Chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

91 155 0
Chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ PHƯƠNG THẢO CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ HIẾN THÀ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Phùng Thị Phương Thảo MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.3 Kinh nghiệm sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa số nước học cho Việt Nam 18 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 23 2.2 Phân tích thực trạng sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 36 2.3 Đánh giá chung sách hỗ trợ 56 CHƯƠNG 60 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 60 3.1 Bối cảnh nước, quốc tế tác động đến sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV .60 3.2 Quan điểm hồn thiện sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV Việt Nam .63 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV Việt Nam 66 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKHĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tư BTC : Bộ Tài ĐBKK : Đặc biệt khó khăn DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách Trung ương PTDN : Phát triển doanh nghiệp PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang Thu nhập trung bình lao động theo năm Bảng 2.1 khu vực DNNVV so với toàn khu vực DN 28 Kế hoạch Đào tạo quản trị chuyên sâu, quản trị Bảng 2.2 daonh nghiệp, khởi doanh nghiệp năm 2015 39 Kế hoạch hoạt động trợ giúp khác Bảng 2.3 40 Bảng nguồn kinh phí trợ giúp đào tạo cho Bảng 2.4 DNNVV 43 Kinh phí hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo mức Bảng 2.5 hỗ trợ năm 2015 48 Ngân sách địa phương bố trí cho hoạt động trợ Bảng 2.6 giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV 49 Bảng tổng kinh phí NSTW trợ giúp hoạt động cho Bảng 2.7 DNNVV 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Tên bảng Trang Số lượng doanh nghiệp đăng ký giai đoạn từ Biểu đồ 2.1 2011-2016 24 Vốn đăng ký bình quân/ DN thành lập giai Biểu đồ 2.2 đoạn từ 2011-2016 25 Đóng góp DNNVV phát triển kinh tế, Biểu đồ 2.3 xã hội năm 2015 26 Số lao động làm việc DNNVV (triệu lao Biểu đồ 2.4 động) 27 Tỷ trọng lao động làm việc DNNVV Biểu đồ 2.5 lĩnh vực 28 Đóng góp DNNVV vào NSNN so với DN Biểu đồ 2.6 lớn 29 Biểu đồ 2.7 Vốn đầu tư DNNVV so với DN lớn 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế Việt Nam, Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm đa số cộng đồng doanh nghiệp, khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động [23] Loại hình doanh nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo, đóng thuế cho ngân sách nhà nước… Nhà nước rõ phát triển DNNVV nhiệm vụ quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trước nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ chun mơn, kỹ thuật cao với vai trò tầm ảnh hưởng tới kinh tế DNNVV ngày lớn; trạng chất lượng nguồn nhân lực lực quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ vô hạn chế, thực cần thiết phải cho đời sách trợ giúp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Nhà nước có sách cụ thể trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV như: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/6/2009 Trợ giúp cho DNNVV, Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ban hành ngày 13 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Nghị số 35/NQ-CP (2016) hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 giúp cải thiện nguồn nhân lực lượng chất, nâng cao suất lao động Tuy vậy, bên cạnh kết đáng khích lệ trên, tồn nhiều khơng hạn chế sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV như: Triển khai thực sách trợ giúp DNNVV chậm trễ, thiếu phối hợp chặt chẽ quan, nguồn lực cho công tác tổ chức quản lý, thực khóa đào tạo thiếu yếu Kinh phí ngân sách chi cho chương trình hạn chế, cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách, hoạt động trợ giúp chưa trọng nên sức lan tỏa sách đến địa phương chậm Nhằm đánh giá cụ thể tình hình thực sách, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV Việt Nam giai đoạn mới, tác giả chọn đề tài “Chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa VN chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước, số doanh nghiệp vừa chiếm 2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiến 29,6% lại 68,2% siêu nhỏ Nhưng thực tế, DNNVV đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân DNNVV nơi tạo việc làm chủ yếu tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo…Hàng năm DNNVV tạo triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP cho đất nước Chính vậy, DNNVV trọng tâm chiến lược để phát triển KTXH nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm, vấn đề nhà lý luận, nhà kinh tế học, nhà chị tổ chức quan tâm nghiên cứu Liên quan tới vấn đề phát triển DNNVV Việt Nam, bao gồm phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tiêu biểu như: - Cuốn sách “Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2005”, [11] PGS.TS Nguyễn Cúc chủ biên, sách nêu lên vướng mắc mặt chế, sách phát triển DNNVV, đề giải pháp để thúc đẩy phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam - Cuốn sách “Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tác giả Nguyễn Đình Hương [14] trình bày vấn đề phát triển DNNVV kinh tế thị trường, thực trạng giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam - Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hoà (2001), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, [31] sách trình bày kinh nghiệm quốc tế phát triển DNNVV bên cạnh số vấn đề phát triển DNNVV Việt Nam - GS.TS Hà Xuân Phương, TS Đỗ Việt Tuấn Chu Minh Phương (2010), “Tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ”, [17], sách trình bày thực trạng DNNVV sách tài việc phát triển DNNVV nay, qua đưa giải pháp tài chủ yếu nhằm hỗ trợ DNNVV Ngồi ra, có số cơng trình như: - Báo cáo Sơ kết 01 năm thực Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 ngày 15/5/2017 Cục Phát triển Doanh nghiệp Báo cáo chuyên đề phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập doanh nghiệp (Cục Phát triển doanh nghiệp, tháng 3/2017) Báo cáo tình hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV hàng năm (2012 -2015) Xúc tiến xuất Chính phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, (Viện nghiên cứu Thương Mại – 2003) - Đỗ Kim Chung (2000), Các Bài giảng mơn Phân tích Chính sách Nơng nghiệp, [11], Nguyễn Quốc Tuấn, Đào Gia Dũng, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên, Nhà xuất thống kê (2006), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực [29]; Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo Trình Quản Trị Nhân Lực [19] chương trình đào tạo để phù hợp với nhu cầu người học; cần thành lập đội ngũ chuyên gia có kiến thức chuyên môn tốt để biên soạn tài liệu đội ngũ chuyên gia thẩm định tài liệu đào tạo, chuyên đề đào tạ nhằm xem xét, đổi nội dung đào tạo đa dạng, phong phú theo hướng quản trị chuyên sâu hơn, sử dụng nhiều tình thực tế kinh doanh thường gặp doanh nghiệp giúp người học áp dụng vào thực tiễn nhiều Cùng với đó, chuyên đề đào tạo nên tập trung đào tạo chuyên sâu cho DNNVV, tập trung định hướng vào lĩnh vực ngành nghề, cụ thể: Đào tạo cho DNNVV số ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành công nghiệp ưu tiên, cơng nghiệp mũi nhọn (cơ khí chế tạo; điện tử - tin học; sản xuất lắp ráp ô tơ; dệt may; da giầy; nhựa; thép; hóa chất; khí chế tạo; thiết bị điện tử, viễn thơng công nghệ thông tin; sản phẩm công nghệ lượng mới, tái tạo; công nghiệp phần mềm, nội dung số; công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghiệp công nghệ cao; chế biến nông lâm, thủy hải sản) Đối với hoạt động khảo sát nhu cầu đánh giá tác động đào tạo cần diễn công khai, minh bạch; đảm bảo thực quy trình khảo sát, đánh giá để phản ánh khách quan trạng Trong hoạt động tổ chức đào tạo, trước tiên, cần đổi phương pháp đào tạo, tạo tương tác nhiều người dạy học viên, phân tích tình kinh doanh cụ thể, học hỏi thực tế, trao đổi, chia sẻ thay dạy dỗ lý thuyết cứng nhắc Đặc biệt không ngừng tạo hội nâng cao trình độ, lực cho cán trợ giúp đào tạo thông qua dự án, đề án, thông qua chuyến thực tế nước để học hỏi kinh nghiệm; địa phương, kết hợp cán có kinh nghiệm cán trẻ động có kiến thức, kỹ mềm tốt chia sẻ, làm công tác trợ giúp nhằm cải thiện lực chung nâng cao hiệu trợ giúp c, Hoàn thiện sách hỗ trợ nguồn nhân lực cho DNNVV Thường xuyên đánh giá chất lượng, kết đào tạo thông qua lấy ý 70 kiến đánh giá từ học viên sau khóa học để có sở đổi mới, hồn thiện chương trình sách Các đơn vị quản lý tiếp tục có kế hoạch rà sốt, đánh giá khuyến khích địa phương xem xét, cân đối bố trí nguồn NSĐP cho hoạt động đào tạo Đồng thời, hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho đơn vị để phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh/thành phố để tổ chức khóa đào tạo cho DNNVV địa bàn Triển khai hiệu Luật Cạnh tranh bước hồn thiện sách cạnh tranh phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam Trong hồn thiện sách tín dụng cần trọng hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi cho mặt hàng, công nghệ, quy trình sản xuất mới, có tính đột phá kinh tế Hồn thiện sách thuế theo hướng đảm bảo kết cấu phân phối thu nhập doanh nghiệp đạt cơng bằng, hiệu quả; hài hồ lợi ích xã hội, tiền lương cho người lao động lợi nhuận doanh nghiệp để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Phát triển thị trường thuê mua tài để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vốn, thiếu vốn khơng có tài sản chấp dễ dàng có tài sản để tiến hành sản xuất kinh doanh Trong đổi sách khoa học cơng nghệ cần có sách phát triển công ty đầu tư mạo hiểm (công ty đầu tư vào doanh nghiệp mang tính đột phá cơng nghệ cao, mơ hình kinh doanh sản phẩm tri thức cao ), khuyến khích hoạt động hệ thống dịch vụ khoa học, công nghệ, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với cơng nghệ đại Hồn thiện sách giáo dục, đào tạo nhằm vào phát triển nguồn nhân lực chun mơn kỹ thuật trình độ cao với chất lượng cao, cấu hợp lý cấp trình độ ngành nghề nâng cao phẩm chất người lao động Chính sách Nhà nước cần tạo mơi trường bình đẳng, minh bạch, cạnh tranh để phát triển hệ thống sở đào tạo tư thục, sở đào tạo từ 71 vốn nước Xây dựng, ban hành chế, sách phát triển hệ thống cung ứng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trình độ cao cho ngành cơng nghệ cao, ngành kinh tế tri thức theo chuẩn quốc tế Tạo mở sách cho phát triển phân khúc thị trường lao động chuyên môn kỹ thuật cao thông qua cải tổ thống đào tạo, hệ thống môi giới tư vấn việc làm, hệ thống sách tiền lương, tiền công, bảo hiểm phúc lợi xã hội người lao động Hồn thiện sách thúc đẩy phát triển ngành cơng nghệ thơng tin theo kịp trình độ đại quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác hiệu công cụ công nghệ thông tin vào nâng cao lực quản trị kinh doanh, lãnh đạo điều hành doanh nghiệp, cải thiện khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, thị phần, tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp 3.3.2 Nguồn lực tài cho sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Trong q trình triển khai thực sách, nguồn ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương nỗ lực điều tiết, phân bổ ngân sách để trợ giúp cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhở vừa Tuy vậy, tồn đọng hạn chế, để khắc phục hạn chế này, Nhà nước cần dự trù kinh phí bao quát với hoạt động trợ giúp, tăng cường thêm nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ cho daonh nghiệp nhỏ vừa địa phương Khuyến khích đại phương chủ đông huy động tài trợ, xây dựng quỹ ngân sách địa phương nhiều thay q phụ thuộc phó mặc cho nguồn ngân sách trung ương Bên cạnh đó, để hoạt động đào tạo diễn tiến độ kịp thời, Các quan quản lý từ cấp trung ương (Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Tài chính), UBND cấp tỉnh, Sở Kế hoạch đầu tư cần thực bố trí kinh phí cho địa phương thời hạn quy định (thơng thường từ đầu kì triển khai kế hoạch) để địa phương có kinh phí 72 phân bổ kinh phí cho hoạt đơng đào tạo hiệu 3.3.3 Đa dạng hóa hoạt động hỗ trợ, khuyến khích phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ, thực vườn ươm doanh nghiệp Nhà nước cần phát triển hoàn thiện mạng lưới tổ chức sở cung ứng dịch vụ cho DNNVV theo hướng tự hoá, xã hội hoá, thúc đẩy cạnh tranh nhằm đạt mục tiêu phát triển dịch vụ để phục vụ tốt cho phát triển kinh doanh DNNVV Cần có văn pháp quy quy định khái niệm, tiêu chuẩn, quyền lợi trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ, quyền sách hỗ trợ người cung cấp dịch vụ phục vụ DNNVV sách ưu đãi Nhà nước DNNVV doanh nghiệp sử dụng dịch vụ phục vụ DNNVV Nhà nước nên có chương trình phát triển đội ngũ người làm dịch vụ đào tạo, tư vấn thông qua tổ chức khóa đào tạo kỹ đào tạo, tư vấn, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm đào tạo, tư vấn cho DNNVV Để phát triển thị trường dịch vụ phục vụ DNNVV phải có biện pháp mạnh tác động đến cung cầu Nhà nước cần tổ chức dịch vụ phục vụ DNNVV theo mơ hình DNNVV hoạt động theo luật doanh nghiệp, chuyển chế hoạt động số trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ số trường đại học, viện nghiên cứu từ nghiệp có thu sang chế hạch tốn kinh tế Việc tổ chức, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đào tạo tư vấn cho DNNVV hoạt động theo luật doanh nghiệp giúp giảm gánh nặng bao cấp cho nhà nước, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động thực hiệu theo chế thị trường, tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Nhà nước cần có sách khuyến khích thành lập phát triển trung tâm đào tạo, công ty cung ứng dịch vụ đào tạo tư vấn Ví dụ “có sách ưu đãi thuế dịch vụ này”, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm Bên cạnh việc tài trợ tổ chức khoá đào tạo cho DNNVV, nhà nước 73 cần khuyến khích mơ hình cung cấp dịch vụ đào tạo theo chế hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, giảm mức hỗ trợ cho khoá đào tạo tổ chức nhiều lần, với tổ chức đào tạo tồn khơng cần hỗ trợ nhà nước Mặt khác, có chương trình hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV nhà nước hay tổ chức quốc tế cần thực lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ qua đấu thầu, có lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tốt chi phí hợp lý nhất, đồng thời kích thích phát triển nhà cung cấp dịch vụ Nhà nước nên thực chương trình tăng cường lực sở vật chất kỹ thuật cho số tổ chức cung ứng dịch vụ có tiềm năng, vùng xa, miền núi để tạo điều kiện nâng cao chất lượng dịch vụ tồn theo chế thị trường, tự hạch toán kinh tế Ngồi nhà nước nên có chế thu hút chuyên gia giỏi lĩnh vực, thu hút người tài từ nhiều nguồn tham gia vào hoạt động dịch vụ phục vụ DNNVV, đặc biệt cho vùng chậm phát triển “Nhà nước cần có chế tài hỗ trợ DNNVV hoạt động đào tạo, có sách khuyến khích mở rộng hình thức đào tạo doanh nghiệp” Việc DNNVV tự thực đào tạo giảm bớt gánh nặng trông chờ vào nhà nước việc cung cấp dịch vụ đào tạo Mặt khác hoạt động đào tạo tính thực tế cao hơn, với nhu cầu tổ chức Đi đôi với sách này, nhà nước nên mở khóa đào tạo phương pháp đào tạo/ hướng dẫn cho người cán quản lý, công nhân lành nghề DNNVV để nâng cao kỹ giảng dạy họ từ nâng cao hiệu đào tạo công việc họ Thực vườn ươm doanh nghiệp: Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa có qui định điều 14 khuyến khích thành lập vườn ươm doanh nghiệp Kinh nghiêm thực tiễn ỏi hoạt động vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam 74 khó khăn thực hoạt động có tâm lý lo ngại vấn đề bảo mật việc trình bày ý tưởng kinh doanh, nhà nước chưa có chế, sách hỗ trợ hoạt động mơ hình kinh phí ươm tạo lớn, thủ tục hành phức tạp xin giấy phép thành lập Vì Nhà nước cần nghiên cứu để đưa sách hỗ trợ cụ thể phát triển vườn ươm doanh nghiệp doanh nghiệp, tổ chức/hiệp hội trường đại học Nhà nước cần ưu tiên phát triển “cơ sở ươm tạo công nghệ” “ sở ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ”, khuyến khích tham gia trường đại học vào thực vườn ươm doanh nghiệp để chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tế sống, gắn dịch vụ đào tạo, tư vấn vào khởi kinh doanh 3.3.4 Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Nhà nước cần thực quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đa dạng hóa loại hình dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp có trường dạy nghề, gắn trách nhiệm doanh nghiệp với dạy nghề Tổng cục Dạy nghề cần tiến hành xây dựng hoàn thiện số loại tiêu chuẩn lực nghề nghiệp, hệ thống đánh giá cấp chứng hành nghề quốc gia để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo điều kiện công nhận kỹ nghề cho người lao động tạo điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế cho sở dạy nghề điều kiện hội nhập kinh tế Chuyển mạnh dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động Các sở dạy nghề nên chủ động khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo nghề DNNVV để thiết kế chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu DNNVV Tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt nước khu vực để tiếp cận chuẩn quốc tế chuẩn khu vực kỹ nghề Cần thực ký kết hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, trao đổi chuyên gia Các sở đào tạo nghề cần đổi nâng cao chất lượng dạy nghề 75 thơng qua việc đổi chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, phù hợp với thay đổi cơng nghệ, biên soạn giáo trình tài liệu dạy nghề theo chuẩn quốc tế phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế, bên cạnh việc nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người học, sở đào tạo cần trọng đào tạo ngoại ngữ, rèn luyện tác phong cơng nghiệp, văn hóa nơi làm việc cho người học Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề lý thuyết lực thực hành nghề phương pháp sư phạm Đổi phương pháp đào tạo lấy học viên làm trung tâm, trọng vào đào tạo kỹ nghề cho người học Cần thực phối hợp chặt chẽ sở dạy nghề với doanh nghiệp trình đào tạo để nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người học khả tìm kiếm việc làm sau đào tạo - Phát triển thị trường lao động Nhà nước cần có giải pháp đồng để phát triển hệ thống giáo dục dạy nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động cho cung thị trường lao động Nhà nước cần khuyến khích phát triển DNNVV để tăng hội việc làm cho người lao động, khuyến khích doanh nghiệp thơng báo nhu cầu lao động thơng qua hệ thống thông tin thị trường lao động thực tuyển dụng qua vấn xét tuyển Mặt khác nhà nước cần có biện pháp để phát triển hệ thống thơng tin thị trường lao động như: hồn thiện khung luật pháp, sách hệ thống giao dịch thị trường lao động, khuyến khích phát triển nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, khuyến khích chủ DNNVV, người lao động tham gia giới thiệu việc làm, tạo kết nối đồng để bao qt tình hình cung-cầu lao động, đặc biệt cầu lao động, Tổng cục thống kê cần thống kê số chỗ việc làm tạo phân theo khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp Nhà nước cần hồn thiện khung pháp luật, sách quan hệ lao động Bộ Luật lao động cần có quy định bảo vệ quyền lợi chủ doanh nghiệp, có chế tài 76 cần thiết để xử lý vi phạm người lao động tự ý bỏ việc việc Tăng cường tham gia đại diện lao động chủ sử dụng lao động vào trình xây dựng sách lao động phát triển thị trường lao động 3.3.5 Thực truyền thông thay đổi nhận thức vai trò DNNVV nâng cao nhận thức cho chủ DNNVV vai trò họ phát triển nguồn nhân lực Trong định số: 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển DNVVV giai đoạn 20062010 nêu giải pháp 13: Tạo lập môi trường tâm lý xã hội khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa Như nhà nước nhận rõ tầm quan trọng việc tạo môi trường tâm lý xã hội ủng hộ, tôn trọng khu vực DNNVV Nhiều hoạt động truyền thông thực góp phần thay đổi nhận thức người dân kinh tế tư nhân, kinh tế quốc doanh có tác dụng động viên tầng lớp doanh nhân, khuyến khích phát triển DNNVV Sự chấp nhận xã hội việc làm thành phần kinh tế tốt Tuy nhiên thay đổi nhận thức q trình, để khuyến khích phát triển DNNVV nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức quyền cấp, cộng đồng dân cư vai trò đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế quốc dân để thay đổi nhận thức họ thành phần kinh tế Cần lựa chọn kênh truyền thông phù hợp để việc tuyên truyền đạt hiệu cao: kết hợp hình thức truyền thơng đại chúng qua ti vi, đài, báo, loa phát với hình thức truyền thông trực tiếp: họp tổ dân phố, hội họp cấp, diễn đàn, hay sinh hoạt văn hóa phường, xã Khi thực hình thức truyền thông cần kết hợp phát tài liệu, tờ rơi Nhà nước nên kết hợp với tổ chức quần chúng hội phụ nữ, đoàn niên, mặt trận tổ quốc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vai trò DNNVV Thơng điệp truyền thông cần nêu phát triển DNNVV, 77 đóng góp kinh tế, việc làm, hoạt động từ thiện DNNVV, điển hình DNNVV thực tốt nghĩa vụ trước pháp luật, gương khởi doanh nghiệp thành công Cần tiếp tục thực trao thưởng cho doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích trội, với nhiều khen, hình thức khen thưởng sáng tạo Bên cạnh tuyên truyền để thay đổi nhận thực người dân vai trò kinh tế tư nhân, DNNVV, nhà nước cần thực biện pháp truyền thông để thay đổi nhận thức chủ doanh nghiệp vai trò họ phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh việc nâng cao kiến thức họ phát triển nguồn nhân lực, việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng họ công tác phát triển nguồn nhân lực cần thiết Một người chủ doanh nghiệp hiểu nội dung công tác phát triển nguồn nhân lực vai trò quan trọng mình, họ tự giác học tập, tìm biện pháp để khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN Chiếm 97% tổng số doanh nghiệp nước, thời gian qua, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp hạn chế, nguyên nhân chủ yếu lực, trình độ nguồn nhân lực yếu đòi hỏi doanh nghiệp nhỏ vừa phải nâng cao lực đội ngũ nhà quản lý, nâng cao trình độ nguồn nhân lực trước thách thức yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế Qua nghiên cứu lý luận phân tích tình hình sách hỗ trợ nguồn nhân lực cho DNNVV, luận văn hoàn thành nội dung sau: Thứ lý luận, trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa q trình sử dụng nguồn lực phủ, tổ chức kinh tế - xã hội nước để hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Hoạt động trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV đánh giá nhiều phương diện sách trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV, quan thực sách, lập kế hoạch tổ chức thực sách, triển khai thực sách, kết sách, đánh giá tác động sách Và chịu chi phối yếu tố ảnh hưởng khác lực cán trợ giúp thực sách, cơng tác tun truyền sách, kinh phí hỗ trợ đối tượng hưởng thụ sách Thứ hai, tình hình thực sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV Cục phát triển doanh nghiệp Chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV triển khai thành Hoạt động Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DNNVV, Cục phát triển doanh nghiệp trực tiếp lập kế hoạch, hướng dẫn cá đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Các hoạt động trợ giúp đào tạo bao gồm hoạt động Xây dựng, biên soạn, in ấn tài liệu chuyên sâu đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV; hoạt động khảo sát, đánh giá nhu cầu, tác động 79 hoạt động trợ giúp đào tạo; hoạt động tổ chức khóa đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Nguồn kinh phí phân bổ cho tổ chức hoạt động đào tạo tương đối lớn, bên cạnh NSTW, địa phương có ý thức chủ động bố trí NSĐP, huy động thêm tài trợ để trợ giúp hoạt động đào tạo Các khóa học tiến hành triển khai khắp địa phương nước; nội dung giảng dạy đổi phù hợp với nhu cầu thiết thực người học; khóa học tổ chức gồm Khởi doanh nghiệp, Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chuyên sâu, tập trung chủ yếu vào Quản trị doanh nghiệp cho chủ DNNVV Trong năm qua, số lượng khóa đào tạo có xu hướng tăng chững lại, điều kiện kinh tế gặp khó khăn, khả bố trí NSĐP hạn chế, NSTW hạn hẹp Tổ chức hoạt động đào tạo chưa đồng địa phương, cho thấy phân tán rõ rệt, địa phương khó khăn, vùng sâu, vùng xa Nội dung đào tạo đơn điệu, phương pháp đào tạo cứng nhắc Về giám sát thực chưa sâu sát Thứ ba, số giải pháp nhằm hồn thiện sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV Các ngành cần hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động trợ giúp đào tạo cụ thể cho quý, xác định rõ đối tượng, mục tiêu kết mong muốn Công tác phân công, phân cấp cần rà soát khả thực nhiệm vụ giao đơn vị phân cơng, nhằm có phương án thay đổi, bổ nhiệm khác thay kịp thời Trong việc tổ chức khóa đào tạo cần trọng đến nhu cầu đào tạo, nội dung đào tạo để đổi phù hợp, triển khai hoạt động đào tạo cần có kế hoạch cụ thể rõ ràng để phân bổ khắp địa phương, có sách hỗ trợ ngân sách trung ương trường hợp q khó khăn Bên cạnh khơng ngừng cải thiện, xây dựng đề án, tổ chức buổi chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm nâng cao lực cho cán trợ giúp đào tạo 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thanh Bình (2005), Doanh nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đồng Nai - thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ, Viện Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHDT-BTC Hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2014), Thông tư liên tịch số 04/2014/ TTLT-BKHDT-BTC hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ (2010), Nghị số 22/NQ-CP Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Cục Phát triển doanh nghiệp (2015), Báo cáo tình hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV hàng năm (2012 -2015) Cục Phát triển doanh nghiệp (2015), Công văn số 76/PTDNDNNVV việc Hướng dẫn xây dựng Đề xuất đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV năm 2015 Cục Phát triển doanh nghiệp (2017), Báo cáo Chuyên đề phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập doanh nghiệp 81 10 Cục Phát triển doanh nghiệp (2017), Báo cáo Sơ kết 01 năm thực Nghị số 35/NQ-CP Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 11 PGS.TS Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Kim Chung (2000), Bài giảng Chính sách Nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 13 Đỗ Kim Chung (2013), Bài giảng môn Phân tích Chính sách Nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hương (2002), “Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thị Mỹ Linh (2011), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Vũ Thị Thanh Phương (2008), Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 GS.TS Hà Xuân Phương, TS Đỗ Việt Tuấn Chu Minh Phương (2000), Tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Tài Chính, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 82 20 Ngô Thị Quý (2014), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1231/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011 – 2015 22 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg việc Phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2011-2020 23 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015 25 Kiều Huyền Trang (2013), Nghiên cứu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần thép Việt – Ý, Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trung tâm Hỗ trợ DNNVV phía Bắc (2016), Báo cáo tình hình thực chương trình đào tạo 2016, phương hướng hoạt động năm 2017 28 Phạm Minh Tuấn (2005), Hồn thiện sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Viện Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Quốc Tuấn, Đào Gia Dũng, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên, (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 30 Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội 83 31 Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hoà (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nxb Thống kê 32 Viện nghiên cứu Thương Mại (2003), Xúc tiến xuất Chính phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tiếng Anh: 01 Rosemary Hill, Jim Stewart (2000) “Human resource development in small organizations”, Journal of European Industrial Training Bradford 02 World Bank - World Development Indicators – London: Oxford – 2000 84 ... DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Chính sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 10... VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ. .. nghiệm sách trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa số nước học cho Việt Nam 18 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan