42. Tinh hinh so cuu xu tri ban dau tre ran can CN Ngoc Lien BVND2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...
Tổng quan tình hình nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Sự phát triển hay nói chính xác hơn là ngày càng có nhiều người đồng tính luyến ái công khai lối sống khác thường của mình đã thu hút sự chú ý của dư luận xã hội cũng như của các nhà nghiên cứu. Bởi việc tìm hiểu bản chất cũng như nguyên nhân của hiện tượng này giúp ích rất nhiều cho việc đưa ra những giải pháp hạn chế những ảnh hưởng của nó đồng thời giúp cộng đồng có được một cách nhìn cảm thông và chia sẻ hơn với nhóm xã hội bất thường này. Trên thế giới, những nghiên cứu chính thức và tập trung về giới đồng tính luyến ái được tiến hành rộng rãi nhằm cung cấp những hiểu biết về mọi mặt cuộc sống của họ. - Violence against lesbians and gaymen - David Comstock . Đây là một nghiên cứu tập trung về những vấn đề mà người đồng tính luyến ái gặp phải trong cuộc sống. Tác giả đưa ra những số liệu về tệ nạn sử dụng bạo lực cũng như sự phân biệt đối xử đối với người đồng tính luyến ái tại Hợp chủng quốc Hoa kỳ qua nghiên cứu năm 1992. - Sociology of marriage and the family (gender, love and property) - Scott Coltrane and Randall Collins - NXB Wadsworth/ Thomson Learning 2001. Cuốn sách xã hội học về hôn nhân và gia đình này đã đề cập đến rất nhiều vấn đề về mọi mặt của đời sống hôn nhân cũng như các vấn đề về giới tính. Trong đó đồng tính luyến ái cũng được đề cập. Chủ yếu nghiên cứu làm sáng tỏ sự xuất hiện và phát triển của hiện tượng này trong đời sống cá nhân, cách nhìn nhận của cộng đồng về nó. Dù sao với một cái nhìn thoáng hơn, mạnh dạn do đặc thù lối sống và quan niệm nên những nghiên cứu về đồng tính luyến ái ở phương Tây xuất hiện đa dạng và sâu sắc. Còn ở Việt Nam , cho dù đồng tính luyến ái không còn xa lạ với xã hội nhưng việc nghiên cứu nó chính thức và sâu rộng còn rất ít. Đa số báo chí đề cập đến đồng tính luyến ái như một hiện tượng mới nổi lên, khác thường với quan niệm xã hội hay chỉ tập trung vào một số nhóm xã hội cụ thể mà chưa đi sâu cung cấp những kiến thức cơ bản về hiện tượng này. Điều này gây nhiều khó khăn cho việc nhận thức về bản chất cũng như nguyên nhân của hiện tượng. - Giới tính học trong bối cảnh Việt Nam - BS. Trần Bồng Sơn - NXB Trẻ 2002 Đây là một cuốn sách đi sâu vào những kiến thức khoa học về giới tính. Vấn đề đồng tính luyến ái cũng là một trong những nội dung nghiên cứu của nó. Qua đó người đọc có thể thu được những hiểu biết về nguyên nhân, bản chất của đồng tính luyến ái cũng như cách giải quyết đối với hiện tượng này. - Tạp chí AIDS và cộng đồng - Uỷ ban thường trực phòng chống AIDS quốc gia ( số 1-12-2000). Trong tạp chí này, đồng tính luyến ái được nhắc đến như một nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng căn bệnh HIV/AIDS, đặc biệt là với nhóm đồng tính luyến ái nam. Việc nghiên cứu hiện tượng đồng tính luyến ái dưới góc độ khoa học cũng như xã hội là rất cần thiết. Bởi nhờ đó, cộng đồng sẽ có những hiểu biết để tìm cách giải quyết cũng như xác định một thái độ thích hợp với những người thuộc nhóm xã hội này. 1.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Khoa Học TÌNH HÌNH SƠ CỨU VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU CÁC TRẺ BỊ RẮN CẮN ĐiỀU TRỊ TẠI BỆNH ViỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 7/2010 ĐẾN THÁNG 7/2012 Trần Thị Ngọc Liên Khoa Nội tổng hợp – BVNĐ2 Nội dung Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận ĐẶT VẤN ĐỀ Rắn cắn nguyên nhân quan trọng số trường hợp nhiễm độc động vật WHO: 2,5 triệu trường hợp bị rắn cắn/năm Nước Mỹ: 6000-8000 người bị rắn cắn/năm, tử vong rắn hổ 9%, rắn lục 0.2 % Tại Việt Nam có nhóm rắn : - Rắn hổ (cạp nong, cạp nia, hổ mang, …): nọc độc rắn hổ gây liệt cơ, nguy hiểm liệt hô hấp, dẫn đến tử vong - Rắn lục (rắn lục hốc má, rắn lục tre…): nọc độc rắn lục chủ yếu gây chảy máu, tán huyết, hoại tử tổ chức Triệu chứng thường xuất sớm 30 phút đến giờ, nọc độc rắn gây tử vong tàn phế cho nạn nhân không sơ cứu xử lý cách, kịp thời Thực tế có sai lầm sơ cứu cách sơ cứu nạn nhân hay bệnh viện tuyến trước góp phần làm diễn tiến xấu Vết thương hoại tử rắn lục cắn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình sơ cứu thân nhân xử trí ban đầu sở y tế tuyến trước trẻ bị rắn cắn nhập viện BVNĐ2 từ tháng 7/2010 đến 7/2012 Mục tiêu cụ thể: • Tỉ lệ biện pháp sơ cứu chưa thân nhân bệnh nhân • Tỉ lệ phương pháp xử trí ban đầu sở y tế tuyến trước PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: mô tả hồi cứu Đối tượng nghiên cứu: trẻ em bị rắn cắn nhập viện BVNĐ2 Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn Định nghĩa biến số: - Sơ cứu đúng: bất động, nẹp cố định, băng ép, rửa vết thương - Sơ cứu chưa đúng: đắp lá, đắp mật rắn, garrot, hút nọc, nặn máu KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU Phân bố theo địa phương Số cas 30% 27% 27% TpHCM 25% Bình Dương Bình Phước 20% 17% Cần Thơ Đaklak 15% Đak Nông 10% Đồng Nai 10% 5% 0% 7% 3% 3% Quảng Ngãi 3% 3% Vũng Tàu KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU Hoàn cảnh tai nạn 33% 67% Trong nhà Ngoài đường Có trẻ bị tai nạn lao động đồng KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI RẮN 67% 70% 60% 50% 40% 30% 17% 20% 3% 3% 10% 3% 7% 0% Rắn lục Chàm quạp Rắn hổ Hổ hành Hổ mèo Không rõ KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ CHI BỊ RẮN CẮN 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 43% 27% 13% 7% Tay Ngón 3% 3% 3% Chân Bàn 0% Cẳng Cánh/đùi KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU BỆNH CẢNH LÂM SÀNG 47% 50% 40% Rối loạn đông máu 30% 20% 20% 10% 0% Rối loạn thần kinh Nhiễm khuẩn nặng 3% KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BVNĐ2 93% 100% 80% 50% 57% 60% 40% 17% 20% 7% 0% Huyết kháng nọc rắn Kháng sinh SAT Plasma Cắt lọc KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐiỂM MẪU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 10% 3% Tốt Di chứng Bệnh nặng xin 87% KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.2 SƠ CỨU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI Các biện pháp sơ cứu nên thực % 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 0% Bất động, nẹp cố định 0% Băng ép 0% Rửa vết thương KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.2 SƠ CỨU CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI Các biện pháp sơ cứu không nên làm % 13% 15% 10% 7% 3% 5% 0% 0% 0% Đắp Đắp mật rắn Garrot Hút nọc Nặn máu KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.3 XỬ TRÍ BAN ĐẦU CỦA Y TẾ TUYẾN TRƢỚC Các biện pháp xử trí tuyến trước % 38% 40% 35% 30% 25% 25% 20% 13% 15% 6% 10% 0% 5% 0% 0% Băng ép Rửa vết thương Huyết Kháng sinh kháng nọc rắn SAT Plasma KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 4.4 THỜI GIAN DI CHUYỂN ĐẾN BVNĐ2 Thời gian từ bị tai nạn đến đến CSYT tuyến trước & BVNĐ2 Giờ 36.0 40.0 30.0 26.7 24.0 Trước đến CSYT 16.7 20.0 10.0 4.0 Điều trị CSYT 9.0 0.2 0.0 0.0 0.0 Diễn tiến tốt Di chứng Bệnh nặng xin Từ tai nạn đến đến BVNĐ2 KẾT LUẬN • Mẫu nghiên cứu gồm 30 trẻ bị rắn cắn điều trị BVNĐ2 từ tháng 7/2010 – tháng 7/2012: – Khơng có trường hợp sơ cứu – Các biện pháp không khuyến cáo thực cộng đồng với tỉ lệ 23% KẾT LUẬN – Tỉ lệ thực biện pháp xử trí CSYT tuyến trước khơng cao chưa trang bị phương tiện đầy đủ – Việc di chuyển bệnh nhân đến sở y tế có đủ điều kiện chưa thực khẩn trương làm ảnh hưởng xấu đến kết cứu chữa bệnh nhân KẾT LUẬN • Đề xuất: – Đối với cộng đồng: tuyên truyền biện pháp sơ cứu tờ rơi, phương tiện thông tin đại chúng – Đối với CSYT tuyến trước: cần tập huấn cách xử trí ban đầu, trang bị phương tiện cần thiết (SAT, huyết kháng nọc rắn, …) – Cần phối hợp chặt chẽ CSYT tuyến trước với tuyến nhằm rút ngắn thời gian điều trị để giảm thiểu nguy di chứng tử vong Xin chân thành cám ơn ! Xử trí ban đầu khi bị bỏng mắt Bỏng mắt là một cấp cứu đặc biệt trong nhãn khoa vì bệnh thường nặng và thường gặp ở hai mắt. Trong nhiều trường hợp, mặc dù đã được cấp cứu kịp thời, điều trị khẩn trương nhưng vẫn để lại những di chứng nặng ảnh hưởng đến thị lực và thẩm mỹ hoặc mù lòa. Điều này sẽ gây nên những sang chấn tâm lý nặng nề cho người bệnh và gây những ảnh hưởng phức tạp đến gia đình, xã hội. Việc cấp cứu khẩn trương trong những giờ phút đầu tiên sau bỏng sẽ hạn chế được rất nhiều tác hại của bỏng đối với mắt. Trong thời bình, bỏng mắt chiếm 6-10% các trường hợp chấn thương mắt mà nguyên nhân chủ yếu là do hóa chất, nhất là bỏng mắt do axit hoặc kiềm ngày càng có xu hướng gia tăng cùng với việc tăng sản xuất hóa chất, sử dụng hóa chất sai mục đích. Nguyên nhân: Một số nạn nhân bị kẻ xấu hắt axit vào mặt do ghen tuông hoặc thâm thù cá nhân, một số người khác trong quá trình sử dụng hoặc vận chuyển, do bất cẩn làm hóa chất bắn vào mắt gây bỏng. Tiên lượng của bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào việc điều trị sớm hay muộn. Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu phụ thuộc vào nồng độ và độ pH của hóa chất, thời gian hóa chất lưu lại trong mắt. - Các axit loãng thường chỉ gây những tổn thương nhẹ và nông. - Các axit đặc hoặc nguyên chất có độ pH < 2.5 gây ra những tổn thương hoại tử rất nặng ở giác mạc. Do axit khi tiếp xúc với mô và tổ chức sẽ gây hoại tử đột ngột làm đông vón các protein bề mặt, do đó ngăn cản sự lan tỏa của hóa chất. Axit không lan tỏa theo chiều sâu vào trong các mô của mắt vì vậy sẽ gây tổn thương ngay từ đầu. Tiên lượng có thể biết được ngay sau bỏng. Bỏng mắt do các loại bazơ là trầm trọng nhất do khi tiếp xúc với tế bào làm tan rã tế bào, gây nhuyễn mô, gây phản ứng xà phòng hóa ngấm sâu, hút nước của tế bào và sinh ra nhiệt gây bỏng. Bỏng thường nặng do sự tỏa lan của bazơ vào mắt theo bề rộng và chiều sâu, tác dụng kéo dài trong nhiều ngày. Khó có thể tiên lượng ngay lúc đầu và luôn phải dè dặt ngay cả những trường hợp tổn thương ban đầu không nặng lắm. Các bazơ nguy hiểm nhất là những dung dịch đậm đặc, nhóm amoni và các hợp chất của nó, vôi, xi măng. Xử trí ban đầu Tiên lượng của mắt bị bỏng phụ thuộc vào việc cấp cứu ở những giây phút ban đầu sau bị bỏng, do đó việc xử trí cấp cứu ở nơi xảy ra tai nạn là điều cần được phổ biến và hướng dẫn cho mọi người. Việc cần khẩn cấp tiến hành đầu tiên là loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi mắt bằng cách rửa mắt với nhiều nước và kéo dài bằng huyết thanh sinh lý, nước sạch. Trong điều kiện không có nước sạch thì phải chấp nhận cả nước không sạch (nước ao, hồ, ruộng .) để rửa mặt. Tác dụng của việc rửa mắt - Loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi mắt. - Giảm nồng độ của hóa chất gây bỏng. - Kiểm kê được tổn thương. - Hạn chế các di chứng về sau. Cách rửa - Có thể tự bệnh nhân rửa bằng cách ngâm mặt - mắt xuống nước và cố gắng chớp mắt thật nhiều lần trong nước để nước lưu thông toàn bộ bề mặt mắt. - Những người khác có thể giúp bệnh nhân rửa mắt bằng cách dùng vòi nước, gáo, xô, chậu . để xối nước vào trong mắt bệnh nhân trong tư thế bệnh nhân nằm ngửa, mắt mở chủ động hoặc người khác phải vành mi giúp. - Lượng nước rửa ít nhất phải vài lít. - Thời gian rửa ít nhất 10 - 15 phút. Lưu ý: Tuyệt đối không được rửa mắt bằng các dung dịch trung hòa axit bằng bazơ và ngược lại vì sẽ làm cho tình trạng bỏng ở mắt nặng thêm. Như vậy rửa mắt 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở người nhiệt độ bình thường của cơ thể từ 36 0 C đến 37 0 C khi cao trên 37 0 C được xác định là sốt. Sốt là triệu chứng biểu hiện của nhiều bệnh và do nhiều nguyên nhân gây ra. Theo sinh lý bệnh học thì về cơ bản sốt là một phản ứng bảo vệ, vì khi sốt làm tăng số lượng bạch cầu, tăng khả năng thực bào của bạch cầu, tăng tế bào của hệ liên võng, tăng sinh kháng thể và bổ thể, tăng chuyển hoá năng lượng ở gan, đặc biệt là tăng quá trình phosphoryl hoá (có thể tăng 30 – 40%), tăng chức phận hàng rào bảo vệ của gan, tăng chức năng tổng hợp đạm, tổng hợp urê, tăng sản xuất fibrinogen [6]. Nhiệt độ cao do sốt còn có tác dụng ức chế sự sinh sản của một số virut ( cúm, bại liệt ). Sốt còn làm tăng nội tiết tố có tác dụng chống viêm và chống dị ứng, tăng khả năng phân huỷ vi khuẩn, tăng các chức phận sinh lý,v.v Nhưng khi sốt cao và kéo dài có thể dẫn đến rối loạn chuyển hoá các chất, rối loạn các chất và rối loạn các chức phận cơ quan, tạo nên vòng xoắn bệnh lý [6]. Cụ thể sốt cao có thể gây những tác hại như: - Mất nước nhiều do thở nhanh và vã mồ hôi làm rối loạn các chức năng hoạt động của cơ thể. - Co giật có thể co giật nhẹ, co giật toàn thân hoặc co cứng gáy. - Mê sảng, nói lảm nhảm. - Ngoài ra sốt cao thường bị nhức đầu, buồn nôn, chán ăn, sút cân, đái ít, táo bón Trong thực hành lâm sàng hàng ngày, chúng tôi nhận thấy sốt và các biến chứng của sốt gây ra ( như: co giật, nói nhảm ) là triệu chứng khiến cho 2 các bà mẹ và gia đình lo lắng, hốt hoảng đưa trẻ đến phòng cấp cứu, phòng khám bệnh Để có cơ sở cho công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ về sốt và thái độ xử trí sốt cao ban đầu cho cộng đồng sát hợp với thực tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ và xử trí ban đầu của các bà mẹ về sốt ở trẻ em ≤ 5 tuổi tại một số xã, huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam”. Nhằm mục tiêu : 1. Mô tả kiến thức, thái độ và xử trí ban đầu của các bà mẹ về sốt ở trẻ em ≤ 5 tuổi tại một số xã, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về sốt của các bà mẹ. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐỊNH NGHĨA SỐT Sốt khi thân nhiệt cơ thể vượt quá giới hạn bình thường, nhiệt độ ở nách ≥ 37 0 5 C. Trẻ có sốt là triệu chứng chính khi: mẹ khai bị sốt từ mấy hôm trước, hoặc đang có nhiệt độ nách ≥ 37 0 5 C hoặc sờ thấy nóng. Phát hiện triệu chứng sốt bằng cách hỏi bà mẹ, sờ vào ngực trẻ ở vùng nách hoặc đo nhiệt độ [6] 1.2. CƠ CHẾ CỦA SỐT Những kết quả sinh lý bệnh đầu tiên của sốt đã đạt được trên súc vật với việc chiết suất vi khuẩn. Nhưng khó mà tách phản ứng nhiệt trong các phản ứng khác và người ta đã nhận thấy là một số vi khuẩn về thành phần hay về những chất hóa học lại có thể gây ra cùng phản ứng nhiệt. Những cơ chế khởi điểm của sốt : Những yếu tố gây sốt ngoại sinh [6],[7],[8]. 1.2.1. Những tác nhân nhiễm khuẩn –Tác nhân vi khuẩn Khi người ta tiêm cho thỏ một liều độc tố của khuẩn Coli từ 1-3mg/kg, sốt sẽ xuất hiện sau 15-30 phút và đạt đỉnh cao giữa 90 và 120 phút. Phản ứng này chống nội tiết tố vi khuẩn, chủ yếu do lipo-polisacarit Lipit A gồm một nhân diglucosamit este hóa và amin hóa do một acid béo dài chuỗi như 2 ceto 3 desoxytonat và một gốc pyrophotphat là nguyên nhân phản ứng vì khi lipo – polisacarit bị hủy thì hết sốt [21]. 4 Năm1955 Atkins và Wood cho thấy rằng tiêm nội độc tố cho thỏ gây sốt do trung gian của một số chất mà tác giả gọi là chất gây nhiệt nội sinh. Nhóm Pickering đã chứng minh song song rằng khi nội độc tố được ủ với máu toàn phần, thì sau khi tiêm phản ứng sốt sẽ nhanh hơn và không nhanh nếu chỉ đem ủ nội độc tố với huyết tương thôi [21], [31]. Những chất rút ra từ cầu khuẩn gram dương cũng tạo sốt. Với tụ cầu một liều 10 8 khuẩn cần thiết để gây sốt, Atkins đã chứng minh rằng : đối chiếu với tụ cầu mức độ sốt tùy thuộc vào số bạch cầu và vi khuẩn, tụ cầu thì giải tỏa nội độc tố còn liên cầu thì tiết độc ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp (SHH cấp) là tình trạng cơ quan hô hấp đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí, gây ra thiếu oxy máu, có hoặc không có kèm theo tăng cacbonic (CO2) máu, được biểu hiện qua kết quả đo khí máu động mạch. Suy hô hấp (SHH) là một tình trạng bệnh lý thường gặp trong cấp cứu nhi khoa, là một hội chứng có thể do nhiều bệnh lí tại cơ quan hô hấp hoặc tại các cơ quan khác gây ra, nếu không can thiệp đúng, kip thời có thể dẫn đến rối loạn nhiều cơ quan khác gây tử vong. SHH cấp là tình trạng thường gặp nhất trong cấp cứu và hồi sức cấp cứu nhi khoa, có 30-40% số trẻ đến cấp cứu tại các bệnh viện là do các bệnh đường hô hấp.Tỷ lệ tử vong do SHH còn cao (chiếm khoảng 40-45%trong nhóm bệnh hô hấp). Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), trên toàn thế giới mỗi năm có khoảng 15 triệu trẻ em chết thì gần 1/3 số đó chết vì các bệnh đường hô hấp và chủ yếu là ở các nước đang phát triển [5]. Ở Việt Nam, Lương Thị San, Đặng Phương Kiệt( Khoa điều trị tích cực-Bệnh viện Nhi trung ương), nghiên cưú nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ em cho thấy suy hô hấp cấp do thương tổn hệ hô hấp chiếm tới 60,20%. Phan Hữu Nguyệt Diễm và cộng sự nghiên cứu 1175 trường hợp Suy hô hấp phải vào viện cấp cứu thấy có 2/3 số ca là SHH độ 2 [1]. Khoa cấp cứu bệnh viện nhi Trung Ương hàng năm tiếp nhận trên 20.000 ca cấp cứu, trong đó SHH cấp chiếm gần 1/3 số trường hợp.Mặc dù vậy chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách hệ thống vấn đề nhận biết và xử trí sớm những bệnh nhân suy hô hấp cấp mà chủ yếu tập trung vào điều trị chuyên sâu tại khoa Hồi sức cấp cứu. 1 Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:”Đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí ban đầu SHH cấp trẻ em tại khoa cấp cứu bệnh viện Nhi trung ương” với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy hô cấp ở trẻ em. 2. Đánh giá hiệu quả và một số yếu tố tiên lượng trong xử trí ban đầu SHH cấp ở trẻ em. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP TRẺ EM 1.1.1.Đặc điểm giải phẫu[2] Bộ máy hô hấp bao gồm các phần của đường dẫn khí từ mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản đến phổi và màng phổi. *Mũi: Ở trẻ nhỏ mũi và khoang hầu tương đối ngắn và nhỏ,lỗ mũi và ống mũi hẹp. Niêm mạc mũi mỏng mịn, chức năng hàng rào và khả năng sát trùng yếu do vậy trẻ dễ bị viêm nhiễm. *Họng – hầu: Thường hẹp, ngắn và có hướng thẳng đứng. Cấu tạo sụn mềm và nhẵn. Niêm mạc họng được phủ bởi lớp biểu mô rung hình trụ, ở trẻ dưới một tuổi tổ chức bạch huyết ít phát triển vì vậy khả năng chống đỡ kém. *Thanh, khí, phế quản: Đường kính tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi ít phát triển, vòng sụn mềm dễ bị biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu. *Phổi: Lớn dần theo tuổi, thể tích phổi tăng lên rất nhanh trong quá trình phát triển từ 65-67ml khi mới sinh đến 12 tuổi tăng gấp 12 lần so với lúc mới sinh. Số phế nang khi chào đời vào khoảng 30 triệu, đến 8 tuổi đã tăng lên 10 lần và đạt 600 đến 700 triệu lúc trưởng thành. Phổi trẻ nhỏ ít tổ chức đàn hồi, đặc biệt là xung quanh các phế nang và thành mao mạch, mặt khác các cơ quan ở lồng ngực chưa phát triển đầy đủ lên lồng ngực di động kém vì vậy trẻ dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn các phế nang khi bị viêm phổi, ho gà *Màng phổi: Ở trẻ em màng phổi rất mỏng, dễ giãn nở, khoang màng phổi dễ thay đổi do lá thành của màng phổi dính vào lồng ngực không chắc. 3 Sự tích lũy dịch do các quá trình viêm tạo nên trong màng phổi dễ gây hiện tượng chuyển dịch các cơ quan ở trung thất và gây nhiễm. *Trung thất: Tương đối lớn hơn so với người lớn, mềm mại và dễ co giãn. Mặt khác trung thất lại được bao bọc bằng các tổ chức tế bào xốp và lỏng lẻo vì vậy dễ gây hiện tượng rối loạn tuần hoàn trầm trọng. *Lồng ngực: Hình thể và cấu tạo thay đổi nhiều so với tuổi, lồng ngực ngắn, hình trụ, cơ hoành nằm cao, cơ liên sườn chưa phát triển đầy đủ. 1.1.2 Đặc điểm sinh lý: *Đường thở:Không khí vào phổi chủ yếu bằng đường mũi. Khi thở bằng đường mũi, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, lồng ngực và phổi nở rộng hơn khi thở bằng mồm. Không khí qua ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp (SHH cấp) là tình trạng cơ quan hô hấp đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí, gây ra thiếu oxy máu, có hoặc không có kèm theo tăng cacbonic (CO2) máu, được biểu hiện qua kết quả đo khí máu động mạch. Suy hô hấp (SHH) là một tình trạng bệnh lý thường gặp trong cấp cứu nhi khoa, là một hội chứng có thể do nhiều bệnh lí tại cơ quan hô hấp hoặc tại các cơ quan khác gây ra, nếu không can thiệp đúng, kip thời có thể dẫn đến rối loạn nhiều cơ quan khác gây tử vong. SHH cấp là tình trạng thường gặp nhất trong cấp cứu và hồi sức cấp cứu nhi khoa, có 30-40% số trẻ đến cấp cứu tại các bệnh viện là do các bệnh đường hô hấp.Tỷ lệ tử vong do SHH còn cao (chiếm khoảng 40-45%trong nhóm bệnh hô hấp). Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), trên toàn thế giới mỗi năm có khoảng 15 triệu trẻ em chết thì gần 1/3 số đó chết vì các bệnh đường hô hấp và chủ yếu là ở các nước đang phát triển [5]. Ở Việt Nam, Lương Thị San, Đặng Phương Kiệt( Khoa điều trị tích cực-Bệnh viện Nhi trung ương), nghiên cưú nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ em cho thấy suy hô hấp cấp do thương tổn hệ hô hấp chiếm tới 60,20%. Phan Hữu Nguyệt Diễm và cộng sự nghiên cứu 1175 trường hợp Suy hô hấp phải vào viện cấp cứu thấy có 2/3 số ca là SHH độ 2 [1]. Khoa cấp cứu bệnh viện nhi Trung Ương hàng năm tiếp nhận trên 20.000 ca cấp cứu, trong đó SHH cấp chiếm gần 1/3 số trường hợp.Mặc dù vậy chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách hệ thống vấn đề nhận biết và xử trí sớm những bệnh nhân suy hô hấp cấp mà chủ yếu tập trung vào điều trị chuyên sâu tại khoa Hồi sức cấp cứu. 1 Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:”Đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí ban đầu SHH cấp trẻ em tại khoa cấp cứu bệnh viện Nhi trung ương” với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy hô cấp ở trẻ em. 2. Đánh giá hiệu quả và một số yếu tố tiên lượng trong xử trí ban đầu SHH cấp ở trẻ em. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ BỘ MÁY HÔ HẤP TRẺ EM 1.1.1.Đặc điểm giải phẫu[2] Bộ máy hô hấp bao gồm các phần của đường dẫn khí từ mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản đến phổi và màng phổi. *Mũi: Ở trẻ nhỏ mũi và khoang hầu tương đối ngắn và nhỏ,lỗ mũi và ống mũi hẹp. Niêm mạc mũi mỏng mịn, chức năng hàng rào và khả năng sát trùng yếu do vậy trẻ dễ bị viêm nhiễm. *Họng – hầu: Thường hẹp, ngắn và có hướng thẳng đứng. Cấu tạo sụn mềm và nhẵn. Niêm mạc họng được phủ bởi lớp biểu mô rung hình trụ, ở trẻ dưới một tuổi tổ chức bạch huyết ít phát triển vì vậy khả năng chống đỡ kém. *Thanh, khí, phế quản: Đường kính tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi ít phát triển, vòng sụn mềm dễ bị biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu. *Phổi: Lớn dần theo tuổi, thể tích phổi tăng lên rất nhanh trong quá trình phát triển từ 65-67ml khi mới sinh đến 12 tuổi tăng gấp 12 lần so với lúc mới sinh. Số phế nang khi chào đời vào khoảng 30 triệu, đến 8 tuổi đã tăng lên 10 lần và đạt 600 đến 700 triệu lúc trưởng thành. Phổi trẻ nhỏ ít tổ chức đàn hồi, đặc biệt là xung quanh các phế nang và thành mao mạch, mặt khác các cơ quan ở lồng ngực chưa phát triển đầy đủ lên lồng ngực di động kém vì vậy trẻ dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn các phế nang khi bị viêm phổi, ho gà *Màng phổi: Ở trẻ em màng phổi rất mỏng, dễ giãn nở, khoang màng phổi dễ thay đổi do lá thành của màng phổi dính vào lồng ngực không chắc. 3 Sự tích lũy dịch do các quá trình viêm tạo nên trong màng phổi dễ gây hiện tượng chuyển dịch các cơ quan ở trung thất và gây nhiễm. *Trung thất: Tương đối lớn hơn so với người lớn, mềm mại và dễ co giãn. Mặt khác trung thất lại được bao bọc bằng các tổ chức tế bào xốp và lỏng lẻo vì vậy dễ gây hiện tượng rối loạn tuần hoàn trầm trọng. *Lồng ngực: Hình thể và cấu tạo thay đổi nhiều so với tuổi, lồng ngực ngắn, hình trụ, cơ hoành nằm cao, cơ liên sườn chưa phát triển đầy đủ. ... dẫn đến tử vong - Rắn lục (rắn lục hốc má, rắn lục tre ): nọc độc rắn lục chủ yếu gây chảy máu, tán huyết, hoại tử tổ chức Tri u chứng thường xu t sớm 30 phút đến giờ, nọc độc rắn gây tử vong... trí ban đầu sở y tế tuyến trước trẻ bị rắn cắn nhập viện BVNĐ2 từ tháng 7/2010 đến 7/2012 Mục tiêu cụ thể: • Tỉ lệ biện pháp sơ cứu chưa thân nhân bệnh nhân • Tỉ lệ phương pháp xử trí ban đầu... khơng cao chưa trang bị phương tiện đầy đủ – Việc di chuyển bệnh nhân đến sở y tế có đủ điều kiện chưa thực khẩn trương làm ảnh hưởng xấu đến kết cứu chữa bệnh nhân 5 KẾT LUẬN • Đề xu t: – Đối với