Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
326,68 KB
Nội dung
Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long
Đề bài: Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.
Bài làm
Nguyễn Thanh Long là một cây bút truyện ngắn nhưng vẻ đẹp nghệ thuật
không nằm ở những phát hiện sắc sảo - táo bạo xung đột mạnh mẽ mà nghiêng về tạo
dựng chất thơ nhẹ nhàng trong trẻo lặng thầm, kín đáo nhưng vẫn có sức ngân vang
sâu rộng lâu bền. Lặng lẽ Sa Pa tiêu biểu cho phong cách dó của Nguyễn Thành Long.
Truyện ra đời sau một chuyến đi thực tế kiểm nghiệm. Nguyễn Thành Long đã giới
thiệu với chúng ta một vùng đất lặng thầm nhưng ở đó vẫn có những con người đang
ngày đêm làm việc cống hiến quên mình cho quê hương đất nước.
"Lặng lẽ Sa Pa" khi mới đọc cái tên ta có cảm giác Nguyễn Thành Long đang
viết về một nơi yên ắng, lạnh giá, hiu hắt hoặc nghĩ về một vùng đất nghỉ ngơi tham
quan du lịch nhiều hơn. Nhưng điều kì diệu và bất ngờ là trong cái lặng lẽ của Sa Pa
vẫn vang lên những nhịp sống sôi động trong sáng, tuổi trẻ, vẫn lung linh những sắc
màu và lan toả ấm áp lòng người. Nơi ấy đang bừng dậy sức sống của những con
người, những tấm lòng đang sống, cống hiến làm việc âm thầm lặng lẽ cho quê hương
đất nước. Đó là những con người sống đẹp, có ích cho đời, có lý tưởng ước mơ, niềm
tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ, khoa học mà nhân vật anh
thanh niên là hiện thân vẻ đẹp đó.
Nhân vật anh thanh niên, ở tuổi đời hai mươi bảy vừa rời phồn hoa, đô thị đông
đúc, anh lên công tác ở đỉnh núi Yên Sơn (Sa Pa) ở độ cao hai nhìn sáu trăm mét,
quanh năm mây mù tuyết phủ, suốt ngày làm bạn với núi đá rừng cây. Cái yên ắng,
yên lặng tĩnh mịch đến ghê sợ để khiến cho người ta thoái thác nhiệm vụ rời bỏ vị trí
nhưng theo tiếng gọi nghề nghiệp và tình yêu cuộc sống, công việc, anh đã tự nguyện
gắn bó mình với nghề nghiệp khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Công việc là như vậy
nhưng điều kiện làm việc là ngoài trời, kỹ thuật máy móc lại thiếu thốn đơn giản, thô
sơ. Cả ngày nắng cũng như ngày mưa hay lúc giá rét lạnh buốt xương, anh vẫn phải
lên “ốp” đúng giờ, ghi chép đầy đủ chính xác để bảo vệ cơ quan cấp bộ.
Thế nhưng tất cả những sự vất vả, khó nhọc, thiếu thốn với anh nào có kể gì,
thấm tháp gì đâu so vói sự lạnh lẽo buồn cô đơn đến “thèm người”. Ở chốn rừng sâu
hoang vu vắng lặng, anh chỉ biết làm bạn với chim kêu vượn hót. Xuất phát từ lòng
yêu nghề, tinh thần trách nhiệm tự giác, ý thức được nhiệm vụ của tuổi trẻ: “Đâu cần
thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Ở anh còn có một tấm lòng nhiệt tình say mê
nghề nghiệp, nghiên cứu, sáng tạo và luôn tìm thấy niềm vui từ công việc. Anh từng
tâm sự: “khi ta làm việc, ta với công việc là đôi”.
Ngoài là người có học thức, có trình độ, anh thanh niên lại còn có một tâm hồn
trong sáng, cao đẹp, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu nơi mình gắn bó, làm việc bằng cách
tự tạo ra niềm vui từ công việc hiện thực - đẩy lùi buồn tẻ cô đơn như đọc sáng –
nghiên cứu - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH THÁI ANH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Huyền Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Mạnh Chiến Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Nguyễn Thanh Huyền Các từ viết tắt sử dụng - BTC: Bộ Tài Chính - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí cơng đồn - CCDC: Cơng cụ dụng cụ - CPNCTT: Chi phí nhân cơng trực tiếp - CPNVLTT: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp - CPSX: Chi phí sản xuất - CPSXC: Chi phí sản xuất chung - GTGT: Giá trị gia tăng - KHTSCĐ: Khấu hao Tài sản cố định - NVL: Nguyên vật liệu - QĐ: Quyết định - SP: Sản phẩm - SPDD: Sản phẩm dở dang - SX: Sản xuất -TK: Tài khoản - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TSCĐ: Tài sản cố định - VL: Vật liệu Danh mục bảng sử dụng Bảng 3.1: Kết hoạt động sản xuất công ty qua năm 36 Phụ lục 01: Phiếu nhập kho Phụ lục 02: Phiếu xuất kho Phụ lục 03: Phiếu chi Phụ lục 04: Hóa đơn giá trị gia tăng Phụ lục 05: Phiếu chi Phụ lục 06: Bảng tổng hợp chứng từ xuất kho Phụ lục 07: Bảng tổng hợp chứng từ xuất kho Phụ lục 08: Báo cáo nhập- xuất- tồn nguyên liệu Phụ lục 09: Báo cáo phụ liệu Phụ lục 10: Phiếu kế toán Phụ lục 11: Chứng từ ghi sổ Phụ lục 12: Sổ Tài khoản 621 Phụ lục 13: Bảng phân bổ tiền lương BHXH Phụ lục 14: Phiếu kế toán Phụ lục 15: Chứng từ ghi sổ Phụ lục 16: Sổ Tài khoản 622 Phụ lục 17: Bảng trích phân bổ khấu hao Phụ lục 18: Phiếu kế toán Phụ lục 19: Chứng từ ghi sổ Phụ lục 20: Sổ Tài khoản 627 Phụ lục 21: Bảng tính giá thành sản phẩm Phụ lục 22: Sổ Tài khoản 154 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp 28 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 29 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung 31 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phương pháp 32 kê khai thường xuyên 32 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phương pháp 33 kiểm kê định kỳ 33 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ 52 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các thay đổi quy định chế độ kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm từ năm 1991 đến 1.2 Các nghiên cứu kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thời gian gần CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ 16 SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI 16 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 16 2.1 Quy định việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 16 2.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 23 2.2.1 Luật, chuẩn mực chế độ kế toán với kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 23 2.2.2.Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 26 2.2.2.1 Chứng từ 26 2.2.2.2 Tài khoản vận dụng tài khoản 27 2.2.2.3 Sổ báo cáo kế toán 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÁI ANH 35 3.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 35 3.2 Đặc điểm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 37 3.2.1 Các loại chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp 37 3.2.2 Các quy định quản lý tập hợp chi phí sản xuất 40 3.2.2.1 Quy định nội việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 40 3.2.2.2 Các quy định nội liên quan đến kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 42 3.3 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 44 3.3.1 Chứng từ 44 3.3.2 Tài khoản vận dụng tài khoản 46 3.3.3 Sổ báo cáo kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH THÁI ANH 54 4.1 Đánh giá kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 54 4.1.1 Ưu điểm 55 4.1.2 Hạn chế 57 4.2 Yêu cầu hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 60 4.3 Các giải pháp hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 61 KẾT LUẬN 67 PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, bối cảnh chung kinh tế giới có xu hướng xuống gặp nhiều khó khăn Ở Việt Nam, năm 2013 – 2014, kinh tế Việt Nam “chạm đáy” chịu tác động khủng hoảng muộn xảy số khó khăn riêng, phức tạp Về bản, nước ta kiểm sốt tình hình lạm phát, ổn định vĩ mô, tăng trưởng kinh tế cải thiện rõ ngành công nghiệp Trong bối cảnh khó khăn chung, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ xuất liên tục đối mặt với nhiều thách thức gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh Để đạt mục tiêu doanh thu lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần đánh giá điểm mạnh, điểm yếu yếu tố chi phí giá thành sản phẩm Để phù hợp với xu phát triển kinh ...Lịch sử Tiết : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức : H hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn , kinh đô 1 số vui nhà Nguyễn . Nhà họ Nguyễn thiết lập một số chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình - Kỹ năng : Rèn kỹ năng suy nghĩ , trình bày - Thái độ : Giáo dục H niềm tự hào dân tộc , ý thức bảo vệ đất nước II – Chuẩn bị : - GV : Tranh kinh thành nhà Nguyễn , nội dung bài dạy - HS : sưu tầm tranh nhà Nguyễn , xem trước bài III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Quang trung đại phá quân Thanh - Kể tên cáctrận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh - Hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa ngày 5 tháng giêng ? - Nêu nội dung bài học - Nhận xét , ghi điểm . 3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Nhà Nguyễn thành lập 4. Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : nhà Nguyễn thành lập - Nguyễn Anh lên ngôi lấy niên hiệu là gì ? chọn kinh đô ở đâu ? - Nhà Nguyễn trải qua những đời vua nào ? - Khi lên ngôi Nguyễn Anh đã làm gì ? Hoạt động 2 : Hoạt động của nhà Nguyễn - Cho các nhóm thảo luận Hoạt động : lớp , nhóm Phương pháp : hỏi đáp , thảo luận - Gia Long , chọn Huế làm kinh đô - Gia Long , Minh Mạng , Tự Đức , Thiệu Trị . - Cho giết những người chủ nghĩa quân tây Sơn Hoạt động : nhóm Phương pháp :thảo luận - Đại diện nhóm trình bày câu hỏi : - Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ ngai vàng và dòng họ của mình ? - Các vua nhà Nguyễn bảo vệ ngai vàng và dòng họ mình bằng những bộ luật hà khắc nào ? - Rút ra bài học - G : nhà Nguyễn ra đời đã xây dựng ngai vàng của mình trên biển máu của c uộc khởi nghĩa nông dân - Đặt lại luập pháp , thay đổi các cơ quan , thay đổi tổ chức đến kỳ thi hội vua thâu tóm tất cả các quyền lực về tay , vua trực tiếp điều hành các cơ quan đứng đầu , điều động quân đi đánh xa - Luật Gia Long - H nhắc lại Tây Sơn . Nhà Nguyễn đã quá chặt chẽ và tàn bạo trong việc trị nước . Hoạt động 3 : Củng cố - Em có nhận xét gì về vua Gia Long ? - Giáo dục tư t ưởng Hoạt động : Lớp , cá nhân Phương pháp : Đàm thoại - H đọc bài học SGK - H nêu 5. Tổng kết : ( 1p ) - Dặn dò H về nhà học bài - Chuẩn bị : “ Kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Chương 3: THỜI GIÁ CỦA TIỀN, TỶ SUẤT SINH LỜI VÀ RỦI RO 3.1 Thời giá tiền 3.2 Tỷ suất sinh lời rủi ro ThS Nguyễn Thanh Huyền 3.1 Thời giá tiền 3.1.1 Lãi đơn, lãi kép lãi suất hiệu dụng 3.1.1.1 Lãi đơn - Khái niệm: Lãi đơn số tiền lãi xác định số vốn gốc theo mức lãi suất định không dựa ghép lãi kỳ trước vào gốc để tính lãi kỳ - Công thức: SI = Po x r x n Trong đó: Po: số vốn gốc r: lãi suất n: số kỳ tính lãi ThS Nguyễn Thanh Huyền Ví dụ 3.1: Nhà đầu tư Y có 100 trđ dự định cho vay năm với mức lãi suất 10%/năm Hỏi số tiền lãi ông Y nhận tiền lãi trả theo phương pháp lãi đơn? Đáp số: 30 trđ ThS Nguyễn Thanh Huyền 3.1.1.2 Lãi kép: - Khái niệm: Lãi kép số tiền lãi xác định sở ghép lãi kỳ trước vào số vốn gốc để tính lãi kỳ - Công thức: CI = Po [(1 + r)n – 1] Trong đó: CI lãi kép (Compounded Interest) ThS Nguyễn Thanh Huyền Ví dụ 3.2: Nhà đầu tư Z có số tiền phương án cho vay nhà đầu tư Y ví dụ 3.1 lãi hưởng tính theo phương pháp lãi kép Hãy xác định số tiền lãi mà ông Z thu được? Đáp số: 33,1 trđ ThS Nguyễn Thanh Huyền 3.1.1.3 Lãi suất hiệu dụng - Lãi suất danh nghĩa: mức lãi suất công bố, niêm yết thị trường ghi hợp đồng tín dụng hay công cụ nợ - Lãi suất hiệu dụng: lãi suất thực tế có sau điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi năm Xác định lãi suất hiệu dụng lãi suất danh nghĩa công bố theo năm kỳ ghép lãi nhỏ năm: r m.n ref = (1 + ) - m Trong đó: ref : lãi suất hiệu dụng; r : lãi suất danh nghĩa tính theo năm; m: số kỳ (lần) ghép lãi năm; ThS Nguyễn Thanh Huyền thường n=1) n: số năm phân tích (thông Ví dụ 3.3: Tính lãi suất hiệu dụng lãi suất danh nghĩa 12%/năm với kỳ ghép lãi là: năm; nửa năm; quý? Đáp số: - 12%/năm - 12,36%/năm - 12,55%/năm ThS Nguyễn Thanh Huyền Xác định lãi suất hiệu dụng năm lãi suất danh nghĩa công bố với kỳ hạn trả lãi nhỏ năm: ref = (1 + rk)m - rk : lãi suất danh nghĩa công bố theo kỳ ghép lãi nhỏ năm (theo tháng, quý,…) ThS Nguyễn Thanh Huyền Ví dụ 3.4: Một nhà đầu tư xem xét phương án đầu tư Phương án thứ gửi tiết kiệm ANZ Bank với lãi suất 12%/năm cho kỳ hạn 12 tháng Phương án thứ hai mua loại trái phiếu thời hạn năm với kỳ trả lãi tháng lần Mức lãi suất trái phiếu tổ chức phát hành công bố 5,9%/6 tháng Hãy giúp nhà đầu tư đưa lựa chọn tối ưu nhất? Đáp số: Lựa chọn đầu tư vào trái phiếu với lãi suất 12,148%/năm ThS Nguyễn Thanh Huyền 3.1.2 Giá trị thời gian khoản tiền 3.1.2.1 Giá trị tương lai khoản tiền đơn - Khái niệm : giá trị khoản tiền nhận thời điểm tương lai bao gồm số tiền gốc số tiền lãi tính đến thời điểm xem xét - Tính giá trị tương lai theo lãi đơn: Công thức: Fn = Po (1 + r x n) - Tính giá trị tương lai theo lãi kép: Công thức: FVn = Po (1 + r)n Trong đó: Po giá trị vốn đầu tư r lãi suất n số kỳ tính lãi (1+ r)n gọi thừa số thời giá, giá trị biểu thức tra bảng phần phụ lục ThS Nguyễn Thanh Huyền 10 Ví dụ 3.10: Một nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ thời hạn năm, thời hạn trả lãi năm Mức trái tức hưởng 100tr/năm Sau trả lãi, nhà đầu tư cho vay với lãi suất 5%/năm Tính giá trị tương lai dòng tiền, biết loại trái phiếu trả lãi đầu kì Đáp số: 452,5605 trđ ThS Nguyễn Thanh Huyền 23 3.1.3.2 Giá trị dòng tiền a Giá trị dòng tiền phát sinh cuối kỳ - Dòng tiền không (Khi khoản tiền phát sinh cuối kỳ không ) PV = FV1(1+r)-1 + FV2(1+r)-2 + + FVn(1+r)-n Hay: PV = ΣFVt (1+r)-t PV = ΣFVt x FV(r,t) Trong đó: PV : giá trị chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ FVt : số tiền phát sinh cuối kỳ thứ t r : lãi suất kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi ThS Nguyễn Thanh Huyền 24 - Dòng tiền (Khi khoản tiền phát sinh cuối kỳ ) PV = Σa (1+r)-t hay: − (1 + r ) − n PV = a r Trong đó: PV : giá trị chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ a : số tiền phát sinh cuối kỳ r : lãi suất kỳ tính lãi n : số kỳ tính lãi ThS Nguyễn Thanh Huyền 25 b Giá trị dòng tiền phát sinh đầu kỳ - Dòng tiền không (Khi khoản tiền phát sinh đầu kỳ không nhau) FV3 FVn FV2 PV = FV1 + + + + n −1 + r (1 + r ) (1 + r ) Hoặc n PV ... thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Nguyễn Thanh Huyền Các từ viết tắt sử dụng - BTC: Bộ Tài Chính - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Bảo hiểm xã hội,