KTTT Tiếng Việt 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
PHỊNG GD&ĐT CHƯPĂH TRƯỜNG THCS IALY Đề thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 11 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (PHẦN TIẾNG VIỆT) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ TTTV6-001 Mức độ Nhận biết Chủ đề Từ đơn vị cấu tạo từ TV Số câu Số điểm Tỉ lệ Từ mượn Số câu Số điểm Tỉ lệ Nghĩa từ Số câu Số điểm Tỉ lệ Danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ - Khái niệm từ - Cấu tạo từ 0,5 5% - Khái niêm từ mượn - Từ mượn gốc tiếng Hán - Từ mượn từ ngôn ngữ khác 1 10% Khái niệm nghĩa từ 0,5 5% - Khái niệm danh từ - Kể tên số danh từ đồ dùng, người - Nhận dạng danh từ 20% 4 40% Vận dụng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Từ đơn - Phân biệt - Từ phức từ đơn với từ phức - Phân biệt từ ghép với từ láy 1 0,5 0,5 5% 5% - Phân biệt từ Việt - Phân biệt từ mượn từ mượn - Từ mượn gốc Hán quan trọng ngơn ngữ - Giải thích nguồn gốc từ mượn 1 1,5 10 % 15% Các cách giải nghĩa 1 10% - Phân biệt danh từ người với danh từ vật - Phân biệt danh từ người, vật với danh từ đơn vị - Danh từ đơn vị quy ước 1,5 15% 3 30 % 20% 10% Ghi Cộng 1,5 15 % 3 35% 1,5 15% 3,5 35% 10 10 100% PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH TRƯỜNG THCS IALY ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 11 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (PHẦN TIẾNG VIỆT) Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Đề thức MÃ ĐỀ TTTV6-001 I - TRẮC NGHIỆM: (2đ) - Học sinh làm trực tiếp tờ đề kiểm tra Khoanh tròn vào bốn chữ (A, B, C, D) mà em cho đáp án Câu 1: Đâu phận mượn từ quan trọng tiếng Việt? A Tiếng Pháp B Tiếng Hán C Tiếng Anh D Tiếng Nga Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách đúng? A Từ ghép từ láy B Từ phức từ láy C Từ đơn từ phức D Từ ghép từ phức Câu 3: Hãy cách hiểu đầy đủ nghĩa từ? A Là vật mà từ biểu thị B Là nội dung mà từ biểu thị C Là nội dung (sự vật, tính chất, trạng thái ) mà từ biểu thị D Là tính chất mà từ biểu thị Câu 4: Câu “Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta” A tiếng B tiếng C 10 tiếng D 11 tiếng Câu 5: Trong câu cụ thể, từ dùng với nghĩa? A Một nghĩa B Hai nghĩa C Ba nghĩa D Bốn nghĩa Câu 6: Từ từ có nghĩa? A Chân B Mũi C Mắt D Vở Câu 7: Những từ phức có quan hệ lặp âm tiếng gọi từ gì? A Từ đơn B Từ Phức C Từ ghép D Từ láy Câu 8: Danh từ in đậm cụm danh từ sau danh từ đơn vị quy ước (đo lường) xác? A Một thúng thóc B Hai nắm thóc C Ba thóc D Bốn bao thóc II - TRẮC NGHIỆM: (8Đ) - Học sinh làm tờ giấy thi Câu 1: (4đ) Nghĩa từ: a) Có cách giải thích nghĩa từ? Kể tên cách? (2đ) b) Lấy ví dụ cho cách (đưa từ cần giải thich nghĩa giải thích nghĩa) (2đ) Câu 2: (4đ) Viết đoạn văn từ đến câu (dòng) chủ đề nhà trường, đó: a) Có danh từ người vật, gạch chân danh từ (2đ) b) Có danh từ đơn vị (không phải số từ), gạch chân danh từ (2đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KT TẬP TRUNG TUẦN 11 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (PHẦN TIẾNG VIỆT) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH TRƯỜNG THCS IALY Đề thức MÃ ĐỀ TTTV6-001 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Gồm câu, câu 0,25đ: CÂU ĐÁP ÁN B A C B A D D C II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: 4đ Về nghĩa từ: a) - Có cách giải thích nghĩa từ (1đ) - Tên cách: + Nêu (trình bày) khái niệm mà từ biểu thị (0,5đ) + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích (0,5đ) (Lưu ý: Thực chất khơng có cách giải nghĩa từ từ trái nghĩa Ở đây, SGK nhầm lâu khơng sửa, khơng có đính Vì vậy, HS trả lời GHI NHỚ SGK chấp nhận được) b) Lấy ví dụ cho cách (Mỗi cách cần VD, 1đ) - Cách 1: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị VD: + Anh: Người trai sinh trước cha mẹ mẹ khác cha; cha khác mẹ + Bà: Người phụ nừ sinh bố (bà nội) mẹ (bà ngoại) + Khơi ngơ: Chỉ vẻ mặt sáng sủa, thông minh - Cách 2: Đưa từ đồng nghĩa/ từ trái nghĩa VD: + Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm + Hèn nhát: Sợ chết + Chết: Khơng sống (Cụm từ: Từ phủ định + Từ trái nghĩa) Câu 2: Yêu cầu: Viết đoạn văn từ 4-7 dòng 4-7 câu theo chủ đề nhà trường: - Viết theo lượng, theo chủ đề: (2đ) - Đủ danh từ (ít nhất) chia hai loại, gạch chân + Hai danh từ người vật (1đ) + Hai danh từ đơn vị (không nhầm lẫn với số từ) Chẳng hạn: bao, bì túi, thùng hay: cân, yến, tạ, mét * Lưu ý: Giám khảo làm cụ thể đối tượng cụ thể điểm xác linh hoạt bù trừ cho hợp lý, hài hòa GVra đề: Đặng Duy Tiên - Trường THCS IaLy - Chư Păh - Gia Lai NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# Ngôn Ngữ Lập Trình C#Mục Lục1. Microsoft .NET . 10Tình hình trước khi MS.NET ra đời 10Nguồn gốc của .NET 12Microsoft .NET 12Tổng quan 12Kiến trúc .NET Framework . 13Common Language Runtime . 15Thư viện .NET Framework 16Phát triển ứng dụng client 16Biên dịch và MSIL .17Ngôn ngữ C# 182. Ngôn ngữ C# 20Tại sao phải sử dụng ngôn ngữ C# .20C# là ngôn ngữ đơn giản 20C# là ngôn ngữ hiện đại .21C# là ngôn ngữ hướng đối tượng . 21C# là ngôn ngữ mạnh mẽ .22C# là ngôn ngữ ít từ khóa .22C# là ngôn ngữ module hóa .22C# sẽ là ngôn ngữ phổ biến 22Ngôn ngữ C# với ngôn ngữ khác .23Các bước chuẩn bị cho chương trình . 24Chương trình C# đơn giản . 25Phát triển chương trình minh họa .31Câu hỏi & bài tập . 353. Nền tảng ngôn ngữ C# 39Kiểu dữ liệu 40Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn . 41Chọn kiểu dữ liệu .42Chuyển đổi kiểu dữ liệu . 43Biến và hằng 44Gán giá trị xác định cho biến . 45Hằng .46Kiểu liệt kê .472 Ngôn Ngữ Lập Trình C#Kiểu chuỗi ký tự .50Định danh .50Biểu thức 50Khoảng trắng 51Câu lệnh . 51Phân nhánh không có điều kiện . 52Phân nhánh có điều kiện 53Câu lệnh lặp . 60Toán tử .68Namespace . 76Các chỉ dẫn biên dịch .80Câu hỏi & bài tập . 824. Xây dựng lớp - Đối tượng 87Định nghĩa lớp . 88Thuộc tính truy cập 91Tham số của phương thức 92Tạo đối tượng .93Bộ khởi dựng 93Khởi tạo biến thành viên 96Bộ khởi dựng sao chép .98Từ khóa this . 99Sử dụng các thành viên static .100Gọi phương thức static .101Sử dụng bộ khởi dựng static 101Sử dụng bộ khởi dựng private 102Sử dụng thuộc tính NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# Ngôn Ngữ Lập Trình C#Mục Lục1. Microsoft .NET . 10Tình hình trước khi MS.NET ra đời 10Nguồn gốc của .NET 12Microsoft .NET 12Tổng quan 12Kiến trúc .NET Framework . 13Common Language Runtime . 15Thư viện .NET Framework 16Phát triển ứng dụng client 16Biên dịch và MSIL .17Ngôn ngữ C# 182. Ngôn ngữ C# 20Tại sao phải sử dụng ngôn ngữ C# .20C# là ngôn ngữ đơn giản 20C# là ngôn ngữ hiện đại .21C# là ngôn ngữ hướng đối tượng . 21C# là ngôn ngữ mạnh mẽ .22C# là ngôn ngữ ít từ khóa .22C# là ngôn ngữ module hóa .22C# sẽ là ngôn ngữ phổ biến 22Ngôn ngữ C# với ngôn ngữ khác .23Các bước chuẩn bị cho chương trình . 24Chương trình C# đơn giản . 25Phát triển chương trình minh họa .31Câu hỏi & bài tập . 353. Nền tảng ngôn ngữ C# 39Kiểu dữ liệu 40Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn . 41Chọn kiểu dữ liệu .42Chuyển đổi kiểu dữ liệu . 43Biến và hằng 44Gán giá trị xác định cho biến . 45Hằng .46Kiểu liệt kê .472 Ngôn Ngữ Lập Trình C#Kiểu chuỗi ký tự .50Định danh .50Biểu thức 50Khoảng trắng 51Câu lệnh . 51Phân nhánh không có điều kiện . 52Phân nhánh có điều kiện 53Câu lệnh lặp . 60Toán tử .68Namespace . 76Các chỉ dẫn biên dịch .80Câu hỏi & bài tập . 824. Xây dựng lớp - Đối tượng 87Định nghĩa lớp . 88Thuộc tính truy cập 91Tham số của phương thức 92Tạo đối tượng .93Bộ khởi dựng 93Khởi tạo biến thành viên 96Bộ khởi dựng sao chép .98Từ khóa this . 99Sử dụng các thành viên static .100Gọi phương thức static .101Sử dụng bộ khởi dựng static 101Sử dụng bộ khởi dựng private 102Sử dụng thuộc tính static 102Hủy đối tượng 104Truyền tham số .107Nạp chồng 2008 Simple CSS Standard Edition Trang 2 Simple CSS Standard Edition WallPearl 2008 Simple CSS Standard Edition By WallPearl ©2008 WallPearl’sBlog. All Rights Reserved. Trang 3 Simple CSS Standard Edition WallPearl Mục Lục Nội dung Trang Lời mở đầu 6 Bài 1: Giới thiệu 8 1.1. CSS là gì? . 8 1.2. Tại sao CSS? 8 1.3. Học CSS cần những gì? . 9 Bài 2: Một số quy ước về cách viết CSS . 10 2.1. Cú pháp CSS 10 2.2. Đơn vị CSS 13 2.3. Vị trí đặt CSS . 14 2.4. Sự ưu tiên . 18 Bài 3: Màu chữ và màu nền 21 3.1. Thuộc tính background-color . 21 3.2. Thuộc tính background-image . 21 3.3. Thuộc tính background-repeat . 22 3.4. Thuộc tính background-attachment . 23 3.5. Thuộc tính background-position 23 Bài 4: Font chữ 26 4.1. Thuộc tính font-family . 26 4.2. Thuộc tính font-style 27 Trang 4 Simple CSS Standard Edition WallPearl 4.3. Thuộc tính font-variant 27 4.4. Thuộc tính font-weight 28 4.5. Thuộc tính font-size . 28 Bài 5: Text . 30 5.1. Thuộc tính color . 30 5.2. Thuộc tính text-indent 30 5.3. Thuộc tính text-align 31 5.4. Thuộc tính letter-spacing . 31 5.5. Thuộc tính text-decoration . 32 5.6. Thuộc tính text-transform 32 Bài 6: Pseudo-classes for Links 33 Bài 7: Class & id . 36 7.1. Nhóm phần tử với class 36 7.2. Nhận dạng phần tử với id . 38 Bài 8: Span & div 40 8.1. Nhóm phần tử với <span> . 40 8.2. Nhóm phần tử với <div> 40 Bài 9: Box Model 43 Bài 10: Margin & padding 45 10.1. Thuộc tính margin 45 10.2. Thuộc tính padding 47 Trang 5 Simple CSS Standard Edition WallPearl Bài 11: Border . 48 11.1. Thuộc tính border-width 48 11.2. Thuộc tính border-color . 48 11.3. Thuộc tính border-style 48 Bài 12: Height & width . 50 12.1. Thuộc tính width 50 12.2. Thuộc tính max-width 50 12.3. Thuộc tính min-width 50 12.4. Thuộc tính height . 50 12.5. Thuộc tính max-height 1Bài 1.1 Cấu trúc của một chương trình C++ Có lẽ một trong những cách tốt nhất để bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình là bằng một chương trình. Vậy đây là chương trình đầu tiên của chúng ta : // my first program in C++ #include <iostream.h> int main () { cout << "Hello World!"; return 0; } Hello World! Chương trình trên đây là chương trình đầu tiên mà hầu hết những người học nghề lập trình viết đầu tiên và kết quả của nó là viết câu "Hello, World" lên màn hình. Đây là một trong những chương trình đơn giản nhất có thể viết bằng C++ nhưng nó đã bao gồm những phần cơ bản mà mọi chương trình C++ có. Hãy cùng xem xét từng dòng một : // my first program in C++ Đây là dòng chú thích. Tất cả các dòng bắt đầu bằng hai dấu sổ (//) được coi là chú thích mà chúng không có bất kì một ảnh hưởng nào đến hoạt động của chương trình. Chúng có thể được các lập trình viên dùng để giải thích hay bình phẩm bên trong mã nguồn của chương trình. Trong trường hợp này, dòng chú thích là một giải thích ngắn gọn những gì mà chương trình chúng ta làm. #include <iostream.h> Các câu bắt đầu bằng dấu (#) được dùng cho các lệnh tiền xử lý (preprocessor ). Chúng không phải là những dòng mã thực hiện nhưng được dùng để báo hiệu cho trình dịch. Ở đây câu lệnh #include <iostream.h> báo cho trình dịch biết cần phải "include" thư viện iostream. Đây là một thư viện vào ra cơ bản trong C++ và nó phải được "include" vì nó sẽ được dùng trong chương trình. Đây là cách cổ điển để sử dụng thư viện iostream int main () Dòng này tương ứng với phần bắt đầu khai báo hàm main. Hàm main là điểm mà tất cả các chương trình C++ bắt đầu thực hiện. Nó không phụ thuộc vào vị trí của hàm này (ở đầu, cuối hay ở giữa của mã nguồn) mà nội dung của nó luôn được thực hiện đầu tiên khi chương trình bắt đầu. Thêm vào đó, do nguyên nhân nói trên, mọi chương trình C++ đều phải tồn tại một hàm main. Theo sau main là một cặp ngoặc đơn bởi vì nó là một hàm. Trong C++, tất cả các hàm mà sau đó là một cặp ngoặc đơn () thì có nghĩa là nó có thể có hoặc không có tham số (không bắt buộc). 2Nội dung của hàm main tiếp ngay sau phần khai báo chính thức được bao trong các ngoặc nhọn ( { } ) như trong ví dụ của chúng ta cout << "Hello World"; Dòng lệnh này làm việc quan trọng nhất của chương trình. cout là một dòng (stream) output chuẩn trong C++ được định nghĩa trong thư viện iostream và những gì mà dòng lệnh này làm là gửi chuỗi kí tự "Hello World" ra màn hình. Chú ý rằng dòng này kết thúc bằng dấu chấm phẩy ( ; ). Kí tự này được dùng để kết thúc một lệnh và bắt buộc phải có sau mỗi lệnh trong chương trình C++ của bạn (một trong những lỗi phổ biến nhất của những lập trình viên C++ là quên mất dấu chấm phẩy). return 0; Lệnh return kết thúc hàm main và trả về mã đi sau nó, trong trường hợp này là 0. Đây là một kết thúc bình thường của một chương trình không có một lỗi nào trong quá trình thực hiện. Như bạn sẽ thấy trong các ví dụ tiếp theo, đây là một cách phổ biến nhất để kết thúc một chương trình C++. Chương trình được cấu trúc thành những dòng khác nhau để nó trở nên dễ đọc hơn nhưng hoàn toàn không phải bắt buộc phải làm vậy. Ví dụ, thay vì viết int main () { cout << " Hello World "; return 0; } ta có thể viết int main () { cout << " Hello World "; return 0; } cũng cho một kết quả chính xác như nhau. Trong C++, các dòng lệnh được phân cách bằng dấu chấm phẩy ( ;). Việc chia chương trình thành các dòng chỉ nhằm để cho nó dễ đọc hơn mà thôi. Các chú thích. Các chú thích được các lập trình viên sử dụng để ghi chú hay mô tả trong các phần của chương trình. Trong C++ có hai cách để chú thích // Chú thích theo dòng /* Chú thích theo khối */ Chú thích theo dòng bắt đầu ... bốn chữ (A, B, C, D) mà em cho đáp án Câu 1: Đâu phận mượn từ quan trọng tiếng Việt? A Tiếng Pháp B Tiếng Hán C Tiếng Anh D Tiếng Nga Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách đúng?... Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta” A tiếng B tiếng C 10 tiếng D 11 tiếng Câu 5: Trong câu cụ thể, từ dùng với nghĩa? A Một nghĩa B Hai nghĩa C Ba nghĩa D Bốn nghĩa Câu 6: Từ từ có nghĩa? A Chân B Mũi... IALY ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 11 MÔN: NGỮ VĂN LỚP (PHẦN TIẾNG VIỆT) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thức MÃ ĐỀ TTTV6-001 I - TRẮC NGHIỆM: (2đ) - Học sinh làm trực tiếp tờ đề