...Bùi Thị Ngọc.pdf

9 150 0
...Bùi Thị Ngọc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một vài phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 6 môn Tiếng Anh - Bùi Thị Ngọc Thảo A - PHẦN MỞ ĐẦU I>LÝ DO ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học thì làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh là mối quan tâm hàng đầu của ngành Giáo dục nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Để học sinh có thể tham gia vào cáchoạt động trên lớp một cách hứng thú, tích cực chủ động theo tinh thần của việc đổi mới phương pháp dạy học phần lớn phụ thuộc vào thủ thuật và sự linh hoạt của người giáo viên. Giới thiệu từ vựng là một trong những khâu quan trọng giúp học sinh nắm được yếu tố ngôn ngữ mới để có thể thực hành và luyện tập mở rộng các kĩ năng cơ bản của tiếng Anh. Đặc biệt đối với học sinh lớp 6 còn nhiều bỡ ngỡ thì việc cung cấp từ vựng như thế nào cho nhẹ nhàng, linh hoạt, đạt hiệu quả như mong muốn, giúp các em tiếp thu một cách chủ động, hiểu, ghi nhớ và biết cách sử dụng từ vựng đó trong những tình huống ngữ cảnh khác nhau là điều thật sự cần thiết và là mong muốn của mọi giáo viên. Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài này với mong muốn được đưa ra một vài gợi ý nhỏ giúp việc dạy từ vựng của chúng ta thêm sinh động và góp phần giúp các em ghi nhớ từ vựng tốt hơn. II> MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Bản thân tôi mong muốn được đưa ra một vài gợi ý nhỏ về các phương pháp dạy từ vựng tiếng Anh cho học sinh lớp 6, giúp các em tiếp thu từ vựng một cách hiệu quả , biết cách ghi nhớ và sử dụng chúng một cách linh hoạt hơn đồng thời có thể tham gia tích cực vào các hoạt động trên lớp. III> CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : 1. Cơ sở lý luận : Một số nguyên tắc cơ bản khi dạy từ vựng: a> Chọn từ để dạy: 1 Một vài phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 6 môn Tiếng Anh - Bùi Thị Ngọc Thảo Từ vựng là một phần quan trọng trong việc học tiếng Anh và dù ở bất cứ kỹ năng nào học sinh cũng cần phải có một số vốn từ nhất định. Tuy nhiên giáo viên không thể dạy và chú ý hết tất cả các từ vựng mới xuất hiện trong một bài. Do đó không phải bất cứ từ mới nào cũng nên đưa vào để dạy và dạy như nhau. Khi dạy từ vựng giáo viên cần xem xét: -Từ chủ động ( Active vocabulary): là những từ cần thiết cho học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng được trong giao tiếp nói và viết. Trong quá trình dạy loại từ này, giáo viên cần phải gợi mở, đưa ví dụ, kiểm tra để đảm bảo học sinh đã hiểu và nhận ra cách sử dụng chúng như thế nào. -Từ bị động (Passive vocabulary): là những từ mà học sinh chỉ cần hiểu và nhận biết được khi nghe và đọc. Với loại từ này giáo viên không cần đầu tư nhiều thời gian vào các hoạt động ứng dụng, chỉ trình bày một cách nhanh chóng với một ví dụ đơn giản. Phân biệt được được hai loại từ này giúp giáo viên dạy từ vựng trọng tâm, có hệ thống và tiết kiệm được thời gian cần thiết. Để không bị phí thời gian, giáo viên cần đảm bảo những từ mà mình dạy là những từ cần dạy, các em chưa biết. Giáo viên có thể dùng những thủ thuật như hỏi gợi ý (eliciting) để phát hiện xem các em đã biết từ đó chưa, hoặc có thể hỏi trực tiếp các em từ nào là từ mới hoăïc khó trong bài. b>Những yếu tố cần làm rõ khi giới thiệu từ mới: - 3 yếu tố cơ bản của ngôn ngữ cần được làm rõ : form( hình thái), meaning(ngữ nghĩa), use( cách sử dụng). Những yếu tố này được cụ thể hóa bằng sơ đồ giới thiệu ngữ liệu như sau: Chữ viết ( spelling) Ngữ âm ( pronunciation) Giới thiệu từ mới Ngữ nghĩa (meaning) Hình thái ngữ pháp ( grammatical form) Cách sử dụng (use) 2 Một vài phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 6 môn Tiếng Anh - Bùi Thị Ngọc Thảo Hãy thường xuyên tra từ điển là cách tốt nhất giúp người giáo viên có thể nhận biết những thông tin này một cách rõ ràng nhất. c>Ngữ cảnh hóa nghĩa của từ: Ngữ cảnh hay tình huống đóng vai trò quan trọng trong việc làm rõ ngữ nghĩa và ý nghĩa sử dụng của từ vựng. Do vậy, công việc chính của giới thiệu từ vựng là tạo dựng được ngữ cảnh hay tình huống phù hợp của từ vựng đó. Giáo viên có thể dùng: - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH T TI NGUYấN V MễI TRNG Trờng đại học tài nguyên môi trờng hà nội Khoa kinh tế tài nguyên môi trờng BI TH NGC Báo c¸o thùc tËp tèt nghiƯp KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY Tªn đơn vị thực tập: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn TNHH THNG MI V QUNG CO Sản Xuất Thơng Mại Anh DũNG XUYấN VIT Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị n : M sinh viªn DL 00200695 : LDH2KE3 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Líp Khãa : (2013-2014) : CHÝNH QUY Hệ Hà Nội, tháng 3/ 2014 H NI, NM 2014 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Hạch toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Sơ đồ 2.2: Hạch toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Sơ đồ 2.3: Hạch toán doanh thu bán hàng cung cấp Sơ đồ 2.4: Hạch toán khoản giảm trừ doanh thu Sơ đồ 2.5: Hạch toán kết bán hàng Sơ đồ 2.6: Hạch toán giá vốn hàng bán Sơ đồ 2.7: Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Sơ đồ 2.8: Hạch toán kết bán hàng Sơ đồ 2.9: Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký- Sổ Sơ đồ 2.10:Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung Sơ đồ:2.11: Trình tự hạch tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ Sơ đồ:2.12: Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy quản lý Doanh nghiệp Sơ đồ 3.2: Sơ đồ máy kế tốn Cơng ty Sơ đồ 3.3:Trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO NTP Nửa thành phẩm TP Thành phẩm DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp CP Chi phí CPBH Chi phí bán hàng BĐS Bất động sản KKTX Kê khai thường xuyên KKĐK Kiểm kê định kỳ TSCĐ Tài sản cố định HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh XDCB Xây dựng XĐKQ Xác định kết CN Chi nhánh VPGD Văn phòng giao dịch MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO XUYÊN VIỆT 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 12 1.5.2 Phương pháp phân tích liệu hạch toán kế toán 13 CHƯƠNG 14 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DN THƯƠNG MẠI 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 14 2.1.1 Những vấn đề chung bán hàng xác định kết bán hàng 14 2.1.2 Các phương thức bán hàng phương thức toán 15 2.1.3 Các tiêu liên quan đến bán hàng xác định kết bán hàng 18 2.2 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 29 2.2.1 Nhiệm vụ công tác kết toán bán hàng xác định kết bán hàng 29 2.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng 29 2.2.3 Tài khoản sử dụng: 30 2.2.4 Phương pháp kế toán 30 2.3 CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN 36 2.3.1 Hình thức Nhật ký - Sổ 36 2.3.2 Hình thức Nhật ký chung 37 2.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 38 2.3.4 Hình thức Nhật ký chứng từ 39 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO XUYÊN VIỆT 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 37 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 37 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 37 3.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn cơng ty 45 3.2 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO XUYÊN VIỆT 49 3.2.1 Đặc điểm hàng hóa phương thức bán hàng Công ty 49 3.2.2 Thực trạng kế toán bán hàng xác định kết bán hàng Công ty 50 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 59 TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO XUYÊN VIỆT 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN VÀ CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO XUYÊN VIỆT 59 4.1.1 Đánh giá chung tổ chức cơng tác kế tốn 59 4.1.2 Đánh giá cơng tác kế tốn bán hàng xác định kết bán hàng Công ty 60 4.2 Một số ý kiến góp ý phần hồn thiện kế toán bán hàng xác định kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Thương mại Quảng cáo Xuyên Việt 57 4.2.1 Phân bổ chi phí bán hàng cho mặt hàng tiêu thụ 57 4.2.2 Công ty nên mở sổ nhật ký bán hàng 58 4.2.3 Các sách ưu đãi cho khách hàng 58 4.2.4 Mở rộng mạng lưới kinh doanh 59 KẾT LUẬN 60 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời kinh tế thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hơn, nhiên buộc doanh nghiệp đứng vững thị trường cần phải có cố gắng trình sản xuất kinh doanh Trong xu hướng này, doanh nghiệp phải tự thân vận động, hoạt động kinh doanh nguyên tắc lấy thu bù chi kinh doanh có lãi Từ mục tiêu doanh nghiệp làm tăng lợi nhuận khung pháp luật quy định Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp cần phải có sách kinh tế, ...Đô đốc Bùi Thị Xuân Triều vua Quang Trung có vài nữ tướng, trong số đó nổi bật hơn cả là Đô đốc Bùi Thị Xuân. I.Tiểu sử: Bùi Thị Xuân( ?- 1802) quê ở làng Xuân Hòa, xã Bình Phú huyện Bình Khê, nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.Chưa rõ tên cha mẹ, chỉ biết bà là cháu thái sư Bùi Đắc Tuyên. Bà là người phụ nữ xinh đẹp, nhờ sớm học võ với đô thống Ngô Mạnh nên bà rất giỏi võ nghệ, nhất là môn song kiếm. Chuyện kể rằng, trên đường đến Tây Sơn tụ nghĩa Trần Quang Diệu đã đánh nhau với một con hổ lớn, hung dữ. Nhân đi qua đấy, bà Xuân đã rút kiếm xông vào cứu trợ. Quang Diệu bị hổ vồ trọng thương nên phải theo bà về nhà chữa trị. Sau hai người thành gia thất rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc.Nhờ vào tài nghệ về chiến thuật, binh bị cộng với lòng dũng cảm; vợ chồng bà nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc đánh đuổi quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ dậu 1789 và so tranh quyết liệt với quân Nguyễn Ánh hơn 10 năm … Người ta còn kể, khi đến với Nguyễn Huệ, người con gái trẻ đẹp làng Xuân Hòa này không chỉ tòng quân một mình mà còn dẫn theo một đội nữ binh do mình đào tạo và một đoàn voi rừng đã được bà rèn luyện thuần thục.Trước khi gia nhập quân Tây Sơn, bà đã tự phong là “Tây Sơn nữ tướng”. Sau này bà được hội kiến với Nguyễn Huệ, Huệ cũng thừa nhận bà rất xứng đáng với danh xưng đó; và vương còn ban tặng thêm bốn chữ “Cân quắc anh hùng”. Giữa lúc Tây Sơn đang rất thành công với các hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao và phát triển kinh tế thì đột ngột vào ngày 29/7/1792, Quang Trung (Nguyễn Huệ) mất, để lại nhiều thương tiếc. Cũng từ đây triều đại Tây Sơn bắt đầu suy yếu do vua Cảnh Thịnh ( Quang Toản) còn nhỏ, bất tài nên đã không giữ được việc triều chính, bị họ ngoại chuyên quyền, dẫn đầu số đó là cậu họ Thái sư Bùi Đắc Tuyên, làm cho các đại thần kết bè phái, quay sang giết hại lẫn nhau dẫn đến nội bộ lục đục, triều chính suy vi, khiến lòng dân vốn đã sống quá nhiều năm trong cảnh máu lửa càng thêm oán ghét cảnh phân tranh, loạn lạc Và đây thật sự là một cơ hội vàng Vì vậy, tức thì Nguyễn Ánh xua quân chiếm lại Quy Nhơn vào năm 1799. Bùi Thị Xuân cùng chồng một mặt tham gia củng cố triều chính, một mặt chỉ huy quân sĩ giữ lũy Trấn Ninh, chống lại quân Nguyễn.Tuy nhiên trước sức tấn công mạnh mẽ của Nguyễn vương, các thành luỹ của Tây Sơn nhanh chóng bị mất. Bà Xuân cùng chồng con bị quân Nguyễn bắt được ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An . Khi nghe bà bị bắt, Nguyễn Ánh sai người đem đến trước mặt hỏi giọng đắc chí: Ta và Nguyễn Huệ ai hơn? Bà trả lời: Chúa công ta; tay kiếm tay cờ mà làm nên sự nghiệp. Trong khi nhà người đi cầu viện ngoại bang, hết Xiêm đến Tàu làm tan nát cả sơn hà, cùng đều bị chúa công ta đánh cho không còn manh giáp. Đem so với Chúa công ta, nhà ngươi chẳng qua là ao trời nước vũng. Ánh gằn giọng: Người có tài sao không giữ nổi ngai vàng cho Cảnh Thịnh? Bà đáp: Nếu có một nữ tướng như ta nữa thì cửa Nhật Lệ không để lạnh. Nhà ngươi khó mà đặt chân được tới đất Bắc hà… Ngày 6 tháng 11 năm Nhâm tuất (20-11-1802), vua tôi nhà Tây Sơn trong đó có Bùi Thị Xuân cùng chồng con bị đưa ra pháp trường tại Phú Xuân.Chồng bà bị xử tội lột da, còn bà cùng con gái độc nhất 15 tuổi tên Trần Bích Xuân bị xử voi dày (bãi chém An Hoà, ngoại ô Huế,ở đó khoảng 200 tướng lĩnh của nhà Tây Sơn đã hiên ngang ra pháp trường ) Theo tư liệu của một giáo sĩ phương Tây De La Bissachère viết năm 1807- người có dịp chứng kiến cuộc hành hình- đã miêu tả buổi hành hình được tóm lược như sau: “Đứa con gái trẻ của bà ( Bùi Thị Xuân) bị lột hết y phục. Một thớt voi từ từ tiến đến .Cô gái biến sắc rồi mặt trắng bệch như tờ giấy.Nàng ngoảnh nhìn mẹ, TON DE 1 ! " " # x x x+ $! x x + "% &'( " ) )x x x + *+,-$&. " " x x x x+ + Cõu 2: (3 im) *+,-$& " " x x x x + + "/& " " ) " x x x !0123 4,5673 &89457 $!*+,-& Cõu 3: (3 im) /0:;&,5<=>?@'0,0A<0. /A "/&,5BCDE-FGHG%GI@J@89@'6,3 5K BCGCGDGDB Tứ,5FH%I@'0gìAVì sao? $Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình cLM. Cõu 4: (1 im) <NO,&P3 0LM "FQ, R,0LMP')G"6Q,#G)STP 3 , R,UV Cõu Ni dung im ! " " " # " W Xx x x x x x+ = + $! " x x x + = " " ) )x x x= + " "x x= W#W# " " x x x x+ + " " ) )x x x x= = W"# W"# Cõu 2: (3 im) " " " " x x x x x x x x + + = = + + W# W# " !Y?Y " " W Wx x x :' "x W# W# $! " " ) " " " "  " x x x x x x x − − = = − − W# W#   &,5<=>?@'0$0' <0?<Z=>,:'?<!!=> ,U6/,[, $[  W# W#W# P N M Q B C D A " !&,5FH%I@'0$0' <0FH@'8\,6,$03  ,5BC H]FH!!B:'FHZB" 8^,%I!!B:'%IZB"" _:'".T6 FH!!%I:'FHZ%I $!Y&,5FH%I@'0LM0,UF$`, W aW MN MQ⊥ F'FI!!CD8\,6,$03  ,5BCD D/U MN MQ⊥ B ⊥ CD WG"# WG"# W"# W"# WG"# WG"# Câu 4: (1 điểm) !bZ $ $!D, R,@' )G"#G)Z""GX " m  WG"# W"# DE 2 Câu 1"GW ! # #X xyyx $! X   W" X " −+ − xx x Câu 2"GW % & xx X" " − '( "/ & "" ""# yxyx +−− "% &6]'( "" ,5673  &6]K =x "Wcd =y " Câu 3"GW/& " " " − −− xx xx !0123  x &S/457 $!<,567'/3  x 0&S/M,567$`,  "  Câu 4GW/ ,5BCE-DGFGef/&@'6,3 BCGCGB !&,6`,&,5BDFe@'0$0' $!HN ,5BCKB0&,5BDFe@'0,0A<0. /A !0123  ,5BC&,5BDFe@'0:O, Câu 5GW !<NO,&P0LM $!FQg:8\0LMU1P'@'cWG16Q,@')W STP3 g:8\UHẾT. Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 (2,0 đ) ! # #X xyyx Z "" # X yx  $! X   W" X " −+ − xx x Z X#" XX −+ +− xx xx Z #" X + + x x WG# WG# Câu 2 (2,0 đ)  xx X" " − Z " −xx  "! "" ""# yxyx +−− Z "#" "" −+− yxyx Z "" # −− yx Z ## +−−− yxyx WG"# WG"# ""! U "" ""# yxyx +−− Z ## +−−− yxyx  T =x "Wcd =y " 89 "Wc"#"Wc"h# ZaWWW ZaWWW WG"# WG"# Câu 3 (2,0 đ) !%& " " " − −− xx xx 4572 W" ≠ x :' W ≠− x .T6  W≠x :' ≠x WG# WG# $! " " " − −− xx xx Z  " ⇒ """ " −=−− xxxx  WaX ")aX " "" =⇒ =+−⇒ −=−−⇒ x xx xxxx WG"# WG"# WG"# WG"# Câu 4 (1,0 đ) !<0FCZF, KỸ NĂNG VIẾT CV • Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Oanh - Thạc sĩ • Điện thoại: 0903544668 • Email: bngocoanh2001@yahoo.com • Họ và tên: Nguyễn Phương Lan - Thạc sĩ • Điện thoại: 0983729979 • Email: hoanglan76vn@gmail.com • Họ và tên: Bronwyn Driscoll - Tiến sĩ • Điện thoại: 01232014548 • Email: bronniedriscoll@hotmail.com Chủ đề lý thuyết Số tiết 1 6 2 8 3 4 4 4 5 8 Tổng số tiết 30 TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất bản Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Tài liệu chính Tham khảo 1 Paul McG ee How to Write a Great CV 2001 http://www.ebook3000.co m/Paul -McGee How-to - Write-a-CV-That- Works_77333.html X 2 Valer ie Glas s Telephone Skills Resource Kit WWW.Slideshare.com X 3 Bài giảng Thư viện số X 4 Emotional intelligence www .visionrealization.co m X 5 Nine Essential Soft Skills http ://CorpLW. footprintshe rpa .net TT Điểm đánh giá Trọng số (%) Điểm chuyên cần/thái độ 20 Điểm làm bài tập 40 Điểm thi vấn đáp 40 [...]... want We have heard this song and dance before about them taking their business elsewhere But we all know that the customer is always right, and we will need to jump through any hoops they want us to in order to keep their business If we don’t hear something by the p.m., we will know the “ax” is going to fall on someone either here or in HQ End of Part 1 Part 2 Video Body Language at Work by Peter Clayton... 'Body language' is also called 'non-verbal communication' • It is anything other than words that communicates a message – it includes the way we stand, the way we talk, the clothes we wear, the car we drive: • all these things communicate something • In dealing with other people, the non-verbal cues are often used – consciously or subconsciously – in making judgements about people, about what they say and. .. Effective communication word games 1 Weasel words 2 Useful Words 3 Tactful Candor 4 What does this message mean? We are probably going to change our procedure on this policy depending on what we might implement to improve this situation If time permits, we will send out what the... to change the way we presently do business together.” No “My boss is the one to blame for the mess we are in.” “Maybe if we tried to put more things in writing, we wouldn’t be having so many misunderstandings on instructions.” Yes “It must be hard to keep track of all this information How can I help you?” Yes “My seven-year-old could do a better job on this paper work than you.” No Someone called from... communicate something • In dealing with other people, the non-verbal cues are often used – consciously or subconsciously – in making judgements about people, about what they say and about their honesty and/ or deceptiveness Exercise Look at the following pictures of emotions; Guess the emotions that matches the facial expressions anger fear COURSE OUTLINE Subject Units of credit Prerequisite Suggested self- study Instructor Contact detail Writing (30 periods) Students are at Elementary-level 60 periods Bùi Thị Ngọc Oanh bngocoanh2001@yahoo.com Cell phone: 0903544668 Email: bngocoanh2001@yahoo.com Blog: http://my.opera.com/bngocoanh2001/blog Textbooks: Charles Miguel Cobb, (1996), Alice Oshima (2003), Reference: John C.Hodges (1996), Session Process and Pattern Writing Academic College Handbook Wadsworth Pulishing Company Graw Hill Companies Harcourt Brace Jovanovich, Inc Topic Course introduction Basic sentence structures Descriptive paragraphs Narrative paragraphs Periods 13 Subject objectives: The specific objectives of this subject are to help students to: Introduce learners basic sentence structures Skills to write a descriptive paragraph Skills to write a narrative paragraph Assessment for all students - Final test: 50% - Mid-term test: 50%, including: • Participation + homework: 20% • Mid-term tests: 30% Ways to learn Writing Good vocabulary: broad, deep clarity, power & precision Look new words up in dictionary, learn word/ day Incidental learning in context, direct learning Good grammar: - Bad grammar  Confuses readers, slow their reading Lose your respect, influence and credibility - Learn part of speech (adjective, adv, v, preposition…) - Active versus Passive -Punctuation (using “?”, “,”, “;”) Find some useful websites Keep a diary/ journal Combine reading & writing Check your checklist of writing Session 1: Basic sentence patterns (13 periods) There are basic sentence structures as followings: SUBJECT +VERB (Intransitive) SUBJECT +VERB (transitive) + OBJECT SUBJECT + VERB + subject COMPLEMENT SUBJECT + VERB + INDIRECT OBJECT + DIRECT OBJECT SUBJECT + VERB + Direct OBJECT + Object COMPLEMENT SUBJECT +VERB (Intransitive) Intransitive verbs are verbs that not need an object after those verbs For example: • I run every day I party at night • He died suddenly • We arrived at 11 Some other intransitive verbs: ache, arrive, come, faint, go, sit down, sleep, snow, sneeze… SUBJECT +VERB (transitive) + OBJECT Transitive verbs are verbs that always have an object after those verbs For example: • Arsenal beat Liverpool (We not say: Arsenal beat.) • Joe kicked the ball • Susan carried the desk into her office today Some other transitive verbs: beat, contain, enjoy, hit, need, write… *Notes: Some verbs can be both transitive and intransitive : begin, drop, hurt, open, ring, win • Arsenal won the match / Arsenal won Exercise: Put an object (a pronoun or a noun) after these verbs only when possible The box contains _ The train has arrived _ The phone rang _ Someone is ringing _ You need _ We sat down _ Don’t hit _ Did you beat _ Who opened _ 10 The door opened _ 11 This is a game not one can win _ 12 The concert began _ at 7.30 13 I began _ 14 It’s snowing _ 15 Quick ! She’s fainted _ 16 Did you enjoy _ 17 My head aches _ 18 My foot hurts _ SUBJECT + VERB (linking verb) + subject COMPLEMENT • He is ill / She seemed tired • Your forehead feels hot • Asian is the King of Narma Alice is like her father The meeting is here The meeting is at 2.30 This book is mine Frank is a clever architect Frank is an architect Frank is clever *Note: Subject Complement could be “Adj”, “Noun”, “Adj + Noun”, “Pronoun”, “Adv of place/ time”, “Adverbial phrase” Some linking verbs: be, become, feel, touch, taste, smell, seem, appear, look, sound Exercise: Complete these sentences using a different complement for each sentence My neighbour is very _ My neighbour is _ This apple tastes _ The children are _ The meeting is _ Whose is this ? It’s _ John looks _ That music seems _ Your mother seems _ 10 I want to be _ when I leave school (4) SUBJECT + VERB + INDIRECT OBJECT + DIRECT OBJECT • Show me that photo • My friend bought me ... LUẬN 60 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời kinh tế thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hơn, nhiên buộc doanh nghiệp đứng vững thị trường cần phải có cố gắng trình sản xuất kinh... cần phải có sách kinh tế, giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn thách thức, bắt kịp với kinh tế thị trường Bộ phận kế toán phần quan trọng bắt buộc phải có tất doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh... lực giúp doanh nghiệp đưa định quản lý Được giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Minh Phương cô chú, anh chị phòng kế tốn Cơng ty TNHH Thương mại Quảng cáo Xuyên Việt kiến thức

Ngày đăng: 04/11/2017, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan