Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
Ths.Bs Trần Văn Tú Sâu (bản thể) Cảm giác Nông Vỏ não Con đường cảm giác Con đường cảm giác Khám cảm giác nên thiết kế để trả lời câu hỏi Ở BN khơng có than phiền thần kinh • Câu hỏi “Có chứng bệnh lý thần kinh ngoại biên khơng?” • Có thể so sánh cách tiện dụng cảm giác chi gốc chi chi rung âm thoa Ở BN có dấu hiệu sang thương tuỷ ngực • Kiểm tra tất loại cảm giác chi • Kiểm tra cảm giác đau sờ tồn than để tìm mức thay đổi cảm giác Khám cảm giác nên thiết kế để trả lời câu hỏi Ở bệnh nhân đau đầu • Có thể so sánh cách tiện dụng cảm giác sờ nơng, vị trí khớp, rung âm thoa, cảm giác phối hợp (nhận thức khối hình, cảm nhận hình vẽ da) bên phải trái thể để tìm chứng sang thương bán cầu đại não Ở bệnh nhân than tê tay • Cẩn thận vẽ vùng bất thường • Cố gắng định khu sang thương theo rễ dây thần kinh Thể thức loại cảm giác Loại cảm giác Nông (nguyên phát) Đau, nhiệt, sờ thô Sâu (bản thể) Chức cảm giác Sờ tinh vi, vị trí khớp, rung âm thoa Dây thần kinh ngoại biên Sợi nhỏ Sợi lớn Tuỷ sống Bó gai – đồi thị (đối bên) Cột sau (cùng bên) Thân não Bó gai – đồi thị (đối bên) Liềm (đối bên) Đồi thị Nhân bụng sau bên Nhân bụng sau bên Nhân bụng sau Nhân bụng sau ! Thể thức loại cảm giác Cảm giác phối hợp (cảm giác vỏ não) Thông tin cảm giác loại đưa đến vỏ não tích hợp lại để tiếp nhận với đầy đủ ý nghĩa Nhờ tích hợp phân tích vỏ não, thơng tin cảm giác cảm nhận cách chi tiết Cảm nhận khối hình cảm nhận hình vẽ da test cảm giác phối hợp thường làm Vùng phân bố cảm giác da theo rễ thần kinh Vùng phân bố cảm giác da theo rễ thần kinh Cảm giác đau Dùng tăm nhọn, không dùng kim vật bén khác làm chảy máu Dụng cụ khám phải dùng cho BN bỏ Hỏi BN có cảm thấy đau nhói khơng, cảm giác có giống vùng khác không Kiểm tra độ tin cậy cách dung vật cùn (Vd: ngón tay) Người bình thường cảm thấy đau khác vùng khác lần khám khác Cảm giác nhiệt • Ít được làm thường qui • Nó được để dành trong những Anh huống cần có thêm thơng En có ích • Ví dụ, Am kiếm sự cảm giác kiểu phân ly, Am mức cảm giác, hoặc Am hội chứng Brown-‐ Sequard Cảm giác nhiệt Dùng tay người khám Hỏi bệnh nhân: “thấy tay ấm hay lạnh?” Nếu người khám thấy da BN mát, tức bệnh nhân thấy tay người khám ấm, ngược lại Nếu vùng khảo sát có nhiệt độ nhiệt độ tay người khám, người khám phải dùng kích thích khác Rất khó so sánh vị trí có nhiệt độ khác Dùng vật kim loại (âm thoa) Cảm giác nhiệt BN cảm thấy lạnh chạm vào da BN không lại vật dùng ấm So sánh bên (ví dụ, phải trái): “Bên mát hơn?” Phải đảm bảo kích thích mát da BN, khơng BN khơng thấy mát Cảm giác nhiệt Dùng hai vật có nhiệt độ khác Chạm bên vào da bệnh nhân hỏi ấm, lạnh BN phân biệt nhiệt độ (nếu khác biệt đủ rõ) vùng da mà không bị ảnh hưởng nhiệt độ da BN Dùng lâu, nhiệt độ kích thích gần Cảm giác nhiệt Dùng vật dẫn nhiệt khác Áp vật vào da hỏi mát Kiểm tra vùng khác Sau dùng lặp lặp lại, hai vật bị ấm lên Cảm giác sờ Đánh giá chủ quan • Hỏi BN “Có bị dị cảm, cảm giác bất thường đâu khơng?” • Quẹt lên da BN mẫu bơng gòn, so sánh vùng bất thường vùng bình thường xác định giới hạn vùng bất thường Ngưỡng sờ nơng • u cầu BN nhắm mắt lại nói “có” cảm thấy sờ vào da • Sờ BN thật nhẹ ghi nhân vùng BN không đáp ứng Cảm giác vị Ngón tay Yêu cầu BN nhắm mắt lại Dùng ngón trỏ ngón người khám giữ lấy đốt xa ngón trỏ BN Di chuyển đốt xa ngón trỏ lên xuống Yêu cầu BN trả lời ngẫu nhiên, yêu cầu họ tập trung, cần thiết, cho họ nhìn vào ngón tay lúc kiểm tra sau nhắm mắt lại lặp lại Nếu BN không xác định đốt xa di chuyển lần vào (đốt giữa, đốt gần, cổ tay, khuỷu) cảm giác vị bình thường Nếu cảm giác vị ngón bình thường từ phần xa khơng cần kiểm tra phần gần Cảm giác vị Ngón chân Yêu cầu BN nhắm mắt Dùng ngón trỏ ngón người khám nắm bên ngón chân BN Dùng tay cố định gót chân BN Di chuyển nhẹ nhàng ngón chân BN lên xuống, tránh chạm vào phần khác bàn chân Hỏi bệnh BN xem ngón chân lên hay xuống Nếu cần thiết, kiểm tra độ tin cậy ngón tay Nếu cần thiết, kiểm tra phân bố ngón tay Cảm giác rung âm thoa Rung vỏ xương Dùng âm thoa 128Hz Không dùng tần số cao Yêu cầu BN nhắm mắt lại Gõ âm thoa rung lên áp vào đốt xa ngón tay ngón chân Hỏi BN có cảm thấy rung khơng Có thể không cho âm thoa rung để kiểm tra thêm Xác độ kích thích nhỏ cách gõ âm thoa rung nhẹ lúc đầu, sau tăng dần cường độ lên đến BN nhận thấy Cảm giác rung âm thoa Rung vỏ xương Khi dùng âm thoa, tồn xương rung, kích thích lan sang xương lân cận Sự kích thích đốt ngón kích thích nhỏ kích thích mắt cá, nơi mà tồn xương chày xương mác rung Do đó, cảm giác rung âm thoa mắt cá chân bị khiếm khuyết nặng Các BN trẻ (