1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp hỗ trợ tt

27 205 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 548,84 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Danh Sơn TS Phí Vĩnh Tường Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Phản biện 3: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 10 năm khủng hoảng kinh tế giới xảy (bắt đầu từ cuối năm 2008), mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều yếu Mô hình tăng trưởng nước ta thực chất mô hình tăng trưởng định hướng xuất - dựa vào nhập Việc theo đuổi mô hình làm cho kinh tế tính chủ động, bị lệ thuộc kép vào thị trường xuất lẫn thị trường nhập đầu vào với mức độ ngày cao Thực tiễn đòi hỏi phải có biện pháp tăng cường tính chủ động kinh tế Tái cấu trúc lại mô hình tăng trưởng xem nhiệm vụ cấp thiết phát triển công nghiệp hỗ trợ giải pháp thiết thực để thực nhiệm vụ Đối với Việt Nam, phát triển công nghiệp hỗ trợ tảng để phát triển công nghiệp quốc gia tự chủ, đại, làm gia tăng lực cạnh tranh ngành quốc gia, bù đắp cho mạnh suy giảm theo quy luật chung đất nước giá nhân công rẻ Phát triển công nghiệp hỗ trợ điểm mấu chốt để tiếp tục thu hút sóng đầu tư nước vào nước ta Trong kinh tế đại, doanh nghiệp nhỏ vừa không góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà đóng vai trò quan trọng phong trào khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo Do đặc thù mình, doanh nghiệp nhỏ vừa thích ứng với công nghiệp hỗ trợ Tuy nhiên, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hạn chế Để doanh nghiệp nhỏ vừa làm hỗ trợ chen chân vào chuỗi giá trị hãng lớn xem yếu tố cốt tử công nghiệp Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ nói chung sâu nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hai ngành công nghiệp điện tử dệt may Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ - Làm rõ vai trò, vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Các yếu tố tác động tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ - Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trong công nghiệp hỗ trợ nói chung đặc biệt hai ngành điện tử dệt may tác giả lựa chọn trường hợp điển hình để nghiên cứu - Trên sở kết hợp với phân tích bối cảnh phát triển, quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ thời gian tới luận án đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận án doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc độ khoa học Kinh tế phát triển Trong phần thực trạng, luận án sâu phân tích, đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ hai ngành điện tử dệt may Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Luận án giới hạn nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 2015 Về mặt nội dung: Cùng với vấn đề chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, luận án sâu vào hai ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta điện tử dệt may Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp cụ thể sử dụng nghiên cứu luận án gồm: + Phương pháp nghiên cứu bàn (desk study) + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp thống kê kinh tế (thống kê mô tả thống kê suy luận) + Phương pháp phân tích SWOT + Phương pháp phân tích sách + Phương pháp thu thập xử lý liệu, số liệu thông tin: -> Phương pháp thu thập liệu, số liệu thông tin: Dữ liệu, số liệu thông tin dùng luận án gồm hai loại: thứ cấp sơ cấp Dữ liệu, số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn chủ yếu văn quản lý Nhà nước; công trình nghiên cứu nước công bố; tài liệu, báo cáo; tạp chí chuyên ngành; tài liệu hội thảo; internet;… Dữ liệu, số liệu sơ cấp tác giả thu thập qua việc điều tra, khảo sát trình nghiên cứu -> Phương pháp xử lý thông tin, liệu: Các thông tin, liệu sơ cấp sau thu thập làm xử lý chủ yếu thông qua phần mềm Excel Phiếu khảo sát kết khảo sát chi tiết xem phụ lục 17 phụ lục 18 * Câu hỏi nghiên cứu - Công nghiệp hỗ trợdoanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó tham gia vào hệ thống đó? - Doanh nghiệp nhỏ vừa cần điều kiện để tham gia hiệu vào ngành công nghiệp hỗ trợ? - Doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu chưa? - Giải pháp giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia vào nấc thang cao (có giá trị gia tăng cao) chuỗi giá trị khu vực toàn cầu? * Giả thuyết nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam bước đầu hình thành lực cạnh tranh thấp nhiều nguyên nhân áp dụng giải pháp để phát triển phát triển thời gian tới * Khung phân tích Bối cảnh phát triển Vai trò, đặc điểm DNNVV CNHT Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV CNHT Yêu cầu tiêu chí đánh giá phát triển DNNVV CNHT Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV CNHT Các vấn đề đặt phát triển DNNVV CNHT Kinh nghiệm quốc tế Các giải pháp phát triển DNNVV CNHT Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển DNNVV CNHT Nguồn: Tác giả luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp quan trọng sau: Luận án góp phần khái quát hóa vấn đề lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ đưa vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Tổng kết, đúc rút học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ từ nước Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, từ rút số học cần thiết cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Đặc biệt, luận án rà soát đánh giá hệ thống chế sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nói chung hai ngành điện tử dệt may nói riêng Trên sở phân tích bối cảnh nước quốc tế, luận án đề xuất hệ thống quan điểm định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới Đồng thời luận án đề xuất hệ thống gồm tám giải pháp mang tính toàn diện khả thi để giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: luận án hệ thống hóa số vấn đề lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Luận án đưa khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, phân tích nhân tố tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ đưa tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Đây đóng góp quan trọng cho chủ đề nghiên cứu sở lý luận cho nghiên cứu luận án Về sở thực tiễn: từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ số nước Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan quốc gia trước, có công nghiệp hỗ trợ phát triển, luận án rút số học kinh nghiệm có giá trị tham khảo tốt phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: luận án trình bày thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nói chung, sau sâu phân tích, đánh giá thực trạng hai ngành điện tử dệt may (lý lựa chọn hai ngành phân tích phần trên) Luận án đánh giá thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân vấn đề đặt việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng, vấn đề đặt bối cảnh phát triển nước quốc tế, luận án đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Chương 3: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa Nghiên cứu Jim Stewart Graham Beaver (2004); Janice Jones (2004); David Devins Steven Johnson (2003); Annette Marilyn Mcdougall (1999); Chuk Kyo Kim (2008); Yuri Sato (2015) 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến công nghiệp hỗ trợ M.Porter (1990); Tổ chức Năng suất châu Á (Asian Productivity Orgnisation) (2002); Noor, Halim, Clarke, Roger, Driffield Nigel (2002); JESTRO (2003); Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (2004); VDF JICA (2011) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa Lê Văn Sang (1997); Nguyễn Đình Hương (2002); Nguyễn Cúc (2000); Lê Du Phong (2006); Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào TS Nguyễn Hữu Thắng (2006) Bên cạnh đó, có nhiều đề tài cấp luận án tiến sĩ có nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ 1.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến công nghiệp hỗ trợ Báo cáo nghiên cứu điều tra JETRO (2004); Nguyễn Kế Tuấn (2004); Trần Văn Thọ (2005); Kenichi Ohno (2006); Kenichi Ohno (2007); Hoàng Văn Châu (2010); Trương Thị Chí Bình (2010); số đề tài cấp Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế có nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ 1.3 Những kết luận rút từ tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Những kết luận rút từ tổng quan công trình nghiên cứu Có thể nói, nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ giới Việt Nam năm gần có nhiều công trình Những nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa ra: - Doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm đối tượng cần bảo vệ động lực để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Doanh nghiệp nhỏ vừa có tiềm to lớn để góp phần phát triển kinh tế quốc gia thông qua việc tham gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu - Chính sách phủ nên hướng vào việc nâng cao khả cạnh tranh quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ vừa cách cải thiện chương trình hỗ trợ ưu đãi Trọng tâm việc hỗ trợ phát triển công nghệ, nhân lực, thông tin quản lý - Phân tích thực trạng sách tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghệ, nhân lực, thuế, tín dụng, đất đai, thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới Những nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ vào phân tích vấn đề: - Khẳng định vai trò quan trọng ngành công nghiệp hỗ trợ quốc gia, đặc biệt nước trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Công nghiệp hỗ trợ điều kiện quan trọng đảm bảo tính chủ động nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất sản phẩm thuộc khu vực hạ nguồn, giảm xuất sản phẩm thô nhập nguyên liệu, mở rộng khả thu hút FDI, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động - Công nghiệp hỗ trợ có mối quan hệ chặt chẽ với công nghiệp công nghệ thị trường, để phát triển công nghiệp hỗ trợ cần ý đến việc thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư tập đoàn đa quốc gia - Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển, sách thúc đẩy ngành phát triển thiếu nhiều * Những nội dung thống mà nghiên cứu sinh kế thừa phát triển luận án Có thể khái quát công trình nghiên cứu có doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ tài liệu có giá trị tham khảo hữu ích Từ việc tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nghiên cứu sinh kế thừa phát triển số nội dung thống nghiên cứu trên, là: - Khẳng định doanh nghiệp nhỏ vừa động lực để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội vai trò quan trọng công nghiệp hỗ trợ quốc gia, đặc biệt nước trình công nghiệp hóa, đại hóa - Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chưa cao công nghiệp hỗ trợ thời kỳ sơ khai - Chính sách phủ nên hướng vào việc nâng cao khả cạnh tranh quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ vừa * Khoảng trống nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu tập trung nghiên cứu riêng doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ mà có nghiên cứu chuyên biệt phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ” để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới * Hướng nghiên cứu trọng tâm luận án Chủ đề nghiên cứu luận án tập trung vào phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu cố gắng sâu có hệ thống vào khoảng trống nghiên cứu này, gắn kết phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa với phát triển công nghiệp hỗ trợ để góp phần tạo nên không công nghiệp quốc gia đầy đủ, đại mà làm cho công nghiệp nước ta tham gia nhiều hơn, chủ động, tích cực vào chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu, khu vực Tuy nhiên, giới hạn thời gian khả năng, luận án sâu vào phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ mà Việt Nam có nhiều tiềm hội nhập kinh tế quốc tế công nghiệp điện tử dệt may Tác giả luận án hy vọng mong muốn có hội tiếp tục mở rộng nghiên cứu có người khác quan tâm tới chủ đề nghiên cứu nhiều “khoảng trống” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Hiện DNNVV Việt Nam xác định theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP “là sở đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)” 2.1.2 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Ở Việt Nam, khái niệm công nghiệp hỗ trợ nêu Quyết định 12/2011/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ: “là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng” 2.1.3 Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ: làm gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thêm số lượng sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ với doanh nghiệp lắp ráp nước, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.2 Một số lý thuyết giải thích trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ 2.2.1 Lý thuyết “Chuỗi giá trị toàn cầu” * Cách tiếp cận Filiere nhà kinh tế học Pháp * Lý thuyết chuỗi giá trị Michael Porter * Mạng hàng hóa toàn cầu Gereffi * Lý thuyết “Tam giác kinh tế giới” 2.2.2 Lý thuyết “Tích tụ công nghiệp phát triển cụm liên kết công nghiệp” 2.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc gia - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ giúp đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng mở rộng chuyên sâu - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng dài hạn - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ giải vấn đề việc làm, cải thiện đời sống nâng cao chất lượng lao động - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ làm tăng khả thu hút giữ chân nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước - Doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần nâng cao lực công nghệ quốc gia 2.4 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ 2.4.1 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ phù hợp khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển - Công nghiệp hỗ trợ tồn nhiều cấp chuỗi giá trị tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia mức độ khác - Công nghiệp hỗ trợ hoạt động theo hệ thống, theo khu vực phụ thuộc vào ngành công nghiệp nên tạo nhu cầu kích thích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Công nghiệp hỗ trợ sử dụng công nghệ đa dạng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia nhiều mức độ khác - Công nghiệp hỗ trợ thu hút số doanh nghiệp tham gia lớn tạo hội cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển 2.4.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển - Doanh nghiệp nhỏ vừa có tính linh hoạt cao nên thích ứng với việc sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ - Doanh nghiệp nhỏ vừa thường có cải tiến kỹ thuật làm tăng hiệu sử dụng hiệu công nghệ sẵn có giúp thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển - Doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng gắn kết với doanh nghiệp lắp ráp chuỗi sản xuất 3.1.2 Đánh giá sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 3.1.2.1 Đánh giá chung sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam có nhiều sách liên quan đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, nhiên chưa có đầu mối thức để thực thi cách có hiệu biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ phát triển Mặc dù quy hoạch công nghiệp hỗ trợ ban hành, đề xuất sách quy hoạch chung chung chưa áp dụng, Nghị định 111 phát triển CNHT, Nghị định 12 vấn đề sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế, Nghị định 118 hướng dẫn số điều Luật Đầu tư số Thông tư hướng dẫn ban hành cuối năm 2015 đầu năm 2016 nên chưa vào sống Quá trình hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp nước ta thiếu tham gia cộng đồng nhà kinh doanh - đối tượng trực tiếp bị tác động thụ hưởng chiến lược, sách đồng thời thiếu chế phối hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành liên quan Nhà nước chưa ban hành sách ưu tiên riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nên chưa khuyến khích nhà đầu tư nước nước đầu tư cho sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành công nghiệp 3.1.2.2 Đánh giá doanh nghiệp nhỏ vừa sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhìn chung, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa hoan nghênh sách đổi mới, có sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện ”sân chơi” cho họ tham gia phát triển 3.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 3.2.1 Thực trạng chung Mặc dù năm gần Nhà nước quan tâm nhiều phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nói riêng đến công nghiệp hỗ trợ giai đoạn phát triển sơ khai, manh mún, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nước ta ít, công nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh yếu kém, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nước sản xuất nghèo nàn chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã đơn điệu, giá lại cao nhiều sản phẩm loại nhập khẩu, nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ chưa đáp ứng số lượng chất lượng 11 3.2.1.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp * Về số lượng: thời điểm cuối năm 2015, theo số liệu thống kê số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ít, chưa đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp * Về quy mô doanh nghiệp: Nếu xét theo hai tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tổng nguồn vốn số lượng lao động Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, quy mô vốn lao động (Bảng 3.3 bảng 3.4 luận án), điều hợp lý với điều kiện phát triển Việt Nam Mặt khác, ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất nhiều loại linh phụ kiện khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chủ yếu tham gia công đoạn với công nghệ giản đơn, giá trị gia tăng thấp Nếu so sánh tiêu chí tổng nguồn vốn thấy rõ quy mô doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhỏ nhiều so với nước khu vực giới (xem phụ lục luận án), điều có nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam khó cạnh tranh với nước khác việc sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Do vậy, để doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tăng dần khả cạnh tranh với nước khu vực giới, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu công đoạn có giá trị gia tăng cao phải tăng cường đầu tư vốn mở rộng quy mô lao động 3.2.1.2 Trình độ công nghệ nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, điều mở nhiều hội song đặt thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam mà số cạnh tranh ngày gay gắt Để tồn phát triển doanh nghiệp phải tự trang bị cho vũ khí cạnh tranh sắc bén Khoa học công nghệ trình độ lao động yếu tố tiên quyết, quan trọng tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nay, tình trạng máy móc thiết bị công nghệ tình trạng lạc hậu Trình độ nguồn nhân lực thấp, lực quản trị chủ doanh nghiệp yếu, đặc biệt lao động kỹ thuật thiếu trầm trọng 3.2.1.3 Tỷ lệ nội địa hóa Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cung ứng khoảng 10% nhu cầu nội địa sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Theo thống kê, doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam dùng linh kiện nước năm 2015 32,1%, so với kết điều tra năm 2010 22,4% có tăng gần 10% tỷ lệ thấp nhiều so với quốc gia khu vực Con số Trung Quốc 64,7%, Thái Lan 55,5%, Indonesia 40,5%, Malaysia 36,0% Điều nói lên rằng, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nhà lắp ráp Nhật Bản Với 32,1% linh kiện nước, thực chất tỷ lệ nội địa từ doanh nghiệp Việt 12 Nam không 10% 3.2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ điện tử dệt may Việt Nam 3.2.2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam Số liệu thống kê số lượng tỷ trọng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử cho thấy, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam có tăng trưởng nhanh năm gần đây, nhiên số lượng tuyệt đối đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu doanh nghiệp FDI, số doanh nghiệp nhỏ vừa nước tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử hạn chế * Về vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử: Vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử năm 2005 21.735 tỷ đồng, năm 2010 78.724 tỷ đồng, năm 2013 124.000 tỷ đồng, năm 2015 130.100 tỷ đồng; tổng số lao động ngành khoảng 240 nghìn người; giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn khoảng 60,5 nghìn tỷ đồng * Tỷ lệ nội địa hóa Tính đến năm 2015, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm ngành thấp, đạt khoảng 34%, chủ yếu bao bì, linh kiện nhựa Trong đó, chất lượng sản phẩm ngành yếu không ổn định Các doanh nghiệp điện tử nước gần khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận thấp giá trị gia tăng ước tăng 10%/năm Kết khảo sát Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam năm 2015, doanh nghiệp FDI có "tên tuổi" phải nhập gần 90% linh kiện nước Điều vừa gây thiệt thòi cho ngành công nghiệp Việt Nam, khiến khó thoát khỏi tình trạng gia công, lắp ráp, vừa giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng điện tử nước Hiện nay, linh kiện điện tử sản phẩm hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử sản xuất Việt Nam, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm khoảng 20 - 40% (với sản phẩm tivi màu) tăng dần lên có thêm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia Tỷ lệ nội địa hóa lắp ráp tivi trung bình khoảng 40%; sản phẩm thuộc nhóm gia dụng (máy giặt, tủ lạnh, điều hòa) khoảng 35%; nhóm nghe nhìn khoảng 30%; linh kiện ô tô - xe máy khoảng 40% (chủ yếu cho sản xuất xe máy) Cung ứng lĩnh vực cho lĩnh vực hạ nguồn khác thấp: điện tử tin học, viễn thông đạt 15%, điện tử chuyên dụng ngành công nghiệp công nghệ cao đạt 5% * Về trình độ công nghệ sản xuất Việt Nam có khoảng 400 doanh nghiệp tham gia sản xuất linh kiện điện tử với giá trị sản xuất lên tới 34,3 nghìn tỷ đồng (tổng hợp & GSO, 2015) Theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), nhìn chung công nghệ sản xuất nước ngành điện tử lạc hậu từ 10 đến 20 năm so với khu vực giới, sản phẩm tạo 13 chưa đáp ứng yêu cầu thị trường giá thành, số lượng, chất lượng mức độ đa dạng hóa sản phẩm chưa cao * Đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp phần lớn tập trung vào đổi máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ, hoạt động liên quan tới R&D, cải tiến công nghệ hạn chế Tỷ lệ đầu tư/doanh thu thấp, * Chất lượng lao động Theo kết khảo sát nhóm nghiên cứu đề tài “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020” Viện Kinh tế Việt Nam (do PGS.TS Trần Đình Thiên làm chủ nhiệm đề tài), năm (2010-2015), hoạt động nâng cao lực nhân lực công nghệ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT ngành điện tử quan tâm nhiều (điểm trung bình 3,52), hoạt động liên quan tới cập nhật thông tin đăng ký quyền công nghệ doanh nghiệp quan tâm (điểm trung bình 3,07), hoạt động liên quan đến R&D, cải tiến, đầu tư dây chuyền sản xuất doanh nghiệp quan tâm (điểm trung bình 3,27) Nếu so sánh với ngành khác ta thấy, chất lượng nhân lực doanh nghiệp sản xuất CNHT ngành điện tử điểm trung bình cao Số liệu hoàn toàn hợp lý ngành điện tử ngành yêu cầu lao động trình độ cao, sản phẩm ngành yêu cầu độ xác cao so với ngành khác 3.2.2.2 Thực trạng phát triển DNNVV CNHT dệt may Việt Nam * DNNVV sản xuất máy móc, thiết bị ngành dệt may Hiện nay, doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị ngành dệt may Việt Nam thiếu số lượng, lực yếu Hệ thống máy móc, thiết bị ngành dệt bị lạc hậu, không đồng Tại số làng nghề Vạn Phúc, phần lớn máy dệt máy dệt khung gỗ đời cũ, nhập chủ yếu từ Trung Quốc, cho suất vải mộc không cao, khoảng 15m2/ngày/máy Theo đánh giá Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc, doanh nghiệp ngành dệt Việt Nam trình độ công nghệ bậc 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 hệ * DNNVV sản xuất nguyên liệu thô (bông, tơ tằm) cho ngành dệt Có thể nói nguyên nhân dẫn đến thực trạng “chân thấp, chân cao” ngành dệt ngành may ngành sản xuất nguyên liệu thô Việt Nam chưa thực ổn định Ngành sợi: Hiện Việt Nam có khoảng 150 nhà máy kéo sợi thuộc 130 DNNVV với lực thiết bị khoảng triệu cọc sợi, cung cấp khoảng 1.200.000 sợi/năm sợi chải kỹ chiếm khoảng 20% Sản phẩm chủ yếu nhà máy kéo sợi Việt Nam sợi cho dệt thoi: 890.000 tấn/năm; sợi cho dệt kim: 190.000 tấn/năm; sợi cho may: 120.000 tấn/năm * DNNVV sản xuất phụ liệu dệt may Tính đến cuối năm 2015, theo báo cáo Hiệp hội dệt may Việt Nam, có 43 DNNVV sản xuất phụ liệu cho ngành dệt may với sản phẩm chủ yếu kim, Sử dụng thang đo Liker (1 – không đồng ý, – đồng ý) 14 chỉ, mếch, khóa, cúc, băng chun, nhãn,… * DNNVV khâu in, nhuộm hoàn tất vải ngành dệt may Trong ngành dệt may Việt Nam, khâu in nhuộm hoàn tất vải khâu yếu vốn đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật cao, chi phí xử lý chất thải công đoạn thải lớn, vậy, cần đầu tư vào nhiều Khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam giá thiết bị in, nhuộm thường cao, chi phí cho dây chuyền hoàn chỉnh lên đến nhiều triệu USD Vì thế, đến có số doanh nghiệp lớn, nhà nước hỗ trợ nguồn tín dụng ưu đãi, có đủ sức đầu tư cho công đoạn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chưa đủ lực để tham gia 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 3.3.1 Kết đạt Về số lượng quy mô: Nếu so sánh với quốc gia có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển khu vực giới doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam số lượng quy mô nhỏ Nhưng so sánh với thân ta thấy tốc độ gia tăng số lượng quy mô (cả vốn lao động) doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ thời gian qua Việt Nam đạt mức khẳng định doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam bước hình thành phát triển Một số doanh nghiệp trở thành nhà cung cấp cho MNCs giới Về thị trường: Thị trường sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bắt đầu hình thành, quy mô chưa đáng kể Về thông tin: Nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thấy vai trò quan trọng thông tin phát triển doanh nghiệp thể việc có nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ tham gia trở thành thành viên Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội (HANSIBA), đưa thông tin cần thiết lên website Hiệp hội, tham gia lớp đào tạo mà Hiệp hội tổ chức nhiều doanh nghiệp tích cực tham gia hội thảo để tìm hiểu thông tin, kiến thức liên quan đến việc phát triển doanh nghiệp Về công nghệ: Một số doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chủ động đầu tư vào công nghệ đại 3.3.2 Hạn chế, tồn Bên cạnh kết đạt nêu trên, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có số hạn chế, tồn tại: Về số lượng quy mô doanh nghiệp: Qua phân tích thực trạng qua kết khảo sát tác giả (xem phụ lục 17 phụ lục 18 luận án) ta thấy Việt Nam số lượng tuyệt đối doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nhỏ tỷ lệ số doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ /doanh nghiệp thấp nhiều so với nước Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản, 15 Quy mô: Quy mô vốn, lao động doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nhỏ hẹp, chưa phát triển Thiếu sở sản xuất nguyên, vật liệu hỗ trợ sắt, thép, nguyên liệu nhựa, cao su kỹ thuật, hoá chất bản, linh kiện điện tử, … Về thị trường: Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa (đáp ứng khoảng 10% nhu cầu), xuất gặp nhiều khó khăn sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu QCD nhà lắp ráp, ra, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chưa có kênh tiếp cận thị trường chưa đảm bảo quy mô công suất sản xuất kinh tế Về thông tin: Việc chia sẻ thông tin thị trường hỗ trợ sản xuất doanh nghiệp khác chủ sở hữu với hạn chế Các nhà đầu tư FDI thực tế quan tâm đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nội địa Ngược lại doanh nghiệp nhỏ vừa nội địa nhiều lý khác nhau, điều kiện sản xuất kinh doanh mình, khó tiếp cận với doanh nghiệp FDI Vai trò dẫn dắt Hiệp hội nghề nghiệp vấn đề chưa thực rõ Về công nghệ: Công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chủ yếu công nghệ lạc hậu, công suất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định khâu đúc tạo phôi, rèn ép, mài, gia công, xử lý bề mặt, sản xuất khuôn mẫu Trình độ nguồn nhân lực: Hiện nay, nhân lực hạn chế lớn doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ gồm nhân lực quản trị, kỹ sư, công nhân kỹ thuật, tình trạng vừa thiếu vừa yếu Liên kết lực cạnh tranh yếu: Năng lực tranh doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thấp Cạnh tranh thiếu lành mạnh, tinh thần kinh doanh doanh nghiệp Thiếu phối kết hợp, phân giao chuyên môn hoá sở sản xuất 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn - Chính sách thực thi sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nhiều hạn chế - Môi trường kinh doanh Việt Nam chưa tạo đủ điều kiện để thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa mạnh dạn đầu tư vào khâu sản xuất hỗ trợ - Thiếu thông tin - Liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nội địa yếu - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nội địa yếu doanh nghiệp thiếu tính chủ động - Nguyên nhân khác 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 4.1 Bối cảnh phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới 4.1.1 Bối cảnh quốc tế - Xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực - Xu phát triển khoa học công nghệ giới - Xu gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước - Nhu cầu thị trường MNC 4.1.2 Bối cảnh nước - Sự ổn định trị, kinh tế xã hội - Kinh tế tăng trưởng với tốc độ ổn định - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu hình thành vận hành có hiệu - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực - Mối quan hệ kinh tế quốc tế củng cố phát triển - Hiệp định TPP: hội thách thức dệt may Việt Nam 4.1.3 Phân tích SWOT doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng phân tích bối cảnh nước, quốc tế, tác giả vào đánh giá SWOT (điểm mạnh điểm yếu rút từ việc phân tích thực trạng hội thách thức rút từ việc phân tích bối cảnh nước quốc tế) doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ để làm luận khoa học cho việc xác định quan điểm, phương hướng, mục tiêu đề giải pháp để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới (Kết phân tích SWOT xem Bảng 4.1 luận án) 4.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Quan điểm phát triển Trên sở thực trạng phát triển thời gian qua, kết hợp với phân tích hội, thách thức trước mắt doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tác giả đề xuất số quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới sau: - Trong định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ, cần đặc biệt trọng đến chương trình thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững kinh tế quốc gia, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ xu hội nhập phải gắn với phân công hợp tác quốc tế, khai thác lợi quốc gia hướng đến mục tiêu xuất tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần tăng cường thu hút liên kết với nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần có chế sách phát triển Nhà nước phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ tuân theo định hướng thị trường - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần xác định rõ ưu tiên giai đoạn, có trọng tâm, trọng điểm 4.2.2 Phương hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ 4.2.2.1 Căn để xác định phương hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Để xác định phương hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới, tác giả dựa vào sau: - Trên sở thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian qua - Căn vào mục tiêu đề Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam - Dựa mục tiêu kỳ vọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ đưa cụ thể hóa Quyết định, Thông tư, Nghị đinh - vào tiềm năng, mạnh đất nước Những phương hướng, mục tiêu chung phương hướng, mục tiêu cụ thể ngành đưa 4.2.2.2 Phương hướng, mục tiêu chung - Xây dựng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ đảm bảo thực mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ có khả cạnh tranh cao, đáp ứng 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa xuất 25% giá trị sản xuất công nghiệp Đến năm 2030, sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa 4.2.2.3 Phương hướng mục tiêu cụ thể - Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô - Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử - Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ ngành da giầy 18 4.3 Các giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 4.3.1 Giải pháp môi trường pháp lý chế sách - Nhà nước cần sớm thành lập Ban đạo quốc gia phát triển công nghiệp hỗ trợ - Lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợdoanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có lợi phát triển ngay, Nhà nước đưa sách hỗ trợ kịp thời để tập trung, chuyên môn hóa sản xuất - Xây dựng Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ vùng kinh tế trọng điểm, làm định hướng phát triển liên kết hiệu doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương phát triển công nghiệp hỗ trợ - Xây dựng chế sách liên quan đến khu công nghiệp chuyên sâu, khu công nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ phát triển Kết nối nhóm doanh nghiệp theo ngành nghề công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, để thu hút họ đầu tư, liên kết với doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khu công nghiệp - Rà soát, bổ sung danh mục ngành công nghiệp hỗ trợ hệ thống thống kê ngành kinh tế quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia sản xuất công nghiệp hỗ trợ, phù hợp với thông lệ quốc tế - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm số nước trước thành công việc phát triển công nghiệp hỗ trợ, tác giả kiến nghị Việt Nam cần nhanh chóng thành lập quan đầu mối công nghiệp hỗ trợ từ trung ương đến địa phương - Nhà nước cần sớm ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tập trung vào vấn đề: cải thiện môi trường kinh doanh; Nhà nước thông qua tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để tư vấn xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi, nâng cao lực quản trị, minh bạch hoạt động doanh nghiệp làm sở tiếp cận vốn vay ngân hàng thương mại; hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp; - Ngoài ra, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nói riêng cần sớm ban hành 4.3.2 Giải pháp vốn - Nhà nước thông qua tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ để tư vấn xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi, nâng cao lực quản trị, minh bạch hoạt động doanh nghiệp làm sở tiếp cận vốn vay ngân hàng thương mại - Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, trung gian kết nối ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ - Thành lập ngân hàng sách dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ có mặt sản xuất phù hợp 19 - Còn cách khác để hỗ trợ vốn, dựa vào nguồn vốn ODA Nếu nguồn ODA ủy thác lại cho công ty tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ vay lại hiệu tăng lên 4.3.3 Giải pháp công nghệ Giải pháp cụ thể để hỗ trợ công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ: Thứ nhất, hỗ trợ tài đổi công nghệ Thứ hai, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ từ công ty lớn tới doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt nguồn công nghệ cao mà công ty FDI lớn mang vào Việt Nam trình đầu tư Thứ ba, khuyến khích Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may, da giày, điện tử, khí, công nghệ,… triển khai nghiên cứu, thực nghiệm đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng,… phục vụ phát triển công nghiệp hỗ trợ Thứ tư, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo hướng tiếp cận với trình độ quốc tế làm cho việc định hướng phát triển Thứ năm, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần phải có chiến lược chủ động việc cải tiến, đổi nâng cao trình độ lực công nghệ Thứ sáu, tiến hành điều tra, đánh giá trạng lực doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nhóm sản phẩm thuộc danh mục ưu tiên làm sở xác định nhu cầu đổi công nghệ thách thức chung doanh nghiệp; thành lập trung tâm hỗ trợ phát triển công nghệ để tạo thuận lợi cho trình chuyển giao công nghệ 4.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, Chính phủ cần làm rõ lĩnh vực công nghiệp mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp Sau trọng đến lĩnh vực công nghiệp quan trọng tiến hành đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sản xuất quản lý kinh doanh Thứ hai, cần đào tạo chọn lọc tập trung nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ Thứ ba, việc đào tạo nghề: không dạy lý thuyết cho sinh viên mà cần tăng cường đào tạo thực hành xưởng sản xuất thực tế Thứ tư, cần đào tạo kỹ sư có đủ trình độ kỹ thuật thực hành thực tiễn Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo quản lý bậc trung cấp Thứ sáu, cần phải trọng đến vấn đề đào tạo hợp tác quốc tế để nâng cao uy tín, thương hiệu Thứ bảy, điểm mấu chốt cần có chiến lược vĩ mô việc đầu tư vào khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Cuối cùng, để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ yếu tố thiếu cần phải đào tạo người chủ doanh nghiệp có 20 hiểu biết sâu sắc cạnh tranh toàn cầu, có khả “xây dựng quan hệ” “giữ mối quan hệ lâu dài” kinh doanh, đặc biệt với doanh nghiệp nước ngoài, giữ chữ tín kinh doanh, có chiến lược kinh doanh dài hạn, chủ động việc tìm kiếm đối tác, đổi nâng cao trình độ lực công nghệ, trình độ ngoại ngữ khả đàm phán,… 4.3.5 Giải pháp liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước Thứ nhất, nhanh chóng thành lập quan đầu mối công nghiệp hỗ trợ nước nhằm cung cấp thông tin mặt cho doanh nghiệp hỗ trợ nội địa cần thiết Thứ hai, kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nội địa việc phát triển sản xuất thông qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm hỗ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa Thứ ba, Nhà nước cần có sách khuyến khích hãng sản xuất thu nạp doanh nghiệp nhỏ vừa cung cấp nội địa vào chuỗi cung cấp họ Thứ tư, kéo doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nhà lắp ráp lại gần thông qua hội chợ,… Thứ năm, xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện, sản phẩm hỗ trợ, danh mục sản phẩm hỗ trợ cần ưu tiên phát triển để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp có quan tâm, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ sáu, củng cố nâng cao vai trò hiệp hội ngành nghề, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp Các hiệp hội cần tiến tới đóng vai trò làm đầu mối xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường, đề xuất chế sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ 4.3.6 Phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ Một số biện pháp phát triển cụm công nghiệp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Thứ nhất, cần phải hiểu thống cụm công nghiệp, cần thấy vai trò quan trọng việc hình thành phát triển cụm công nghiệp với phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Thứ hai, thực sách phát triển cụm công nghiệp cần tiến hành theo bước Đặc biệt, cần phải trọng tới vấn đề đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao cho cụm công nghiệp Thứ ba, xây dựng sở hạ tầng (khu công nghiệp), cần phải có sách ưu đãi rõ ràng để trước mắt thu hút doanh nghiệp chủ đạo mà chủ yếu doanh nghiệp FDI Sau thu hút doanh nghiệp chủ đạo FDI, bước cần làm phải thu hút doanh nghiệp liên quan Thứ tư, sở thu hút doanh nghiệp chủ đạo liên quan FDI tập trung phát triển nguồn nhân lực giai đoạn đầu, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dần thay doanh nghiệp liên quan FDI giai đoạn để cung cấp linh phụ kiện trực tiếp cho doanh nghiệp 21 lắp ráp FDI Chỉ đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nội lực 4.3.7 Giải pháp thông tin nhận thức Hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thụ động làm đơn hàng có sẵn không nỗ lực tìm kiếm khách hàng cho sản phẩm Để phát doanh nghiệp có tiềm hoạt động cao số doanh nghiệp nhỏ vừa nước, Việt Nam cần xây dựng hệ thống kết nối thông tin doanh nghiệp thức xây dựng mạng lưới thông tin nội doanh nghiệp Để làm việc này, đơn vị Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm xúc tiến thương mại,… cần phối hợp tổ chức thực Ngoài ra, cần tăng số lượng chất lượng hội chợ thương mại nhằm tìm kiếm đối tác kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nước doanh nghiệp FDI 4.3.8 Giải pháp từ doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ - Doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ phải nỗ lực vươn lên để tăng khả cạnh tranh, đứng vững thị trường nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp - Trong doanh nghiệp nhỏ vừa, chủ doanh nghiệp người lãnh đạo doanh nghiệp phẩm chất, kỹ kiến thức người chủ doanh nghiệp yếu tố định phát triển doanh nghiệp Muốn phát triển, chủ doanh nghiệp phải có lực quản lý tốt, người chủ doanh nghiệp phải có phẩm chất cá nhân cần thiết tính đoán chấp nhận rủi ro, mạo hiểm - Người chủ doanh nghiệp phải người có kỹ quản lý điều hành, kỹ hoạch định, kỹ lập mục tiêu, kỹ tổ chức, xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, kỹ định cá nhân, kỹ giao tiếp, động viên,… - Ngoài ra, người chủ doanh nghiệp cần phải nắm vững kiến thức kinh doanh quản lý, kiến thức ngành nghề sản xuất kinh doanh, kiến thức pháp luật, kiến thức sản xuất theo chuỗi, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại ngữ, tin học,… - Để phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần nâng cao lực tài cách sử dụng biện pháp hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn; chủ động việc nâng cao lực công nghệ thông qua việc đầu tư đổi công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp để đáp ứng với yêu cầu ngành công nghiệp hỗ trợ; chủ động, tích cực tham gia xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp lắp ráp nước - Doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh doanh nghiệp mình, bầu không khí, tình cảm, giao lưu, mối quan hệ, ý thức trách nhiệm tinh thần hiệp tác phối hợp thực công việc Văn hóa doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành mục tiêu chiến lược đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực thành công chiến lược lựa chọn doanh nghiệp 22 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, luận án rút số kết luận sau: Doanh nghiệp nhỏ vừa nhân tố chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nên cần phải thay đổi nhận thức vị trí, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nói riêng kinh tế nói chung Ngoài ra, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ có đặc trưng riêng có vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Do đó, cần coi công nghiệp hỗ trợ có tính độc lập với lĩnh vực công nghiệp khác (công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ) Đối với nước phát triển Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần thực theo chế thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu để tham gia vào mạng sản xuất khu vực giới Trong trình này, sách phát triển Chính phủ cần thiết để tạo điều kiện ban đầu cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Thái Lan Malaysia, số học kinh nghiệm rút ra: (i) tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào công nghiệp hỗ trợ; (ii) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ; (iii) tăng cường liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ với doanh nghiệp FDI; (iv) phát triền nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ; (v) lựa chọn cấu trúc phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp Những vướng mắc thể chế sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ là: (i) Chưa có quan điểm rõ ràng công nghiệp hỗ trợ để xác định chủ thể tham gia vào thể chế phát triển công nghiệp hỗ trợ; (ii) Cơ chế vận hành chưa đầy đủ, chủ yếu mệnh lệnh hành từ xuống, không bám sát nhu cầu thị trường; (iii) Lúng túng việc đề sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, chưa giải khó khăn đặc trưng lĩnh vực này, chưa có sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, luận án đề xuất cần khẩn trương xây dựng thể chế phát triển công nghiệp hỗ trợ Nội dung thể chế sách phát triển bao gồm: (i) Có khung pháp lý để điều tiết hoạt động tất chủ thể tham gia vào phát triển công nghiệp hỗ trợ; (ii) Thành lập quan đầu mối để thống quản lý cấp vĩ mô hiệp hội doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để phối hợp liên kết hoạt động cấp vi mô; (iii) Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hoạt động độc lập, vận hành theo quan hệ cung - cầu chế thị trường khung pháp lý quy định với hỗ trợ Nhà nước; (iv) Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ tập trung vào tăng cường mối liên kết chủ yếu sau: 23 - Liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nước doanh nghiệp công nghiệp nước thông qua việc lựa chọn phát triển doanh nghiệp công nghiệp chủ đạo nước; - Liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nước với công nghiệp nước thông qua thành lập khu kinh tế mở; - Liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nước với doanh nghiệp FDI sản xuất công nghiệp hỗ trợ thông qua chế hợp tác hiệp hội Về sách, sách ưu tiên, ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích chuyển giao công nghệ,… , luận án đề xuất tâp trung số giải pháp sau: (i) Phát triển khu công nghiệp hỗ trợ khu kinh tế mở; (ii) Phát triển cụm liên kết công nghiệp hỗ trợ (industrial cluster); (iii) Xây dựng sở liệu doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; (iv) Xây dựng hệ thống tư vấn quản trị doanh nghiệp; (v) Hỗ trợ tăng cường liên kết doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nước ngoài; (vi) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ Để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần có nhiều chủ thể tham gia, chủ thể phải làm việc khác Nhà nước tạo môi trường pháp lý, banh hành chế sách phù hợp, kịp thời để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn (về thị trường, vốn, lao động, công nghệ,…); Hiệp hội ngành nghề với vai trò định hướng, liên kết doanh nghiệp, cung cấp thông tin,…; quan trọng thân doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ phải chủ động, tích cực vươn lên tự phát triển Đây vừa giải pháp đột phá trước mắt để thực phương phướng mục tiêu ngắn hạn, vừa giải pháp có tính chiến lược lâu dài Để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ cần phải thực đồng giải pháp 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Bích Liên, Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ: hướng để tăng cường thu hút đầu tư vào Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Trường Đại học Vinh, tháng 2/2011 (2) Nguyễn Thị Bích Liên, Phát triển du lịch bền vững vườn quốc gia Pù Mát, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, số 327, tháng 5/2011 (3) Nguyễn Thị Bích Liên, WTO với việc ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Trường Đại học Vinh, tháng 4/2012 (4) Nguyễn Thị Bích Liên, Định hướng phát triển du lịch biển Cửa Lò theo hướng bền vững, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, số 368, tháng 6/2012 (5) Nguyễn Thị Bích Liên, Đào tạo kỹ mềm đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - trường Đại học Vinh, tháng năm 2013 (6) Nguyễn Thị Bích Liên, Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giầy Việt Nam, tạp chí Kinh tế Dự báo, số chuyên đề tháng 8/2014 (7) Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Bảo Ngọc, Hồ Thị Tú, Nghiên cứu hội đầu tư phát triển du lịch sinh thái cộng đồng rừng Bần xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, số kỳ II, tháng 4/2015 (8) Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Thanh Thủy, Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông hình thức hợp tác công tư (PPP), tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, số cuối tháng năm 2015 (9) Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Thanh Thủy, Giải pháp phát triển doanh nghiệp tỉnh Nghệ An, tạp chí Kinh tế Dự báo, số chuyên đề tháng 7/2015 (10) Nguyễn Thị Bích Liên, Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, số 471, tháng 6/2016 (11) Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ dựa vào khoa học, công nghệ, tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13, tháng 6/2016 (12) Nguyễn Thị Bích Liên, Đầu tư phát triển nguồn nhân lực – Hướng cho phát triển du lịch bền vững Quảng Bình, Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Quảng Bình, tháng 12 năm 2016 (13) Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thanh Hương, Những nhân tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, số 488, tháng 2/2017 (14) Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thanh Hương, Vai trò hoạt động R&D nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, tạp chí Công thương, số tháng 2/2017 (15) Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Nguyên Thọ, Quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng năm 2017 (16) Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Nguyên Thọ, Nâng cao số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Công thương, số tháng năm 2017 (1) 25 ... luận doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ đưa vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ Tổng kết, đúc rút học kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ. .. niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ, phân tích nhân tố tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ đưa tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa công. .. nhiều phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ trợ nói riêng đến công nghiệp hỗ trợ giai đoạn phát triển sơ khai, manh mún, doanh nghiệp nhỏ vừa công nghiệp hỗ

Ngày đăng: 23/08/2017, 21:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w