CẦN PHẢI NẮM ĐƯỢC CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN SAU: 1) Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào? Nêu đặc điểm của từng loại hạt đó (khối lượng, điện tích) Nêu mối liên hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử (khối lượng, số khối, đthn,STT,số p, số n, …) Thế nào là nguyên tố hoá học, thế nào là đồng vị? Nêu cách tính % các đồng vị? Thế nào là obitan nguyên tử. ế ấ ủ ử ố ứ ự à à ể ạ ự à ấ đị ỳ !"#!"$!%&!"'! #!"(!")!%) Dựa vào cấu hình e hãy giải thích tại sao 8 O và 16 S thuộc cùng một phân nhóm chính nhưng chúng lại có số oxi hoá khác nhau. Làm các bài tập kèm theo. 2) Bảng hệ thống tuần hoàn: Nêu nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH. Thế nào là chu kỳ, nhóm. Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhiêu nhóm? Nêu sự biến thiên tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện theo từng chu kỳ và phân nhóm. Giải thích. Nêu sự biến thiên tính tính axit, bazơ của oxit và hidroxit theo chu kỳ? Giải thích và lấy chu kỳ 3 làm ví dụ. Phát biểu định luật tuần hoàn. Nêu sự biến thiên hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hidro. 3)Liên kết hoá học: So sánh liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận và liên kết ion. Viết CTCT của CH 4 , CO 2 , H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , NO 2 , CO, SO 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NH 4 Cl, N 2 , NaCl, KHS, Al 4 C 3 , CaC 2 . Giải thích tại sao Al 4 C 3 thuỷ phân cho CH 4 còn CaC 2 thuỷ phân cho C 2 H 2 . Hoá trị của một nguyên tố là gì? xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên. Thế nào là liên kết hidro nêu các ảnh hưởng mà liên kết hidro có thể tạo ra. 4) Phản ứng oxi hoá khử: Thế nào là số oxi hoá?chất oxi hoá, chất khử? Sự oxi hoá, sự khử? Trộn một chất oxi hoá với một chất khử phản ứng có xảy ra hay không? Nếu xảy ra thì theo chiều nào? Phân loại phản ứng oxi hoá -khử. Các chất sau đây đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử? Viết phương trình phản ứng minh hoạ: S 2- , KMnO 4 , SO 2 , HNO 3 , Fe 2+ , Fe 3+ , Fe 3 O 4 , Cl 2 , CH 3 CHO, KClO 3 Một số chất trong phản ứng này nó thể tính oxi hoá nhưng trong phản ứng khác nó lại thể hiện tính khử. Lấy ví dụ mà các chất đó là: axit, muối, oxit bazơ, oxit axit, phi kim. Lấy ví dụ mà trong phản ứng oxi hoá khử axit đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử, môi trường, vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò môi trường. 5) Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học: Định nghĩa tốc độ phản ứng. Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Một phản ứng khi tăng nhiệt độ lên 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Nếu phản ứng kết thúc sau 60 phút ở 27 o C thì nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 25 phút. Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Ví dụ cho phản ứng thuận nghịch 2SO 2 + O 2 2SO 3 + Q. Nhiệt độ áp suất chất xt ảnh hưởng thế nào đến cân bằng trên. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 người ta làm thế nào?. 6) Thuyết điện ly: * + +! + +! + ! + ! , +! +ế à à ự đ ệ ế à à ấ đ ệ ấ đ ệ ạ ấ đ ệ ế ấ đ ệ độ đ ệ Độ + đ ệ ụ ộ à ế ố à -. +-/ằ đ ệ % -00/-/ % -00 1 2/ 2 -. 3 33 /-+!ằ đ ẽ ị ể ế à à đ ị 33 40/! ị ướ ấ Thế nào là axit, thế nào là bazơ. Các chất sau đây thể hiện tính axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính. pH 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SƠNG ĐỒNG NAI-SÀI GỊN Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ HOA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SƠNG ĐỒNG NAI-SÀI GỊN Chun ngành : Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Mã Ngành : D440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TH.S TRẦN THÙY CHI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Với đề tài “ Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai – sài Gòn” tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học Th.S Trần Thùy Chi Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài Sinh viên thực Bùi Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp thực trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn trực tiếp Th.S Trần Thùy Chi Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trần Thùy Chi tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến bảo cho em suốt trình thực đồ án vừa qua Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Khí Tượng Thủy Văn Khoa Tài Nguyên Nước – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội dìu dắt, truyền tải kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình thực đồ án Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em nhiều trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên, quỹ thời gian có hạn kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên có nhiều cố gắng trình thực đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận góp ý kiến quý thầy cô bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Bùi Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG BÉ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn 12 1.1.5 Địa chất thủy văn 14 1.1.6 Thổ nhưỡng 15 1.1.7 Thảm thực vật 17 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 1.2.1 Dân cư, xã hội 18 1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 18 1.3 Hiện trạng tài nguyên nước 19 1.3.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt 19 1.3.2 Hiện trạng tài nguyên nước ngầm 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 24 2.1 Một số khái niệm chung biến đổi khí hậu 24 2.1.1 Biến đổi khí hậu 24 2.1.2 Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 24 2.2 Tác động biến đổi khí hậu 26 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu giới 26 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 26 2.2.3 Tác động biến đổi khí hậu lưu vực sơng Bé 31 2.3 Tác động biến đổi khí hậu tài nguyên nước kịch biến đổi khí hậu cho lưu vực sông Bé 32 2.3.1 Tác động biến đổi khí hậu tài ngun nước lưu vực sơng Bé 32 2.3.2 Kịch biến đổi khí hậu cho lưu vực sông Bé 34 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH NAM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BÉ 36 3.1 Giới thiệu mơ hình nam 36 3.1.1 Ưu điểm để lựa chọn mơ hình NAM EXCEL 36 3.1.2 Các thông số mô hình NAM 36 3.2 Thiết lập mơ hình nam EXCEL 38 3.2.1 Các số liệu đầu vào 38 3.2.2 Các tiêu đánh giá 38 3.2.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE – NAM với dòng chảy ngày 39 3.2.3 Mơ dòng chảy cho tương lai 41 3.3 Đề xuất số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho lưu vực sơng Bé 46 3.3.1 Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu 46 3.3.2 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực tài nguyên nước 49 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ ẩm trung bình tháng số địa điểm (%) Bảng 1.2 Lượng bốc trung bình tháng ống Piche số địa điểm(mm) 10 Bảng 1.3 Tổng số nắng trung bình tháng số vị trí 10 Bảng 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng số địa điểm (m/s) 11 Bảng 1.5 Các đặc trưng hình thái lưu vực sơng Bé 12 Bảng 1.6 Lưới trạm đo mưa lưu vực sông Bé 14 Bảng 1.7 Dân số phân theo đơn vị hành lưu vực sơng Bé (năm 2009) 18 Bảng 1.8 Thơng số kỹ thuật bậc thang sông Bé 21 Bảng 2.1 Các đặc trưng dòng chảy lưu vực sông Bé 34 Bảng 3.1 Các thơng số mơ hình NAM 36 Bảng 3.2 Bộ thông số mơ hình sau q trình hiệu chỉnh kiểm định 40 Bảng 3.3: Kết hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình NAM với số liệu trạm Phước Long Phước Hòa sơng Bé 40 Bảng 3.4 Mức thay đổi lượng mưa (%) năm qua số thập kỷ lưu vực sông Bé 42 Bảng 3.5 Đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm lưu vực sơng Bé qua thời kì 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Bé Hình 1.2 Bản đồ địa hình lưu vực sông Bé Hình 1.3 Bản đồ nhiệt độ trung bình năm lưu vực sơng ...Đô đốc Bùi Thị Xuân Triều vua Quang Trung có vài nữ tướng, trong số đó nổi bật hơn cả là Đô đốc Bùi Thị Xuân. I.Tiểu sử: Bùi Thị Xuân( ?- 1802) quê ở làng Xuân Hòa, xã Bình Phú huyện Bình Khê, nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.Chưa rõ tên cha mẹ, chỉ biết bà là cháu thái sư Bùi Đắc Tuyên. Bà là người phụ nữ xinh đẹp, nhờ sớm học võ với đô thống Ngô Mạnh nên bà rất giỏi võ nghệ, nhất là môn song kiếm. Chuyện kể rằng, trên đường đến Tây Sơn tụ nghĩa Trần Quang Diệu đã đánh nhau với một con hổ lớn, hung dữ. Nhân đi qua đấy, bà Xuân đã rút kiếm xông vào cứu trợ. Quang Diệu bị hổ vồ trọng thương nên phải theo bà về nhà chữa trị. Sau hai người thành gia thất rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc.Nhờ vào tài nghệ về chiến thuật, binh bị cộng với lòng dũng cảm; vợ chồng bà nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc đánh đuổi quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ dậu 1789 và so tranh quyết liệt với quân Nguyễn Ánh hơn 10 năm … Người ta còn kể, khi đến với Nguyễn Huệ, người con gái trẻ đẹp làng Xuân Hòa này không chỉ tòng quân một mình mà còn dẫn theo một đội nữ binh do mình đào tạo và một đoàn voi rừng đã được bà rèn luyện thuần thục.Trước khi gia nhập quân Tây Sơn, bà đã tự phong là “Tây Sơn nữ tướng”. Sau này bà được hội kiến với Nguyễn Huệ, Huệ cũng thừa nhận bà rất xứng đáng với danh xưng đó; và vương còn ban tặng thêm bốn chữ “Cân quắc anh hùng”. Giữa lúc Tây Sơn đang rất thành công với các hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao và phát triển kinh tế thì đột ngột vào ngày 29/7/1792, Quang Trung (Nguyễn Huệ) mất, để lại nhiều thương tiếc. Cũng từ đây triều đại Tây Sơn bắt đầu suy yếu do vua Cảnh Thịnh ( Quang Toản) còn nhỏ, bất tài nên đã không giữ được việc triều chính, bị họ ngoại chuyên quyền, dẫn đầu số đó là cậu họ Thái sư Bùi Đắc Tuyên, làm cho các đại thần kết bè phái, quay sang giết hại lẫn nhau dẫn đến nội bộ lục đục, triều chính suy vi, khiến lòng dân vốn đã sống quá nhiều năm trong cảnh máu lửa càng thêm oán ghét cảnh phân tranh, loạn lạc Và đây thật sự là một cơ hội vàng Vì vậy, tức thì Nguyễn Ánh xua quân chiếm lại Quy Nhơn vào năm 1799. Bùi Thị Xuân cùng chồng một mặt tham gia củng cố triều chính, một mặt chỉ huy quân sĩ giữ lũy Trấn Ninh, chống lại quân Nguyễn.Tuy nhiên trước sức tấn công mạnh mẽ của Nguyễn vương, các thành luỹ của Tây Sơn nhanh chóng bị mất. Bà Xuân cùng chồng con bị quân Nguyễn bắt được ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An . Khi nghe bà bị bắt, Nguyễn Ánh sai người đem đến trước mặt hỏi giọng đắc chí: Ta và Nguyễn Huệ ai hơn? Bà trả lời: Chúa công ta; tay kiếm tay cờ mà làm nên sự nghiệp. Trong khi nhà người đi cầu viện ngoại bang, hết Xiêm đến Tàu làm tan nát cả sơn hà, cùng đều bị chúa công ta đánh cho không còn manh giáp. Đem so với Chúa công ta, nhà ngươi chẳng qua là ao trời nước vũng. Ánh gằn giọng: Người có tài sao không giữ nổi ngai vàng cho Cảnh Thịnh? Bà đáp: Nếu có một nữ tướng như ta nữa thì cửa Nhật Lệ không để lạnh. Nhà ngươi khó mà đặt chân được tới đất Bắc hà… Ngày 6 tháng 11 năm Nhâm tuất (20-11-1802), vua tôi nhà Tây Sơn trong đó có Bùi Thị Xuân cùng chồng con bị đưa ra pháp trường tại Phú Xuân.Chồng bà bị xử tội lột da, còn bà cùng con gái độc nhất 15 tuổi tên Trần Bích Xuân bị xử voi dày (bãi chém An Hoà, ngoại ô Huế,ở đó khoảng 200 tướng lĩnh của nhà Tây Sơn đã hiên ngang ra pháp trường ) Theo tư liệu của một giáo sĩ phương Tây De La Bissachère viết năm 1807- người có dịp chứng kiến cuộc hành hình- đã miêu tả buổi hành hình được tóm lược như sau: “Đứa con gái trẻ của bà ( Bùi Thị Xuân) bị lột hết y phục. Một thớt voi từ từ tiến đến .Cô gái biến sắc rồi mặt trắng bệch như tờ giấy.Nàng ngoảnh nhìn mẹ, Đề 014-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 1 C 2 H 5 CH=CH 2 CH 2 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Đề 014 (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Fe 2+ và Cr 2+ B. Fe 3+ và Cu C. Mg và Ni 2+ D. Zn và Cr 3+ 2. Cho 5,6 g bột Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng người ta thu được 9,6g sản phẩm khử chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là: A. H 2 S B. SO 2 C. S D. Fe 2 (SO 4 ) 3 3. Khi đồ vật bằng thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng ? A. Ở cực dương xảy ra quá trình khử : 2H + + 2e H 2 B. Ở cực dương xảy ra quá trình khử : O 2 + 2H 2 O 4OH – C. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa : Fe Fe 2+ + 2e D. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa : Fe Fe 3+ + 3e 4. Cho 0,1 mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư người ta thu được muối. Biết số mol Fe phản ứng gần bằng 27,78% số mol HNO 3 . Vậy thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 0,672 L B. 0,84 L C. 6,72 L D. 2,24 L 5. Cho khí H 2 qua ống sứ chứa a gam Fe 2 O 3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO 2 . Vậy a là: A. 11,480g B. 24,040g C. 17,760g. D. 8,340g 6. Al có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ở điều kiện thích hợp ? A. CuO, Cr 2 O 3 , dung dịch K 2 SO 4 B. dung dịch CuSO 4 , dung dịch CaCl 2 , CO C. dung dịch FeCl 2 , FeO, dung dịch SrCl 2 D. Ca(OH) 2 , CuSO 4 , Cr 2 O 3 7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại : K, Sr, Ba vào nước ta được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa dung dịch X là : A. 80 ml. B. 40 ml. C. 20 ml. D. 125 ml. 8. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H 2 S trong các chất sau: FeCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 , CuSO 4 ? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 9. Phản ứng nào sau đây xảy ra được ở điều kiện thích hợp ? A. 2Fe + 3S (dư) Fe 2 S 3 B. 2FeCl 3 + 3H 2 S Fe 2 S 3 + 6HCl C. Fe 2 O 3 + CO 2FeO + CO 2 D. 2FeS + 10H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2 O 10. Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,12 mol và FeCl 3 0,02 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : A. 8,24 g. B. 8,16 g. C. 8,46 g. D. 7,92g 11. Fe có lẫn Al, Be, Cr 2 O 3 ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta có thể dùng : A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch FeCl 2 D. HNO 3 đặc nguội. 12. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NH 3 ? A. dung dịch FeCl 3 , dung dịch HCOOH, dung dịch BaCl 2 B. khí clo, khí oxi, khí sunfurơ C. AgCl, CuO, Zn(OH) 2 D. CuSO 4 , Be(OH) 2 , Al(OH) 3 13. Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra H 2 SO 4 A. Sục khí SO 2 vào dung dịch brom B. Đun nóng lưu huỳnh bột với H 3 PO 4 đặc, nóng C. Sục khí clo vào dung dịch H 2 S D. Pha loãng oleum bằng nước 14. Cho 1 ml dung dịch brom màu vàng vào ống nghiệm, thêm vào 1 ml benzen rồi lắc thật kĩ. Sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy : A. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới không màu. B. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên không màu. B. Cả 2 lớp đều không màu. D. Cả 2 lớp đều có màu vàng nhưng nhạt hơn. 15. Có bao nhiêu chất thuộc loại aren trong các chất sau ? Đề 014-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 2 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t) cho poliancol C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hoá bởi Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch 17. Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 g CH 3 COOH và 11,1 g hỗn hợp X gồm Đề 001-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 1 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Đề 001 (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) 1. Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim ? A. Phân nhóm chính (PNC) nhóm IA (trừ hiđro) và PNC nhóm II (IIA) B. PNC nhóm III (IIIA) đến PNC nhóm VIII (VIIIA) C. Phân nhóm phụ (PNP) nhóm I (IB) đến PNP nhóm VIII (VIIIB) D. Họ lantan và họ actini 2. Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại KHÔNG phải do các electron tự do trong kim loại gây ra ? A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt 3. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Al, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích H 2 (trong cùng điều kiện) thoát ra nhiều nhất là từ kim loại : A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 mL dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính m. A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam 5. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng : A. 0,000 lít. B. 0,560 lít. C. 1,120 lít. D. 1,344 lít. 6. Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là : A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 7. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. 8. Cho 0,8 mol nhôm tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 0,3 mol khí X (không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là : A. NO 2 . B. NO. C. N 2 O. D. N 2 . 9. Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước được dung dịch A. Thêm đến hết dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng : A. 7,8 gam. B. 46,6 gam. C. 54,4 gam. D. 62,2 gam. 10. Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng : A. 2,42 gam. B. 2,70 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam. 11. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể tạo sản phẩm là FeO ? A. Fe(OH) 2 t B. FeCO 3 t C. Fe(NO 3 ) 2 t D. CO + Fe 2 O 3 o 500 600 C 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng (giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn) ? A. 0,1 mol Cl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 0,2 mol NaClO B. 0,3 mol Cl 2 tác dụng với dung dịch KOH dư (70 o C) tạo 0,1 mol KClO 3 C. 0,1 mol Cl 2 tác dụng với dung dịch SO 2 dư tạo 0,2 mol H 2 SO 4 D. 0,1 mol Cl 2 tác dụng với dung dịch Na 2 SO 3 dư tạo 0,2 mol Na 2 SO 4 13. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên : Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO 3 ) 2 quan sát thấy : A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có xuất hiện kết tủa màu đen. C. có xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. Đề 001-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 2 14. Thổi 0,4 mol khí etilen qua dung dịch chứa 0,2 mol KMnO 4 trong môi trường trung tính, khối lượng etylen glicol (etilenglicol) thu được bằng : A. 6,2 gam. B. 12,4 gam. C. 18,6 gam. D. 24,8 gam. 15. Tên gọi nào dưới đây là đúng cho hợp chất sau? A. buten-3 (but-3-en) B. penten-3 (pent-3-en) C. 4-metylpenten-1 (4-metylpent-1-en) D. 2-metylpenten-3 (2-metylpent-3-en) 16. Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm. A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam 17. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. ...2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BÙI THỊ HOA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUN NƯỚC LƯU VỰC SƠNG ĐỒNG NAI-SÀI GỊN Chun... quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài Sinh viên thực Bùi Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp thực trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn trực... nhận góp ý kiến q thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Bùi Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA