1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khảo sát đánh giá thực trạng về công tác tổ chức các cuộc họp của cục công nghiệp địa phương

34 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 800,9 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2 6. Cấu trúc của đề tài. 2 CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG 3 1. Lịch sử hình thành 3 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công Thương 4 1.1.1 Chức năng 4 1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn. 4 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Công nghiệp địa phương. 5 1.2.1 Vị trí và chức năng 5 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cục công nghiệp địa phương 7 1.3 Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng Cục Công nghiệp Địa phương 7 1.3.1 Chức năng của Văn phòng Cục. 7 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 8 1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng. 9 Tiểu kết 10 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HÔI HỌP CỦA CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG 11 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của hội họp 11 2.2 Các hình thức hội họp tại cơ quan tổ chức 12 2.3. Thực trạng công tác tổ chức 13 2.3.1. Tổ chức công tác chuẩn bị 13 2.3.2. Tổ chức điều hành hội họp 16 2.3.3. Tổ chức công việc khi hội họp kết thúc. 20 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỘI HỌP 22 3.1. Nhận xét 22 3.1.1. Ưu điểm 22 3.1.2. Nhược điểm 22 3.1.3. Nguyên nhân 23 3.2 Các giải pháp 23 3.2.1. Đối với cơ quan 23 3.2.2. Với cá nhân 24 Tiểu kết 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Đây là bài khảo sát đánh giá về công tác tổ chức hội họp của Cục Côngnghiệp Địa phương Tôi xin cam đoan đây là bài khảo sát đánh gái của tôi trongthời gian qua Nếu gặp phải bất cứ vấn về nào tôi xin chịu hoàn trách nhiệm

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để có được bài khảo sát đánh giá này tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ đặcbiệt của ThS Lâm Thu Hằng Trong quá trình thực hiện gặp phải một số khókhăn tuy nhiên giảng viên rất nhiệt tình giúp đỡ

Tôi xin chân thành cảm ơn

Hà Nội ngày 11 tháng 12 năm 2016

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2 5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

6 Cấu trúc của đề tài 2

CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG 3

1 Lịch sử hình thành 3

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công Thương 4

1.1.1 Chức năng 4

1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 4

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Công nghiệp địa phương.5 1.2.1 Vị trí và chức năng 5

1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 5

1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cục công nghiệp địa phương 7

1.3 Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng Cục Công nghiệp Địa phương 7

1.3.1 Chức năng của Văn phòng Cục 7

1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 8

1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng 9

Tiểu kết 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HÔI HỌP CỦA CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG 11

2.1 Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của hội họp 11

2.2 Các hình thức hội họp tại cơ quan tổ chức 12

2.3 Thực trạng công tác tổ chức 13

Trang 4

2.3.1 Tổ chức công tác chuẩn bị 13

2.3.2 Tổ chức điều hành hội họp 16

2.3.3 Tổ chức công việc khi hội họp kết thúc 20

Tiểu kết 21

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỘI HỌP 22 3.1 Nhận xét 22

3.1.1 Ưu điểm 22

3.1.2 Nhược điểm 22

3.1.3 Nguyên nhân 23

3.2 Các giải pháp 23

3.2.1 Đối với cơ quan 23

3.2.2 Với cá nhân 24

Tiểu kết 25

KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Nơi làm việc dù có không gian nhỏ hay hẹp thì sự bố trí không gian màusắc…thì tất cả cũng mang cho chúng ta tinh thần thoải mái hoặc sự khó chịu,ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần cũng như sức khỏe và hiệu quả công việc,vàtương tự, khi tổ chức tốt khu vực hành chính của cơ quan Tổ chức tốt một cuộchọp cũng quan trọng như việc tổ chức khoa học khu vực hành chính vậy Nóđem lại hiểu quả rất lớn cho công việc và cũng như sự thành Bendeich, một tácgiả người Úc trong tác phẩm” Office skills- Update” đã phát biểu một câu rấthay sau: “Nhiều nhà kinh doanh thành công, trong đó có một số người đướngđầu có một số công ty lớn trên thế giới, trước đã bắt đầu sự nghiệp của mìnhbằng nghề thư ký Các kỹ năng hay nghiệp vụ , mà họ đã học được khi làm thư

ký hay nhân viên hành chính văn phòng đã giúp họ thành công trong nghềnghiệp của chính mình”

Hội họp là một trong những hoạt động diễn ra thường xuyên trong môitrường công việc bởi lẽ đây là một trong những kênh trao đổi thông tin chínhthức trong việc truyền đạt và kiểm soát công việc Tổ chức thành công một cuộchọp là mục tiêu mà bất cứ nhà quản trị nào cũng muốn điều đó

Một nhà quản trị cần trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản và cầnthiết, một trong những kỹ năng cần thiết đó chính là kỹ năng tổ chức một cuộchọp Cuộc họp là nơi để trao đổi và bàn bạc vì vậy thường có không khí trangtrọng Nếu cuộc họp không được chuẩn bị chu đáo sẽ trở nên kém hiệu quả vàmất thời gian Do vậy người tổ chức cuộc họp cần có những kỹ năng cơ bản nhất

về cách thức để tổ chức một cuộc họp thành công

Hiểu được tầm quan trọng của công tác hội họp nên tôi đã lựa chọn đề tài:

“Khảo sát đánh giá thực trạng về công tác tổ chức các cuộc họp của Cục Công nghiệp Địa phương” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu:

- Các hình thức hội họp

Trang 6

- Thực trạng công tác tổ chức

Phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận:

Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin về công tác hội họp củaCục Công nghiệp địa phương

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Khảo sát, đánh giá từ đó chỉ ra được thực trạng hiện nay và đưa ra nhữnggiải pháp để góp phần vào việc vững chuyên môn nghiệp vụ, giúp ích cho quátrình hội họp của cơ quan

4 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp như:

- Thu thập xử lý thông tin

Thu thập tài liệu về tình hình hoạt động của Cục Công nghiệp Địa phươngtrong những năm gần đây và đặc biệt là các tài liệu, thông tin cần thiết phán ánhquá trình hội họp tại Cục

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kế thừa những thông tin, tài liệu đã có

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: đây là phương pháp được sử dụngtrong suốt quá trình làm đề tài

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Giúp cho cơ quan hoàn thiện hơn quy trình hội họp, làm rõ hơn vai tròcủa nhà quản trị văn phòng để thấy rõ hơn tầm quan trọng của nhà quản trị trong

cơ quan

6 Cấu trúc của đề tài.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụlục đề tài có cấu trúc 3 chương:

Chương 1: Khái quát về tổ chức và hoạt động của Cục Công nghiệp Địa phương.

Chương 2 Thực trạng công tác tổ chức hội họp của Cục Công nghiệp Địa

phương.

Trang 7

CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC

CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG

1 Lịch sử hình thành

Cục công nghiệp địa phương có địa chỉ 25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - HàNội, được thành lập tháng 7 năm 2003, theo cơ cấu tổ chức của Chính phủnhiệm kỳ khóa XII, sau khi tái thành lập Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ CôngThương đã ban hành Quyết định số 0799/QĐ-BCT ngày 30/01/2008 quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Công nghiệp Địaphương, theo đó cục Công nghiệp Địa phương là cơ quan trực thuộc Bộ CôngThương

Sau hơn 10 năm thành lập và hoạt động (4/7/2003-4/7/2013) cục đã Vớiphương châm “Bắc cầu đi tới thành công”, Cục Công nghiệp Địa phương đã làmtốt nhiệm vụ cầu nối giữa Bộ Công Thương với các địa phương về nhiệm vụ đẩymạnh phát triển công nghiệp nông thôn

Qua gần 10 năm triển khai, kinh phí để triển khai hoạt động khuyến côngngày càng tăng: Năm 2005 tổng kinh phí khuyến công (quốc gia và địa phương)mới chỉ đạt được là 34,056 tỷ đồng, đến năm 2013 tổng kinh phí là 228,84 tỷđồng, tăng 6,72 lần so với năm 2005 Tổng kinh phí khuyến công quốc gia vàđịa phương cả giai đoạn (2005-2013) là 1.155,8 tỷ đồng

Các Trang thông tin điện tử của Cục đã được nâng cấp và hoạt động cótác dụng tích cực, bản tin Khuyến công của Cục được xuất bản thường xuyênvới số lượng 1100cuốn/số/tháng đã nhận được hiệu ứng tích cực từ độc giả Phốihợp tốt với các cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài Bộ thực hiện cung cấpthông tin, đăng tải các tin, bài liên quan đến các lĩnh vực phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, hoạt động khuyến công, quản lý điểm

Vào ngày 13/10/2015, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ công bố quyết định

bổ nhiệm ông Ngô Quang Trung - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phươnggiữ chức Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương Thứ trưởng Hoàng QuốcVượng đã tới dự và trao quyết định bổ nhiệm

Trang 8

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công Thương

Nghị định số 95/2012/NĐ-CP quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn

và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương

1.1.1 Chức năng

Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lýnhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí,luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu

nổ công nghiệp, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệpchế biến khác, thương mại và thị trường trong nước, xuất nhập khẩu, phát triểnthị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện

tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, áp dụng các biện pháp tự vệ,chống bán phá giá, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quản lý nhà nước các dịch

vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.

Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghịđịnh số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ vàmột số nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

● Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết, nghị

định, cơ chế, chính sách, dự án, đề án, văn bản quy phạm pháp luật khác về các

ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ

● Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiệnchiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể, chiến lược, quy hoạch ngành và lĩnhvực

● Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp

và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

Trang 9

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Công nghiệp địa phương.

1.2.1 Vị trí và chức năng

Cục Công nghiệp địa phương là tổ chức của Bộ Công Thương, giúp Bộtrưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về:Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khuyến công, cụm công nghiệp, doanhnghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương trong cả nước, thực hiện hoạtđộng dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý của Cục

Cục Công nghiệp địa phương có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tạiKho bạc nhà nước, có con dấu để hoạt động và giao dịch theo quy định của phápluật Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: AGENCY FOR REGIONALINDUSTRY DEVELOPMENT, viết tắt là: ARID

1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

Xây dựng và ban hành các văn bản

- Xây dựng và trình Bộ trưởng phê duyệt, ban hành hoặc đề nghị cơ quannhà nước có thẩm quyền ban hành chiến lược, cơ chế, chính sách, quy hoạch, kếhoạch, các chương trình, dự án, đề án, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật vàcác văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục

- Ban hành các văn bản cá biệt, văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ

về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục

- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, các chương trình, dự án, đề án, tiêuchuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý của Cục

Về công nghiệp địa phương

- Chủ trì xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình

cơ quan nhà nước có thầm quyền ban hành cơ chế, chính sách phát triển côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở địa phương và vùng lãnh thổ, hướng dẫn, kiểmtra việc thực hiện

- Chủ trì tổng hợp, trình Bộ trưởng phê duyệt hoặc đề nghị cơ quan nhànước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, chương trình, đề án, dự án đầu tư

Trang 10

phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở địa phương

Về khuyến công

- Giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt độngkhuyến công theo Quy định tại Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 5năn 2012 của Chính phủ về khuyến công và các qui định khác có liên quan củapháp luật

- Chủ trì xây dựng đề án, kế hoạch và dự toán kinh phí khuyến công quốcgia hàng năm trình Bộ trưởng phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện

Về phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa:

- Chủ trì xây dựng trình Bộ trưởng ban hành hoặc đề nghị cơ quan cóthẩm quyền ban hành các chương trình, đề án, kế hoạch, cơ chế, chính sách, dự

án, đề án, văn bản quy phạm pháp luật về phát triển doanh nghiệp công nghiệpnhỏ và vừa, hợp tác xã công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin vềxúc tiến, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa và hợp tác

xã công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp

Trang 11

1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cục công nghiệp địa phương

- Lãnh đạo Cục: Cục Công nghiệp địa phương có Cục trưởng và 5 PhóCục trưởng

Cục trưởng là ông Ngô Quang Trung, người đứng đầu điều hành mọicông việc của Cục, chịu trách nhiệm và thực hiện quyền nhiệm vụ của mìnhtrước Bộ và cơ quan

Các phó cục trưởng là cán bộ chuyên trách, phụ trách khối nội chính củaCục, trợ giúp cục trưởng và chỉ đạo thức hiện

- Bộ máy giúp việc:

a) Văn phòng;

b) Phòng Kế hoạch - Tổng hợp;

c) Phòng Quản lý khuyến công;

d) Phòng Tài chính - Kế toán;

đ) Phòng Thông tin và Truyền thông;

e) phòng công nghiệp hỗ trợ và hội nhập

f) Phòng Quản lý cụm công nghiệp;

g) Văn phòng Đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Các đơn vị sự nghiệp:Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triểncông nghiệp 1

1.3 Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng Cục Công nghiệp Địa phương

(Căn cứ quyết định số 72/QĐ-CNĐP ngày 01 tháng 11 năm 2013 quyđịnh về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Văn Phòng Cục)

1.3.1 Chức năng của Văn phòng Cục.

Là đơn vị chủ yếu giúp việc trực tiếp cho lãnh đạo Cục, có nhungxc chứcnăng tham mưu điều phối hoạt động của các đơn vị thuộc Cục theo chương trìnhlàm việc của lãnh đạo Cục và kế hoạch công tác của Cục Thực hiện các nhiệm

vụ về: Công tác hành chính văn thư, văn thư, lưu trữ, cải cách hành chính lễ tân,hoạt động đối ngoại, quản lý, đảm bảo cơ sở vật chất, tài sản trang thiết bị,phương tiện điều kiện làm việc của Cơ quan cục

Tham mưu, giúp Cục trưởng thực hiện các nhiệm vụ về: Tổ chức bộ máy,

Trang 12

biên chế, công tác cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và thực hiện các chế độ,chính sách đối với cán bộ công chức viên chức thuộc phạm vi quản lí của Cục.

1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

- Văn phòng giúp Lãnh đạo Cục theo dõi đôn đốc các đơn vị thuộc cụctriển khai thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ công tác được giao vàtheo sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ

- Tiếp nhận thực hiện và hướng dẫn công tác văn thư của cơ quan Cục vàđơn vị thuộc Cục theo quy định hiện hành về: tiếp nhận, cập nhật lưu trữ thôngtin, quản lý, chuyển giao, luân chuyển công văn tài liệu đi đến, quán lí hồ sơ sửdụng con dấu

- Thực hiện công tác tham mưu hố trợ các công việc cho lãnh đạo,giúpxây dựng nội quy, quy chế, quy định phục vụ công tác quản lí và điều hành, phổbiến tổ chức đôn đốc thực hiện và kiểm tra, giám sát đánh giá việc chấp hànhthực hiện

- Chủ trì xây dựng soạn thảo các văn bản pháp quy pháp luật liên quanđến lĩnh vực, phạm vi quản lý, góp ý kiến đối với văn bản quy phạm pháp luậttheo yêu cầu của Bộ( trừ các văn bản quy phạm pháp luất thuộc chức năng,nhiệm vụ của các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ khác trong Cục)

- Là đầu mối tổ chức thực hiện mua sắm đảm bảo các điều kiện cần thiết,các trang thiết bị , theo dõi, quản lí tài sản phương tiện, cơ sở vật chất của cơquan Cục, đảm bảo, duy trì về cở sở vật chất của cơ quan

Trang 13

1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng Cục.

Người lãnh đạo : Chánh Văn phòng :

Chánh Văn phòng là ,người lãnh đạo điều hành các hoạt động của vănphòng, chỉ đạo hướng dẫn nhân viên trong việc thực hiện các công việc của vănphòng và tổ chức Hướng dẫn chỉ đạo soạn thảo một số văn bản thuộc thẩmquyền của mình, tiếp nhận các công việc phân giao công việc cho cấp dưới, trìnhkết quả lên cấp trên

Nhân viênNhân viên

Nhân viên

Chuyên viênChuyên viên

Phó Chánhvăn phòng

Phó chánhvăn phòng

Chuyên viên

Phó Chánhvăn phòng

Chuyên viên

Trang 14

Hai phó Chánh Văn phòng là bà Nguyễn Thị Thu Phương và bà Vũ ThịThu Dung, phó Chánh văn phòng giúp Chánh Văn phòng thực hiện, giải quyếtcác công việc theo thẩm quyền, hố trợ lãnh đạo.

Chuyên viên 4 người: phụ trách những công việc khác nhau, dưới sự lãnhđạo của Lãnh đạo Văn phòng

Nhân viên 3 người

Cục Công nghiệp địa phương luôn thực hiện tốt nhiệm vụ, hoàn thành tốtvai trò của tổ chức đã đề ra Văn phòng cục trợ giúp lãnh đạo Cục hoàn thành tốtnhững mục tiêu đã đề ra, Văn phòng cục là đầu mối quan trọng trong quá trìnhgiải quyết công việc của Cục

Tiểu kết

Cục công nghiệp Địa phương đã hình thành hơn 10 năm nay chính vì vậy

để làm tốt chức năng, nghiệm vụ của mình thì đòi hỏi Cục Công nghiệp Địaphương phải có cơ chế quản lý cơ cấu tổ chức chặt chẽ, đảm bảo mọi người đềuthực hành tốt để đem lại hiệu quả cao trong quá trình quản lý hành chính nhànước

Trang 15

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HÔI HỌP CỦA

CỤC CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của hội họp

Khái niệm

Họp là một hình thức của hoạt động quản lý Nhà nước, một cách thức giảiquyết công việc, thông qua đó Thủ trưởng cơ quan trực tiếp thực hiện sự lãnhđạo, chỉ đạo điều hành hoạt động trong việc giải quyết công việc thuộc chứcnăng, thẩm quyền của cơ quan mình theo quy định của pháp luật Họp là mộthình thức giao tiếp Đó là một nhóm người tập trung nhau lại với mục đích đểthảo luận, tranh cãi hoặc quyết định Vì một cuộc họp thường liên

Chỉ tiến hành khi thực sự cần thiết để phục vụ cho công tác chỉ đạo, điềuhành của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước trong việc thực hiện cácnhiệm vụ công tác quan trọng Không dùng cuộc họp để thay cho việc ra cácquyết định quản lý, điều hành

Thông báo các quy định mới hoặc gửi báo cáo không phải là lý do tốt nhất

để tổ chức cuộc họp Những việc này có thể thực hiện thông qua việc gửi emailhoặc thư nội bộ

Trách nhiệm của người triệu tập cuộc họp là phải làm sao cho cuộc họpmang tính tập trung và hiệu quả Cuộc họp hiệu quả sẽ đem lại cho người tổchức sự tôn trọng của đồng nghiệp, tiết kiệm được tiền bạc và thời gian quý báucho cơ quan, tổ chức

Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thành phần tham dự; đề cao và

Trang 16

thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm cá nhân trong phân công và xử lý côngviệc, bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành tậptrung thống nhất, thông suốt của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước Cuộchọp có mục tiêu rõ ràng mới khuyến khích người tham dự bởi vì họ cần phải biết

nó nhắm đến vấn đề gì

Thực hiện lồng ghép các nội dung vấn đề, công việc cần xử lý, kết hợpcác loại cuộc họp với nhau trong việc tổ chức họp một cách hợp lý phù hợp vớitính chất, yêu cầu và nội dung của vấn đề, công việc cần giải quyết

Những thông tin về cuộc họp được chuyển kịp thời đến những người tham

dự đảm bảo đúng thời gian (bắt đầu, kết thúc, độ dài)

2.2 Các hình thức hội họp tại cơ quan tổ chức

Cục Công nghiệp Địa hương có các loại hội họp rất đa dạng phong phúnhư:

Họp giao ban

Họp giao ban là họp rà soát lại công việc trước đó, điểm các thông tin liênquan và vạch ra kế hoạch tiếp theo, phân công nhiệm vụ tiếp theo cho đơn vị.Thành phần thì tùy tính chất cuộc họp, tùy quy mô của tổ chức cá nhân mà triệutập

Họp giao ban Lãnh đạo Cục, giao ban Thủ trưởng các đơn vị, giao bangiữa các đơn vị: Là cuộc họp để nắm tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụcông tác, trao đổi ý kiến và chỉ đạo giải quyết các công việc thường xuyên Thờigian cũng do đơn vị, thủ trưởng, lãnh đạo đơn vị quy định, có thể hết ca trực (8tiếng), có thể hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm

Họp tham mưu, tư vấn

Là cuộc họp để Lãnh đạo nghe các ý kiến đề xuất và kiến nghị của Thủtrưởng các đơn vị, của các chuyên gia, nhà khoa học, nhằm có đủ thông tin, cóthêm các cơ sở, căn cứ trước khi ra quyết định theo chức năng, thẩm quyền

Họp làm việc

Họp làm việc là cuộc họp của Lãnh đạo với Thủ trưởng các đơn vị để giải

Trang 17

dưới hoặc để kiểm tra trực tiếp, tại chỗ về tình hình thực hiện các nhiệm vụ côngtác của cấp dưới.

Họp chuyên môn

Họp chuyên môn là cuộc họp để trao đổi, thảo luận những vấn đề thuộc vềchuyên môn, nghiệp vụ nhằm xây dựng và hoàn thiện các dự án, đề án

Họp (hội nghị) tổng kết hàng năm

Là cuộc họp để kiểm điểm, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện nhiệm

vụ công tác hàng năm và bàn phương hướng nhiệm vụ công tác cho năm tới của

cơ quan, đơn vị

Họp (hội nghị) sơ kết hoặc tổng kết chuyên đề

Là cuộc họp để đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện một chủtrương, chính sách quan trọng

Ngoài ra còn có các hội nghị, lớp tập huấn, họp, hội thảo, tọa đàm có sựtham gia hoặc tài trợ của đối tác nước ngoài, tập huấn, hội thảo, toạ đàm khoahọc, các cuộc họp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội không thuộc

Để thực hiện tốt công tác hội họp, lập kế hoạch cho cơ quan người vănphòng Cục thường thực hiện theo các bước sau:

● Xác định mục tiêu yêu cầu cuộc họp

Khi tổ chức cuộc họp, cần xác định

- Tại sao phải tổ chức cuộc họp này?

- Cuộc họp này có ý nghĩa như thế nào đối với cơ quan?

- Nếu không tổ chức có ảnh hưởng gì tới hoạt động chung?

=> xác định mục tiêu rõ ràng sẽ không có hiện tượng các cuộc họp vô

Ngày đăng: 05/11/2017, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Một số hình ảnh hội họp của Cục - Khảo sát đánh giá thực trạng về công tác tổ chức các cuộc họp của cục công nghiệp địa phương
2. Một số hình ảnh hội họp của Cục (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w