Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH THANH ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH THANH ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : : KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT OTC : OVER THE COUNTER CBOT : CHICAGO BOARD OF TRADE CBOE : CHICAGO BOARD OF EXCHANGE AMEX : THE AMERICAN STOCK EXCHANGE PHLX : PHILADELPHIA EXCHANGE PSE : THE PACIFIC STOCK EXCHANGE NYSE : THE NEW YORK STOCK EXCHANGE GDP : GROSS DOMESTIC PRODUCT TTCK : THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN UBCKNN : ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ : Biến động số VN-Index tính thành lập tới hết 20/11/2008 47 Biểu đồ : Biểu đồ VN-Index đến hết năm 2008 48 Biểu đồ : Biểu đồ HASTC-Index đến hết năm 2008 48 HÌNH VẼ Hình : Quy trình giao dịch quyền chọn TSE 33 Hình : Cơ cấu tổ chức Sàn giao dịch chứng khốn Singapore 37 Hình : Quy trình vận hành dự kiến sàn giao dịch quyền chọn chứng khoán Việt Nam 78 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU 1.1 SỰ RA ĐỜI THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN: 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUYỀN CHỌN: 10 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Quyền chọn: 10 Hợp đồng quyền chọn cổ phiếu: 10 Phân loại quyền chọn: 10 1.3 CÁC THÀNH PHẦN TRÊN SÀN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU CHICAGO BOARD OF OPTIONS EXCHANGE (CBOE): 12 1.3.1 Các nhân viên sàn giao dịch 12 1.3.2 Người tạo thị trường (Maket maker): 12 1.3.3 Nhân viên lưu trữ lệnh (Order book official): 13 1.3.4 Chuyên gia (Specialist): 13 1.3.5 Nhà môi giới sàn (Floor boker): 14 1.3.6 Lệnh loại lệnh giao dịch quyền chọn 14 1.3.7 Các hệ thống chuyển lệnh 16 1.3.8 Công ty toán bù trừ Hợp đồng quyền chọn (Options Clearing Corporation) 17 1.4 NHỮNG RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐẦU TƯ KHI GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN 23 1.4.1 1.4.2 Rủi ro người nắm giữ quyền chọn 23 Rủi ro người bán quyền chọn 24 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 26 2.1 MƠ HÌNH CHÂU ÂU: 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sàn giao dịch quyền chọn Châu Âu (“Euronext”) 26 2.1.2 Hoạt động Euronext: 27 2.1.3 Tổ chức quản lý 28 2.2 MƠ HÌNH NHẬT 29 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trang 2.2.1 2.2.2 Thị trường chứng khoán Nhật 29 Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (“TSE”) 30 2.3 MƠ HÌNH SINGAPORE: 35 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch chứng khoán Singapore:35 Cơ cấu tổ chức sàn giao dịch: 36 Sản phẩm, dịch vụ SGX: 39 Cơ chế giao dịch Hợp đồng quyền chọn số Nikkei 225: 40 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHI ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHÓAN: 42 Xây dựng hệ thống giám sát quản lý: 42 Xây dựng hệ thống công nghệ thơng tin tương thích với hoạt động Sàn giao dịch quyền chọn: 43 Nâng cao hiệu cung cấp thông tin 43 Hồn thiện quy trình trang bị hệ thống kỹ thuật giao dịch: 43 2.5 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHÓAN VIỆT NAM: 44 2.5.1 2.5.2 2.5.3 Biến động Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua: 44 Một số đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam: 49 Rủi ro nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam: 53 2.6 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: 57 2.6.1 Sự cần thiết việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam: 57 2.6.2 Những quan điểm việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam: 59 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 64 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 64 3.1.1 3.1.2 Thuận lợi: 64 Hạn chế ứng dụng quyền chọn chứng khoán TTCK VN: 65 3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRIỂN KHAI QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: 67 3.2.1 Cần nâng cao nhận thức chủ thể tham gia thị trường quyền chọn chứng khoán: 67 3.2.2 Cần có hệ thống sở pháp lý hồn thiện: 68 3.2.3 Điều kiện công bố thông tin tuyên truyền : 68 3.2.4 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật: 69 3.2.5 Điều kiện người chất lượng đào tạo: 69 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 70 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trang 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Giải pháp Chính phủ quan nhà nước: 70 Giải pháp Cơng ty chứng khốn tổ chức trung gian: 74 Giải pháp Nhà đầu tư: 75 3.4 MƠ HÌNH DỰ KIẾN CỦA SÀN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM: 76 3.4.1 Môi trường giao dịch: 76 3.4.2 Nhà tạo lập thị trường, nhà môi giới quyền chọn: 77 3.4.3 Mơ hình tổ chức phương thức giao dịch dự kiến sàn giao dịch quyền chọn chứng khoán Việt Nam: 77 3.4.4 Phí giao dịch, phí tốn hoa hồng: 79 3.4.5 Yết giá: 80 3.4.6 Cơ chế quản lý, giám sát: 80 KẾT LUẬN: 84 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trang LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM đời năm 2000, hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam trở nên sơi động mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, đặc biệt trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tiến hành thuận lợi Tuy nhiên, nay, sau năm thành lập, thị trường chứng khóan Việt Nam có dấu hiệu lo ngại, số VN Index sau thời gian tăng nhanh, tăng nóng, đến liên tục giảm, nhà đầu tư thua lỗ nặng, cầu chứng khoán suy giảm mạnh, thị trường trở nên buồn tẻ… Giải pháp cho vấn đề nào? Có biện pháp để bảo vệ nhà đầu tư giá chứng khoán liên tục giảm giảm đột biến? Một công cụ giúp nhà đầu tư hạn chế rủi ro chứng khoán phái sinh Chứng khốn phái sinh (derivatives) cơng cụ phát hành sở tài sản sở như cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, lãi suất, …nhằm nhiều mục tiêu khác bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận Các chứng khoán phái sinh đòn bẩy, làm tăng nhiều lần giá trị các đối tượng đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, để đảm bảo giá cổ phiếu, trái phiếu có thay đổi giá cơng cụ phái sinh trì mức ban đầu Các cơng cụ phái sinh phong phú đa dạng, có bốn cơng cụ Hợp đồng kỳ hạn (forwards), Hợp đồng tương lai (futures), Quyền chọn mua bán (options) Hợp đồng hoán đổi (swaps) Mặc dù hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau sử dụng để phịng ngừa rủi ro, tất hợp đồng bắt buộc thực đến hạn nên đánh hội kinh doanh, biến động giá thuận lợi Đây nhược điểm lớn hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau Trong hợp đồng quyền chọn cho phép người nắm giữ thực hay không thực hợp đồng Quyền chọn chứng khốn cơng cụ linh hoạt để phịng ngừa rủi ro, nhiên thân công cụ phái sinh làm nảy sinh rủi ro khơng kiểm sốt quản lý chặt chẽ từ quan chức Kinh nghiệm cho Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trang thấy, Cuộc khủng hoảng tài lần Mỹ chưa quản lý, giám sát chặt chẽ cơng cụ chứng khốn phái sinh lĩnh vực bất động sản Mặc dù thời gian nay, nhiều lý khách quan chủ quan, việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khốn Việt Nam có hạn chế định, nhiên xét mục tiêu dài hạn chứng khốn phái sinh cơng cụ khơng thể thiếu thị trường chứng khoán phát triển Do vậy, bên cạnh việc nghiên cứu ứng dụng chứng khoán phái sinh cần ý đến chế giám sát, quản lý chặt chẽ từ quan nhà nước để thị trường chứng khoán phát triển cách hiệu quả, có kiểm sốt Xuất phát từ vấn đề trên, việc tham khảo ứng dụng quyền chọn chứng khoán vào điều kiện thực tiễn nước ta bước cần thiết cho phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam tương lai, lý tác giả chọn đề tài “Ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam nay” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ đặc điểm, vai trò cơng cụ quyền chọn, chiến lược phịng ngừa rủi ro quyền chọn, thành phần thị trường quyền chọn - Đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam cần thiết áp dụng quyền chọn vào thị trường chứng khoán Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm áp dụng giao dịch quyền chọn chứng khoán Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận sản phẩm quyền chọn chứng khoán thị trường quyền chọn chứng khốn - Nghiên cứu q trình hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam từ thành lập đến giai đoạn nay, thực trạng ứng dụng công cụ quyền chọn thị trường chứng khốn Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Trang - Ngoài ra, có giới hạn nên khn khổ đề tài nghiên cứu, đề tài không vào vấn đề như: kỹ thuật định giá quyền chọn… Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết tài đại, lý thuyết quản trị rủi ro tài chính, với phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích tổng hợp liệu để khái qt hóa lên chất vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Là tài liệu cho nhà nghiên cứu nhà kinh doanh chứng khoán tham khảo - Do hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm, đề tài khơng thể sâu tìm hiểu, khảo sát phân tích hết khía cạnh có liên quan đến quyền chọn Mong đề tài tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, kiểm chứng đầy đủ sở củng cố bổ sung thêm giải pháp, đề xuất nhằm đạt hiệu quã thiết thực bền vững Kết cấu đề tài - Với phạm vi nghiên cứu trên, nội dung Luận văn bao gồm 03 chương: - Chương 1: Khái quát chung thị trường quyền chọn hợp đồng quyền chọn cổ phiếu - Chương 2: Kinh nghiệm ứng dụng quyền chọn chứng khoán số nước giới quan điểm ứng dụng quyền chọn chứng khoán Việt Nam - Chương 3: Ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khốn Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2005), Tài Doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2005), Tài Quốc Tế, Nhà xuất thống kê Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất thống kê Cơng ty Cổ phần chứng khoán Kim Long (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007 – Chứng khốn năm nhìn lại, Hà Nội Cơng ty Cổ phần chứng khốn Kim Long (T07/2008), Thị trường chứng khoán 06 tháng đầu năm 2008, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Doanh nghiệp Việt Nam quản trị rủi ro tài Nguyễn Thanh Tâm (2007), Quyền chọn chứng khoán việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, TPHCM Thời báo kinh tế Sài Gòn (2007 – 2008) Một số tài liệu khác Internet: www.mot.gov (trang web Bộ Thương Mại), www.mof.gov (trang web Bộ Tài Chính), www.sanotc.com (trang web Sàn giao dịch chứng khoán OTC) www.laodong.com.vn (trang web báo Lao động) http://vneconomy.vn (trang web Thời báo Kinh tế Việt Nam) http://www.cpv.org.vn ( Trang web Cơ quan Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only PHỤ LỤC 1: CÁC CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU: Một đặc tính hấp dẫn quyền chọn kết hợp với cổ phiếu quyền chọn khác để tạo nhiều chiến lược đa dạng nhằm đáp ứng mức rủi ro ưa thích nhà đầu tư phù hợp với dự báo thị trường Nếu giới khơng có quyền chọn, chiến lược hữu hạn chế Nếu thị trường kỳ vọng tăng lên, người ta mua cổ phiếu; kỳ vọng giảm xuống, người ta bán khống cổ phiếu Tuy nhiên, để bán khống cổ phiếu yêu cầu nhà đầu tư phải đáp ứng số điều kiện, phải có số vốn tối thiểu để mạo hiểm, bán khống giá xu hướng lên, tức giá cổ phiếu giao dịch mức cao so với giao dịch trước, trì mức ký quỹ tối thiểu Quyền chọn làm cho việc chuyển từ dự báo sang kế hoạch hành động đem lại lợi nhuận dự báo Tất nhiên, chiến lược trừng phạt nhà đầu tư họ dự báo sai Tuy nhiên, với việc sử dụng quyền chọn cách đắn, mức trừng phạt nhỏ biết trước Phương trình lợi nhuận: Ký hiệu: C: giá quyền chọn mua P: giá quyền chọn bán So: giá cổ phiếu X: giá thực St: giá cổ phiếu đáo hạn t: thời gian đến đáo hạn, dạng phân số theo năm π: lợi nhuận chiến lược Nc: số quyền chọn mua Np: số quyền chọn bán Ns: số lượng cổ phiếu Với: Nc, Np, Ns > 0: nhà đầu tư mua quyền hay mua cổ phiếu; Nc, Np, Ns < 0: nhà đầu tư bán quyền hay bán cổ phiếu Giả sử số quyền chọn mua, quyền chọn bán, cổ phiếu tiêu chuẩn 100 Để xác định lợi nhuận từ chiến lược đặc biệt; cần biết có quyền chọn mua, quyền chọn bán cổ phiếu sử dụng, vị dài hạn hay ngắn hạn, quyền chọn hay cổ phiếu mua bán, mức giá vị đóng lại Với quyền chọn mua nắm giữ đáo hạn, biết quyền chọn mua có giá trị giá trị nội đáo hạn Vì vậy, lợi nhuận là: π = Nc[Max(0, St – X) – C] Giả sử có người mua quyền chọn mua, Nc = 1, có lợi nhuận là: π = Max(0, St – X) – C Đối với người bán quyền chọn mua, Nc = -1, lợi nhuận là: π = - Max(0, St – X) – C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đối với quyền chọn bán, lợi nhuận biểu diễn sau: π = Np[Max(0, X – St) – P] Đối với người mua quyền chọn bán, Np = π = Max(0, X – St) – P Đối với người bán quyền chọn bán, Np = - π = - Max(0, X – St) + P Đối với giao dịch bao gồm cổ phiếu, phương trình lợi nhuận là: π = Ns(St - S0) Đối với người mua cổ phiếu, Ns = 1, lợi nhuận π = St - S0 Đối với người mua cổ phiếu, Ns = -1, lợi nhuận π = - St + S0 Các phương trình lợi nhuận khiến cho việc xác định lợi nhuận giao dịch trở nên dễ dàng Các giao dịch cổ phiếu - Mua cổ phiếu Giao dịch đơn giản mua cổ phiếu Phương trình lợi nhuận là: π = Ns(St - S0) với Ns > - Bán khống cổ phiếu Bán khống cổ phiếu hình ảnh tương phản mua cổ phiếu Phương trình lợi nhuận là: π = Ns(St - S0) với Ns < Giao dịch quyền chọn mua Có hai dạng giao dịch quyền chọn mua: mua quyền chọn mua bán quyền chọn mua 3.1 Mua quyền chọn mua Mua quyền chọn mua chiến lược tăng giá có mức lỗ có giới hạn (phí quyền chọn) có mức lợi nhuận tiềm không giới hạn Mua quyền chọn mua với giá thực thấp có mức lỗ tối đa cao lợi nhuận giá tăng cao Với giá cổ phiếu cho trước, quyền chọn mua sở hữu lâu, giá trị thời gian nhiều lợi nhuận thấp Lợi nhuận từ việc mua quyền chọn mua là: π = Nc[Max(0, St – X) – C] với Nc > Xét trường hợp mà số quyền chọn mua mua (Nc = 1) Giả định giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực thời điểm đáo hạn ta có quyền chọn kiệt giá OTM Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only ngang giá ATM Vì quyền chọn mua đáo hạn mà khơng thực hiện, lợi nhuận – C Người mua quyền chọn mua gánh chịu khoản lỗ với phí quyền chọn mua Giả định thời điểm đáo hạn quyền chọn rơi vào trạng thái cao giá ITM Khi đó, người mua quyền chọn thực quyền chọn mua, mua cổ phiếu với giá X bán với giá St, có lợi nhuận rịng St – X – C Các kết tổng kết sau: π = St – X – C Nếu St > X π=–C Nếu St ≤ X Chúng ta tính giá cổ phiếu hịa vốn đáo hạn cách cho lợi nhuận ứng với trường hợp giá cổ phiếu cao giá thực Sau giải phương trình tìm giá cổ phiếu hịa vốn, St* Ta có: π = St* – X – C = => St* = X + C Như vậy, giá cổ phiếu hòa vốn đáo hạn giá thực cộng với giá quyền chọn mua Giá quyền chọn mua – C khoản tiền chi trả để mua quyền chọn mua Để hòa vốn, người mua quyền chọn mua phải thực quyền chọn mức giá đủ cao để bù đắp chi phí quyền chọn 3.2 Bán quyền chọn mua Bán quyền chọn mua chiến lược kinh doanh giá xuống mang lại lợi nhuận có giới hạn phí quyền chọn, mức lỗ vơ hạn Bán quyền chọn mua với giá thực thấp có mức lợi nhuận tối đa cao mức lỗ giá tăng cao Với giá cổ phiếu cho trước, vị bán quyền chọn mua trì lâu, giá trị thời gian dần lợi nhuận lớn Vì lợi nhuận người mua người bán hình ảnh trái ngược nhau, phương trình lợi nhuận chiến lược quen thuộc Lợi nhuận người bán là: π = Nc[Max(0, St – X) – C] với Nc < Giả định với quyền chọn mua, Nc = -1 Khi lợi nhuận là: π=C Nếu St ≤ X π = – St + X + C Nếu St > X Giao dịch quyền chọn bán Giao dịch quyền chọn bán có hai dạng giao dịch quyền chọn bán: mua quyền chọn bán bán quyền chọn bán 4.1 Mua quyền chọn bán Mua quyền chọn bán chiến lược giảm giá có mức lỗ có giới hạn (phí quyền chọn bán) mức lợi nhuận tiềm lớn, có giới hạn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Mua quyền chọn bán với giá thực cao có mức lỗ tối đa lớn lợi nhuận giá giảm lớn Với mức giá cổ phiếu cho trước, quyền chọn bán sở hữu lâu, giá trị thời gian nhiều lợi nhuận thấp Đối với quyền chọn bán kiểu châu Âu, tác động ngược lại giá cổ phiếu thấp Lợi nhuận từ việc mua quyền chọn bán thể qua phương trình: π = Np[Max(0, X – St) – P] với Np > Xét việc mua quyền chọn bán nhất, Np = Nếu giá cổ phiếu đáo hạn thấp giá thực hiện, quyền chọn bán cao giá ITM thực Nếu giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực hiện, quyền chọn bán kiệt giá OTM ngang giá ATM Lợi nhuận là: π = X – St – P Nếu St < X π=–P Nếu St ≥ X Hòa vốn đáo hạn xảy giá cổ phiếu nhỏ giá thực Cho phương trình lợi nhuận ta được: π = X – St* – P = Giải phương trình tìm giá cổ phiếu hòa vốn, St* đáo hạn, kết là: St* = X – P Người mua quyền chọn bán phải bù đắp đủ chi phí quyền chọn trả trước nhờ giá thực quyền chọn Trong trường hợp nào, mua quyền chọn bán chiến lược phù hợp dự đoán thị trường giảm giá Mức lỗ giới hạn mức phí quyền chọn, lợi nhuận tiềm cao Hơn nữa, thực giao dịch quyền chọn bán dễ dàng bán khống Quyền chọn bán không cần phải mua giá cổ phiếu trạng thái tăng lên số tiền trả cho quyền chọn bán thấp nhiều so với khoản ký quỹ bán khống Quan trọng hơn, quyền chọn bán giới hạn mức lỗ bán khống có mức lỗ khơng giới hạn 4.2 Bán quyền chọn bán Bán quyền chọn bán chiến lược kinh doanh giá lên với mức lợi nhuận có giới hạn phí quyền chọn mức lỗ tiềm lớn có giới hạn Bán quyền chọn bán với giá thực cao có mức lợi nhuận tối đa lớn mức lỗ tiềm lớn giá giảm Với giá cổ phiếu cho trước, vị bán quyền chọn bán trì lâu, giá trị thời gian nhiều lợi nhuận cao Đối với quyền chọn bán kiểu châu Âu, tác động ngược lại giá cổ phiếu thấp Phương trình lợi nhuận người bán quyền chọn bán là: π = Np[Max(0, X – St) – P] với Np < Xét trường hợp đơn giản quyền chọn bán nhất, Np = -1 Lợi nhuận người bán hình ảnh tương phản lợi nhuận người mua: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only π = – X + St + P Nếu St < X π=P Nếu St ≥ X Quyền chọn mua cổ phiếu – Quyền chọn mua phịng ngừa: Như trình bày trường hợp nhà đầu tư bán quyền chọn mua cổ phiếu mà người khơng sở hữu Chúng ta thấy rủi ro khơng có giới hạn, nhiên nhà kinh doanh quyền chọn sở hữu cổ phiếu, khơng cịn rủi ro phải mua thị trường với mức giá cao Nếu quyền chọn mua thực nhà đầu tư phải chuyển giao cổ phiếu Đứng góc nhìn khác, người sở hữu cổ phiếu mà không bán quyền chọn mua gặp phải rủi ro đáng kể việc giá cổ phiếu giảm xuống Bằng cách bán quyền chọn mua cổ phiếu đó, nhà đầu tư làm giảm rủi ro giảm giá Nếu giá cổ phiếu giảm đáng kể, khoản lỗ giảm bớt phí quyền chọn nhận từ việc bán quyền chọn mua Mặc dù thị trường giá lên quyền chọn thực người sở hữu cổ phiếu phải chuyển giao cổ phiếu Khi xác định lợi nhuận chiến lược quyền chọn mua phòng ngừa, cần cộng hai phương trình lợi nhuận hai chiến lược mua cổ phiếu bán quyền chọn mua với Vì vậy: π = Ns(St – S0) + Nc[max(0, St – X ) – C] với Ns > 0, Nc < Ns = -Nc Điều kiện cuối cùng, Ns = –Nc, quy định cụ thể số quyền chọn bán phải với số cổ phiếu mua Xét trường hợp cổ phiếu quyền chọn, Ns = 1, Nc = -1 Khi phương trình lợi nhuận là: π = St – S0 – max(0, St – X ) + C Nếu quyền chọn kết thúc trạng thái kiệt giá OTM; khoản lỗ cổ phiếu giảm nhờ phí quyền chọn Nếu quyền chọn kết thúc trạng thái cao giá ITM, thực cổ phiếu chuyển giao Điều làm giảm mức lợi nhuận cổ phiếu Các kết tóm tắt sau: π = St – S0 + C Nếu St ≤ X π = St – S0 – St + X + C = X – S0 + C Nếu St > X Trong trường hợp quyền chọn mua kết thúc trạng thái kiệt giá OTM, lợi nhuận tăng theo đơn vị tiền tệ mà giá cổ phiếu đáo hạn cao giá mua cổ phiếu ban đầu Trong trường hợp quyền chọn kết thúc trạng thái cao giá ITM, lợi nhuận không bị ảnh hưởng giá cổ phiếu đáo hạn Giá cổ phiếu hòa vốn xảy lợi nhuận Điều xảy quyền chọn mua kết thúc trạng thái kiệt giá OTM Cho lợi nhuận trường hợp quyền chọn mua kiệt giá OTM π = St* – S0 + C = Giải phương trình tìm St* ta giá hịa vốn St* = S0 – C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Quyền chọn bán cổ phiếu – Quyền chọn bán bảo vệ Quyền chọn bán bảo vệ ấn định mức lỗ tối đa giá giảm lại chịu loại chi phí lợi nhuận giá tăng Nó tương đương với hợp đồng bảo hiểm tài sản Như trình bày mục 1.3.5, người sở hữu cổ phiếu muốn bảo vệ việc giá cổ phiếu giảm chọn cách bán quyền chọn mua Trong thị trường giá lên, cổ phiếu gần mua lại cách thực quyền chọn Một cách để nhận bảo vệ trước thị trường giá xuống chia phần lợi nhuận thị trường giá lên mua quyền chọn bán bảo vệ; nghĩa nhà đầu tư đơn giản mua cổ phiếu mua quyền chọn bán Phương trình lợi nhuận quyền chọn bán bảo vệ thiết lập cách cộng hai phương trình lợi nhuận chiến lược mua cổ phiếu chiến lược mua quyền chọn bán Từ được: π = Ns(St – S0) + Np[max(0, X – St) – P] với Ns > 0, Np > Ns = Np Giả định có cổ phiếu quyền chọn bán, Ns = Np = Nếu giá cổ phiếu cuối cao giá thực hiện, quyền chọn bán đáo hạn trạng thái kiệt giá OTM Nếu giá cổ phiếu cuối thấp giá thực hiện, quyền chọn bán thực Kết sau: π = St – S0 – P Nếu St ≥ X π = St – S0 + X – St – P = X – S0 – P Nếu St < X Ta thấy, quyền chọn bán bảo vệ hoạt động hợp đồng bảo hiểm Khi mua bảo hiểm cho tài sản ví dụ nhà, trả phí chắn trường hợp có tổn thất, hợp đồng bảo hiểm đền bù phần tổn thất Nếu tổn thất không diễn suốt thời hạn hợp đồng bảo hiểm, đơn giản phí bảo hiểm Tương tự, quyền chọn bán bảo vệ bảo hiểm cổ phiếu Trong thị trường giá xuống, tổn thất cổ phiếu phần bù đắp việc thực quyền chọn Điều giống nộp hồ sơ thông báo tổn thất cần đền bù hợp đồng bảo hiểm Trong thị trường giá lên, bảo hiểm không cần thiết mức lợi nhuận tăng giá bị giảm phí quyền chọn trả trước Từ phương trình ta thấy lợi nhuận thị trường giá lên biến động chiều giá cổ phiếu đáo hạn St cao, lợi nhuận π cao Trên thị trường giá xuống, lợi nhuận không bị ảnh hưởng giá cổ phiếu đáo hạn Những tổn thất cổ phiếu bù đắp lợi nhuận quyền chọn bán Giá cổ phiếu hòa vốn vào thời điểm đáo hạn xảy giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực Đặt mức lợi nhuận giải phương trình tìm giá cổ phiếu hòa vốn, St*, sau: π = St* – S0 – P = => St* = P + S0 Ta thấy, điểm hòa vốn diễn giá cổ phiếu vào lúc đáo hạn với giá cổ phiếu ban đầu cộng với phí quyền chọn Điều hiển nhiên giá cổ phiếu phải tăng so với mức giá cổ phiếu ban đầu mức đủ để bù đắp phí quyền chọn quyền chọn bán Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Quyền chọn mua quyền chọn bán lai tạp Quyền chọn mua quyền chọn bán lai tạp xây dựng từ quyền chọn cổ phiếu Xét quyền chọn bán lai tạp, bao gồm vị dài hạn quyền chọn mua vị bán khống số tương đương cổ phiếu Phương trình lợi nhuận: π = Nc[max(0, St – X ) – C] + Ns(St – S0) với Nc > 0, Ns < Nc = -Ns Cho số cổ phiếu số quyền chọn mua 1, lợi nhuận ứng với hai phạm vi giá cổ phiếu đáo hạn là: π = – C – St + S0 Nếu St ≤ X π = St – X – C – St + S0 = S0 – X – C Nếu St > X Nếu giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực hiện, lợi nhuận biến động ngược chiều với giá cổ phiếu đáo hạn Nếu giá cổ phiếu đáo hạn cao giá thực hiện, lợi nhuận không bị ảnh hưởng giá cổ phiếu đáo hạn Đây kết lợi nhuận giống kết quyền chọn bán, tên chiến lược quyền chọn bán lai tạp Xét quyền chọn mua lai tạp, bao gồm vị dài hạn quyền chọn bán vị mua số tương đương cổ phiếu Phương trình lợi nhuận: π = Nc[max(0, St – X ) – C] + Ns(St – S0) với Nc < 0, Ns > Nc = -Ns Cho số cổ phiếu số quyền chọn bán 1, lợi nhuận ứng với hai phạm vi giá cổ phiếu đáo hạn là: π = C + St – S0 Nếu St ≤ X π = – St + X + C + St – S0 = X + C – S0 Nếu St > X Nếu giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực hiện, lợi nhuận biến động chiều với giá cổ phiếu đáo hạn Nếu giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực hiện, lợi nhuận không bị ảnh hưởng giá cổ phiếu đáo hạn Đây kết lợi nhuận giống kết quyền chọn mua, tên chiến lược quyền chọn mua lai tạp SGX OPTIONS ON NIKKEI STOCK AVERAGE FUTURES CONTRACT SPECIFICATIONS SCOPE OF CONTRACT SPECIFICATIONS AND DEFINITIONS TRADING 2.1 Trading Months and Hours 2.2 Trading Unit 2.3 Minimum Fluctuations 2.4 Exercise Prices 2.5 Position Limits 2.6 Computation of Positions 2.7 Trading Halt 2.8 Termination of Trading EXERCISE OF OPTION 3.1 Exercise of Option by Buyer 3.2 Exercise of Option Upon Termination of Trading 3.3 Assignment SCOPE OF CONTRACT SPECIFICATIONS AND DEFINITIONS This Contract Specifications for options on the Nikkei Stock Average Futures (“this Specifications”) governs the trading of put and call options on the Nikkei Stock Average Futures on the SGX-DT Market The rules and procedures for trading that are not specifically covered in this Specifications shall be as set forth in the Trading Rules Capitalized terms used herein and not otherwise defined shall have the meanings ascribed to them under the Trading Rules For the purposes of this Specifications and unless the context otherwise requires, the following capitalized terms shall have the meanings set forth below: Nikkei Stock Average Refers to the Yen-denominated Nikkei Stock Average futures contract traded on the SGX-DT Market which is deliverable upon Futures the exercise of an Option Contract Unless otherwise determined and announced by the Exchange, Option Contracts for a Contract Month shall be deliverable by a corresponding Nikkei Stock Average Futures Contract Month.; Option Contract Refers to the option contract on Nikkei Stock Average Futures traded on the SGX-DT Market; TRADING 2.1 Trading Months and Hours The Contract shall be listed for such Contract Months and scheduled for trading during such hours as may be determined by the Exchange 2.2 Trading Unit The trading unit shall be an Option Contract to buy, in the case of a call Option, or to sell, in the case of a put option, one (1) Nikkei Stock Average Futures contract 2.3 Minimum Fluctuations The price of an Option Contract shall be quoted in index points The minimum fluctuation of the Contract shall be one (1) index point, equivalent to five hundred (500) Japanese Yen per contract, except that trades may occur at a price of three hundred (300) Japanese Yen whether or not such trades result in the liquidation of positions for both parties to the trade 2.4 Exercise Prices 2.4.1 Exercise prices shall be stated as an integer divisible by two hundred and fifty (250) without remainder, e.g., 16,000, 16,250, 16,500, etc Trading Rules refers to the Futures Trading Rulebook, which may be found on the Exchange’s website at http://www.sgx.com 2.4.2 At the commencement of trading in a Contract Month, the Exchange shall list put and call options at each of the next eight (8) eligible exercise prices above and below the previous day’s Daily Settlement Price of the underlying Nikkei Stock Average Futures deliverable upon exercise of the options If any of the foregoing exercise prices are within fifty (50) index points of the previous day’s Daily Settlement Price of the underlying Nikkei Stock Average Futures, then the Exchange shall add put and call options such that the eighth (8th) eligible exercise price above and the eighth (8th) eligible exercise price below the exercise price which is within (50) index points of the previous day’s Daily Settlement Price are listed for trading 2.4.3 Thereafter, on each subsequent trading day, the Exchange shall list additional options at such new eligible exercise prices as may be necessary to ensure that the next eight (8) eligible exercise prices above and below the previous day’s Daily Settlement Price are listed for trading 2.4.4 No new options shall be listed, however, if there are less than three (3) calendar days remaining to the Expiration Day of the Option Contract 2.4.5 The Exchange may modify the provisions governing the establishment of exercise prices as it deems fit 2.5 Position Limits Unless otherwise approved by the Exchange and subject to Rule 4.1.18 of the Trading Rules, a Person shall not own or control any combination of Futures Contracts on the Nikkei Stock Average and Option Contracts on the Nikkei Stock Average Futures that exceeds an equivalent of ten thousand (10,000) contracts net in the Nikkei Stock Average Futures, on the same side of the Market, and in all Contract Months combined 2.6 Computation of Positions For the purpose of computing positions for compliance with clause 2.5: (a) the USD Nikkei Stock Average futures shall be adjusted to its equivalent of the Nikkei Stock Average Futures by a conversion rate as determined by the Exchange from time to time; (b) the Mini Nikkei Stock Average futures shall be deemed to be equal to one-fifth (1/5) of a Nikkei Stock Average futures; (c) the futures-equivalent of an Option Contract is the relevant option delta computed by the Clearing House for the option series; and (d) a long call Option Contract, a short put Option Contract, and a long Nikkei Stock Average Futures are on the same side of the Market Conversely, a short call Option Contract, a long put Option Contract, and a short Nikkei Stock Average Futures are on the same side of the Market 2.7 Trading Halt Save for trading on the Last Trading Day of an Option Contract, trading in an Option Contract shall be halted when any of the Price Limits applicable to the underlying Nikkei Stock Average Futures are triggered 2.8 Termination of Trading Trading in each Option Contract shall terminate on the same date and time as the underlying Nikkei Average Stock Futures EXERCISE OF OPTION 3.1 Exercise of Option by Buyer This Option Contract is an American Style Option that may be exercised by the Buyer on any Business Day for all Contract Months before the October 2008 Contract Month To exercise an option, the Clearing Member representing the Buyer shall present an option exercise notice to the Clearing House by 9.30 p.m on the day of exercise For all Contract Months from the October 2008 Contract Month onwards, this Option Contract is a European Style Option Contract that may be exercised by the Buyer only at expiry 3.2 Exercise of Option Upon Termination of Trading An Option Contract that is in-the-money shall, in the absence of contrary instructions delivered to the Clearing House by 9.30 p.m on the last day of trading by the Clearing Member representing the Buyer of the Option Contract, be exercised automatically An Option Contract is in-the-money if the Final Settlement Price lies above the exercise price in the case of a call Option Contract, or below the exercise price in the case of a put Option Contract 3.3 Assignment 3.3.1 Exercised options shall be assigned by the Clearing House, through a process of random selection, to Clearing Members with open short positions in the same series A Clearing Member to which an exercised option is assigned shall be notified thereof as soon as practicable after such notice is assigned by the Clearing House, but not later than forty-five (45) minutes before the opening of trading in the underlying Nikkei Average Stock Futures on the following Business Day when the Exchange is open for trading in the underlying Nikkei Average Stock Futures 3.3.2 The Clearing Member assigned an exercised option shall be assigned a short position in the underlying Nikkei Average Stock Futures if a call is exercised or a long position if a put is exercised The Clearing Member representing the Buyer of the Option Contract shall be assigned a long position in the underlying Nikkei Average Stock Futures if a call is exercised and a short position if a put is exercised 3.3.3 All such futures positions shall be assigned at a price equal to the exercise price of the option PROSPECTUS - MONEP (Annexe) American short Term Options on Equity Contract specifications – 100 shares OPTION STYLE UNDERLYING INSTRUMENT American style, which can be exercised at any time Short-term equity options relate to the more active and well-capitalized equity securities on the Eurolist market operated by Euronext Paris and to the more active and well-capitalized foreign equity securities included in the FTSEurofirst 80 index CONTRACT SIZE Apart from exceptions or temporary adjustments for corporate actions, a shortterm equity option contract generally relates to 100 shares of the underlying equity security The contract value is equal to the quoted option price in Euro multiplied by the number of underlying shares TICK SIZE The tick size of the premium quotation is equal at Euro 0.01 EXPIRATION MONTHS Euronext Paris will publish a list with the number of maturities listed per option class The option classes will be divided in different groups Group I: monthly, the following quarterly, the following half yearly and the following yearly maturities are opened (March, June, September and December cycle) Cycle Monthly Quarterly Half-Yearly Yearly Expiry Months Every Month March, June, September, December June, December December Lifetime (Months) 1; 2; 6; 9; 12 18; 24; 30; 36 48; 60 Group II: monthly, the following quarterly and the following half yearly maturities cycle) Cycle Monthly Quarterly Half-Yearly are (March, June, September Expiry Months Every Month March, June, September, December June, December Group III: quarterly December cycle) Cycle Quarterly opened maturities are opened (March, Expiry Months March, June, September, December and December Lifetime (Months) 1; 2; 6; 9; 12 18; 24 June, September and Lifetime (Months) 3; 6; 9; 12 Equity options can be traded or exercised until their expiration date: the third Friday of the expiration month New expiration month are opened on the first trading day after maturity expires STRIKE PRICES INTERVALS Strike prices are standardized and set at the following intervals (all amounts in euros): Interval Scales in EUR Exercise Prices in EUR Scale A Scale B Scale C Scale D 0.10 - < 5.00 0.10 0.20 0.40 0.80 5.00 - < 10.00 0.20 0.40 0.80 2.00 10.00 - < 25.00 0.50 1.00 2.00 4.00 25.00 - < 50.00 1.00 2.00 4.00 8.00 50.00 - < 100.00 2.00 4.00 8.00 20.00 100.00 - < 200.00 5.00 10.00 20.00 40.00 10.00 20.00 20.00 40.00 40.00 80.00 80.00 200.00 200.00 - < 400.00 ≥ 400.00 Subsequent to an expiry month being initially listed, the minimum number of series per expiry month will be as follows: ¾ ≤ months to expiry For expiry months with a remaining lifetime of up to and including months: Interval Scale A: used for strikes prices around the money Interval Scale B: used for others strikes prices ¾ to ≤ 12 months to expiry For expiry months with a remaining lifetime exceeding months and up to and incl 12 months: Interval Scale B: used for strikes prices around the money Interval Scale C: used for others strike prices ¾ 12 to ≤ 36 months For expiry months with a including 36 months: Interval Scale C: Interval Scale D: to expiry remaining lifetime exceeding 12 months and up to and used for strike price at the money used for others strike prices ¾ 36 months to expiry For expiry months with a remaining lifetime exceeding 36 months: Interval Scale D: used for the strike prices EXERCISING OPTIONS Introduction of new series: At all times for series with an initial time to expiry of up to and including 12 months, at least series will be available for trading, “4 in the money”, “1 at-the-money” and “4 out of the money” for each type (call/put) of option - At all times for series with an initial time to expiry in excess of 12 months, at least series will be available for trading, “2 in the money”, “1 at-the-money” and “2 out of the money” for each type (call/put) of option - Where the market price of the underlying security is exactly halfway between two exercise prices no at-the-money series will be introduced When a holder exercises an option, a writer-clearing member is assigned prorata by LCH.CLEARNET SA When exercised, an option on an underlying instrument cleared by LCH.CLEARNET SA is converted by the clearing house into a transaction in the underlying instrument at the strike price and for the appropriate quantity These transactions are closed and settled in conformity with the LCH.CLEARNET SA rules When the underlying instrument is listed on a regulated market, the transactions resulting from option exercises are settled in the same manner as trades made directly in that market By exception, LCH.CLEARNET SA can, if circumstances require, decide to substitute cash settlement against delivery of TRADING HALT MARGIN QUOTATION HOURS FEES the underlying instrument The daily cut-off for registering exercise instructions is set at 6.45pm CET, except on expiry days up to 7.45pm CET On the expiration day, in-the-money options (by reference to the underlying closing auction or the last known traded price, as adjusted for possible corporate actions) are automatically exercised, unless contrary instructions are received from the client Trading in equity options is suspended by Euronext Paris when the underlying stock’s trading is suspended upon request from the issuer or the regulator The following approach is applied in calculating margin: For each underlying, all of a participant's positions in options are aggregated The resulting options portfolio is then valued on the basis of a single assumption about the price fluctuation of the underlying Participants with an overall net short position must maintain margin equal to the amount (adjusted daily) representing the position's most unfavorable liquidation value on the basis of an assumed ±20% fluctuation relative to the underlying stock's closing price for the day The clearing house may adjust the reference fluctuation percentage, according to market conditions The assets deposited as margin by Clearing Members nearby LCH.CLEARNET SA must be constituted by different kind of assets of which the list is fixed by LCH.CLEARNET SA notice (Instruction I.5-1) The assets deposited as margin by customers nearby Clearing Members must be constituted by different kind of assets of which the list is fixed by a LCH.CLEARNET SA Notice (Instruction IV.5-1) Collateral other than cash in euros are valued daily at their exchange rate for other currencies, their market value for debt and equity securities and their net asset value for collective schemes Where applicable, a discount rate (“haircut”), determined by LCH.CLEARNET SA, is applied according to the estimated price risk incurred on such collateral Both the percentage of the discount and the amount involved are specified in the aforementioned notices Quotation on the continuous Group of Euronext Paris: 9:00 am – 5:30 pm CET in the central order book and 9:00 am – 6:15 pm CET for block trading For trades on the MONEP in this contract, the following standard fees shall apply (market-maker fees are specific): - Euronext Paris SA receives a trading fee per contract that varies with the number of contracts traded The trading fee scale is as follows: Number of contracts per trade Rate in € Up to 999 contracts 0.55€ per contract per trade, From 000 contracts 160€ (client) or 80€ (house) - LCH.CLEARNET SA receives a clearing fee that varies with the number of contracts cleared (Cf LCH.Clearnet Fees) Fees are subject to applicable Value-Added Taxes NOTE: These specifications, which apply beginning 21stMay 2007, are subject to modification ... ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: 57 2.6.1 Sự cần thiết việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị. .. thị trường chứng khoán Việt Nam: 57 2.6.2 Những quan điểm việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam: 59 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN... cho phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam tương lai, lý tác giả chọn đề tài ? ?Ứng dụng quyền chọn chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam nay” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Mục đích