KHÁM HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH – TĨNH MẠCH TS BS ĐINH HIẾU NHÂN I ĐẠI CƯƠNG • • • • Tầm quan trọng khám hệ thống mạch máu Giải phẫu và sinh lý học Tim Hệ thống động mạch Hệ thống mao mạch Hệ thống tĩnh mạch Giải phẫu học hệ mạch máu và những vị trí có thể bắt mạch - - Những yếu tố ảnh hưởng đến mạch động mạch Vận tốc tống máu của tim Thể tích nhát bóp của tim ( stroke volume) Kháng lực ngoại biên Buồng thoát tâm thất trái Độ đàn hồi thành mạch máu - - Hệ thống tĩnh mạch Tĩnh mạch sâu Tĩnh mạch nông Van tĩnh mạch: giúp máu lưu thông chiều ( hướng về tim) Khi vận động, các co thắt ép vào tĩnh mạch giúp máu di chuyển về tim dễ dàng - - - Chức của hệ thống động mạch – tĩnh mạch Cung cấp chất dinh dưỡng, oxy , hormon cho mô Lấy các chất thải và chất chuyển hóa từ mô Áp lực hệ động mạch > hệ tĩnh mạch giúp đưa các chất dinh dưỡng vào mơ II CÁCH KHÁM HỆ ĐỢNG MẠCH - - A Chi Quan sát ( nhìn) Kích thước và sự đối xứng của chi Màu sắc da và móng Hệ thống tĩnh mạch nông Đường của hệ động mạch chi trên, đặc biệt ở những vị trí có thể bắt mạch được Phù Sờ mạch chi Sờ mạch chi dưới Sờ mạch chi dưới Sờ mạch chi dưới Những đặc điểm của mạch cần nhận biết bắt mạch Vị trí bắt mạch Tần số Nhịp đều hay không đều Mạnh hay yếu Tính đàn hồi của mạch Cảm giác rung miu Khám động mạch cảnh Một số trường hợp cần phải phân biệt mạch của động mạch cảnh và tĩnh mạch cảnh Nghe âm thổi của hệ thống động mạch: dọc theo động mạch cảnh, động mạch chủ bụng, động mạch thận, động mạch đùi Đo huyết áp Là bước khám rất quan trọng - - Cách đo huyết áp: Chuẩn bị bệnh nhân: Nghỉ ngơi trước đo > 15 phút Không sử dụng các chất kích thích trước đo HA : rượu, trà, hút thuốc lá v.v… Tư thế đo: cánh tay ngang mức tim Máy đo huyết áp - - Các bước đo huyết áp: Bộc lộ vị trí đo HA Quấn băng khí Bơm khí Xả từ từ Xác định trị số huyết áp tâm thu và tâm trương ( tiếng thứ và tiếng thứ của Korotkoff) III Phản hồi bụng – tĩnh mạch cổ - Mục đích: Đánh giá xem có suy tim phải hay không Cơ chế Cách thực hiện: Tư thế bệnh nhân Các bước tiến hành Kết quả