắn bóqua việc cúng thờ, cúng chung thổ thần của thôn bản

Gia đình dân tộc mông là gia đình phụ hệ, cô dâu đã qua lễ nhập môn, bớcqua cửa nhà trai được coi là người thuộc dòng họ nhà chồng Vợ chồng sống thuỷchung gắn bó, con cái hiếu thảo với cha mẹ

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước hơn nửa thế kỷqua, đời sống xã hội của dân tộc mông có nhiều biến đổi sâu sắc Đội ngũ cán bộ,

đảng viên và tri thức trung, cao cấp là ngời dân tộc mông được hình thành và đangphát triển ổn định Nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo, bác sỹ, kỹ sư và công nhân

kỹ thuật lành nghề là con em dân tộc mông đã xuất hiện Nhiều cán bộ lãnh đạo chủchốt trong cơ quan dân Đảng từ Trung ương đến cơ sở là người mông Đó chính làtiền đề vật chất và tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế, bảo tồn

và phát huy bản sắc tốt đẹp nền văn hoá dân tộc mông

3 Đặc điểm văn hoá dân tộc Mông:

Có thể nói văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của dân tộc mông (Hmôngz)

là phong phú đa dạng Niềm tin hư vô của dân tộc mông là đa thần mà hình thức tôngiáo nổi bật là thờ cúng tổ tiên, thứ đến là: thần tài, thần thuốc, thần thổ địa

Trang 3

Dân tộc mông thờ cúng bốn đời tổ tông Vì đó là những đấng thiêng liêng phù

hộ độ trì cho con cháu khoẻ mạnh, ăn nên làm ra

Khác với các dân tộc sống gần gũi như: Dao, Tày, Nùng, Thái trong mộtnăm dân tộc mông có rất ít lễ hội, chỉ duy trì lễ kết thúc năm, hội xuân (hội sải sán),tết rằm tháng Giêng (tết hái lộc) và tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng 5)

Bằng phương pháp nhập tâm truyền khẩu, qua hàng ngàn năm các thế hệ kếtiếp nhau, dân tộc mông vẫn giữ được hai thiên trường ca bất hủ đó là: "Trườngthán ca" (Kruôz cê) và "Trường hỷ ca" (Jăngx yôngz) Cùng các làn điệu dân caphong phú như: Tiếng hát làm dâu (Gâux uô nhăngz), tiếng hát mồ côi, tình ca giaoduyên cộng với kho tàng văn học dân gian nh thần thoại, cổ tích, tục ngữ, thànhngữ làm tăng thêm chất lượng cuộc sống, văn hoá, tinh thần của dân tộc mông đ-ược hoà quyện trong âm thanh của sáo, tiêu, nhị, đàn môi, kèn lá

III Đôi nét về ngôn ngữ và văn tự của dân tộc Mông.

1 Ngôn ngữ của dân tộc Mông:

Ngôn ngữ của dân tộc mông nằm trong nhóm ngôn ngữ mông Dao (Miêu Dao) thuộc ngữ hệ Nam á Do đó các điều kiện về địa lý và huyết hệ mà ngôn ngữdân tộc mông hình thành và ổn định thành 5 phương ngữ tương ứng với 5 ngànhmông là mông Trắng (Hmôngz Đơưz); mông Hoa (Hmôngz Lênhl); mông Đỏ(Hmôngz Siz); mông Đen (Hmôngz Đuz) và Mông Xanh (Hmôngz Suô) Trong đóphương ngữ mông Hoa và mông Trắng có tính phổ biến hơn cả Tuy chia làm 5 ph-ương ngữ nhưng xem xét trong góc độ ngữ âm thì tiếng mông Suô so với tiếng của

-4 phương ngữ kia chỉ khác nhiều nhất không quá 21,3% (theo số liệu điều tra ngônngữ những năm 1955 - 1957) Còn xét theo góc độ từ vựng cơ bản và cấu trúc ngữpháp tiếng mông của cả 5 phương ngữ mang tính thống nhất cao

Song sự khác nhau đó có quy luật đối ứng dưới đây:

âu đối ứng với ơ

ơ đối ứng với iêang đối ứng với a, e

- Về thanh điệu:

r đối ứng với z

z đối ứng với rVới số ít (khoảng 30 ngàn người) so với ngành mông Trắng, mông Hoa,mông Đỏ, đồng bào mông Suô phần lớn nói rất thành thạo các phương ngữ kia Chonên ngôn ngữ dân tộc mông đã và đang trở thành ngôn ngữ miền vùng như: Đồng

Trang 4

Văn (Hà Giang), Bắc Hà, Sa Pa (Lào Cai), Sình Hồ, Tủa Chùa (Lai Châu) cùng vớitiếng Việt thay thế việc dùng tiếng Quan Hoả trước đây

Người mông rất đỗi tự hào về ngôn ngữ dân tộc mình Một ngôn ngữ tinh tế

về ngữ âm, phong phú về từ vựng và uyển chuyển về ngữ pháp Đồng thời, ngườimông luôn chứa chấp nỗi hận ngàn đời trong quá khứ về huyền thoại: "Bò ăn mấtchữ"

2 Sự ra đời của văn tự dân tộc Mông (Hmôngz):

Thực hiện chính sách ngôn ngữ dân tộc của Đảng và Nhà nước về việc giảiquyết vấn đề ngôn ngữ văn tự của dân tộc thiểu số, chấp hành Chỉ thị của Chủ tịch

Hồ Chí Minh, cuối năm 1954 cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên quyết

định thành lập "Phòng nghiên cứu xây dựng văn tự dân tộc thiểu số trực thuộc Bộ,

đồng thời ra Nghị định điều động một số chuyên gia ngôn ngữ và cán bộ nghiên cứu

từ các tỉnh về Phòng chữ dân tộc Cơ cấu tổ chức cán bộ của Phòng được phân thành

ba nhóm gọi tắt là: Nhóm Tày - Nùng; Nhóm Mông (Hmôngz) và Nhóm cải tiếnchữ Thái

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trởng Nguyễn Văn Huyên, nhóm chữ mông

do hai chuyên gia ngôn ngữ là Nguyễn Văn Chỉnh và Phan Thanh đã tiến hành điềutra khảo sát và nghiên cứu so sánh ngôn ngữ dân tộc mông của 5 phương ngữ trêncác địa bàn cư trú của đồng bào mông trong cả nước vào đầu quý II năm 1955 Sauhơn 2 năm khảo sát điền dã nhóm chữ mông báo cáo toàn bộ kết quả nghiên cứu cho

Bộ trưởng và xin ý kiến chỉ đạo Tháng 5 năm 1957, Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ chonhóm chữ mông bắt tay khởi thảo phương án chữ dân tộc mông trên cơ sở La tinhhoá và quyết định chọn ngữ âm mông Hoa (Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa tỉnh Lào Cailàm âm tiêu chuẩn của bộ chữ mông Việt Nam Cuối năm 1957, sau phương án chữmông được định hình Bộ Giáo dục cho mở một lớp dạy thí điểm phương án chữmông tại tỉnh Lào Cai, hai khu vực vị trí Việt Bắc và Tây Bắc nhằm sửa chữa, bổsung hoàn chỉnh phương án chữ mông (vòng một) Sau vòng trưng cầu ý kiến, phư-

ơng án chữ mông được Bộ tiếp tục cho mở rộng các lớp thí điểm chủ yếu ở hai tỉnhSơn La và Lào Cai để hoàn thiện (vòng hai) Đến cuối năm 1959, Bộ Giáo dục chínhthức đệ trình phương án chữ mông Việt Nam lên Ban Bí thư để xem xét phê duyệt

và sau khi Ban Bí thư phê chuẩn phương án chữ mông tháng 10 năm 1960, phương

án chữ mông được Quốc hội thông qua Cuối năm 1961, Thủ tướng Chính phủ

Nư-ớc Việt nam Dân chủ Cộng hoà ban hành phương án chữ mông (Hmôngz) ViệtNam Từ đó, mơ ước ngàn đời của dân tộc mông thành hiện thực "Người mông(Hmôngz) có chữ rồi"

Đầu năm 1962, đồng bào mông ở các nơi đều rất phấn khởi, hồ hởi đón rước

"Chữ của Đảng, chữ của Bác Hồ" Tiếp đó là phong trào học chữ, thanh toán nạn mùchữ bằng chữ mông phát triển rầm rộ

Bằng chữ mông, nhân dân xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã xoásong nạn mù chữ trong hơn hai năm Xã Bản Phố được Chính phủ tặng thưởngHuân chương Lao động hạng Ba vào năm 1964

Hơn bốn thập kỷ ra đời, tồn tại và phát triển qua những bước thăng trầm, chữmông vẫn là sức mạnh tinh thần của dân tộc mông

_

Trang 5

Bài 2.

NGỮ ÂM TRONG CHỮ MễNG.

I Sự giống và khỏc nhau về ngữ õm giưa tiếng Hmụng tiếng Việt.

1 Cấu trúc âm tiết:

Ngôn ngữ dân tộc mông (Hmôngz) thuộc hệ ngữ Nam á trong nhóm Miêu Dao, nhìn chung cấu trúc âm tiết của ngôn ngữ Hmông là hoàn toàn mở và Ngạchoá Khác với ngôn ngữ Việt, cấu trúc âm tiết của tiếng môngz (Miêu) không có âmtiết tận cùng bằng phụ âm khép môi nh: "m", "p" và phụ âm tác xát nh: "n", "t", "c",

-"ch" Trong khi đó tiếng Việt loại những âm tiết nh thế này lại xuất hiện rất phongphú và đa dạng Do vậy, cấu trúc âm tiết của tiếng mông là tương đối đơn giản,thuận lợi cho người học dễ dàng tiếp cận và sử dụng tiếng mông

Trang 6

2 Hệ thống phụ âm đầu:

Tiếng mông gồm 58 phụ âm và tổ hợp phụ âm đầu Trong đó có 22 phụ âm và

tổ phụ âm có tiền âm mũi Đấy là điều kiện đặc biệt ít thấy ở các ngôn ngữ của dântộc thiểu số anh em khác Do vậy, người học tiếng và chữ mông ban đầu chắc chắngặp những khó khăn nhất định

58 phụ âm và tổ hợp phụ âm đầu của tiếng mông được xếp theo trật tự củabảng chữ cái sau:

( ) b, ( ) bl, c, ch, cx, đ, đh, f, fl, ( ) g, ( ) gr, h, hl hm, mn, hmn, hn, hnh, j, k,

kh, kr, l, m, mf, mfl, n, nd, ng, nh, nj, nkh, nkr, nq, nr, nx, nt, nth, những, ny, nz, p,

ph, pl, q, r, s, sh, t, th, tr, ts, tx, v, w, x, y, z

Trong 58 phụ âm đầu trên thì có 15 phụ âm đầu hoàn toàn giống tiếng Việt về

âm và con chữ biểu thị Đó là những phụ âm: c, đ, h, l, m, n, ng, kh, p, ph, s, t, th, tr,v

58 phụ âm và tổ hợp phụ âm đầu của tiếng mông (Hmôngz) đợc phân theo vịtrí 4 nhóm vị trí phát âm như sau:

a) Nhóm môi môi, môi răng gồm: ( )b, ( )bl, f, fl, mf, mfl, p, pl, ph, m Trongnày phụ âm: m, p, ph giống hoàn toàn tiếng Việt

b) Nhóm đầu lưỡi chân răng gồm năm phụ âm: x, cx, nx, tx, nz

c) Nhóm cuống lưỡi hàm mềm gồm 11 phụ âm:

3 Nguyên âm trong tiếng mông:

Cũng nh tiếng Việt, tiếng mông dùng trọn 11 nguyên âm: a, ă, â, c, ê, i, o, ô,

5 Thanh điệu (dấu giọng) trong tiếng mông:

Tiếng mông có 8 (tám) thanh điệu đợc dùng bảy con chữ đặt ở cuối âm tiết

để biểu thị thanh không dấu của tiếng mông tương đương thanh không dấu củatiếng Việt không dùng ký hiệu để biểu thị thanh điệu Bảy con chữ dùng để biểu thịthanh điệu là: k, l, r, s, v, x, z

Trong số tám thanh điệu của tiếng mông có bốn thanh điệu giống hoàn toànthanh điệu tiếng Việt đó là: thanh không dấu

Thanh sắc ( Â ) tương đương thanh “rờ” (r) của tiếng mông

Thanh huyền ( ` ) tương đương thanh xix (x) của tiếng mông

Trang 7

Thanh hỏi ( ? ) tương đương vuv (v) của tiếng mông

Tám thanh điệu của tiếng mông chia thành hai dòng:

a) Dòng hình sin gần năm thanh: o, r, x, v, và z

b) Dòng thăng trầm gồm ba thanh: k, l, và s

Hai dòng thanh điệu này có quan hệ tác động lẫn nhau tạo nên hiện tượngbiến âm trong ngôn ngữ giao tiếp thường gặp của tiếng mông; biến âm không làmthay đổi mà để biểu lộ sắc thái tình cảm và sự tinh tế, điêu luyện của ngôn ngữmông Bởi vậy, trong văn viết thường không biểu thị dấu giọng theo biến âm ghi âmchuẩn cơ bản

Nhìn chung, nếu thanh điệu của âm tiết trước là "z" (hoặc x), thanh điệu của

âm tiết sau là "x" (hoặc o, l, r, v) thì âm tiết sau có thể phát sinh biến điệu nhữngtình huống biến điệu (biến âm) nh dưới đây:

Ví dụ:1 Têz blêx đ têz blês (nương lúa)

2 Trôngx ntux đ trôngx ntus (cổng trời)

3 Zuz blêx đ zuz blês (mạ)

4 Tiz tul đ tiz tus (một mình, một con)

5 Paoz cưk đ paoz cưk (ngô, bắp)

6 Jaoz lêr đ faoz lê (chiếc chiếu)

7 Blêx blâuv đ blêx blâus (lúa nếp)Vì biến điệu (biến âm) trong tiếng mông (Hmôngz) không làm thay đổi nghĩacơ bản của từ ngữ, cho nên khi học tiếng mông ta cũng cần biết rõ trong hệ thốngngữ âm tiếng mông (Hmôngz)

Khác hẳn với tiếng Việt là hai nhóm phụ âm đầu lưỡi chân răng và cuống ưỡi hàm mềm Tần số xuất hiện của hai nhóm phụ âm đầu này rất cao trong ngônngữ mông Do vậy, muốn nói chuẩn tiếng mông thì trước hết phải nắm vững vị trí vàphương pháp phát âm của hai nhóm phụ âm đầu này

l-a) Năm phụ âm đầu trong nhóm đầu lưỡi chân răng: x, cx, nx, tx, nz.

1- "x" là phụ âm sát đầu lưỡi chân răng không nhấn hơi

Ví dụ: xaz iz (mồng một), xaz iz xaz câuv (mồng một mồng mười), xuôblêx (trấu), xênhv Thaox (họ Thào), xơk yao (may áo), xangz chơưr (men rượu)

2- "cx" là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng có nhấn hơi

Ví dụ: cxuô lênhx (mọi người), cxiv tsăng (xây dựng), cxêv jâuz (nhặt rau),cxix cxuô (đầy đủ), cxôngr greix (thái thịt), cxuô cxuô (vân vân)

Trang 8

3- "nx" là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng, nhấn hơi và có tiền âm.

Ví dụ: tul nxư (con voi), câul nxư (ngà voi), nxuôr tâux (bông lau), nxuôr mil(râu ngô), nxeik nzơưv (con gái út), nxuôz (rêu, rong)

4- "tx" là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng không nhấn hơi

Ví dụ: txir duôx (quả đào), txir khơưz (quả mận), txơưx (biết), txơưz (đặt),txâuk naox (đủ ăn), blêx txuô (thóc tẻ), txir nzơưv (chú )

5- "nz" là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng, không nhấn hơi, có tiền âm

Ví dụ: nzuôr muôs (rửa mặt), nzuôr chêr (tắm), nzuz (ghét), nzâus (gầy), nzuxnzaos (tầm tã), nzuôv (cái quạt), nzuôx tênhv (quạt điện)

Trên đây là 5 phụ âm đầu khó nhất trong tiếng mông Dưới đây là mười một(11) phụ âm thuộc nhóm cuống lưỡi hàm mềm vào loại khó thứ hai trong tiếngmông mà ta cần nắm vững vị trí và phương pháp phát âm của chúng

b) Vị trí và phương pháp phát âm nhóm phụ âm đầu lưỡi hàm mềm:

1- "s" là phụ âm xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi

Ví dụ: siz (nhẹ), sơưr nzur (dạy sớm), sâu kôngz (thu hoạch mùa màng), naox

su (ăn trưa), suôz jờz (cát)

2- "j" là phụ âm xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi

Ví dụ: jê (gần), jông (tốt), jôngr (rừng), juôs (cái lược), jêx jaol (bản làng,thôn bản), jêz juv (cối xay), jiz mur (mật ong)

3- "nj" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, có tiền âm, không nhấn hơi

Ví dụ: njê (sắc), njêr (muối), njêl (con cá), njaz (gạo), njuôz xaz (xanh biếc) 4- "ts" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi

Ví dụ: tsêr (nhà), tsêr vuôl (nhà ngói), tsêz nor (năm ngoái), tsơuz (chuối),tsâus (con nhím), tsiz đeik (mật gấu), tsâu (no), tsâu (đuốc, đóm)

5- "gr" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, có tiền âm, không nhấn hơi

Ví dụ: greix (thịt), greix buô (thịt lợn), gruôs (chăm chỉ), gruôz (cu gáy),gruôz nhês (bồ câu), gruôv gaox (chèo thuyền), gruôv tav (vận tải)

6- "k" phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi

Ví dụ: keiz (gà), keiz kuô (gà gáy), kuô tsêr (nền nhà), kaok kei (khoai sọ),kaok buô (củ bấu), kaok ntông (sắn)

7- "kr" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi

Ví dụ: Kruô (khách), kraor (khô, hạn), kruôz kra (giáo dục, bảo ban), krar(gừng), krar laz (riềng), kraor sôngv (thái dương), kraor kưz (gáy), jâuz krưr (cảibắp)

8- "nkr" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, có tiền âm, không nhấn hơi

Ví dụ: nkrêk đêx (khát nước), nkruôz saz (thèm, khao khát), nkrang đris(sáng sủa), nkrang saz (hạ lòng, hạ dạ)

Trang 9

9- "w" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.

Ví dụ: wav txưr (đôi tất), wa wa (oa oa - tiếng khóc), wav wav (tiếng họ trâu

bò đứng lại), wangz chuôz (họ Uông), wangx chuôz (học Vương)

10- "y" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi

Ví dụ: yik (con dê), yưk (con mèo), yeiz (đói), yur kênhx (thổi kèn), yâur (trobếp) yôx sờv (chè, trà), yêz kruô (xe khách), yênhx côngz (thành công)

11- "ny" là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, nhấn hơi, có tiền âm

Ví dụ: nyaz jâuv (trong vắt, trong sạch), nyei (sợ hãi), nyơ (ham muốn),nyăngr (huyết, tiết), nyâur (con chấy), nyuôz (con rái cá), nyauz jis (chim sẻ)

Vậy là phần lớn những phụ âm đầu khó trong số 58 phụ âm và tổ hợp âm đầucủa tiếng mông đã được miêu tả, xác định vị trí và phương pháp phát âm, góp phầntạo tiền đề để vật chất hoá để chuyển tải vốn từ vựng phong phú và đa dạng trongngôn ngữ mông (Hmôngz)

Ngôn ngữ mông được biểu hiện thông qua hệ thống ngữ âm đặc thù của nóvới 58 phụ âm và tổ hợp phụ âm mà trong đó có tới 20 phụ âm có tiền âm mũi, 11nguyên âm, hơn 20 vần và 8 thanh điệu

3 Từ vựng:

Nhìn chung vốn từ vựng tiếng mông là khá phong phú và đa dạng trong đờisống thường nhật như các mối quan hệ ứng xử, thơ ca, chuyện kể, cổ tích, thầnthoại nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Song trong ngôn ngữ mông còn khiếmkhuyết nhiều Từ vựng thuộc các lĩnh vực như kinh tế xã hội, khoa học, kỹ thuật tiêntiến hiện đại

3.1- Sơ lợc về phơng thức cấu tạo từ:

Cũng nh tiếng Việt, tiếng mông có từ đơn âm và đa âm

Ví dụ:

a) Từ đơn âm như: buô (lợn), keiz (gà), đêr (chó), uk (vịt), nhux (bò), nênh

(ngựa), câur (hoẵng), đeik (gấu), nxư (voi), chuôv (vượn)

b) Từ đa âm như: zangx zuôv (ngan), muôl lx (nai), shiz nhux (tê giác), hao

huôv (công), laov cuz (khớu), zinhz cuz (vẹt), tâuz hâu (đầu), tâuz zangx (su su)

Trong tiếng mông hiện tượng từ ghép, từ láy cũng tương đối phổ biến và xuấthiện hầu như ở các từ loại Xin đơn cử vài ví dụ về từ ghép danh từ: "njêl" (cá), "nx-ư" (voi), ghép hai từ "njêl" và "nxư" thành "njêl nxư" (cá voi), "njêl" (cá), "năngz"(rắn) ghép thành hai từ "njêl" và "nângz" thành "njêl năngz" (lơn), hay như "tâuz"(bầu bí), ntông (cây) ghép thành hai từ "tâuz" và "ntông" thành "tâuz ntông" (đu

đủ)

Khác với tiếng Việt, từ láy trong tiếng Hmông làm tăng ý nghĩa từ mà tiếngViệt ngợc lại làm giảm ý nghĩa của từ, xin được cử ra đây một số ví dụ như: "lazlaz" (rất đỏ), ngược lại tiếng việt "đỏ đỏ" hay "đo đỏ" thì nghĩa từ lại là "hơi đỏ",

"đơưz đơưz" (trắng lắm), "cuz cuz" (rất nóng), "nong nóng" sang tiếng Việt lại chỉ

là "hơi nóng"

3.2- Từ loại:

Trang 10

Tiếng mông có từ loại như: danh từ, đại từ, động từ, tính từ, trạng từ, kết từ

a) Danh từ (mênhx tưx):

Cũng như tiếng Việt, danh từ (mênhx tưx) trong tiếng Hmông sống sinh hoạtbình thường dân dã Song, tiếng mông so với tiếng Việt còn thiếu vắng số lượng lớndanh từ thuộc các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, y tế đương thời

b) Đại từ (taiv tưx)

Nhìn chung chức năng cú pháp của đại từ trong tiếng mông cũng giống nhưtiếng Việt Riêng đại từ nhân xưng trong tiếng mông có phần khác tiếng Việt làkhông phân biệt thể thứ tuổi tác và địa vị xã hội như tiếng Việt

Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều trong tiếng mông là: "nl puôz" (chúng

nó, ông bà ấy, bạn ấy, các anh ấy )

Hiện tượng từ ngữ pháp này trong tiếng mông mới nghe qua tởng chừng đơngiản, nhưng trong dịch thuật cần hết sức lu ý văn cảnh, ngữ cảnh mà chuyển dịchqua lại hai ngôn ngữ Việt và ngôn ngữ mông sao cho thoả đáng là điều cần lu tâm

c) Động từ (tôngv tx):

Tiếng Việt và tiếng Hmông giống nhau về chức năng cú pháp của động từ(tôngv tx)

Ví dụ: Tôi đi học (cur môngl cơv ntơr)

Bố mẹ em đi làm nơng: cur nav txir môngl uô têz (tôi mẹ bố đi làm nơng).Qua câu ví dụ trên ta thấy câu tiếng Việt và câu tiếng mông, động từ "đi", đilàm và "môngl" là không thay đổi Nhng cụm từ "bố mẹ em" làm chủ trong câu lại

có sự đảo trật tự từ thành "tôi mẹ bố"

Nhân đây nói luôn loại cụm danh từ: "ông bà" (pux zơv), "cha mẹ" (nav txir),

"anh em" (cr tix) trong tiếng mông thờng đảo trật tự từ

d) Tính từ (tinhr tx, xênhv tx):

Giữa tiếng Việt và tiếng mông thì chức năng cú pháp của "tính từ" là giốngnhau

Ví dụ:

Em có chiếc áo mới (cur muôx luz yao yaz)

Em có chiếc mũ đỏ (cur muôx luz maov laz)

e) Trạng từ (tsoangv tx, xênhv tx):

Trang 11

Trong tiếng mông trạng từ là từ bổ nghĩa cho tính từ Đối với tính từ đơn âmtiết nh "xanh", "đỏ", "đen", "vàng" trong tiếng Việt thì trong tiếng mông "njuôz"(xanh", "laz" (đỏ), "đuz" (đen), "đăngx" (vàng) nếu trờng hợp tính từ có hai âm tiếttrở lên thì những âm tiết sau đó là trạng từ.

Ví dụ: "njuôz xaz" (xanh biếc), "laz vaos" (đỏ rực), "đuz txis" (đen nghịt),

"đăngx đrur" đều là trạng từ Còn tiếng Việt thì "xanh biếc", "đỏ rực", "đen nghịt",

"vàng rực" đều là những tính từ gồm hai âm tiết

f) Kết từ (kưv tưx):

Cũng giống tiếng Việt, kết từ trong tiếng Hmông như "haz, haz", (và), "đrus",

"thôngx" (với, cùng)

Ví dụ: Cur haz caox (tôi và anh)

Nưl đrus cur (nó với tôi)

3.3 Câu (grei lul - gur):

Cũng nh tiếng Việt, câu trong tiếng mông (Hmôngz) chủ yếu là kết cấu chủ

vị Danh từ, đại từ làm chủ ngữ, động từ là vị ngữ

Các hình thức biểu hiện của cú pháp, trong khẩu ngữ cũng nh trên bản vănviết, thờng biểu hiện trên lĩnh vực t duy trừu tợng Dới đây xin nêu một số ví dụ vềcác hình thức biểu hiện của câu tiếng mông:

a Câu để hỏi (grei nus):

- Ông Tủa có nhà không? (Zơưv Tuôv nhaoz tsêr tsi nhaoz?) (Ông Tủa ở nhàkhông ở) Như vậy, ta thấy câu tiếng Việt và câu tiếng mông xét về kết cấu chủ vị làgiống nhau Chủ ngữ "ông Tủa" và Zơv Tuôv" song vị ngữ "có nhà không" trong câutiếng Việt và câu tiếng mông lại có sự khác nhau về trật tự từ và động từ "có" làm vịngữ trong câu tiếng Việt không lặp lại, nhưng động từ "nhaoz" làm vị ngữ trong câutiếng mông nhất thiết phải lặp lại: nhaoz tsêr tsi nhaoz" (ở nhà không ở)

Ví dụ:

- Zơưv Tuôv puôk nhaoz tsêr? (Ông Tủa có nhà không?)

b Câu kể (gur thangv - grei lul thangv):

Ví dụ:

1- Cheix ntux yaz txus (Mùa xuân đã đến)

2- Păngx txir đuôx tơưs laz vaos pur hăngr trôngz (Hoa đào nở rực khắp núirừng)

5- Cur li thôngx shux, lênhx tsư tưz cơưv hênhr (Bạn học của em ai cũng họcgiỏi)

Qua những ví dụ trên đây ta thấy câu kể trong tiếng mông (Hmôngz) cũng nhcâu kể trong tiếng Việt là câu thờng gặp trong các hoàn cảnh của ngôn ngữ giaotiếp

3 Câu cầu khiến (gur cuôs ntaz - grei lul cuôs ntaz):

Ví dụ:

1- Vưx caox môngl cơưv ntơưr muôk! (Vừ đi học nhé!)

Cũng như tiếng Việt, tiếng Hmông trong câu cầu khiến dùng dấu than

4 Câu cảm thán (gur sênhr shuk - grei lul sênhr shuk - chiv nrâu):

Trang 12

Ví dụ:

1- AK ! Nav lul ! (A! Mẹ về!)

2- AK ! Zaos tix lâul jaiv phongr cuênh tas ! (A! đúng anh giải phóng quânrồi!)

Cũng như câu cầu khiến, câu cảm thán trong tiếng mông dùng dấu than (chivnrâu)

5- Các dấu chấm câu (têx chiv tuz grei - chiv gur):

1- Dấu chấm: chiv tuz ( )

2- Dấu phẩy: chiv cxao ( , )

3- Dấu chấm phẩy: chiv cxê ( ; )

4- Dấu chấm than: chiv nrâu ( ! )

5- Dấu chấm hỏi: chiv nus ( ? )

6- Dấu hai chấm: chiv uoz tuz ( : )

7- Dấu chấm lửng: chiv cx, cx ( ) (chiv nxông)

8- Gạch đầu dòng: trx cangz (- )

9- Dấu ngoặc đơn: khuôk haov [( )]

10- Dấu ngoặc kép: khuôk nzeiz [" "]

Với chủ trương "xoá đói giảm nghèo" của Đảng và Nhà nước ta, kinh tế xãhội vùng đồng bào mông (Hmôngz) có thể thay đổi mau chóng trong thế kỷ XXI,nếu trình độ dân trí không quá kém như hiện nay

Một lần nữa có thể khẳng định rằng tiếng mông (Hmôngz) là một trongnhững ngôn ngữ khó vào hàng số một trong ngôn ngữ các dân tộc thiểu số về mặtngữ âm Ngôn ngữ mông (Hmôngz) với 58 phụ âm đầu 8 thanh điệu (dấu giọng) vàhơn 20 vần Hệ thống tiền âm mũi trong tiếng mông là nét đặc thù mà ít thấy ở cácngôn ngữ khác Ngữ âm tiếng mông là rất khó vì vậy mà vốn từ tiếng mông đợcchuyển tải bằng hệ thống ngữ âm tinh tế là điều không dễ cho người học

Bởi vậy, cuốn "Tài liệu ngữ pháp tiếng Hmông" nhằm đáp ứng phần nào chothầy trò vùng đồng bào mông có cứ liệu giảng dạy và học tập tiếng và chữ mông tốthơn

_

Trang 13

Bài 3.

MỘT SỐ NGHI THỨC LỜI NÓI.

I Chào hỏi xã giao.

Tiếng mông không có từ "chào" tương ứng với tiếng việt, thay vào đó khichào thì cần hỏi thăm những việc thường ngày và từng tình huống cụ thể để chào

Ví dụ: Khi đến nhà người khác, ta có thể chào

- Caox nhaoz tsêr ar!

- Mày ( Bà, bác ) ở nhà à

Hoặc nếu chủ nhà đang làm gì đó thì ta có thể chào bằng câu hỏi về công việc

họ đang làm Ví dụ:

- Caox puz buôs(kaz) caz zaos

- Mày ( Bà, bác ) cho lợn ( gà ) ăn phải không

Đáp lại những câu trên có thể trả lời:

- Zaos hoặc ưx, ơx Caox tuôx lar( caz zaos)

- Vâng hoặc ừ Mày ( Bác, bà ) đến à( phải không)

II Giới thiệu và tự giới thiệu:

1 Tự giới thiệu về mình.

- Họ: Xênhv -Tên: Bês -Dân tộc: Mênhx cxix

-Tuổi: Shông -Nơi ở: Nhaoz ntơv(hair)

- Nghề nghiệp: Hôx lưv

Ví dụ: Tự giới thiệu về mình cho người khác:

- Cur zao xênhv Zangx ( Trangz, Ly ) chuôz, cur bês hus uô xênhz nhaoz ntơv luzjaol yaz Shông nor(nar) cur tâus nênhl gâul aoz shông, cur zaos thayx zaoz krantơưr hâur luz jaol yaz

- Tôi là họ Giàng ( Tráng, Ly ) tên tôi là Xênhz ở thôn ( Làng) mới Năm nay tôiđược 22 tuổi, tôi là thầy giáo dạy ở thô ( làng) mới

2 Giới thiệu người khác:

Trang 14

Căn cứ theo các từ ở phần 1 để đặt câu giới thiệu:

Ví dụ: Nar ( nor) zao zơưv (tix lâuk ) Zênhz Nhaoz luz jaol nav hangr Zơưv ( tixlâuk ) Zênhz zao hmôngz lik chuôz

III Lời mời:

1 Mời ăn cơm:

- Zơưv ( tix lâuk ) naox maor

- Mời ông ( anh ) ăn cơm

2 Mời đến nhà chơi.

- Caox đrus cur môngl cur tsêr njis

- Anh ( chị ) đi nhà tôi chơi

Trả lời: - Đồng ý: Uô lês max( Zênhv max)

- Không đồng ý: - Từ chối khéo: Uô caox tsâus, tangz cur môngl tsis tâus.( Cảm ơn anh( chị ) nhưng tôi không đi được

- Cur môngl tsis tâus, caox thôngz cangr ( Tôi không điđược anh ( chị ) thông cảm

Trang 15

Chương II.

CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH.

Trong cuộc sống hàng ngày có vô vàn tình huống diễn ra đòi hỏi phải biết xửdụng những ngôn ngữ thích hợp để biểu đạt Cùng một câu hỏi, nói, trả lời nhưngtùy từng bối cảnh, tình huông khác nhau để biểu đạt cho phù hợp Chính vì vậy, đểgiúp người học có thể biết cách biểu đạt ngôn ngữ cho phù hợp với các bối cảnh.Sau đây tôi đưa ra đây một số tình huống điển hình thường gặp trong cuộc sống sinhhoạt của dân tộc Mông

_

CHỦ ĐỀ I:

NUS HU MÔNGL LUL CHÀO HỎI XÃ GIAO

JĂNGX 1: NUS TÊZ

BÀI 1: CHÀO HỎI

I Hội thoại: ( Nus thaz têz)

1: Tình huống 1:

Vênhx: Caox nhaoz tsêr caz zaos

lâul?

Chào bác, bác ở nhà à!

Lâul Phưv: Ơx, chaor nhuôs tuôx

ndis caz zaoz?

Ừ, các cháu đến chơi hả?

Vênhx: Luz six chênhz nor lâul

muôx jus tsis muôx?

Dạo này bác có khỏe không?

Bác già rồi, không nhớ được nữa.

Lâul Phưv: Uô caox tsâus ( cangr

cxênhx), cur muôx jus thêv( cur nhaozjông)

Cảm ơn cháu, bác khỏe lắm.

Vênhx: Shông nar, caox tâus pux tsơưs

shông lak

Năm nay bác bao nhiêu tuổi rồi ạ!

Lâul Phưv: Cur lâul lơưv, cur tuz tsis pâuz

cur tâus pux tsơưs shông lak

Trang 16

Chào cô giáo, cô đi đâu đấy?

Cô Zaoz: Ơx! Cur môngl kra ntơưr lul.

Mêx môngl muôs

Vâng! em đi dạy học về Chào các anh, chị nhé.

Tix Fênhx: Caox môngl cax.

Chào em nhé.

II Từ ngữ: ( Tưx lul)

1 Vai trên: ( Cxênhx sâus)

- Ông: Zơưv ( Zơưs) - Bà: Pus ( Pos)

- Bác: Lâul ( Txir hloz) - Bố: Txair ( Txir, vaiv)

- Cô: Pux nhangx ( Fâux) - Dì ( em mẹ): Nav hluôs ( niêv hluôs)

- Bá ( chị gái của mẹ): Taik lâul ( Teik lâuk)

* Chú ý: - Đối với bác gái ( chị dâu của bố) thì gọi: Nav lâul ( Niêv hloz), thím:

Nav nzơưv ( niêv nzơưv)

- Trường hợp bác gái ( chị của bố) hoặc cô đều gọi chung: Pux nhangx( Fâux)

- Trường hợp là ông bà ngoại chỉ cần thêm " taik (teik)" sau chữ "Zơưv"

"Pus"

2 Vai anh chị: ( Cxênhx luz)

- Chị dâu: Nav tix ( Niêv tix, nhangz tis) - Anh rể: Zơưv zix

3 Vai dưới: ( Cxênhx hâur)

- Em dâu, em dì: Hluôs - Con : Nhuôs

* Chú ý: - Đối với các trường hợp con, cháu Để phân biệt giới tính thì dùng "yeik"

"tuz" Ví dụ: - Con trai: Nhuôs tuz

- Con gái: Nhuôs yeik

- Cháu trai: Tuz xênhz

Trang 17

- Cháu gái: Yeik xênhz

4 Têx tưx lul zôngv trus njiz hu (Một số từ ngữ sử dụng trong giao tiếp xã giao: )

- Nhớ: Ndu ( ndo) - Chưa: tsi

- Khỏe: Muôx jus ( jos) - Bao nhiêu: Pux tsơưs ( Pês tsơưs)

- Về: Lul ( lol) - Gà: Kaz ( Keiz)

- Dạy học: Kra ntơưr - Dạo này: Six chinhz nar ( Shêv nor)

- Làm nương: Uô têz - Cô giáo: Cô zaoz

- Năm nay: Shông nar ( Nor) - Tối nay: Hmao nar ( nor)

- Đi: Môngl (mul, môngk) - Cám ơn: Uô tsâus ( cangr cxênhx)

- Các chị: Puô( chaor) muôv - Vâng: ưx, ơx

- Chúng tôi: Pêz chaor ( pêz)

III Lu lul njâuk (Mẫu câu:)

1 Zơưv caox nhaoz tsêr cax! cur môngl lơưx.

- Chào Ông! Cháu đi đây.

2 Zơưv! Caox môngl hair tưs eik?

- Chào Ông! Ông đi đâu đấy?

IV: Cxaoz shix (Luyện tập).

1 Zungv chaor tưx hâur kangz nor hus txâuk iz jăngx lul lơưr lu lul njâuk sâu

( Dùng những từ sau để đặt câu theo mẫu trên)

- Nav, txair, pus, lâul, tix lâul, nav tix, txir nzơưv

Mẹ, bố, bà, bác, anh, chị dâu, chú.

2 Sâu têx tưx muôx chaor txưv: hn, nt,nkr, l, th, p, c, h, n, ang, eik.

Viết những từ có chữ cái, vần: hn, nt,nkr, l, th, p, c, h, n, ang, eik.

V Bài khóa: ( Jăngx cxaoz)

MÔNGL ĐÊS JÂUZ BUÔ TSIS MÔNGL

- Maiv ax! Hunz nar ntux nkrang đris, pêz môngl đês jâuz buô lak, caoxmôngl tsis môngl eik

- Uô lês max Thâuk tưs môngl, pêz uô cês cax

- Huôv nar môngl hlaos lak

- Zaos lês, caox taol cur iz njik cur môngl muô cơưv tâus

- Uô lês, seik seik lês cax

- Ơx, caox taol iz njis muôs

Từ lul: ( Từ ngữ)

Trang 18

- Hnuz nar: Hôm nay

- Ntux: Trời

- Nkrang đris: Quang đãng ( Trời đẹp)

- Uô lês: Thế cũng được

-Thâuk tưs: Bao giờ

- Pêz: Chúng mình ( chúng ta )

- Uô cês: Cùng nhau

- Huôv nar: Bây giờ

- Iz njik: một lát

- Cur: Tôi

- Muô cơưv: Lấy địu ( gùi)

- Seik seik: Nhanh nhanh

- Ơx: Ừ

- Taol: Chờ

- Zaos lês: Như thế

- Caox taol: Mày chờ ( Bạn chờ)

JĂNGX 2: TXƯ CHUÔS

BÀI 2: GIỚI THIỆU

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Xênhz: Nav nor zaos Fênhx, cur tul fôngx zưk

Mẹ ơi! Đây là Phềnh, bạn của con.

Fênhx: Caox nhaoz tsêr caz zaos, pux lâuk!

Cháu chào bác ạ!

Mẹ Xênhz: Zaos, caox tuôx caz zaos mêr nhuôs.

Chào cháu, cháu đến chơi à.

Xênhz: Nav ax! Cur haz Fênhx cơưv uô tuôz shux, Fênhx nhaoz fuô luz

jaol Hangr Đêx Tuz, nưl txar uô tsưr shix nôngx jênhx

Mẹ à! Con và phềnh học cùng lớp, nhà Phềnh ở tận thôn Háng Đề Tú,

bố bạn ấy là chủ tịch hội nông dân.

Mẹ Xênhz: Ôx! Uôs lês caox txair caz zaos zơưv Paor Zangx eik?

Ồ! Thế bố cháu có phải là ông Giàng Páo không?

Fênhx: Pux lâuk ax! Cur txair zaos zơưv Paor Zangx lak

Bác à! Bố cháu là đúng là ông Giàng Páo đấy.

Xênhz: Nav ơưk! Zaos uôs lês pêz aoz tus môngl uô sik lơưx

Mẹ ơi! Thế chúng con đi chơi đây.

II Tưx lul ( Từ ngữ)

- Nor : Đây

- Zaos : Là

- Mêr nhuôs: Cháu ( Con, trẻ con)

- Cơưv: Học

Trang 19

- Fôngx zưk ( Zưl): Bạn

- Luz jaol: Thôn, bản

- Môngl uô sik: Đi chơi

III Lu lul kâur ( Mẫu câu):

1 Nor zaos cur lês nav zơưv

Đây là ông nội của tôi.

2 Cur zơưv bês hus uôs Tsangz Ly

Ông tôi tên là Tráng Ly

IV Cxaoz shix ( Luyện tập)

1 Txư chuôs cxuô lênhx hâur zul chuôz thênhx lơưr njâuk ( giới thiệu

mọi người trong gia đình theo mẫu).

Kâur ( Mẫu): Nor zaos cur nav

Đây là mẹ tôi

2 Hlôngr têx lu lul khênhr tênhv yênhx têx lu lul phâu tênhl lơưr kâur:

Chuyển các câu khẳng định sang câu phủ định theo mẫu.

Kâur ( Mẫu): Cur muôx tix lâuk -> Cur tsí muôx tix lâuk

Tôi có anh -> Tôi không có anh

3 Shâuv hu lơưr kâur ( tập gọi theo mẫu):

Kâur (Mẫu): Nav ơưk!

Mẹ ơi!

Trang 20

JĂNGX 3: NÔNGS MÔNG

BÀI 3: HỎI THĂM

I Nus thaz têz: ( Hội thoại)

Shôngx: Caox môngl hair tưs eik bơưl! Cur zaos Shôngx nhaoz luz jaol

Nav Hangr tuôx

Chào bạn! Tôi tên là Sồng tôi đến từ thôn Nả Háng.

Muôx: Cur bês hu Muôx Cur tsênhl môngl đlangl shênhl cơưv ntơưr

Tôi tên là Mùa Tôi đang đi xuống huyện học.

Shôngx: Ôx! Uôs caos caox caz pâuz tul cô zaoz bês hu Gênhz, kra ntơưr

luz shux thangx Nôiv trur?

Ồ! Thế bạn có biết cô giáo tên là Gếnh dạy ở trường Nội trú không?

Muôx: Pâuz max! Cô zaoz Gênhz tsơưl zaos kra cur leik

Biết chứ! Cô Gếnh dạy tôi mà.

Shôngx: Uô lês nưl nhaoz jông tsis jông ax? Cô zaoz Gênhz thâuk nzur

tuz kra cur haz Caox môngl khơư cur nôngs mông cô zaos cax!

Thế cô ấy có khỏe không? Ngày trước cô Gếnh cũng dạy mình đấy Bạn đi cho tôi gửi lời hỏi thăm cô giáo nhé!

Muôx: Ơx! Uôs lês caox môngl muôs

Ừ! Chào bạn nhé.

II Tưx lul ( Từ ngữ)

- Môngl hair tưs: Đi đâu - Cơưv ntơưr: Học

Trang 21

- Bơưl: Bạn

- Tsênhl môngl: Đang đi

- Kra ntơưr: Dạy học

- Shux thangx: Trường

- Khơư cur: Cho tôi

- Caz pâuz: Có biết -Cô zaoz: Cô giáo

- Bês: Tên

- Nhaoz jông tsis jông: Khỏe không

- Thâuk nzur: Ngày trước ( Ngày xưa)

III Lu lul kâur ( Mẫu câu).

- Caox caz pâuz zơưv Paor

Bạn có biết ông Páo.

- Zơưv Paor nhaoz jông tsis jông?

Ông Páo có khỏe không?

IV Cxaoz shix: Luyện tập)

1 Hlôngr yênhx lu lul nus lơưr kâur:

( Chuyển sang câu hỏi theo mẫu)

- Kâur ( Mẫu):

Nor zaos luz jaol Nav Hangr -> Nor caz zaos luz jaol Nav Hangr?

Đây là thôn Nả Háng -> Đây có phải thôn Nả Háng?

->

2 Truz lur lu lul lơưr kâur: Rút ngắn câu theo mẫu: - Kâur ( Mẫu): Cur lês txair -> Cur txair ->

3 Tik lul nus trâu têx lu lul chêx nor: Đặt câu hỏi cho các câu sau: - Kâur ( Mẫu) Zơưv Paor môngl cangr caz -> Zơưv Paor môngl hair tưs? Ông Páo đi chơ - > Ông Páo đi đâu? Nav mông uô têz - >

Mẹ đi làm nương - >

Txair môngl ndis jôngr - >

Bố đi thăm rừng - >

Tix lâul môngl leix lax - >

Trang 22

Anh đi cày ruộng - >

JĂNGX 4: UÔS XƯL

BÀI 4: LÀM QUEN

I Đối thoại ( Haz têz).

- Zis: Bơưl ax! Caox môngl hair tưs

eik?

- Suôr: Cur tsênhl môngl pêl têz.

- Zis: Cur bês hu Zis, caox bês hu

changl

- Suôr: Cur bês hu Suôr, eik caox

nhaoz luz jaol tưs tuôx eik

- Zis: Cur nhaoz hangr đêx jaol tuôx.

Cur zaos thayx zaoz kra ntơưr hangr

đêx jaol

- Suôr: Huôl nar caox môngl hair tưs?

- Zis: Cur tuôx mêx jaol ndis xưk.

Caox khơưk cur nông zơưv tsưr jaol

luz tsêr nhaoz hair tưs

- Suôr: Tâuk max, zơưv tsưr jaol luz

tsêr nhaoz đrangl hâur plơưr jaol, caox

txus caos nông tsơưv tâus lak

- Zis: Cangr cxênhx caox cax! Thâuk

tưs tuôx pêz jaol ndis muôs

- Zis: Chào bạn! Bạn đi đâu đấy?

- Suôr: Chào bạn! Tôi đang đi nương

- Zis: Tôi tên là Zis, còn tên là gì?

- Suôr: Tên tôi là Suôr, bạn ở

thôn( làng) nào đến

- Zis: Tôi ở thôn Háng đề đến Tôi là

giáo viên dạy học ở thôn Háng đề

- Suôr: Bây giờ bạn đi đâu?

- Zis: Tôi đến thôn bạn chơi thôi Bạn

cho tôi hỏi nhà trưởng thôn ở đâu?

- Suôr: Được mà, nhà trưởng thôn ở

ngay giữa thôn, bạn cứ đến đó hỏi làđược

Trang 23

- Zis: Cảm ơn bạn nhé! Lúc nào đến

thôn tôi chơi nhé

II Từ ngữ ( Tưx lul)

- Lês ( lis): của

- Thayx zaoz: Thầy giáo

- Thâuk tưs: Bao giờ

- Ơx, ưx: Vâng

- Kra ntơưr: Dạy học

- Plơưr jaol: Giữa làng

- Ndis: Chơi ( Thăm)

- Tsưr jaol: Trưởng thôn

- Jaol: Thôn, làng

- Nôngs: hỏi

- Tsênhl: Đang

III Lu lul kâur ( Mẫu câu)

- Cur bês hu Zis, caox bês hu changl?

Tôi tên là Gi, bạn tên là gì?

- Shông nor caox pux tsơưs shông?

Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?

IV Luyện tập câu: ( Cxaoz shix lu lul)

- Shuv nôngs chaor nênhs ndis lao: Bế, shông, công xưv, qơư nhaoz phangltưx yênhx chaor tưx: Zơưv, pus, pux nhangx, txir nzơưv, lâul, nav hluô Tậphỏi những người xung quanh: Tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi ở Thay từ bạn bằng các

từ như: Ông, bà, cô, chú, bác, dì trong các mẫu câu sau:

- Bơưl caox bês hu changl?

- Bơưl pux tsơưs shông?

- Bơưl uô côngz txux đangz tsis?

- Bơưl tsêr nhaoz luz jaol tưs?

Trang 24

ZUV BƠƯL MÔNGL CƠƯV

Phuôz tsis tâuk cengx, Xênhz tưz sơưr Nưl cxuôv hnar, nzuôr muôs tangl,txơưv muôz hlaos luz hnăngz ntơưr đha ndangx đreiv txus Zaoz tsêr

- Zaoz eik! Pêz môngl cơưv ntơưr lak!

Zaoz uô zaox zênhv tơưv taov kraor trôngx

- Cur tuz tsis shangr môngl eik! Tsêr shux thangx nhaoz đêz đêz, langx têsmôngl hênhr!

- Uô changl tsa uô lês eik! Aoz pêz hnunz ntêx, caox lơưr tsis chuôs pêz, vêvcaox tuôx lis Huôv nar caox tưz hênhr đuô cur lak max Zaos caox tsis môngl nas,lênhx tưs uô cur luôk haz pangz mangx shuv cơưv ax

Xênhz ha tangl chuôs tuz shangr kuôx, puv uô lês Zaoz tis hlao hâur tsêr,khơưk gâuk hnăngz ntơưr, aoz lênhx bơưl đha lôngs nzênh plơưl taov trôngz

*Từ ngữ (Tưx lul) :

- Phuôz: Mây

- Cengx: Tan ( Sương tan)

- Tưz sơưr: Đã dậy

- Cxuôv hnar: Đánh răng

- Cơưv ntơưr : Học ( Học bài)

- Txus: Đến

- Zaox zênhv: Đủng đỉnh

- Tsis shangr : Không muốn

- Nhaoz đêz đêz: Ở xa lắm

- Uô changl tsa uô lês eik: Sao lại như

- Puv uô lês: Nhìn thấy như thế

- Tis hlao hâur tsêr: Quay ngày vào trong

nhà

- Aoz lênhx bơưl : Hai bạn ( đôi bạn)

- Nzuôr muôs tangl: Rửa mặt xong

- Txơưv muôz hlao: Liền lấy luôn

- Luz hnăngz ntơưr: Chiếc cặp sách

- Đha: Chạy

- Ndangx đreiv: Thẳng đến

- Tsêr: Nhà

- Tơưv taov kraor trôngx: Ra đến cửa

- Shux thangx : Trường học

- Langx tês môngl hênhr: Ngại đi lắm

- Aoz pêz hnunz ntêx: Hai ba ngày trước

- Vêv: Vì

- Tuôx lis: Đến muộn

- Hênhr đuô : Giỏi hơn

- Haz: Và

- Pangz mangx : Giúp đỡ

- Ha tangl : Nói hết ( Nói dứt lời)

- Shangr kuôx: Sắp khóc ( muốn khóc)

- Khơưk gâuk : Lấy ngay ( nhặt ngay)

- Đha lôngs: Chạy luôn

- Nzênh plơưl taov trôngz: Khuất ngay

Trang 25

sau núi.

JĂNGX 5: TUÔX CHUÔR

BÀI 5 ĐẾN THĂM

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Mfleiz: Txir nzơưv! Caox tuôx caz zaos, lul tsêr max

Chào chú! Chú đến chơi à, mời chú vào nhà.

Txir nzơưv Huôx: Mêr tuz, caox nav txir caz nhaoz tsêr?

Chào cháu, bố mẹ cháu có nhà không?

Mfleiz: Yuôr cur txir tuôz tu nhaoz tsêr xưz

Có bố cháu ở nhà thôi.

Txir nzơưv Huôx:Uô lês caox nav môngl đuô tưs lơưv?

Thế mẹ cháu đi đâu rồi?

Mfleiz: Cur nav kreir nik môngl tiv têz lơưv

Mẹ cháu vừa đi nương rồi.

Txir nzơưv Huôx:Zaos lês pêz môngl tsêr lak.

Thế chúng ta vào nhà đi.

Mfleiz: Txair ax! Txir nzơưv Huôx tuôx chuôr pêz

Bố à! Chú Hòa đến thăm nhà mình.

Trang 26

Txir nzơưv Huôx:Tix lâul! Caox nhaoz tsêr caz zaos?

Chào anh! Anh ở nhà à.

Mfleiz txair: Zaos! Caox tuôx lak ar txir Huôx, lul tsêr hâuk jênhz Mfleiz

caox môngl râuz đêx tâus txir Huôx njuôr têl tơưs

Chào chú! Chú đến chơi à, mời chú vào nhà hút thuốc

Mfleiz con đi đun nước cho chú Hòa rửa chân tay.

Txir nzơưv Huôx:Tsês têr cur tsi tuôx chuôr caox uô tix, caox chuôz

thênhx iz huôl muôx đangl zus puôk max?

Lâu rồi em không đến thăm, dạo này cả nhà anh đều khỏe chứ?

Mfleiz txair: Uô caox txâuk! Pêz iz huôv muôx đangl zus haz

Cảm ơn chú! Cả nhà tôi vẫn khỏe.

Txir nzơưv Huôx:Uô lês huôv nor nhuô Mfleiz cơưv thênhv pux tsơư?

Thế bây giờ cháu mfleiz học lớp mấy?

Mfleiz txair: Shông nor Mfeiz cơưv thênhv trâus

Năm nay cháu Mfleiz học lớp sáu.

Txir nzơưv Huôx:Zaos lês nas, jôngs lak max Zuôr xir zus chas nưl

môngl cơưv cuô yênhx nênhs

Thế thì tốt rồi Phải cố gắng để cháu đi học cho thành người.

Mfleiz : Txair ơưk! Đêx bâus lak Caox cuôs txir Huôx môngl njuôr

têl tơưs lơưx

Bố ơi! nước sôi rồi! Bố bảo chú Hòa đi rửa chân tay đi.

Mfleiz txair: Zaos lês caox môngl njuôr têl tơưs, iz njik pêz traor thangl

Thể chú đi rửa chân tay, chốc nữa anh em mình tiếp tục tâm sự.

II Tưx lul( Từ ngữ ).

- Đuô tưs lơưv: Đi đâu rồi

- Nhaoz tsêr: Ở nhà

- Tsi nhaoz tsêr: Không ở nhà

- Chuôr pêz: Thăm chúng ta

- Jôngs lak max: Tốt rồi

- Xir zus chas nưl: Cố gắng cho nó

- Cuô yênhx nênhs: Cho thành người

-Muôx đangl zus: Có sức khỏe (Khỏe)

- Tsi(Caz) muôx đangl zus: Khỏe không.

- Đêx bâus: Nước sôi

- Râuz đêx: Đun nước

- Njuôr têl tơưs: Rửa chân tay

- Iz njik: Một tí ( Chốc nữa, chốc lát )

Trang 27

III Lu lul kâur ( Mẫu câu)

- Caox nav txair caz nhaoz tsêr? - Bố mẹ cháu có nhà không?

- Caox muôx đangl zus tsi muôx? - Anh có khỏe không?

IV Cxaoz shix ( Luyện tập).

1 Zôngl têx tưx: Tix lâul, nav tix, cưr, muôv, zơưv, nav pus, pux nhangx, nav

nzơưv tik lul trơưk kâur:

Dùng các từ: Tix lâul, nav tix, cưr, muôv, zơưv, nav pus, pux nhangx, nav nzơưv đặt câu theo mẫu:

Kâur 1: - Caox nav txair caz nhaoz tsêr?

- caz nhaoz tsêr?

- caz nhaoz tsêr?

- caz nhaoz tsêr?

- caz nhaoz tsêr?

Kâur 2: - Caox muôx đangl zus tsi muôx? - Anh có khỏe không?

- muôx đangl zus tsi muôx?

- muôx đangl zus tsi muôx?

- muôx đangl zus tsi muôx?

- muôx đangl zus tsi muôx?

- muôx đangl zus tsi muôx?

- muôx đangl zus tsi muôx?

2 Zôngl têx tưx " Tsês têr thêv" " Đuô tưs" tik uô têx lu lul nôngs.

Dùng các từ " lâu lắm rồi" " đi đâu" để đặt thành câu hỏi:

Kâur:

- Tsês têr thêv cur tsi tâus tuôx chuôr caox? - Lâu lắm rồi tôi chưa đến thăm anh?

- Caox nav môngl đuô tưs? - Mẹ cháu đi đâu rồi?

- Cur nav môngl pêl têz - Mẹ cháu đi lên nương.

- Cur nav - Mẹ cháu

Trang 28

- Cur nav - Mẹ cháu

- Cur nav - Mẹ cháu

- Cur nav - Mẹ cháu

JĂNGX 6: SEIZ BƠƯL MAOZ

BÀI 6: THĂM BẠN ỐM

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Miv: Mêx aoz tus nhaoz jông!

Mình khoẻ rồi, ngày mai sẽ đi học

Paor: Miv zuôr su cuôs gruôs hlao

mangv môngl cơưv ntơưr ?

Mỉ nên nghỉ cho khoẻ hẳn rồi mới đi

học

Txôngr: Su nhaoz trêr Miv puôk nxur

saz ?

Nghỉ ở nhà Mỉ có buồn không ?

Miv:Nxur saz hưngs.

Txôngr: Cur muôx pênhr tâuv dangz

hênhr jông, caox puôk seiz ?

Mình có quyển truyện rất hay, bạn

có đọc không ?

Miv:Cur hênhr nhav seiz tâuv dangz, puz

cur kêr muôk !

Mình rất thích đọc truyện, cho mìmh mượn nhé !

Paor:Hnuz nor, Miv hâuk yuôx tri tâu ?

Hôm nay Mỉ dã uống thuốc chưa ?

Miv: Tsi tâu, cur hnaor kangz lơưv.

Chưa, mình quên mất rồi.

Paor:Đêx nor, Miv hâuk yuôx nêx.

Nước đây, Mỉ uống thuốc đi.

Txôngr:Miv, caox zar hâuk yuôx huv

Trang 29

tênhv six muôs.

Mỉ nên uống thuốc đúng giờ nhé

Pư su nằm nghỉ Hâuk yuôx uống thuốc Huv six đúng giờ Txir nhôngl quả xanh Đêx txal nước lá Leiv tsuôz langz vứt rác

Sư naz bừa bãi Hnaor kangz quên

III Lu lul kâur: - Mẫu câu:

Bơưl zar su cuôs gruôs hlao mangv môngl cơưv

Bạn nên nghỉ cho khỏê hẳn rồi hãy đi học

IV Cxaoz shix: Luyện tập:

1 Cxangx têx tưs “tsi shaoz, tsôv zar” trâu qơư huv njaz:

Điền các từ ”không nên, cần phải” vào chỗ thích hợp:

- … ăn quả xanh

- … uống nước lã

- … đi học đúng giờ

- … giúp đỡ bạn trong học tập

-2 Txuôk tưx “tsi shaoz, zar” trâu lu lul cuôs huv njaz:

Nối từ “không nên, nên” vào câu thích hợp:

- Ngủ dậy muộn là ? - viết bẩn lên tường

- Đi học muộn là .? - vứt rác bừa bãi

- nói chuyện trong lớp - tập thể dục buổi sáng

3 Ntâuk chiv x trâu têx qang khôngv têx lu lul heik zaos:

Đánh dấu x vào những ô trống chỉ câu đúng

Trang 30

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Miv: Nav ax, nhaoz cil caox puôk

môngl gruôv khư ?

Mẹ ơi, ngày mai mẹ có đi chợ

Nav: Uô chăngl uô cur tưz môngl viv

pêz tangl njêr naox lơưv lak !

Dù thế nào mẹ cũng đi, vì nhà ta

hết muối ăn rồi con ạ !

II Tưx lul - Từ ngữ:

tâu zaos uô chăngl dù sao

tâu zaos lê chăngl dù thế nào

tăngl hết

njêr muối

tuiv tsi tsuv xin lỗi

Miv: Uô chăngl tangr nar Paor tsi puv

Miv: Cur pâuz max, uô changl caox tuz

zar tuôx, viv caox cuô cur nav păngz caox muôl pix

Tớ biết mà thế nào cậu cũng sẽ đến,

Vì cậu nhờ mẹ tớ mua hộ bút

hangv tinhv hẹn taol chờ lêx (ntêr) lâu yuôr iz mêr huôv suýt nữa

III Lu lul kâur - Mẫu câu:

- Uô changl Paor tưz zar tuôx

Thế nào Paos cũng sẽ đến.

IV Cxaoz shix - Luyện tập:

1 Zôngv têx tưx lu tâu cxơưr njaz cha hlôngr trâu “tâu zaos lê chăngl, tâu zaos

uô lê chăngl, uô chăngl” hâur têx lu lul:

Dùng các từ gợi ý để thay cho “dù sao, dù thế nào, thế nào” trong câu:

Kâur (Mẫu):- Uô chăngl Miv tưz tuôx. Ntux lul năngs Miv tưz tuôx

Thế nào Mỉ cũng đến Trời mưa Mỉ cũng đến.

- Dù thế nào bạn ấy cũng cố gắng học tốt

- Dù sao cũng phải dự buổi tập múa hát

- Thế nào anh ấy cũng về kịp

2 Lơưr kâur hlôngr cêr heik:

Trang 31

Thay đổi cách nói theo mẫu:

Mẫu: - Uô changl Miv tưz zar tuôx. Miv, uô changl tưz zar tuôx

Thế nào Mỉ cũng sẽ đến Mỉ, thế nào cũng sẽ đến

- Dù sao Chung cũng là người miền xuôi - Chung dù sao…

- Ngày mai thế nào trời cũng mưa - Ngày mai trời thế nào…

- Cuối năm học, thế nào chúng em cũng được lên lớp – Dù thế nào …

3 Tuôr lil têx chaor tưx lul cha uô yênhx lu lul hoangx yênhv:

Sắp xếp lại các cụm từ để thành câu hoàn chỉnh:

- Ngày mai / tôi cũng đến / thế nào ………

- Bố tôi / vẫn đi nương / dù trời mưa ………

- Dù trời rét / cũng đi học / chúng tôi ………

- Anh ấy / cũng đã trở về / dù sao ………

CHỦ ĐỀ II( TSÊNHV NJAZ II):

CHUÔZ THÊNHX ( GIA ĐÌNH)

JĂNGX 1: CUR CHUÔ THÊNHX

BÀI 1 GIA ĐÌNH TÔI

I Yaoz jăngx ( Đọc bài)

Hnuz nor, Txôngr tuôx cur tsêr

yangv Cur tuz txư chuôs Txôngr tru

cur nav txir Txôngr zaos shux xênhz

Txôngr nhaoz jaol Shôngz az Cur tuz

par cur chuôz thênhx tru Txôngr Cur

tsêr muôx tsiz lênhx: Cur nav, cur txir,

củ tix lâul, cur muôl thaz cur Cur nav

uô têz, cur txir uô cangr bôv xar ( xuil)

Hôm nay, Chúng đến nhà tôi chơi Tôi đã giới thiệu Chúng với bố

mẹ Chúng là học sinh Chúng ở bản Xông a Tôi cũng kể về gia đình tôi cho Chúng Nhà tôi có năm người: Bố tôi,

mẹ tôi, anh tôi, chị tôi và tôi Mẹ tôi làm nương, bố tôi là cán bộ xã, anh tôi

là bộ đội, còn chị Mỉ là học sinh Cả

Trang 32

Cur tix lâul zaos bôv đôiv, yuôr muôv

Miv zaos shux xênhz Cur luz chuôz

thênhx lênhx tưs tưz laos six nhav

Txôngr

nhà ai cũng yêu mến Chúng

II Tưx lul( Từ ngữ )

- Nênhs: Người

- Shux xênhz: Học sinh

- Bôv đôiv: Bộ đội

- Uô têz: Làm nương

- Lênhx tưs: Ai ai ( tất cả)

- Cangr bôv xar: Cán bộ xã

- Chuôz thênhx: Gia đình

- Laos six nhav: Yêu mến ( Rất yêu mến)

- Muôx tsiz lênhx(tul): Có năm người.

- Côngz ngangz: Công an

- Nông zênh ( nôngx minhx): Nông dân

- Uô nuv (hux lưv): Làm việc

- I tar: Y tá

- Pês tzơưs lênhx (tul): Mấy người

III Lu lul kâur ( Mẫu câu)

- Txôngr zaos shux xênhz - Chúng là học sinh.

- Nor zaos cur nav - Đây là mẹ tôi.

IV Cxaoz shix ( Luyện tập).

1 Têz lul lơưr nôiv jôngs jăngx cơưv:

Trả lời theo nội dung bài học:

- Lênhx tưs tuôx Xênhz yangl? (Ai đến nhà Xếnh chơi?)

- Txôngr uô đangz tsi? ( Chúng làm nghề gì?)

- Chuôz thênh Xênhz muôx pês tzơưs lênhx.(Nhà Xếnh có bao nhiêu người?)

- Xênhz nav, txair uô nuv đăngz tsi? (Bố, mẹ Xênhr làm nghề gì? )

2 Heik lơưr kâur:

Nói theo mẫu

Kâur ( Mẫu):

- Txôngr zaos shux xênhz - Chúng là học sinh.

- Cur nav zaos - Mẹ tôi là

- -

3 Yêv lu lul khênhr tênhv yênhx lu lul phuv tênhv:

Chuyển câu khẳng định thành câu phủ định.

- Nor zaos cur nav -> Nor tsi zaos cur nav

- Đây là mẹ tôi -> Đây không phải mẹ tôi.

Trang 33

- Txôngr zaos shux xênhz -> .

Chúng là học sinh -> .

- Cur tix lâul záo bôv đôiv ->

Anh tôi là bộ đội -> .

- Cur nav uô têz ->

Mẹ tôi làm nương -> .

4 Par caox lês chuôz thênhx lơưr cxơưr njaz:

Kể về gia đình em theo gợi ý:

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Nav: Mêr tuz, caox môngl cơưv ntơưr puôk laov jêv?

Con trai, con đi học có vui không?

Paor : Nav ơưx! Laov jêv thêv?

Vui lắm mẹ ạ!

Nav: Caox thênhv cơưv puôk chông ax Paor?

Lớp con có đông không à Páo?

Paor: Nav ax! Cur thênhv chôngz thêv?

Trang 34

Lớp con đông lắm mẹ ạ!

Txair: Txir Zix tul Miv puôk đrus caox cơưv?

Cái Mỉ con chú Dì có học cùng với con không?

Paor: Txair ax! Miv txơưv đrus cur cơưv tuôz shux leik

Bạn Mỉ học cùng lớp với con luôn bố ạ!.

Txair: Zaos lês, nhăngx Vêr cơưv shux tưs?

Thế còn cô Vế học lớp nào?

Paor: Nhăngx Vêr tuz đrus pêz cơưv tuôz shux haz

Cô Vế cũng học cùng 1 lớp với chúng con.

Muôv Miv: Paor ax! Caox puôk tâus cơưv lul Vaiv Côx ?

Páo à! Em có được học tiếng nước ngoài không?

Paor: Tâus max, pêz cơưv lul Anh cuôr

Được chứ, bọn em học tiếng Anh.

Muôv Miv: Lul Anh cuôr qaor tsi qaor?

Tiếng Anhcó khó không?

Paor: Qaor thêv, tangz sir jus nas tuz cơưv tâus haz

Khó lắm, nhưng nếu cố gắng thì vẫn học được.

Muôv Miv: Zaos lês, zar tsôl sir jus cơưv cuô hênhr, huôv nar môngl

pưk lak

Thế thì phải cố gắng học cho giỏi, giờ thì đi ngủ thôi.

II Tưx lul( Từ ngữ )

- Nhaoz tsêr: Ở nhà

- Laov jêv ( Sir phangz): Vui

- Qiv saz: Buồn

- Chôngz: Đông

- Chôngz thêv: Đông lắm ( Rất đông)

- Tsơưs: Ít

- Đrus: Cùng

- Lul Vaiv Côx: Tiếng nước ngoài

- Lul Anh cuôr: Tiếng Anh

- Nhăngx: Cô

- Qaor: Khó

- Tangz (si): Nhưng

- Sir jus: Cố gắng

- Cuô hênhr: Cho giỏi.

- Zar tsôl: Thì phải

- Môngl pưk: Đi ngủ

- Pêz: Chúng mình, chúng ta, chúng con

- Tuôz shux: Một lớp

- Txir: Chú(bố)

Trang 35

- Mêr tuz: Con trai

III Lu lul kâur ( Mẫu câu)

- Caox puôk tâus cơưv lul Vaiv Côx?

- Bạn có được học tiếng nước ngoài không?

-Tâus max, pêz cơưv lul Anh cuôr

-Được chứ, bọn tôi học tiếng Anh.

IV Cxaoz shix ( Luyện tập).

1 Xeir têx tưx lul chêx nor cxangz trâu qơư khôngv hâur lu lul: Tuôz nênhs,

shux xênhz, bơưl, chôngz

Chọn những từ sau điền vào chỗ trống trong câu:Người, học sinh, bạn, đông.

- Caox tsêr muôx pux tsơưs tul ? - Nhà bạn có bao nhiêu ?

- Mêx shux muôx pês tsơưs tul ? - Lớp bạn có bao nhiêu ?

- Caox muôx ntâus tsi ntâus? - Bạn có bạn không?

- Pêz shux muôx shux xênhz thêv?- Lớp chúng tôi có học sinh lắm?

2 Shâuv heik lơưr kâur:

Tập nói theo mẫu:

Kâur ( Mẫu):

- Miv đrus cur uôs cê cơưv

Mỉ cùng học với tôi.

- Páo đá cầu với tôi.

- Mẹ ăn cơm với tôi.

- Bố đi nương với tôi.

3 Sik txuôk têx tưx nzaov njaz:

Nói các cụm từ trái nghĩa với nhau:

Trang 36

JĂNGX 3: PAOR CHUÔZ THÊNHX LUZ TRÊR

BÀI 3: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH PÁO

I Yaoz (Đọc)

Cur tsêr nhaoz ntơưv ntangr trôngz

saz Tsêr khoangz thaov haz lăngx nzas

Tsêr tuôr cxangx Kraor yoangz zênhv

thaz kraor trôngx zaos muôz ntông uô

Tsêr vur vuôl, ndêx tsêr zaos têx tul

ntông lux thaz khênhx, yangr puôv

đrangr phaos thaz hur si Cur tsêr hax

Nhà tôi ở trên một triền núi cao Nhà rộng và thoáng mát Nhà tường trinh bằng đất Cửa sổ và cửa ra vào làm bằng gỗ Mái lợp bằng ngói,cột nhà làm bằng các cây gỗ to và tròn, sân rộng rãi và sạch sẽ Nhà tôi còn có một

bể nước xây bằng gạch Nước chảy vào

Trang 37

muôx iz luz rơưr đêx cxiv thưr chiz Đêx

tâu chu lơưr tul char đêx pêv kraor đêx

lul Cur luz tsêr tưz uô ntêr lul lak, tangz

tsênhv chuô yaz cha Ndis lênhl tao

vangx, tao tsêr muôx ntâu zangv ntông

naox txir

bằng máng dẫn từ nguồn nước về Nhà của tôi đã làm từ lâu rồi, nhưng vẫn còn như mới Xung quanh nhà có nhiều cây

ăn quả.

II Tưx lul - Từ ngữ:

Nav trôngx Cửa chính Trôngx yoangz zênhv Cửa sổ

tao vangx, tao tsêr xung quanh nhà ntông naox txir cây ăn quả

III Lu lul kâur - Mẫu câu:

- Cur tsêr nhaoz ntơưv ntangr trôngz saz Nhà tôi ở trên một triền núi cao.

- Tsêr tuôr cxangx angr Nhà tường trình bằng đất.

IV Cxaoz shix - Luyện tập:

1 Têz têx lu lul trơưk hâur jăngx cơưv:

Trả lời câu hỏi theo bài học.

- Nhà Páo dựng ở đâu ?

- Tường nhà làm bằng gì ?

- Mái nhà lợp bằng gì ?

- Bể nước xây bằng gì ?

- Xung quanh nhà có những cây gì ?

2 Siv par caox thênhv cơưv trơưk têx lu lul chêx nor:

Hãy kể về lớp em theo các câu sau:

Trang 38

Tìm từ trái nghĩa với “to, cao, rộng” rồi thay vào các câu dưới đây:

- Cột nhà to và cao.

- Ngôi nhà cao và rộng.

- Cây thông cao và to.

- Sân rộng rãi.

4 Zôngv têx tưx “lux – zâu”, “saz – kêl”, cxangz trâu qơư khôngv:

Dùng từ “to - nhỏ”, “cao - thấp” điền vào chỗ trống:

Nhà này… và Nhà này… và

JĂNGX 4: PĂNGZ MĂNGX

BÀI 4: GIÚP ĐỠ

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Tix Lênhx: Cha cur păngz caox grang

luz hnangz

Để anh xách hộ túi này cho.

Miv: Uô caox tsâus!

Cám ơn anh.!

Miv: Cur tuôx txu lak, nor zaos tix lâul

Lênhx, qênhv muôx tix lâul păngz Cur grang hnăngz cur lê txu nzur

uô nor

Mình đến rồi, đây là anh Lềnh, may

mà có anh ấy giúp xách túi mình

Trang 39

Tix Lênhx: Hnăngz đruôz tul tsi hnăngr

Cậu đến rồi à Mỉ? Đây là ai đấy?

II Tưx lul - Từ ngữ:

-cuôs păngz nhờ

-păngz mangx giúp đỡ

-grang xách

-njuôk shôngz măng

-Fuôk hnôngz hnuz hôm nọ

-Mêv mực

-Hnăngz túi

- Hnhăngr: Nặng

mới đến được sớm đấy.

Paor: Caox puôk đru cur muôl tâu yaos

Hmôngz ?

Cậu có mua được hộ cho tớ áo Mông không?.

Miv: Muôl tâu max, txơưv zaos lê

đrang hnhăngr cur lê gang gang tsi tâul leik

Mua được chứ, chính vì thế nên

đồ nặng quá tớ mới xách xách không nổi.

III Lu lul kâur - mẫu câu:

- Cha cur păngz caox grang luz hnăngz - Để anh xách hộ túi.

- Paor cuôs Miv păngz muôl yaos Hmôngz - Páo nhờ mua hộ hai Mỉ mua hộ áo Mông

IV Cxaoz shix - Luyện tập:

1 Zôngv têx tưx lul hâur qang cha heik têx lu lul trơưk kâur:

Sử dụng các từ ngữ trong khung để nói các câu theo mẫu:

- Để con quét nhà giúp mẹ cho

- Để em ……… giúp chị cho

- Để mình ………… cô giáo cho

- Để tôi ……… giúp bạn cho

2 Zôngv têx tưx thôngx njaz “muôl trâu, grang trâu” cha heik txâuk têx lu lul:

quét nhà

xin phépnấu cơmchép bài

Trang 40

Sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa với “mua cho, chuyển cho” để hoàn thành các câu:

a) Mỉ mua cho Páo hai quyển vở

Mỉ………… Páo hai quyển vở mua giúp

b) Chung nhờ Páo chuyển cho Mỉ quyển truyện chuyển giúp

Chung nhờ Páo ………… Mỉ quyển truyện chuyển hộ

Chung nhờ Páo ………… Mỉ quyển truyện chuyển giùm

3 Hoanx yênhx têx lu lul chêx nor:

Hoàn thành các câu nói dưới đây:

I Nus thaz têz ( Hội thoại)

Txôngr: Caox nhuôr môngl kreir tưs lul

nêx ?

Cậu vừa đi đâu về đây ?

Txôngr: Tsi zaos, cur tuôx ntơưv lav

tuôx Mỉ tưz nhaoz ntơưv

Không, mình từ chỗ Lả tới Mỉ

Ngày đăng: 06/06/2015, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w