Tiểu luận Thị trường vốn: QUYỀN CHỌN CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

37 208 1
Tiểu luận Thị trường vốn: QUYỀN CHỌN CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHON 1.1.1 Quyền chọn 1.1.2 Các loại quyền chọn 1.1.2.1 Quyền chọn mua 1.1.2.2 Quyền chọn bán 1.1.3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro với quyền chọn 1.1.3.1 Quyền chọn mua cổ phiếu 1.1.3.2 Quyền chọn bán cổ phiếu 1.2 THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Các thành phần thị trường quyền chọn 1.2.2.1 Hàng hoá, cung cầu 1.2.2.2 Nhà tạo lập thị trường 1.2.2.3 Các nhà môi giới 1.2.2.4 Trung tâm toán 1.2.2.5 Hệ thống giám sát, kiểm soát 1.3 QUYỀN CHỌN VÀ CHỨNG KHOÁN 1.3.1 Khái niệm quyền chọn chứng khoán 1.3.2 Đặc điểm quyền chọn chứng khoán 1.4 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VỀ QUYỀN CHỌN Ở VIỆT NAM 2.1.SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 2.1.1 Tạo cơng cụ bảo vệ nhà đầu tư 2.1.2 Đa dạng hóa hội kinh doanh cho nhà đầu tư tài nước 2.1.3 Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn 2.1.4 Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam 2.1.5 Nâng cao tính cạnh tranh thị trường chứng khốn Việt Nam 2.2 ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VIẾT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN PHẦN 3: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.2 KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM a Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh b Hạ tâng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu c.Nhận thức trình độ nhà đầu tư nước d Sự phức tạp khâu tổ chức 3.3 THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM a Tiềm phát triển thị trường chứng khoán lớn b Ý thức rủi ro chứng khoán nhà đầu tư Việt Nam cao c Có định hướng quan Nhà nước d Kinh nghiệm từ việc ứng dụng quyền chọn giao dịch ngoại tệ vàng Việt Nam 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.1 Khái quát quyền chọn 1.1.1 Quyền chọn Quyền chọn hợp đồng ký kết bên “người ký phát” (Writer/Seller) bên người mua hợp đồng (Buyer) đó, cho phép người mua hợp đồng quyền mua bán cho người ký phát hợp đồng số lượng tài sản với giá định thời hạn quy định tương lai Hợp đồng quyền chọn cung cấp quyền cho người sở hữu khơng phải nghĩa vụ mua bán Vì vậy, người chủ quyền chọn thực khơng thực quyền thời gian hiệu lực hợp đồng quyền chọn Các hàng hóa giao dịch quyền chọn cổ phiếu, số cổ phiếu, trái phiếu, số trái phiếu, thương phẩm, tiền tệ hay hợp đồng tương lai… Một quyền chọn phổ biến giới lĩnh vực tài có nhiều điểm tương đồng với giao dịch cổ phiếu quyền chọn cổ phiếu Quyền chọn cổ phiếu cơng cụ giao dịch linh hoạt tìm lĩnh vực kinh doanh – tài Do chi phí cho quyền chọn thấp giao dịch cổ phiếu, quyền chọn cung cấp đòn bẩy tài cao với mức thiệt hại giới hạn cụ thể việc giao dịch đồng thời làm tăng thêm thu nhập cho nhà đầu tư Người mua quyền chọn có quyền khơng phải nghĩa vụ bắt buộc, mua bán chứng khoán sở (underlying stock) mức giá thực thỏa thuận trước (strike price/ exercise price) vào trước ngày định trước (expiry date) Các quyền chọn tồn hàng ngàn cổ phiếu riêng lẻ, khối lượng giao dịch thấp quyền chọn số loại cổ phiếu định Tất quyền chọn niêm yết có quyền thực cho tháng tháng quy định tương lai (ở Mỹ thường vào ngày thứ sáu tuần thứ ba tháng đáo hạn) Mỗi cổ phiếu có chu kỳ thích hợp quyền chọn Tại Sàn giao dịch Chứng khoán Chicago Mỹ, có ba chu kỳ đáo hạn cố định quy định cho quyền chọn, chu kỳ thường cách đặn bốn tháng: Chu kỳ thứ tháng Giêng, tháng tư, tháng bảy tháng mười; Chu kỳ thứ hai tháng hai, tháng năm, tháng tám tháng mười một; Chu kỳ thứ ba tháng ba, tháng sáu, tháng chin tháng mười hai Mỗi quyền chọn có vài mức giá thực (strike price) cao thấp giá giao dịch hành chứng khoán sở thị trường tăng giảm theo biên độ định, giá thực niêm yết giá với biên độ 1/2, 10 điểm tùy thuộc vào giá thị trường chứng khốn sở có vài giá thực giá hành giao dịch Giá quyền chọn xác định cung cầu sở đấu giá công bằng, công khai cạnh trang sàn giao dịch Ngoài ra, giá đóng cửa quyền chọn ln đăng báo phổ biến ngày Người nắm giữ quyền chọn có ba phương pháp để thực hóa lợi nhuận giảm thiểu phần thua lỗ cách: bán lại quyền chọn; thoát khỏi giao dịch cách giao dịch ngược lại với quyền chọn nắm giữ (offsetting); để quyền chọn tự động đáo hạn không giá trị Với đặc tính Quyền chọn cổ phiếu nêu có nhiều điểm tương đồng với việc giao dịch cổ phiếu như: thứ nhất, việc giá giao dịch mua bán hình thành thực theo phương thức đấu giá mờ; thứ hai, giao dịch quyền chọn cổ phiếu thực theo quy mô hợp đồng – tùy theo quy định cụ thể sàn giao dịch, thông thường 100 cổ phần/hợp đồng quyền chọn – tương tự hình thức giao dịch theo lơ cổ phiếu TTCK Việt Nam; thứ ba, nhà đầu tư quyền chọn theo dõi xu hướng giá, khối lượng giao dịch thông tin liên quan ngày, chí phút chứng khốn sở giống nhà đầu tư cổ phiếu nhanh chóng biết mức giá nên thực hợp đồng Quyền chọn 1.1.2 Các loại Quyền chọn 1.1.2.1 Quyền chọn Mua (Call options) Quyền chọn mua cho người mua có quyền, khơng phải nghĩa vụ, mua chứng khoán sở mức giá thực đến đáo hạn Có nhiều giá thực có sẵn tùy thuộc vào giá giao dịch thời chứng khoán sở Thời gian đáo hạn từ tháng đến năm (Quyền chọn dài hạn LEAPS – Longterm Equity Anticipation Securities) Tùy thuộc vào trạng thái thị trường mà người mua quyền chọn mua (go long a Call option) bán (go short a Call option) quyền chọn mua Người mua quyền chọn mua có kỳ vọng xu hướng tăng giá cổ phiếu Một quyền chọn mua mà giá chứng khoán cao giá thực gọi cao giá ITM (quyền chọn mua có lãi); Nếu chứng khoán thấp giá thực hiện, quyền chọn mua gọi kiệt giá OTM (quyền chọn mua bị lỗ); Nếu giá chứng khoán với giá thực hiện, quyền chọn ngang giá ATM (quyền chọn mua hòa vốn) Hợp đồng quyền chọn mua (Call Option) loại hợp đồng tài diễn hai bên, cho phép người mua hợp đồng có quyền mua số lượng tài sản định mức giá ấn định trước, gọi “strike price” “exercise price” – vào trước ngày đáo hạn hợp đồng Đổi lại, người mua hợp đồng (holder) phải trả cho người bán hợp đồng quyền chọn (writer) khoản phí (call premium) Nếu giá tài sản sở tăng dự đốn người mua hợp đồng thu lợi nhuận phải đầu tư khoản nhỏ (phí hợp đồng) phải bỏ tiền mua tồn tài sản đó, trường hợp người ta nói hợp đồng quyền chọn mua có lãi (in-the-money call option), ngược lại hợp đồng quyền chọn mua bị lỗ (out-of-the money call option) Về phía người bán, thu khoản lợi tức với phí quyền chọn, người mua thực hợp đồng người bán bị lỗ khơng giới hạn Nếu hợp đồng thực người bán phải từ bỏ quyền sở hữu số tài sản xác định hợp đồng Nếu người mua hợp đồng cảm thấy khơng có lợi từ chối việc thực thi hợp đồng Trong hợp đồng quyền chọn mua, người mua kỳ vọng giá tài sản tăng người bán kỳ vọng giá tài sản đứng giảm có trường hợp người bán sẵn sàng từ bỏ khoản lợi nhuận từ giá tài sản tăng để đổi lấy khoản phí thực hợp đồng (được tốn ngay) Do có nguồn thơng tin khác nhau, cách phân tích, đánh giá khác nảy sinh kỳ vọng khác biệt người mua người bán, dẫn đến việc hợp đồng quyền chọn (Call option, put option) diễn Vị người mua, người bán phí quyền chọn mơ tả hình sau: Hình 1.1: Vị quyền chọn mua Lãi Lãi Điểm hòa vốn Giá thực Vùng lãi Giá tài sản tăng Phí 0 Phí Lỗ Giá tài sản tăng Giá thực (a) Vùng lỗ Lỗ (b) Điểm hòa vốn Hình 1.1(a) mơ tả thành người mua quyền chọn mua với lợi nhuận tiềm vô hạn giá tài sản tăng tương lai Ngược lại, giá chứng khoán giảm so với giá thực hiện, người mua quyền lỗ với mức lỗ tối đa với phí mua quyền chọn Hình 1.1(b) mô tả thành người bán quyền chọn mua tài sản, người bán quyền chọn mua kiếm lời khoản phí nhận từ người mua quyền chọn, bị thua lỗ vô hạn giá tài sản tăng so với giá thực 1.1.2.2 Quyền chọn bán Nếu Call option hợp đồng quyền chọn mua ngược lại với có loại hợp đồng quyền chọn khác Put option, hợp đồng quyền chọn bán Hợp đồng quyền chọn bán loại hợp đồng tài hai bên, theo người mua hợp đồng (holder) có quyền bán cho người bán hợp đồng (writer) số tài sản định mức giá xác định (strike price, exercise price), vào trước ngày đáo hạn hợp đồng (expiration date) Để đổi lại người mua phải trả cho người bán khoản phí hợp đồng (option premium) Cần lưu ý hợp đồng quyền chọn bán người mua hợp đồng lại người có quyền bán tài sản Người mua hợp đồng có lợi giá tài sản sụt giảm mạnh, người mua hợp đồng định thực thi quyền bán (exercise the option), người bán hợp đồng buộc phải mua số tài sản Ngược lại, người bán hợp đồng (người có nghĩa vụ mua tài sản đến hạn người mua hợp đồng yêu cầu) thu lợi giá chứng khoán tăng, đứng, giảm khoản phí hợp đồng nhận Hợp đồng quyền chọn bán cách để nhà đầu tư bảo hiểm cho tài sản ơng ta dự đốn tài sản có khả tụt giá tương lai, đồng thời không muốn bán hẳn số tài sản để đầu thu lợi trước dự đốn Dù trường hợp có xảy rủi ro người mua hợp đồng giới hạn số phí hợp đồng Hợp đồng quyền chọn bán phổ biến cổ phiếu số công ty định, ngồi ra, hợp đồng put option mua bán với tài sản tài lãi suất, mặt hàng thực vàng, dầu mỏ Ngược lại với quyền chọn mua, vị người mua, người bán phí quyền chọn mơ tả hình sau: Hình 1.2: Vị quyền chọn bán Lãi Lãi Điểm hòa vốn Giá thực Phí Giá tài sản tăng Phí Lỗ Giá thực (a) Lỗ Giá tài sản tăng Điểm hòa vốn (b) Tương tự hình 1.2(a) mơ tả thành người mua quyền chọn bán hình 1.2(b) mơ tả thành người bán quyền chọn bán Với khoản phí để sở hữu quyền, người mua quyền chọn bán lỗ giới hạn với khoản phí trả mua quyền chọn mua tài sản có lời vơ hạn giá tài sản giảm Ngược lại, người bán quyền chọn bán thu có giới hạn với phí quyền bán quyền chọn giá tài sản giảm họ gánh chịu khoản lỗ vô hạn Như vậy, nhà đầu tư có dự định mua tài sản kỳ vọng giá tài sản tăng lên tương lai họ phòng ngừa rủi ro cách mua quyền chọn mua Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu tài sản họ dự đoán tương lai giá tài sản giảm họ mua quyền chọn bán Nếu vậy, khơng có nghĩa người bán quyền chọn mua chọn bán kẻ liều lĩnh hay thích đùa, đánh đổi lợi nhuận rủi ro thua lỗ vô hạn Trên thị trường nhà đầu tư khác có nhận định đánh giá khác xu hướng thay đổi thị trường họ hành động theo nhận định, phân tích, dự báo Ngoại trừ họ vững tin xu giá tài sản biến động theo hướng kỳ vọng, cách hay cách khác họ tiến hành bù trừ vị rủi ro hay tự bảo vệ khỏi thua lỗ cách kết hợp nhiều chiến lược cách khôn khéo độc đáo 1.1.3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro với quyền chọn Một đặc tính hấp dẫn quyền chọn kết hợp với cổ phiếu quyền chọn khác để tạo nhiều chiến lược đa dạng Các khả đạt lợi nhuận đa dạng gần nhà đầu tư tìm chiến lược đáp ứng mức rủi ro ưa thích phù hợp dự báo thị trường Có nhiều cách kết hợp khác quyền chọn chứng khoán nhà đầu tư chứng khoán nhằm đạt mục tiêu nhà đầu tư Việc kết hợp chiến lược với tùy thuộc vào vị rủi ro mục tiêu lợi nhuận nhà đầu tư Sau vài chiến lược bản: Để tính tốn số cơng thức, ta có ký hiệu quy ước sau: C: giá quyền chọn mua P: Giá quyền chọn bán So: Giá cổ phiếu T: Thời gian đến đáo hạn X: Giá thực St: Giá cổ phiếu đáo hạn π : Lợi nhuận chiến lược Nc: Số quyền chọn mua Np: Số quyền chọn bán Ns: Số lượng cổ phiếu Với Nc, Np, Ns > 0: nhà đầu tư mua quyền hay mua cổ phiếu, Nc, Np, Ns < 0: nhà đầu tư bán quyền hay cổ phiếu 1.1.3.1 Quyền chọn mua cổ phiếu Một số chiến lược phổ biến nhà kinh doanh quyền chọn chuyên nghiệp mua cổ phiếu bán quyền chọn mua loại cổ phiếu Nhà đầu tư thực chiến lược gọi bán quyền chọn mua có phòng ngừa Vì người kinh doanh quyền chọn sở hữu cổ phiếu nên người mua quyền chọn thực quyền nhà kinh doanh quyền chọn chuyển giao cổ phiếu mà mua thị trường với mức giá cao Đứng quan điểm khác, người sở hữu cổ phiếu mà không bán quyền chọn gặp phải rủi ro đáng kể giá cổ phiếu giảm xuống Bằng cách bán quyền chọn mua cổ phiếu đó, nhà đầu tư giảm rủi ro giá cổ phiếu giảm xuống đáng kể, lúc khoản lỗ bù đắp phần phí bán quyền chọn mua Ta có phương trình lợi nhuận việc mua cổ phiếu π = Ns(St – So) (1.1) Với Ns > Và phương trình lợi nhuận việc bán quyền chọn mua sau: π = Nc(Max(0, St – X) – C) Với Nc < Phương trình kết hợp lợi nhuận hai chiến lược là: π = Ns(St – So) + Nc(Max(0, St – X) – C) Xét trường hợp cổ phiếu quyền chọn,với N s > (mua cổ phiếu), Nc < (bán quyền chọn) Ns = -Nc = 1, phương trình lợi nhuận lúc là: π = St – So – Max (0, St – X) + C - Nếu St ≤ X, tức giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực quyền chọn, người mua quyền chọn không yêu cầu thực quyền chọn, lợi nhuận người bán quyền phí quyền chọn tương ứng C Tuy nhiên, giá cổ phiếu giảm nên nhà đầu tư bị lỗ khoản S t – So Phương trình lợi nhuận kết hợp chiến lược là: π = St – So + C - Nếu St > X, tức giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực hiện, người mua quyền yêu cầu thực hợp đồng, lúc giá trị lỗ người bán quyền tỷ lệ thuận với mức chênh lệch giá thị trường giá trị thực số lượng quyền chọn hợp đồng - Lúc này, lợi nhuận chiến lược mua cổ phiếu bán quyền chọn mua lợi nhuận chiến lược thực hai vị song song Phương trình lợi nhuận nhà đầu tư lúc là: π = St – So - St + X + C = X – So + C 1.1.3.2 Quyền chọn bán cổ phiếu Một chiến lược khác quyền chọn kết hợp mua cổ phiếu bán quyền chọn mua, người sở hữu cổ phiếu bảo vệ giá giảm Trong thị trường giá lên, cổ phiếu gần mua lại cách thực quyền chọn Một cách để nhận bảo vệ trước thị trường giá xuống chia phần lợi nhuận thị trường giá lên mua quyền chọn bán bảo vệ, tức nhà đầu tư mua cổ phiếu mua quyền chọn bán Quyền chọn bán cung cấp mức giá bán tối thiểu dành cho cổ phiếu Ta có phương trình lợi nhuận việc mua quyền chọn bán sau: π = Np (Max(0, X – St) – P) (1.2) Với Np > Phương trình kết hợp lợi nhuận hai chiến lược thiết lập cách cộng hai phương trình lợi nhuận chiến lược mua cổ phiếu (1.1) chiến lược mua quyền chọn bán (1.2): π = Ns(St – So) + Np(Max(0, X – St) – P) Xét trường hợp mua cổ phiếu quyền chọn, với N s > (mua cổ phiếu), Np > (mua quyền chọn bán) Ns = Np = 1, phương trình lợi nhuận lúc là: π = St – So + Max(0, X – St) – P - Nếu St ≥ X, tức giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực hiện, quyền chọn không thực kết là: π = St – So – P, lợi nhuận từ việc cổ phiếu tăng giá trừ phần chi phí dự phòng rủi ro - Nếu St < X, tức giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực hiện, người mua quyền chọn yêu cầu thực quyền, tức người bán quyền phải mua lại cổ phiếu Người mua quyền có phương trình lợi nhuận kết hợp chiến lược là: π = St – So + X – St – P = X – So – P Quyền chọn trường hợp hợp đồng bảo hiểm với cổ phiếu Trong thị trường giá xuống, tổn thất cổ phiếu phần bù đắp việc thực quyền chọn, thị trường giá lên, bảo hiểm không cần thiết mức lợi nhuận cổ phiếu tăng giá bị giảm phí quyền chọn trả trước đề phòng rủi ro Như vậy, quyền chọn bán bảo vệ ấn định mức lỗ tối đa giá cổ phiếu giảm lại chịu loại chi phí lợi nhuận giá tăng Nó tương tự hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.2 Thị trường quyền chọn 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Hệ thống quyền chọn có nguồn gốc từ kỷ 19, quyền chọn mua quyền chọn bán chào bán cổ phiếu Những năm thập niên 1900, nhóm cơng ty Hiệp hội nhà môi giới kinh doanh quyền chọn mua quyền chọn bán thành lập thị trường quyền chọn Nếu người muốn muc quyền chọn, thành viên hiệp hội tìm kiếm người bán sẵn sàng muốn ký hợp đồng bán quyền chọn, công ty khơng thể tìm người bán, tự cơng ty bán quyền chọn Vì vậy, cơng ty vừa nhà mội giới nhà kinh doanh Tuy nhiên thị trường quyền chọn lúc mang tính chất thị trường phi tập trung, chưa có thị trường thứ cấp nên hợp đồng quyền chọn có chi khơng có tính khoản chưa chuẩn hóa Năm 1973, sàn giao dịch Chicago Board of Trade (CBOT), sàn giao dịch lâu đời lớn hợp đồng giao sau hàng hóa, tổ chức sàn giao dịch dành riêng cho giao dịch quyền chọn cổ phiếu Sàn giao dịch đặt tên Chicago Board Options Exchange (CBOE), mở cửa giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973 giao dịch quyền chọn bán tháng năm 1977 CBOE tạo thị trường trung tâm cho quyền chọn cách tiêu chuẩn hóa kỳ hạn điều kiện quyền chọn, làm tăng tính khoản cho thị trường Như vậy, nhà đầu tư ký hợp đồng mua bán quyền chọn trao đổi quyền chọn thị trường giao dịch trước hợp đồng đáo hạn Và hết CBOE đưa hệ thống tiêu chuẩn cho việc thực giao dịch, qua ràng buộc quyền nghĩa vụ đầy đủ hợp đồng bên bán bên mua Vì người mua quyền chọn khơng phải lo lắng tính rủi ro tín dụng người bán, điều làm cho thị trường quyền chọn trở nên hấp dẫn cơng chúng Tiếp theo đó, thị trường chứng khốn Mỹ (AMEX) thị trường chứng khoán Philadelpia (PHLX) bắt đầu thực giao dịch quyền chọn vào năm 1975, thị trường chứng khoán Pacific (PSE) thực giao dịch vào năm 1976 Thập niên 80 giai đoạn phát triển thị trường quyền chọn ngoại tệ, số chứng khoán hợp đồng giao sau Mỹ Thị trường chứng khoán Philadelpia nơi giao dịch quyền chọn ngoại tệ Chicago Board Options Exchange bắt đầu giao dịch quyền chọn số chứng khoán S&P 100 S&P 500 Thị trường chứng khoán Mỹ giao dịch số chứng khoán số thị trường thị trường chứng khốn New York giao dịch chi số NYSE Đa số thị trường giao dịch quyền chọn hợp đồng giao sau Từ thời điểm đó, nhiều sàn giao dịch chứng khoán gần tất sàn giao dịch giao sau bắt đầu giao dịch quyền chọn Ngành kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ xảy sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1987 Lúc này, sàn giao dịch buộc phải đương đầu với mối đe dọa cạnh tranh trở lại thị trường quyền chọn phi tập trung Vào đầu thập niên 1980, xuất chuyển biến thuận lợi thị trường phi tập trung, cơng ty bắt đầu sử dụng hốn đổi tiền tệ lãi suất để quản trị rủi ro, tạo hợp đồng phi tập 10 cơng ty chứng khốn Vietcombank (VCBS)… Với u cầu cấp thiết nay, lúc thị trường chứng khoán giảm sâu, nhà đầu tư hoang mang, bán đổ bán tháo cổ phiếu họ chưa thể áp dụng cơng cụ để bảo vệ Như vậy, việc ban hành văn luật liên quan đến quyền chọn cổ phiếu thành lập thị trường chúng nhu cầu cấp thiết đòi hỏi quan chức sớm thực Nói tóm lại , sở pháp lý cho hình thành phát triển giao dịch quyền chọn ngoai tệ quyền chọn cổ phiếu có lỗ hổng lớn so với nhu cầu thực tế, mà sớm chiều khỏa lấp Các quan chức cần tập trung nghiên cứu, tham khảo nhằm ban hành văn pháp luật liên quan để dần xóa bỏ lỗ hổng pháp lý lớn này, đưa thị trường quyền chọn ngoại tệ quyền chọn cổ phiếu vào đường băng phát triển 2.2.2 Thực trạng triển khai options ngoại tệ options cổ phiếu tổ chức tài Việt Nam thời gian qua Thời gian qua Việt Nam, quyền chọn ngoại tệ dường công cụ phái sinh thị trường hoan nghênh đón nhận nhiều ưu điểm vốn có bối cảnh tỷ giá trạng thái tăng giảm liên tục Trong đó, quyền chọn cổ phiếu thí điểm bước đầu VCBS a Quyền chọn ngoại tệ Gồm quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ)  Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ - Về phía ngân hàng tham gia Trong giai đoạn thí điểm, ngân hàng thương mại (NHTM) muốn thực giao dịch quyền chọn ngoại tệ phải ngân hàng phép kinh doanh ngoại hối, có vốn tự có tối thiểu 200 tỷ VNĐ kinh doanh ngoại tệ có lãi năm gần doanh số mua bán ngoại tệ năm trước tối thiểu tỷ USD Ngoài ra, NHTM phải lập quy trình nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ trình cho thống đốc ngân hàng nhà nước (NHNN) chấp thuận văn cho thực thí điểm Theo công văn số 135/NHNN-QLNH, cho phép Eximbank ngân hàng nước thực thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ Sau Eximbank, NHNN cho phép ngân hàng khác thực thí điểm nghiệp vụ này, gồm có hai ngân hàng nước hoạt động Viet Nam Citibank, HSBC chi nhánh TPHCM ngân hàng nước BIDV, ACB, Vietcombank, ICB, Argribank - Đặc điểm giao dịch Nguyên tắc loại quyền chọn doanh nghiệp cá nhân quyền đặt mua hay đặt bán USD với VNĐ thông qua tỷ giá khách hàng tự chọn, gọi tỷ giá thực Đặc biệt, quyền chọn USD VNĐ đáp ứng cho 23 nhà nhập nhà xuất quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu, đó: • Người mua quyền chọn doanh nghiệp hoạt động Việt Nam • Người bán quyền chọn NHTM • Đồng tiền giao dịch: giao dịch ngoại tệ tự chuyển đổi • Kiểu quyền chọn: kiểu Mỹ Châu Âu - Về doanh số giao dịch Tính đến tháng 6/2004, lợi ích việc sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro thấy rõ nhu cầu cấp thiết, số lượng hợp đồng ký kết dừng lại số 50 hợp đồng quyền chọn với doanh số thực 50 triệu USD Eximbank ký với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thời gian thí điểm nghiệp vụ quyền chọn, ngân hàng lại không ký hợp đồng Từ 2004 đến 2007, khơng giới hạn số lượng NHTM tham gia giao dịch quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ thực tế cho thấy hoạt động mua bán chưa thực sôi động, tập trung vào chi nhánh ngân hàng nước HSBC hay Citibank số NHTM Việt Nam Eximbank, Techcombank, lại ngân hàng khơng có giao dịch Với nghiệp vụ này, chắn tương lai mở rộng VNĐ có hội tiếp cận với thị trường tài giới Vị VNĐ Việt Nam qua mà tăng lên Tuy nhiên, giai đoạn thí điểm nên ngân hàng bị giới hạn thời gian thực Sau năm hoạt động, cơng cụ phòng ngừa rủi ro có bước phát triển chưa thu kết mong muốn, hầu hết doanh nghiệp chưa thiết tha với nghiệp vụ Dù gặp phải số khó khăn việc áp dụng, song công cụ nhu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp hội cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh giai đoạn  Quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ) - Về phía ngân hàng tham gia giao dịch Tháng 4/2005 NHNN Việt Nam bắt đầu cho triển khai thực thí điểm giao dịch quyền chọn ngoại tệ với VNĐ ACB ngân hàng thí điểm nghiệp vụ này, với mức tối đa giá trị hợp đồng 10 triệu USD mức tối thiểu 10.000 USD (quy đổi ngoại tệ khác tương đương mức cho quyền chọn giao dịch ngoại tệ khác VNĐ) Tiếp theo ACB ngân hàng Techcombank với giá trị hợp đồng triệu USD100.000 USD thực với quyền chọn Châu Âu BIDV phép thí điểm từ ngày 22/8/2005 kể từ khơng quy định giới hạn cho giá trị hợp đồng quyền chọn Ngồi ra, có ngân hàng Eximbank, GPbank tham gia 24 nghiệp vụ Như vậy, tính đến tháng 5/2008, có ngân hàng phép thực giao dịch quyền chọn ngoại tệ VNĐ - Đặc điểm giao dịch Cũng giống với giao dịch quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ, quyền chọn ngoại tệ với VNĐ yêu cầu NHTM muốn thực nghiệp vụ phải có đề án chi tiết quy trình nghiệp vụ, phương án phòng ngừa rủi ro, NHNN chấp nhận văn Quy định tỉ giá thực sau: • Đối với hợp đồng quyền chọn USD/VNĐ: tỷ giá không vượt tỷ giá kỳ hạn USD/VNĐ thời hạn • Đối với hợp đồng quyền chọn ngoại tệ khác với VNĐ: tỷ giá ngân hàng khách hàng tự thỏa thuận - Doanh số giao dịch Mặc dù triển khai từ năm 2005, doanh số mua bán thực tế NHTM không đáng kể, hầu hết giao dịch tiến hành theo kiểu Mỹ điều kiện tốn linh hoạt Qua kết thăm dò, ngân hàng ACB, Techcombank, BIDV, VIB dù ngân hàng tham gia nghiệp vụ từ sớm họ thực số hợp đồng với doanh số không đáng kể Riêng Vietcombank Eximbank xem hai ngân hàng mạnh lĩnh vực doanh số hoạt động khơng cao Tính năm 2006-2007 Vietcombank đạt khoảng 37,53 triệu USD (chiếm chưa đến 0,1% tổng doanh số giao dịch ngoại tệ), Eximbank đạt 128,12 triệu USD (chiếm khoảng 0,8% tổng số giao dịch ngoại tệ) Qua thực tế trên, thấy giao dịch quyền chọn ngoại tệ VNĐ chưa phát triển Nhưng phủ nhận với kết ban đầu giai đoạn thí điểm dấu hiệu đáng mừng góp phần tạo tiền đề cho phát triển sau b Quyền chọn chứng khoán (cổ phiếu) Trong giai đoạn thí điểm nay, UBCK cho cơng ty chứng khốn VCBS thí điểm triển khai nghiệp vụ quyền chọn cổ phiếu, với đối tượng giao dịch VCBS nhà đầu tư (kể cá nhân tổ chức) Thế nhưng, nghiệp vụ nên nhà đầu tư biết đến sử dụng dịch vụ này, số hợp đồng, doanh thu tổ chức thực VCBS không đáng kể Theo khảo sát nhanh Trung tâm NCKH – ĐTCK (UBCKNN), Giai đoạn cuối năm 2010, TTCK lên kiện liên quan tới hoạt động giao dịch quyền chọn việc CTCK Vn Direct (VNDS) đưa vào thực sản phẩm quyền chọn với mục đích tăng thêm hội kinh doanh thơng qua việc giúp nhà đầu tư giao 25 dịch quyền chọn mua quyền chọn bán cổ phiếu tùy theo xu hướng biến động giá thị trường cổ phiếu TTCK thức Trên Internet tồn số website cho phép nhà đầu tư thực giao dịch quyền chọn là: http://www.sanotc.com http://www.quyenmua.com Nhà đầu tư sau đăng ký thành viên trực tiếp trao đổi thông tin để mua bán quyền chọn mua bán cổ phiếu Đa phần quyền chọn liên quan tới cổ phiếu OTC Trong trường hợp VNDS, danh mục cổ phiếu VNDS sử dụng cho dịch vụ quyền chọn bao gồm 20 cổ phiếu có tính khoản cao hai sàn giao dịch Thời gian tối thiểu cho hợp đồng tháng tối đa tháng Mức phí ký hợp đồng VNDS thu trước 7% giá trị hợp đồng/tháng 10 – 12%/3 tháng (tùy mã cổ phiếu) Hợp đồng quyền chọn có khối lượng tối thiểu 10.000 CP trở lên Đề hợp pháp hóa hoạt động này, VNDS hình thành “Hợp đồng hợp tác đầu tư” Tuy nhiên, thấy chất thỏa thuận không khác so với thỏa thuạn hợp đồng quyền chọn Nói cách khác, “Hợp đồng hợp đồng hợp tác đầu tư” bao hàm đặc trưng đầy đủ “Hợp đồng quyền chọn”, đó, chưa có văn pháp quy quy định quyền chọn Vì vậy, sau thời gian ngắn thực VNDS vướng phải rắc rối pháp lý sản phẩm quyền chọn c Đánh giá chung thực trạng sử dụng options ngoại tệ cổ phiếu Việt Nam thời gian qua Ở Việt Nam, nghiệp vụ phái sinh nói chung options nói riêng bắt đầu sử dùng từ đầu năm 2000 Tuy nhiên, nghiệp vụ options mang tính thí điểm đơn lẻ Số lượng giao dịch cơng cụ khiêm tốn: - Về quyền chọn ngoại tệ: NHNN cho phép thực thí điểm Eximbank, VIB, Vietcombank; ACB, BIDV, Techcombank, NHTMCP Quân đội, doanh số hoạt động không đáng kể so với doanh số hoạt động truyền thống Mặc dù thị trường cơng cụ tài phái sinh, quyền chọn ngoại tệ hình thành Việt Nam, nhỏ bé chưa phổ biến - Về quyền chọn cổ phiếu: Thị trường chứng khoán Việt Nam đời 10 năm, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, thị trường lên xuống thất thường, rủi ro cho nhà đầu tư lớn, nhu cầu phòng ngừa rủi ro trở thành cấp thiết Thế nhưng, quyền chọn cổ phiếu chưa thức đời nước ta 26 để hỗ trợ cho phát triển thị trường chứng khoán Thị trường giai đoạn chuẩn bị, thí điểm nhỏ lẻ, kết thu số khơng Như vậy, điểm lại mốc xuất công cụ phái sinh quyền chọn Việt Nam, dễ nhận thấy chưa thị trường đón nhận cơng cụ khơng thể thiếu phòng ngừa rủi ro Theo báo cáo hội thảo khoa học “giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam” năm 2007, doanh số mua bán ngoại tệ thị trường ngân hàng với khách hàng ngày tăng lên: Năm 2004 tăng 30%, từ năm 2005-2007 trung bình tăng khoảng 20%/năm Trong đó, giao dịch giao chiếm từ 90-95%, giao dịch quyền chọn ngoại tệ chiếm từ 1-5%, tỉ trọng nhỏ 2.2.3 Điều kiện công bố thông tin tuyên truyền: Thông tin quyền chọn chứng khốn khó tiếp cận: hướng dẫn sản phẩm phái sinh tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh tài liệu tổ chức giáo dục đào tạo sản phẩm phái sinh gần Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chủ đề chứng khốn phái sinh chủ đề khó, đòi hỏi trình độ chun mơn cao Việt Nam thiếu lượng chuyên gia am hiểu sản phẩm phái sinh giải thích cách đơn giản dễ hiểu vấn đề cho doanh nghiệp Do đó, thời gian tới cần tiếp tục thực công tác tuyên truyền, phổ cấp kiến thức quyền chọn chứng khoán đặc biệt doanh nghiệp, công chúng đầu tư Thực cải cách toàn diện hệ thống đào tạo, bổ sung thêm sản phẩm chứng khoán phái sinh giới nọi dung như: giáo trình, giảng viên, chế độ thi cử, sát hạch Chuẩn bị tốt cho trình hội nhập quốc tế lĩnh vực chứng khoán: phối hợp với thị trường khu vực quốc tế thúc đẩy việc chào bán, niêm yếu cổ phiếu, quyền chọn cổ phiếu doanh nghiệp Việt Nam thị trường chứng khoán nước 2.2.4 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật: Cần nâng cao lực hoạt động TTCK sở đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin, trước hết trung tâm giao dịch chứng khoán nhà đầu tư doanh nghiệp Nâng cao lực hoạt động tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ: Nâng cao lực cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ theo tiêu chí (quy mơ vốn, quản trị công ty, công nghệ, mạng lưới dịch vụ) để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển 2.2.5 Điều kiện người chất lượng đào tạo: Nhân tố người đóng vai trò định hoạt động tất nhiên định thành công hay thất bại việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán 27 TTCK Việt Nam Tất điều kiên nói có thực hay không con người Con người để điều hành, quản lý, thực nghiệp vụ đầu tư Do đó, để đáp ứng giao dịch quyền chọn trước tiên phải có người am hiểu TTCK lĩnh vực liên quan đến kinh tế Những người am hiểu TTCK không nhà quản lý TTCK hay đội ngũ thực giao dịch quyền chọn công ty chứng khốn mà đại đa số cơng chúng đầu tư Chính cơng chúng đầu tư nhân tố tác động vào nguồn cầu làm cho thị trường phát triển Một doanh nghiệp muốn ứng dụng công cụ tài phái sinh hoạt động kinh doanh hiệu đòi hỏi trình độ quản trị rủi ro đơn vị phải mức độ cao Hơn loại sản phẩm dịch vụ nào, kinh doanh công cụ quyền chọn chứng khoán cần phải quán triệt tuân thủ tốt quy trình quản lý rủi ro phải thường xuyên cán có lực, trình độ Thực tế, thị trường chứng khoản Việt Nam, quyền chọn chưa sử dụng rộng rãi phần thiếu đào tạo thực tế sản phẩm Đây thực trạng tồn chuyên gia đào tạo sản phẩm phái sinh thực tiễn ỏi sản phẩm Việt Nam số đơn vị cung cấp số đơn vị cung cấp số đơn vị tham gia thực sản phẩm chưa có, giai đoạn nghiên cứu Vì vậy, số chun gia có hội tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh Việt Nam hạn chế 28 PHẦN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển thị trường quyền chọn Việt Nam năm tới Thị trường vốn Việt Nam giai đoạn phát triển, thể chế cấu trúc thị trường bước hồn thiện, quy mơ thị trường tăng nhanh, đặc biệt thời gian qua Đến nay, thị trường vốn Việt Nam nói chung thị trường quyền chọn nói riêng bước đầu thiết lập hệ thống thị trường có tổ chức Nhà nước, bao gồm đầy đủ yếu tố: chế vận hành, quan quản lý, hạ tầng thị trường, hệ thống tổ chức phát hành, nhà đầu tư, trung tâm hoạt động thị trường Về bản, thị trường quản lý theo luật pháp, nguyên tắc cơng bằng, cơng khai, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư Quy mơ nhỏ, tốc độ phát triển thị trường nhanh, năm 2006 tổng lượng vốn huy động cho đầu tư phát đạt 109.000 tỷ đồng đến năm 2011 tổng lượng vốn huy động thơng qua đấu giá cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ đầu tư đạt 828.000 tỷ đồng; tính đến 5/2011 có 3.948 doanh nghiệp cổ phần hóa Về giao dịch chứng khốn, có 700 doanh nghiệp niêm yết đăng ký giao dịch hai sàn giao dịch HOSE HNX, tổng giá trị vốn hóa đạt khoảng 40% GDP năm 2011, tăng xấp xỉ 50 lần so với thời kỳ cuối năm 2006; có 550 loại cổ phiếu niêm yết với tổng giá trị đạt khoảng 300.000 tỷ đồng Hệ thống định chế trung gian tài thiết lập, ngồi ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, kế tốn, kiểm toán tham gia cung cấp dịch vụ thị trường, số lượng cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tăng mạnh; nhà đầu tư nước tăng nhanh Theo thống kê, có 1.000 cơng ty đại chúng, gần 700 công ty niêm yết (CtyNY), 105 công ty chứng khốn (CtyCK), 47 cơng ty quản lý quỹ đặc biệt triệu tài khoản nhà đầu tư nước nước tham gia TTCK, vốn đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước đạt tỷ USD Một mục tiêu đề án phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2011-2020 Ủy ban Chứng khốn xây dựng trình Bộ Tài chính, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phát triển chất thị trường chứng khoán, định hướng phát triển thị trường chứng khốn theo quỹ đạo an tồn bền vững Cụ thể Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán giai đoạn tới hướng tới mục tiêu: Thứ nhất, thực bước tái cấu trúc lại thị trường chứng khoán theo hướng đại hóa chuyên nghiệp Chủ động hội nhập quốc tế theo lộ trình bước phù hợp 29 Thứ hai, mở rộng quy mô chất lượng thị trường chứng khoán, bước đưa vào vận hành sản phẩm loại thị trường mới, tăng tính khoản thị trường, phấn đấu đạt mức vốn hóa từ 50 - 100% GDP, trở thành kênh dẫn vốn trung, dài hạn quan trọng, chủ yếu kinh tế Thứ ba, tăng cường an tồn tài chính, sức cạnh tranh định chế trung gian, tổ chức thành viên thị trường chứng khoán Thứ tư, nâng cao lực quản lý, giám sát, tra, xử lý vi phạm cưỡng chế thực thi vi phạm quan quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán; tăng cường lực giám sát thị trường, đảm bảo cho thị trường hoạt động bền vững, an tồn, cơng khai, minh bạch Thứ năm, đại hóa sở ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến giao dịch quản lý thị trường Để đạt mục tiêu trên, giải pháp tính đến là: hoàn thiện khung pháp lý nâng cao lực quản lý Trong đó, giai đoạn 2011-2013 tập trung hoàn thiện hệ thống văn sở Luật Chứng khoán Luật Chứng khoán sửa đổi , tiến tới xây dựng Luật Chứng khoán hệ thứ hai vào năm 2015 với mức độ tự hóa hoạt động thị trường cao Đồng thời, việc cải thiện chất lượng đa dạng hóa nguồn cung thông qua việc: bước nâng cao điều kiện niêm yết, củng cố chế độ công bố thông tin theo lớp sở quy mô vốn số lượng cổ đông công ty đại chúng, thể chế hóa chuẩn mực thơng lệ quốc tế quản trị công ty, quản trị rủi ro bảo vệ nhà đầu tư thiểu số Cùng với đó, chiến lược tập trung vào việc phát triển nhà đầu tư tổ chức (quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm), coi việc phát triển nhà đầu tư tổ chức giải pháp mang tính đột phá nhằm hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khốn 3.2 Khó khăn thách thức việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam Với thị trường chứng khoán non trẻ Việt Nam nhiều cơng cụ chứng khốn phái sinh mẻ với nhiều thành viên thị trường Cho đến có số tiền đề cho đời quyền chọn TTCK Việt Nam Song bên cạnh nhiều vấn đề cần giải trước ứng dụng quyền chọn vào TTCK  Sự phát triển thị trường chứng khoán hạn chế: Một điều kiện để TTCK phát triển:  Số lượng công ty niêm yết nhiều có nhiều cơng ty CP đại chúng lớn  Hệ thống CSHT công nghệ thông tin đại  Chất lượng dịch vụ CTCK cao, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng  Số lượng tài khoản giao dịch chứng khốn nhiều  Tính khoản TTCK cao 30  Mức vốn hóa thị trường lớn Qua thời gian phát triển TTCK, nhà đầu tư trải qua nhiều rủi ro trước biến động khó lường thị trường, phat sinh nhu cầu bảo hiểm rủi ro sử dụng quyền chọn chứng khoán nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh tất yếu để đa dạng hóa kênh đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Quyền chọn cơng cụ chứng khốn phái sinh, tồn quyền chọn phụ thuộc tương đối vào chứng khoán thị trường Để ứng dụng giao dịch quyền chọn, trước tiên phải có chứng khoán thị trường: cổ phiếu, trái phiếu,… Tuy nhiên thị trường chứng khoán Việt Nam số lượng hạn chế, sàn HNX có khoảng 232 mã chứng khoán niêm yết, sàn HOSE 191 mã chứng khoán Số lượng so với thị trường số nước hạn chế  Khung pháp lý chưa hồn chỉnh: Luật chứng khốn đời có nhiều điểm bật có nhiều thiếu sót, chưa chặt chẽ để đảm bảo cho thị trường chứa đựng nhiều rủi ro biến động TTCK Việt Nam thời gian qua Kinh nghiệm nước cho thấy việc áp dụng giao dịch quyền chọn vào thị trường cần có nghiên cứu kỹ lưỡng xây dựng khuôn khổ pháp lý chuẩn mực cho hoạt động Đến Việt Nam chưa có quy định, khn khổ pháp lý cho giao dịch quyền chọn chứng khoán  Hạ tầng kỹ thuật chưa thật đáp ứng yêu cầu giao dịch quyền chọn: Trong thời gian qua, vấn đề công nghệ áp dụng CTCK khác nhau, chứng ta chưa có đồng cơng nghệ Ví dụ việc UBCKNN quy định CTCK phải liên kết với ngân hàng quản lý tiền nhà đầu tư, việc thực tương đối chậm việc trang bị hệ thống công nghệ tốn kem quy định gây số khó khăn cơng tác quản lý tài khoản khách hàng Đối với nghiệp vụ quyền chọn, việc trang bị hệ thống kỹ thuật công nghệ phức tạp tốn hơn, đặc biệt muốn kết nối với sàn giao dịch quyền chọn tập trung sau này, doanh nghiệp không tính tốn kỹ gây thua lỗ lớn  Thông tin thị trường chưa thực minh bạch: Thông tin chưa thực minh bạch rủi ro lớn cho nhà đầu tư Trong thời gian qua có tượng cơng bố thơng tin không đầy đủ, không với thực tế làm tổn thất cho nhà đầu tư, phần gây tâm lý hoang mang nhà đầu tư  Khó khăn cơng tác đào tạo nguồn nhân lực trình độ nhà đầu tư hạn chế Thị trường chứng khoán Việt Nam chưa phát triển, cho phép áp dụng số cơng cụ tài phát sinh hợp đồng quyền chọn 31 ngoại tệ ACB, VCB, Sacombank,… Vì nguồn nhân lực Việt Nam chưa chuẩn bị kỹ kiến thức khả chuyên môn Hiện số nhà đầu tư hiểu biết sử dụng thành thạo công cụ phái sinh ít, nguyên nhân gây khó khăn rủi ro áp dụng công cụ phái sinh trở ngại lớn làm hạn chế phát triển thị trường quyền chọn Việt Nam 3.3 Thuận lợi việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khốn Việt Nam Ngồi khó khăn nêu việc áp dụng quyền chọn chứng khốn có nhiều thuận lợi sau: 3.3.1 Tiềm phát triển thị trường chứng khoán lớn Theo nhận định giới chun mơn, thị trường tài VN thị trường phát triển nhanh giới năm gần Đặc biệt năm 20069 -2008, thị trường vốn tài Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc nhanh chóng trở thành “địa điểm” đầu tư hấp dẫn mắt tổ chức, nhà đầu tư nước ngồi Theo ơng Sammy Ho, Giám đốc Euro Events, đơn vị chuyên tổ chức hội nghị hỗ trợ phát triển thị trường vốn uy tín giới, nhận định thị trường tài Việt Nam có bước chuyển biến lý khiến Euro Events tổ chức hội nghị phát triển thị trường vốn tài quy mơ lớn Việt Nam vào năm qua Việc phủ Việt Nam tâm hồn thành tiến trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước mở hội cho nhà đầu tư nước ngồi tìm thị trường để đầu tư Song song đó, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tạo điều kiện kinh tế Việt Nam hấp thụ hết nguồn vốn đầu tư gián triếp hội để doanh nghiệp việt nam đầu tư, thu hút vốn thị trường giới Việc Đầu tư theo danh mục thông qua thị trường chứng khoán, thị trường vốn, đặc biệt tham dự nhà đầu tư nước ngồi ln xung lực mạnh cho phát triển tăng trưởng nước phát triển Theo chuyên gia, tại, tiềm tăng trưởng nhiều doanh nghiệp Việt Nam lớn, xuất phát điểm doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp nước ngồi thấp Ơng Sammy Ho cho điều đặc biệt hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, việc nhiều doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam chuẩn bị niêm yết thị trường chứng khốn nước ngồi, với tốc độ phát triển vượt bậc thị trường chứng khoán Việt Nam năm qua khiến nhà đầu tư nước thêm quan tâm đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp Việt Nam 32 Ngồi ra, Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, gắn với việc niêm yết thị trường chứng khoán, nhằm tăng cường khả huy động vốn tạo tiền đề phát triển thị trường chứng khốn Theo thứ trưởng Bộ Tài chính, tâm phát triển nguồn lực Chính phủ thể rõ qua việc đa dạng sở hữu, trọng phát triển kinh tế tư nhân tiến hành cổ phần hóa cách mạnh mẽ Ơng Hà cho biết năm Việt Nam tiếp tục cổ phần hóa ngân hàng thương mại lớn Nhà nước tập đồn Tổng cơng ty lớn Bên cạnh đó, cơng tác phân cấp quản lý tài thực mạnh mẽ triện để 3.3.2 Ý thức rủi ro chứng khoán nhà đầu tư Việt Nam cao Thị trường chứng khốn từ hình thành năm 2005 có thờ nhà đầu tư nước, cơng chúng quan tâm họ ý thức rủi ro lớn tham gia giao dịch chứng khoán Trong thời gian gần họ tham gia ạt khơng phải họ khơng ý thức rủi ro mà bị hút lợi nhuận khổng lồ từ đầu tư chứng khoán mang lại họ bất chấp tất rủi ro mà chấp nhận đầu tư Quyền chọn chứng khốn đời cơng cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu phổ biến rộng rãi đến cơng chúng chắn nhà đầu tư sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi cho mình, họ yên tâm đầu tư chứng khốn Có thị trường chứng khốn ngày thu hút nhiều nhà đầu tư mà đặc biệt nhà đầu tư cá nhân nước, ngày thu hút nhiều nguồn vốn cho phát triển đất nước 3.3.3 Có định hướng quan Nhà nước Thị trường chứng khoán kênh huy động vốn cho phát triển kinh tế đất nước nhà quản lý nhà nước quan tâm Mới đây, Chính phủ vừa phê duyệt đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2020 theo định số 128/2007/QD-TTg ngày 20/8/2007 Theo định đưa mục tiêu phát triển nhanh đồng bộ, vững thị trường vốn Việt Nam, thị trường chứng khốn đóng vai trò vhur đạo; bước đưa thị trường chứng khoán trở thành cấu thành quan trọng thị trường tài chính, góp phần đắc lực việc huy động vốn cho đầu tư phát triển cải cách kinh tế; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, trì trật tự, an tồn, hiệu quả, tăng cường quản lý, giám sát thị trường; bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người đầu tư; bước nâng cao khả cạnh tranh chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế Phấn đấu đến năm 2010giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán đạt 50% GDP đến năm 2020 đạt 70% GDP Trong đề án phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đề cập đến việc đa dạng hóa sản 33 phẩm thị trường chứng khốn, có sản phẩm phái dinh hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn quyền chọn chứng khoán Các quan chức sớm hoàn thiện thể chế hoạt động thị trường chứng khoán, bước mở rộng tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, trước mắt doanh nghiệp lớn, tham gia vào thị trường vốn quốc tế “Dưới góc độ quan quản lý thị trường, Bộ Tài Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp tục biện pháp phát triển bền vững thị trường vốn, thị trường chứng khốn để tạo mơi trường an tồn, công khai, minh bạch hiệu cho đầu tư bảo vệ nhà đầu tư”, ông Nguyễn Đoan Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khốn Nhà nước khẳng định 3.3.4 Kinh nghiệm từ việc ứng dụng quyền chọn giao dịch ngoại tệ vàng Việt Nam Tại Việt Nam, quyền chọn bắt đầu áp dụng từ ngày 12/02/2003 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam (Eximbank) quyền chọn ngoại tệ Sau đó, bốn ngân hàng khác nước hai ngân hàng nước áp dụng sản phẩm ngân hàng Đàu tư Phát triển nông thôn Việt Nam (BIDV) ngày 20/05/2003; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietcombank) ngày 19/09/2003; Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB) ngày 25/10/2003; ngân hàng Citibank ngày 09/07/2003 ngân hàng HongKong Shanghai Banking Corp (HSBC) – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/10/2003 Đến năm 2004 quyền chọn vàng, quyền chọn lãi suất triển khai, năm 2005 quyền chọn đồng Việt Nam áp dụng Ngồi ra, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) áp dụng quyền chọn cho nông sản phê, ca cao, đường, vải, … Việc ứng dụng loại hình quyền chọn nhà đầu tư Việt Nam bắt đầu làm quen với việc sử dụng quyền chọn Đây tiền đề quan trọng cho đời phát triển thị trường quyền chọn chứng khoán tương lai 3.4 Đánh giá chung khả áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam Đây thời điểm chín muồi để triển khai quyền chọn chứng khốn thỏa mãn điều kiện sau: - Tốc độ phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian vừa qua nhanh, giá chứng khốn tăng giảm đột biến, thị trường lúc nóng – lạnh thất thường, nhu cầu bảo vệ rủi ro quyền chọn chứng khoán trở nên cấp bách - Tính khoản thị trường chứng khốn ngày cao, hàng hóa tăng mạnh số lượng lẫn chất lượng, xuất nhiều công ty cổ phần đại chúng 34 lớn, tới tiến hành cổ phần hóa gắn kết niêm yết thị trường chứng khốn cơng ty hàng đầu, tổng công ty lớn như: ngân hàng quốc doanh (Vietcombank, BIDV, Incombank), tổng cơng ty Bưu Viễn thơng (Vinaphone, Mobifone), tập đồn dầu khí Petrolimex - Có tham gia nhà đầu tư nước ngồi có tổ chức lẫn cá nhân, nhà đầu tư nước quan tâm đến thị trường chứng khoán Việt Nam, theo sốliệu Ủy ban Chứng khoán đến hết tháng 06/2007 có 200.000 tài khoản mở, có khoảng 5.568 tài khoản giao dịch nhà đầu tư nước (5.353 tài khoản cá nhân 215 tài khoản tổ chức), tăng lần so với năm 2005 1,5 lần so với năm 2006 Hiện có khoảng 260 quỹ nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng giá trị danh mục đầu tư ước 7374 tính khoảng tỷ USD Riêng số tài khoản cá nhân nhà đầu tư Nhật chiếm 70% tổng số tài khoản cá nhân nhà đầu tư nước Từ đánh giá nhận định trên, chứng tỏ thị trường chứng khoán Việt Nam đủ lớn để đưa quyền chọn vào giao dịch KẾT LUẬN 35 Qua trình xem xét, đánh giá tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam nước, cho thấy thời điểm chin muồi để triển khai quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam Việc triển khai sản phẩm phái sinh tạo công cụ để bảo vệ nhà đầu tư trước rủi ro thị trường mà tạo mơi trường đầu tư mới, sân chơi cho nhà đầu tư, góp phần nâng cao lực cạnh tranh thị trường chứng khốn Việt Nam q trình hội nhập Để chuẩn bị cho đời sản phẩm cao cấp này, trước hết Chính phủ, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước với Bộ Tài quan quản lý cần phải tiến hành xây dựng đầy đủ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, v.v… mà cụ thể phải tập trung vào vấn đề sau: - Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động giao dịch chứng khoán sản phẩm chứng khoán phái sinh - Đầy mạnh cơng tác nghiên cứu ứng dụng mơ hình tổ chức sản giao dich quyền chọn nước vào Việt Nam cho phù hợp với tình hình - Tuyên truyền, phổ biến đào tạo quyền chọn chứng khoán nhằm nâng cao kiến thức hiểu biết cho cơng chúng - Sớm hình thành sàn giao dịch thức sản phẩm tài phái sinh Việt Nam - Xây dựng nhà giao dịch quyền chọn chuyên nghiệp tiên phong cho thị trường quyền chọn Việt Nam Do thời gian nghiên cứu vốn kiến thức có hạn nên tiểu luận nhóm khơng tránh khỏi khiếm khuyết sai sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy bạn để viết hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PGS TS Phạm Văn Hùng (2008), Giáo trình Thị trường vốn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Các trang web: http://stox.vn/ , http://www.ssc.gov.vn/, http://www.vinacorp.vn/, http://tapchitaichinh.vn, … 37 ... chọn Quyền chọn chứng khoán qui định mức giá thực có khoảng chênh lệch 2 ,5$ giá cổ phiếu thấp 25$ , khoảng 5$ giá cổ phiếu từ 25$ đến 200$, khoảng 10$ giá cổ phiếu 200$ Đối với quyền chọn số, khoản... tăng 55 % so với phiên cuối năm 2006, lúc nhà đầu tư đổ vốn ào vào sàn giao dịch Nhưng sau đó, lên cao nhanh bao nhiêu, Vn-Index xuống nhanh nhiêu Chỉ vòng tháng, từ tháng 11/2007 đến tháng 5/ 2008,... tăng lên: Năm 2004 tăng 30%, từ năm 20 05- 2007 trung bình tăng khoảng 20%/năm Trong đó, giao dịch giao chiếm từ 90- 95% , giao dịch quyền chọn ngoại tệ chiếm từ 1 -5% , tỉ trọng nhỏ 2.2.3 Điều kiện công

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan