TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCMLUÔN PHẢI RỬA TAY TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU THĂM KHÁM BỆNH NHÂN... TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCMQ
Trang 1BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN
BS CHẾ HOÀNG THÁI
Trang 2BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
MỤC TIÊU
1 Biết cách chuẩn bị phòng khám và các qui trình cho một buổi thăm khám
2 Biết lấy dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác) (*)
3 Biết đánh giá dáng đi, tư thế
4 Biết đánh giá màu sắc da niêm
5 Biết đánh giá mùi của cơ thể và mùi hơi thở
6 Biết đánh giá tình trạng dinh dưỡng
7 Biết đánh giá tình trạng mất nước
8 Biết đánh giá tình trạng phù
9 Biết cách khám hạch ngoại biên
Trang 3K HÁM TOÀN TRẠNG
Trang 4BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
PHÒNG KHÁM : PHẢI CÓ RÈM KÍN
NHÂN VIÊN Y TẾ
DỤNG CỤ CÁ NHÂN CẦN THIẾT
Trang 6C HUẨN BỊ BUỔI KHÁM
PHÒNG KHÁM
• Kích thước: rộng rãi, thoáng mát
• Ánh sáng: trắng - không chóa
• Âm thanh: yên tĩnh
• Nhiệt độ: không quá lạnh hoặc quá nóng
• Giường khám: độ cao vừa, giường khám không có các cạnh
giường nâng cao
• Ghế khám: loại có tựa lưng
Trang 7C HUẨN BỊ BUỔI KHÁM
NHÂN VIÊN Y TẾ
• Trang phục công tác chỉnh tề, có bảng tên đầy đủ thông tin
• Giao tiếp theo qui tắc chào hỏi, tế nhị
• Trước khi khám phải giải thích cho bệnh nhân và được sự đồng ý của
bệnh nhân
• Chỉ nên bộc lộ vùng cần khám, các vùng khác nên được che bằng tấm chăn
• Nên cho người thân của bệnh nhân ra khỏi phòng khám, chỉ trừ
trường hợp bệnh nhân sợ hãi hoặc theo yêu cầu của bệnh nhân
• Nếu bệnh nhân còn nhỏ, cần có cha mẹ hoặc người giám hộ bên cạnh
Trang 8BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
DỤNG CỤ CÁ NHÂN CẦN THIẾT
Trang 9Đang diễn tiến thuận lợi thì cứ tiếp tục hành động
Diễn tiến bất lợi thì phải thay đổi hành động NGAY
Nếu không biết làm gì thì tốt nhất là đừng làm gì cả
Cá thể hóa trong chẩn đoán và điều trị
Nghĩ đến 1 bệnh thường gặp trước 1 bệnh ít gặp
Nghĩ một bệnh nguy hiểm trước một bệnh ít nguy hiểm hơn
Nghĩ đến một bệnh còn chữa được trước
Trang 10BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
LUÔN PHẢI RỬA TAY TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU THĂM KHÁM BỆNH NHÂN
Trang 11QUI TRÌNH KHÁM
• Rửa tay và chào hỏi bệnh nhân
• Kiểm tra lại thông tin cá nhân và ghi nhận dáng vẻ bên ngoài:
▫ Bệnh nhân có khỏe không?
▫ Bệnh nhân tự đi được không?
▫ Dáng đi có bất thường không?
• Có các dấu hiệu cảnh báo tình trạng nguy cấp? ( Khó thở? Chóng mặt, Mất thăng bằng?… )
• Bệnh nhân có thở oxy hỗ trợ? Đang đặt thông tiểu hay ống
thông dạ dày? Có dùng bơm tiêm điện?
Trang 12BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
QUI TRÌNH KHÁM
• Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở)
• Đánh giá màu sắc da niêm
• Đánh giá mùi của cơ thể và mùi của hơi thở
• Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
• Đánh giá tình trạng mất nước
• Đánh giá tình trạng phù
• Khám hạch ngoại biên
Trang 13DÁNG ĐI – TƯ THẾ
Dáng đi liệt cứng nửa người hay dáng đi phạt cỏ
• Tổn thương bán cầu đại não 1 bên, đối diện với bên liệt
• Chân liệt duỗi cứng, không cử động co gối nhấc hông bên liệt
và đánh vòng chân tạo thành thế phạt cỏ
• Tay liệt gấp ở khuỷu tay và dán sát vào thân, không đánh tay khi
đi tránh mất trọng tâm
Trang 14BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
DÁNG ĐI – TƯ THẾ
Dáng đi liệt cứng 2 chi dưới hay dáng đi cắt kéo
• Tổn thương hai bên rễ tủy hay do tổn thương thần kinh ngoại biên ( rất ít do tổn thương cả hai bên bán cầu não )
• Tăng trương lực cơ vùng 2 chi dưới (nhóm cơ duỗi)
• Khi đi: 2 đùi áp sát vào nhau, gối va vào nhau, bàn chân khó nhấc lên khỏi mặt đất, tạo dáng đi “cắt kéo”
Trang 16DÁNG ĐI – TƯ THẾ
Dáng đi bệnh lý thần kinh-cơ hay dáng đi kiểu ngựa
• Gặp trong các bệnh lý gây tổn thương nơron vận động thấp ( liệt dây thần kinh hông kheo ngoài ) Ngoài ra có thể gặp trong tổn
thương cơ ( bệnh loạn dưỡng cơ, bệnh cơ ngọn chi )
• Khi đi: chân bên liệt giơ cao, bàn chân rũ xuống, mũi chân chạm đất trước
Trang 19DÁNG ĐI – TƯ THẾ
Dáng đi do tổn thương tiểu não
• Đứng không vững, dạng chân đế, chao đảo về mọi hướng
• Khi đi: lảo đảo như say, giang tay - chân để giữ thăng bằng, ngã
ra sau, bước ngắn, không đều
• Không nặng thêm đáng kể khi nhắm mắt
Trang 20BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
DÁNG ĐI – TƯ THẾ
Dáng đi Parkinson
• Dáng đi hơi khom người ra trước, đầu gối hơi gấp và tay hơi gấp và ép sát vào người, tạo thành hình dáng người cúi về phía trước
• Bước từng bước nhỏ ( tăng trương lực cơ kiểu răng cưa của khớp gối )
• Di chuyển chậm, khuynh hướng hơi ngã về phía trước để tăng tốc gây nguy cơ dễ ngã
• Kèm biểu hiện run tay với biên độ rộng, tần số 5-6 lần/giây
Trang 22L ẤY DẤU HIỆU SINH TỒN
• Mạch
• Nhiệt độ
• Huyết áp
• Nhịp thở
Trang 23MÀU SẮC DA NIÊM
• Giảm độ bão hòa O2 máu động mạch
do giảm hàm lượng O2 trong máu
(PaO2 giảm)
VỊ TRÍ
• Viền và mặt dưới lưỡi
• Viền trong của môi
• Niêm mạc lợi, má, vòm miệng
• Độ bão hòa O2 trong máu động mạch bình thường, giảm độ bão hòa O2 trong các mao mạch ngoại vi
• Giảm cung lượng tim co mạch ngoại
vi giảm vận tốc dòng máu tới các chi
VỊ TRÍ
• Chóp mũi
• Vành tai
• Viền ngoài của môi
• Giường các móng tay, móng chân
• Lòng bàn tay, bàn chân
TÍM TRUNG ƯƠNG TÍM NGOẠI VI
Trang 24BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
SO SÁNH
TÍM TRUNG ƯƠNG VỚI TÍM NGOẠI VI
VỊ TRÍ TÍM LƯỠI, KHOANG MIỆNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG LÊN LƯỠI
MẠCH THƯỜNG MẠNH, RÕ THƯỜNG YẾU, MẤT DẤU SUY HÔ HẤP DẤU HiỆU KHÓ THỞ KHÔNG CÓ VẤN ĐỀ VỀ HÔ HẤP
Trang 25T ÍM BẨM SINH
• T etrology Fallot - Tứ chứng Fallot
• T ricuspid Atresia – teo van 3 lá
• T ransposition - chuyển vị đại động mạch
• T runcus Arteriosus
-• T otal Anomalous Pulmonary Veins
Trang 26-BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 28BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
NGÓN TAY DÙI TRỐNG
• Ngón tay Hipporates, ngón tay kính đồng hồ
• Phồng to ra ở đốt xa ngón tay, ngón chân do tăng sinh
mô mềm xung quanh
• Xảy ra đầu tiên ở ngón cái và ngón trỏ
Trang 29C CYANOTIC CONGENIAL HEART
Trang 30BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
MÀU SẮC DA NIÊM
• CHỨNG TÁI NHỢT (PALLOR = BLANCHING)
Thiếu máu, huyết áp thấp, suy yếu dòng lưu thông máu, stress
Trang 31GIẢM SẢN SUẤT HỒNG CẦU
(Số lượng HC ít hoặc giảm chất lượng HC)
- Thiếu máu do thiếu sắt
- Thiếu máu do thiết vitamin B12, a.folic
- Thiếu máu do thiếu men G6PD
- Thiếu máu do tổn thương tủy hoặc tb gốc
- Thallasemia
TĂNG PHÁ HỦY HỒNG CẦU
- Hồng cầu hình liềm
Trang 32BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
VÀNG DA
Bilirubin là sản phẩm cuối cùng của quá trình
dị hóa hemoglobin
Do sự lắng đọng bilirubin ở mô dưới da, khi
lượng bilirubin trong huyết tương > 3mg/dl
Trang 33Trước gan: do tán huyết
- Sốt rét
- Thalassemia
- Thiếu mên G6PD
- Thuốc, một số độc chất
- Rối loạn tự miễn
Tại gan: không chuyển hóa được bilirubin
- Viêm gan do virus, do rượu
- Xơ gan
- Hội chứng Crigler-Najjar, Gilbert
- Ung thư
Sau gan: do tắc mật
- Sỏi đường mật trong gan, sỏi ống mật chủ
- U đầu tụy, u túi mật, u ống mật chủ
- Viêm đường mật
Trang 34BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
• VÀNG DA DO BẤT ĐỒNG NHÓM MÁU (ABO hoặc Rh)
▫ Xuất hiện ngay sau sinh
Trang 35Bạch biến (vitiligo)
• Giảm sắc tố da khu trú, tự phát
• Tiêu bản mô học cho thấy vùng da bị bạch biến không có tế bào sắc tố.
• Bệnh có tính gia đình (hầu hết đều khỏe mạnh, nhưng có các bệnh kết hợp như bệnh tuyến thượng thận, đái tháo đường, thiếu máu, thiểu sản tủy)
• Trong bạch biến, tỷ lệ viêm mống mắt chiếm khoảng 10%.
Trang 36BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Bạch tạng (albinism)
• Giảm sắc tố di truyền ( đồng đều ở da, tóc và võng mạc) , tính lặn.
• Cơ chế bệnh sinh liên quan đến men tyrosinase (chuyển hóa tyrosin thành DOPA)
• Khám ghi nhận đáy mắt và mống mắt trong suốt.
• Sợ ánh sáng, bị giật nhãn cầu.
• Giảm thị lực, da nhạy cảm với tia cực tím và dễ bị ung thư da.
• Người bệnh cần mang kính mát, khăn che ánh sáng mặt trời.
Trang 37MÙI HƠI THỞ
• Mùi hăng đặc biệt như mùi quả thối (hôn mê gan)
• Mùi táo thối do nhiễm ceton (hôn mê do đái tháo đường)
• Mùi khai do tăng urê máu (suy thận nặng)
• Mùi thạch cao, mùi hôi (giãn phế quản)
• Mùi phân (dò dạ dày-trực tràng)
Trang 38BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 40T ÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG
≥ 6 Dinh dưỡng kém Cần tư vấn chuyên khoa dinh dưỡng
3 – 5 Trung bình Cần kiểm tra lại sau 3 tháng
0 – 2 Tốt Chỉ cần kiểm tra lại sau
6 tháng
Trang 41T ÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
SUY DINH DƯỠNG
• Bệnh nhân bị bệnh nặng
• Bệnh lý ác tính
• Bệnh chuyển hóa (suy thận…)
• Bệnh tiêu hóa (bệnh ruột non…)
• Nhiễm trùng huyết
• Chấn thương
• Sau phẫu thuật
• Bệnh tâm lý (trầm cảm, chán ăn tâm
thần, xã hội cô lập…)
BÉO PHÌ
• Béo phì sinh lý (ăn nhiều)
• Do di truyền (hội chứng Prader – Willi, Lawrence – Moon – Biedl)
• Do nội tiết (suy giáp, hội chứng Cushing)
• Do thuốc (corticosteroids)
• U hoặc tổn thương vùng hạ đồi
Trang 42BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 46BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 48BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
• Nữ nhiều do nhu cầu nội tiết và sinh đẻ
• Độ tin cậy cao so với BMI do không ảnh hưởng đến chiều cao
Trang 49PHƯƠNG PHÁP ĐO
• TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ TRONG NƯỚC (*)
• HẤP THỤ TIA HỒNG NGOẠI
• HẤP THU NĂNG LƯỢNG TIA X KÉP (DEXA - DXA)
• ĐO MẬT ĐỘ TRUNG BÌNH CƠ THỂ
• ĐO ĐỘ DÀY DA
Trang 50BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 52BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 56TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC
Trang 58TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC
• Là tình trạng thiếu nước hoặc dịch trong cơ thể do cung cấp nước không đủ hoặc do tiêu chảy, nôn
• Trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ dễ bị mất nước hơn người lớn do thể trọng nhẹ
• Người lớn tuổi dễ bị mất nước hơn trẻ lớn hoặc người trung niên
• Mất nước chia nhiều mức độ: nhẹ - vừa- nặng, và có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng
Trang 59TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC
GIẢM NHẬP TĂNG XUẤT
CHÁN ĂN ĐAU HỌNG
LỞ LOÉT BUỒN NÔN
NÔN TIÊU CHẢY SỐT TIỂU NHIỀU (ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, DÙNG THUỐC LỢI TiỂU,…)
RA MỒ HÔI NHIỀU (HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC)
Trang 60BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
NGUYÊN NHÂN – TRẺ EM
• NHIỄM SIÊU VI sốt, tiêu chảy, ói mửa, giảm khả năng uống
ăn-• NHIỄM KHUẨN NẶNG (Salmonella, Escherichia coli, Campylobacter,
Clostridium difficile) tiêu chảy, nôn mửa, chán ăn
• NHIỄM KÍ SINH TRÙNG (Giardia lamblia) tiêu chảy – mất nước
• TĂNG TIẾT MỒ HÔI do môi trường nóng
• TIỂU QUÁ MỨC (đái tháo đường, đái tháo nhạt,…)
Trang 61NGUYÊN NHÂN – NGƯỜI LỚN
• Nôn mửa, tiêu chảy, và tiểu nhiều do nhiễm trùng
• Chấn thương da (phỏng, lở loét miệng, bệnh về da, nhiễm trùng)
• Bệnh đái tháo đường
• Sốt, nhiệt độ, tập thể dục quá nhiều
• Mất, giảm khả năng tự uống nước (người tàn tật, hôn mê thở máy, …)
• Không tiếp cận được nguồn nước uống an toàn (dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước,…)
Trang 62BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC
DẤU HIỆU:
• MÔI KHÔ HOẶC DÍNH
• NƯỚC TIỂU VÀNG SẪM, LƯỢNG NƯỚC TIỂU GIẢM
Trang 63DẤU HIỆU LÂM SÀNG
• GIẢM HUYẾT ÁP TƯ THẾ, HUYẾT ÁP THẤP
• NHỊP TIM NHANH
• DA KÉM ĐÀN HỒI, NHĂN
• DẤU VÉO DA PHỤC HỒI CHẬM (Poor skin turgor)
• THỜI GIAN ĐỔ ĐẦY MAO MẠCH GIẢM (Delayed capillary refill)
TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC
Trang 64BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 65DO SỰ Ứ ĐỌNG DỊCH Ở CÁC MÔ XUNG QUANH NGOẠI BÀO
Trang 66BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
ĐÁNH GIÁ PHÙ
DO SỰ Ứ ĐỌNG DỊCH Ở CÁC MÔ XUNG QUANH NGOẠI BÀO
NGUYÊN NHÂN
- Thai (1)
- Thuốc: steroids, uc chẹn calcium,NSAIDs, estrogens,
- Bệnh gan, thận: xơ gan (1,2,3) , suy thận cấp , suy thận mạn, HC thận hư (2)
- Suy tĩnh mạch (1)
- Suy tim (1) : + Suy tim phải phù tay, chân, bàn chân, mắt cá chân
+ Suy tim trái phù phổi
- Dị ứng (4)
1 Tăng áp lực thủy tĩnh
2 Giảm áp lực keo trong lòng mạch
3 Tăng áp lực keo trong tế bào
4 Tăng tính thấm thành mạch
5 Tắc nghẽn hệ thống dẫn dịch thông qua hệ thống lympho
6 changes in the water retaining properties of the tissues themselves
Trang 67• Triệu chứng: căng bóng da
• Phù ấn lõm là một biểu hiện khi
ấn da trong 10 - 20 giây và da
kém phục hồi trở lại bình thường
Trang 68BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
QUÁ TẢI DỊCH
• Truyền dịch tĩnh mạch quá nhiều
• Bệnh thận (viêm cầu thận cấp)
giảm lượng nước tiểu, tăng thể tích
dịch ngoại bào và thể tích tuần hoàn,
tăng tái hấp thu natri ở ống thận
• Suy tim gây hoạt hóa hệ
renin-angiotensin-aldosteron, tăng tái hấp
thu nước và natri…
GIẢM ĐẠM MÁU
• Gây giảm áp lực keo
▫ Hội chứng thận hư gây mất đạm qua nước tiểu (tiểu đạm)
▫ Bệnh lý gan như xơ gan cổ chướng
Trang 69P HÙ TĨNH MẠCH
Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng tĩnh mạch gây thoát dịch ra ngoại bào
• Huyết khối tĩnh mạch sâu
• Chèn ép từ ngoài do u hoặc mang thai
• Suy van tĩnh mạch…
NGUYÊN NHÂN:
• Giảm hoạt động bơm bình thường của cơ
• Giảm hồi lưu tĩnh mạch
Trang 70BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
• PHÙ BẠCH HUYẾT
▫ Không đau, không căng
▫ Không thay đổi trong ngày
▫ Hiếm khi loét
▫ Dày da, tăng sừng
Trang 71PHÂN ĐỘ PHÙ
Trang 72BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Một cấu trúc hệ thống miễn dịch
Có hình hạt đậu, do sự dày đặc lên của các mô
bạch huyết.
Có khoảng 500-600 hạch lympho phân bố khắp cơ
thể, liên kết với nhau tạo thành hệ thống
bạch huyết.
Bình thường hạch lympho không to, nằm ẩn dưới
lớp da, phân bố tập trung theo vùng: cổ, nách,
bẹn, ngực, bụng.
Các hạch lympho thường không sờ thấy được trên
cơ thể Trong một số trường hợp, hạch sưng
to hoặc hoặc tập trung từng chùm khi phải hoạt
động liên tục, thường thấy khi có tình trạng nhiễm
trùng, viêm nhiễm hay bệnh cảnh của ung
thư hoặc bệnh lý tự miễn.
Trang 73Sản xuất tế bào lymphô chức năng miễn dịch
và thanh lọc các vật lạ như vi khuẩn xâm nhập
vào cơ thể thông qua đường bạch huyết Ở đó, các
đại thực bào tiêu diệt các tác nhân lạ gây bệnh cho
cơ thể và trả lại chất dịch sạch hơn để trả lại cho
dòng máu.
Khi cơ thể bị nhiễm trùng, có một quá trình đánh trả lại các mầm bệnh của các bạch cầu xảy
ra bên trong các hạch bạch huyết Ví dụ, khi Bạn bị viêm họng, hạch bạch huyết ở cổ có thể sưng to Trong trường hợp cơ thể bị thất thủ trước mầm bệnh, hạch bạch huyết cũng bị viêm nhiễm tại chổ.
Trang 74BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
VIÊM
LAO
ƯNG THƯ
Trang 75K HÁM HẠCH NGOẠI VI
DÙNG CÁC NGÓN TAY LĂN NHẸ HOẶC XOAY TRÒN TẠI NƠI CẦN KHÁM
Trang 76BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 77K HÁM HẠCH NGOẠI VI
Trang 78BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
Trang 80BS.CKI TRỊNH TRUNG TIẾN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH TP.HCM
mềm, di động được, viêm đỏ vùng da phủ trên hạch, nóng; có khi sờ mềm nhũn do hoá mủ
hạch thể hạch, tăng bạch cầu đơn nhân truyền nhiễm)
(giang mai-thời kì I, hạ cám, …), thường hay thấy ở hạch bẹn.
Trang 81K HÁM HẠCH NGOẠI VI
• Hạch lao: hai bên cổ, sau cơ ƯĐC, từng chuỗi to nhỏ không đều nhau, khuynh hướng
bào dạng biểu mô, tế bào Langhangs, nang lao.
• Hạch ác tính: ung thư di căn hạch từ ung thư tạng nào thừờng nằm trên đường dẫn
lưu bạch huyết của tạng đó Tính chất chung của hạch di căn ung thư là rắn chắc,
bệnh lý bạch cầu thường đi kèm với gan lách to, đau xương khớp, thiếu máu và
nhiễm khuẩn.
• Hạch to trong bệnh lý tự miễn như bệnh lupus ban đỏ (SLE), viêm khớp dạng thấp,
HIV,…