...Đặng Lê Thanh Huyền.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Quản lý dự án giáo dục PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền Viện trưởng Viện NCKH QLGD, HVQLGD Bài tập • Anh/ Chị được chỉ định thiết kế 1 dự án giáo dục mới ở cơ quan/tổ chức/ địa phương nơi anh/chị đang công tác. Xác định ý tưởng dự án này và viết Báo cáo đề xuất Dự án (khoảng 7-10 trang) Bài tập nhóm: 45 phút Thiết kế 1 dự án giáo dục: 1. Xác định ý tưởng một dự án liên quan đến lĩnh vực Anh/ Chị đang công tác (tên dự án,sự cần thiết, sự khác biệt/người hưởng lợi) 2. Xác định chuỗi kết quả của dự án: - Tác động, - Mục tiêu - Kết quả cần đạt - Hoạt động, - Nguồn lực (Lập bảng hoạt động, đầu ra, kinh phí) 3. Các rủi ro có thể xảy ra trong dự án này , biện pháp khắc phục Gợi ý tổ chức thảo luận • 10h30-10h40: Mỗi cá nhân đề xuất ý tưởng hình thành 1 DỰ ÁN • 10h40-11h: Trao đổi trước lớp một số ý tưởng • 14h00-15h00: Trình bày ý tưởng trong nhóm, lựa chọn 1 ý tưởng DA.Thảo luận về chuỗi kết quả/khung logic DA • 15h15-16h00: Trình bày trước lớp Ví dụ - DA: “Xây dựng bảo tàng Thuốc nam tại Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam” - “Nâng cấp đường truyền internet vào các phòng học bộ môn ở trường THPT tỉnh Hà Nam bằng hệ thông wifi” - Thành lập trường /TT GD đặc biệt cho trẻ khuyết tật trên địa bản các tỉnh vùng núi phía Bắc • Dự án “Nâng cấp hệ thống các trường trung cấp nghề thành trường ĐH,CĐ giai đoạn 2015-2020” • Đổi mới và phát triển dạy nghề giai đoạn… Ví dụ • Dự án: Đưa nghề truyền thống ĐP vào giảng dạy trong trường THPT Vì sao có DA này? Hiện nay 150 tiết GDHN không thiết thực, hình thức Tác động Mục tiêu: 1. Thay đổi nhận thức về chọn nghề 2. PT kỹ năng cơ bản HS về nghề TT 3. Tăng cường năng lực GDHN cho GV theo hướng …. 4. Tăng cường CSVCKT 1. Quản lý Dự án là gì? Các đặc điểm của một dự án thành công? Quản lý theo kết quả • Là công cụ quản lý mà dựa vào đó để xây dựng một hệ thống nhằm hỗ trợ công việc, giám sát và đánh giá việc thực hiện một kết quả mong đợi, qua đó biết được vướng mắc chỗ nào, kịp thời điều chỉnh các hoạt động chưa phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao hơn. Quản lý theo kết quả Quản lý theo kết quả là cách thức quản lý tập trung vào: • Hoàn thiện kết quả và trách nhiệm giải trình • Đề ra các kết quả khả thi (Chuỗi kết quả) • Giám sát quá trình đạt tới kết quả này; • Điều chỉnh các hoạt động chưa phù hợp • Báo cáo về các mức độ thực hiện. • Theo Results- based management in Canadian International Development Agency, CIDA, 1999: [...]... cập giáo dục tiểu học, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học - Dự án 2: Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục - Dự án 3: Tăng cường dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân - Dự án 4: Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng có nhiều khó khăn Quản lý dự án là... vài tháng được thực hiện bởi một tổ chức nào đó, đồng thời tổ chức này có thể kết hợp với các nhiệm vụ khác để thực hiện dự án • Sự khác biệt giữa dự án và phòng ban chức năng (Xem bảng) Một số dự án ODA giáo dục • Dự án phát triển GD Tiểu học (WB) • Dự án đào tạo giáo viên tiểu học (WB) • Dự án TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ UBND HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN VỚI WINDOWS FORM Hà Nội - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẶNG LÊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ UBND HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN VỚI WINDOWS FORM Chuyên ngành : Công Nghệ Thông Tin Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS VŨ VĂN HUÂN Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn thầy giáo ThS Vũ Văn Huân Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Đặng Lê Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Thầy Cô Khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, kỳ này, Khoa tổ chức cho em tiếp cận với mơn học hữu ích sinh viên ngành Cơng Nghệ Thơng Tin Đó mơn: “Đồ án tốt nghiệp” Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Văn Huân tận tâm hướng dẫn em Trong thời gian học tập thực hành hướng dẫn thầy anh chị phòng, em khơng thu nhiều kiến thức bổ ích, mà truyền say mê thích thú môn “Đồ án tốt nghiệp” Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy anh chị em nghĩ đồ án em khó hồn thành Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, nguồn động viên to lớn, giúp em vượt qua khó khăn suốt q trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện đồ án với tất nỗ lực, nhiên đồ án “Xây dựng phần mềm Quản lý nhân UBND Huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An với Windows form” chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, thơng cảm đóng góp q báu Thầy Cô để đồ án ngày hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CHUNG HỆ THỐNG 1.1 Giới thiệu Ủy ban huyện Nghi Lộc, Nghệ An 1.2 Cơ cấu tổ chức phòng ban huyện 1.3 Giới thiệu hệ thống 1.4 Xác định yêu cầu hệ thống: 1.4.1 Yêu cầu bản: 1.4.2 Các yêu cầu chức năng: 1.4.3 Các yêu cầu phi chức năng: 1.5 Mô tả chức hệ thống: 1.5.1 Chức quản lý nhân viên: 1.5.2 Chức quản lý tiền lương: 1.5.3 Chức phân quyền bảo mật hệ thống: 1.5.4 Chức thống kê báo cáo: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 11 2.1 Danh sách use case actor 11 2.2 Mơ hình use case: 12 2.3 Các sơ đồ hoạt động (Activity Diagram): 17 2.4 Các sơ đồ (Sequence Diagram) 19 2.4.1 Quản lý nhân viên 19 2.4.2 Quản lý lương nhân viên 20 2.5 Phân Tích Hệ Thống 23 2.6 Thiết kế hệ thống 25 2.6.1 Kiến trúc hệ thống: 25 2.6.2 Mô tả menu hệ thống: 25 2.6.3 Mơ hình quan hệ hệ thống: 26 2.6.4 Mô tả chi tiết thuộc tính hàm lớp: 26 CHƯƠNG : XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 44 3.1 Giao diện đăng nhập hệ thống: 48 3.2 Giao diện đổi mật 48 3.3 Giao diện quản lý hệ số lương 49 3.4 Giao diện quản lý ngạch viên chức 50 3.5 Giao diện lương nhân viên 50 3.6 Giao diện báo cáo sơ yếu lý lịch 50 3.7 Giao diện báo cáo danh sách nhân viên: 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mơ hình Use case tổng quát hệ thống 13 Hình 2.2: Mơ hình Use case tổng quát Quản lý nhân viên 13 Hình 2.3: Mơ hình Use case tổng qt Quản lý lương 14 Hình 2.4: Mơ hình Use case Quản lý người dùng 14 Hình 2.5: Mơ hình Use case Quản lý tiền lương chi tiết 15 Hình 2.6: Mơ hình Use case Quản lý nhân viên chi tiết 15 Hình 2.7: Mơ hình Use case Quản lý tuyển dụng 16 Hình 2.8: Mơ hình Use case Quản lý hợp đồng lao động 16 Hình 2.9: Sơ đồ hoạt động Đăng nhập hệ thống 17 Hình 2.10: Sơ đồ hoạt động Đổi mật người dùng 17 Hình 2.11: Sơ đồ hoạt động tính lương nhân viên 18 Hình 2.12: Sơ đồ hoạt động Thêm nhân viên 18 Hình 2.13: Sơ đồ Quản lý nhân viên 20 Hình 2.14: Sơ đồ Quản lý tiền lương 21 Hình 2.15: Sơ đồ Quản lý tuyển dụng 22 Hình 2.16 Sơ đồ Quản lý hợp đồng lao động 23 Hình 2.17: Sơ đồ lớp mức ban đầu 23 Hình 2.18: Sơ đồ lớp mức phân tích 24 Hình 2.19: Sơ đồ logic hệ thống 26 Hình 3.1: Giao diện đăng nhập hệ thống 48 Hình 3.2: Giao diện đổi mật 49 Hình 3.3: Quản lý hệ số lương 49 Hình 3.4: Quản lý ngạch viên chức 50 Hình 3.5:Quản lý lương nhân ...Môn học Marketing giáo dục PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục, HVQLGD 094898939 huyenqlgd1@yahoo.com Câu hỏi của HV 1. M GD là gì? Đối tượng của M giáo dục là gì? M GD Xuất hiện từ khi nào? 2. Tại sao phải M GD? 3. Cần làm gì trong M? 4. Tác động của M? M có dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong GD? 5. Giới thiệu Chương trình, Mục tiêu và các giải pháp GD đến người học có phải là M? 6. Cần có biện pháp M nào đạt hiệu quả cao cho một cơ sở GD chưa có danh tiếng? 7. Người CBQL THPT& TTGDTX cần thực hiện các biện pháp M nào? 8. VN đã có chiến lược M GD nào? 9. Những sai lầm cần tránh trong M GD? Các câu hỏi cần trả lời 1. Marketing là gì? Mục đích của Marketing? Giáo dục có cần Marketing? 2. Quản trị Marketing là gì? 3. Marketing –Mix là gì ? 4. Nghiên cứu marketing là gì? Nêu 5 giai đoạn nghiên cứu Marketing 5. Chiến lược marketing là gì? 3 cấp độ chiến lược Marketing ? 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Marketing? 7. Phân biệt Chiến lược doanh nghiệp và chiến lược marketing? Phân biệt mục tiêu doanh nghiệp và mục tiêu marketing 8. Các Tiêu Chí Năng Lực Chuyên Môn Marketing? 9. Các mức độ các kỹ năng marketing cơ bản Liên hệ PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục, HVQLGD 0948989039 huyenqlgd1@yahoo.com dthuyen@moet.edu.vn Câu hỏi báo cáo thu hoạch giữa kỳ Chọn 1 trong 2 câu sau: • Câu 1. Hãy xác định vấn đề, xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch của một nghiên cứu Marketing Anh/Chị sẽ thực hiện trong vòng 6 tháng tới. • Câu 2. Phân tích thị trường giáo dục liên quan đến lĩnh vực công tác của Anh/chị hiện nay bằng ma trận Ansoff và ma trận tăng trưởng/thị phần. Đề xuất các định hướng phát triển của đơn vị trong năm 2015. Tài liệu học tập 1. Đặng Thị Thanh Huyền, Marketing trong giáo dục, giáo trình Cao học 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Marketing căn bản, NXB ĐHKTQD, Hà Nội, 2009 3. Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà Nội, 1994. 4. Philip Kotler: Quản trị Marketing (tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà Nội, 1996. 5. www. marketingchienluoc.com 6. www.maketingteacher.com Marketing là gì? Mức độ tiếp cận 1. Marketing là một triết lý, một phương thức hoạt động của nhà kinh doanh: Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người Marketing là gì? Mức độ tiếp cận 2. Là môn khoa học Marketing là khoa học quản trị nghiên cứu sự hình thành nhu cầu của thị trường và xã hội Marketing là gì? Mức độ tiếp cận 3. Marketing là hệ thống giải pháp hướng tới khách hàng – Mọi hoạt động thúc đẩy và tổ chức việc bán sản phẩm tới người mua – Hệ thống chính sách, phương pháp, nghệ thuật làm cho quá trình sản xuất, dịch vụ và thỏa mãn nhu cầu ở mức tố đa nằm đạt được hiệu quả KT- XH cao nhất Mục đích của marketing • Là nhận biết và hiểu rõ khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng thị hiếu của khách hàng và tự nó được tiêu thụ [...]... ngần ngại, chần chừ trong mua sắm hàng hóa 4 nội dung cơ bản của Quản trị Marketing • Bước 1 Phân tích các cơ hội Marketing/ khả năng thị trường • Bước 2 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MARKETING GIÁO DỤC Bài giảng dành cho Cao học Quản lý giáo dục PGS.TS. Đ ẶNG THỊ THANH HUYỀN HÀ N ỘI, 2012 2 BÀI GIẢNG MARKETING TRONG GIÁO DỤC 1. Thông tin về giảng viên: ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN - Chức danh, học hàm,học vị: TIẾN SĨ - Thời gian, địa điểm làm việc: Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục - Địa chỉ liên hệ: 31 Phan Đình Giót, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 094 8989939 huyenqlgd@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học giáo dục; Marketing trong giáo dục; Xây dựng chính sách và lập kế hoạch phát triển GD&ĐT 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Marketing giáo dục - Mã môn học: HVMK 544 - Số tín chỉ: 1 - Số tiết học: 15 + Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 4 + Làm bài tập trên lớp: 5 + Thảo luận trên lớp: 4 + Thực hành trong phòng thí nghiệm: 0 + Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học: 3 - Môn học (bắt buộc hoặc tự chọn): bắt buộc - Môn học thuộc khối kiến thức: - Môn học tiên quyết: Quản lý Nhà trường (HVQT 532), Chính sách và Kế hoạch phát triển giáo dục (HVCS 533) - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: 3 + Khoa: Quản lý 3. Mục tiêu của môn học: Môn marketing giáo dục giúp cho sinh viên: Về kiến thức: Hiểu được những vấn đề căn bản của marketing giáo dục: - Hiểu rõ vai trò của marketing, khả năng vận dụng trong giáo dục - Quản trị Marketing giáo dục - Môi trường Marketing và hệ thống thông tin Marketing giáo dục - Hành vi mua của khách hàng. - Chiến lược marketing –mix trong tổ chức giáo dục Về kỹ năng - Xây dựng chiến lược marketing-mix trong 1 cơ sở giáo dục. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp những hiểu biết và kiến thức căn bản về những nguyên lý marketing nói chung và sự vận dụng chúng vào lĩnh vực giáo dục như: nghiên cứu và phân tích người học; là tổ chức phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu trong giáo dục; xây dựng chiến lược Marketing-Mix trong lĩnh vực giáo dục: Phân tích kha rnawng thị trường, Xác định và lựa chọn thị trường mục tiêu, thiết kế hệ thống Marketing-Mix và thực hiện chiến lược marketing tại cơ sở GD&ĐT 5. Mục tiêu môn học - Học phần cung cấp những hiểu biết và kiến thức căn bản về những nguyên lý Marketing và sự vận dụng trong giáo dục của nó như: Hiểu rõ vai trò của marketing, khả năng vận dụng trong giáo dục; Quản trị Marketing giáo dục, Môi trường Marketing, hệ thống thông tin Marketing giáo dục; hành vi mua của khách hàng; Chiến lược Marketing – Mix trong tổ chức giáo dục 5. Nội dung chi tiết môn học: Chương 1. Giới thiệu chung về Marketing LUẬN VĂN: Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Quận 11 là một trong những quận nội thành có vị trí quan trọng về mọi mặt của Thành phố Hồ Chí Minh. Quận có dân số đông, người dân lao động cần cù, đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đông đảo; Đảng bộ lãnh đạo năng động, sáng tạo; giàu tiềm năng phát triển kinh tế và sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú đa dạng. Đây là thế mạnh nổi bật để phát huy nội lực của Quận. Hơn 20 năm qua, nhất là thời kỳ 10 năm đổi mới (1986 - 1995), dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng bộ Quận 11 đã vận dụng đường lối đổi mới của Đảng, chính sách của Nhà nước, các Nghị quyết của Thành ủy sát hợp với tình hình địa phương, đề ra nhiều chủ trương, biện pháp và đã khơi dậy mọi tiềm năng, phát huy các thế mạnh nên đã đẩy kinh tế CN - TTCN của Quận phát triển với những thành tựu to lớn. Thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Thành phố trong quá trình triển khai thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Hoạt động kinh tế của Quận 11 dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, đã giúp cho quận trở thành một trong những quận tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế và sản xuất CN - TTCN. Do vậy, nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố, trực tiếp là của Đảng bộ Quận 11 trong lĩnh vực phát triển CN - TTCN trên địa bàn Quận 11 là cần thiết. Bởi lẽ điều đó sẽ góp phần khẳng định sự đúng đắn về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, đồng thời có thêm căn cứ thực tiễn giúp cho Đảng bộ Thành phố hoạch định các chủ trương đẩy mạnh hoạt động kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề này đã được Đảng bộ Thành phố, Đảng bộ Quận, các cấp, các ngành kinh tế địa phương bước đầu tổng kết trong các báo cáo hàng năm và báo cáo ở các kỳ Đại hội Đảng bộ Quận 11 trước đổi mới và từ đổi mới đến 1995, như các báo cáo Đại hội Đảng bộ lần I (7-1977), lần II (11-1979), lần III (5-1983), lần IV (10, 1986), lần V (6- 1989), lần VI (11-1991) Các báo cáo đó đã nêu lên quan điểm chỉ đạo của Đảng, tổng kết số liệu nhưng chưa đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống và đánh giá đầy đủ suốt cả quá trình 10 năm đổi mới (1986 - 1995). Đề tài chưa có ai nghiên cứu và thể hiện dưới hình thức công trình khoa học. Đi sâu tìm hiểu về sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương đối với sự phát triển kinh tế CN - TTCN trên địa bàn Quận, đề tài vừa có giá trị khoa học là góp phần tổng kết lịch sử đổi mới ở địa phương, vừa mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Vì vậy, tôi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng, hy vọng đóng góp hữu ích cho việc tổng kết thực tiễn thời kỳ đầu đổi mới phát triển kinh tế - xã hội ở Quận 11 và Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, nêu bật vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Quận 11 trong việc vận dụng, cụ thể hóa đường lối phát triển kinh tế Tìm hiểu Vua hiền Lê Thánh Tông Cách đây gần bảy mươi năm, năm 1942, trong bài diễn ca Lịch sử nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Vua hiền có Lê Thánh Tông ”. Thánh Tông là miếu hiệu của Lê Tư Thành, con thứ tư, cũng là con út của vua Lê Thái Tông (1423 - 1442). Ông còn có tên là Hạo, hiệu Thiên Nam Động chủ, sinh ngày 27 tháng Bảy năm Nhâm Tuất 1442 tại nhà ông ngoại ở mạn tây nam Quốc Tử Giám, nay là khu đất chùa Huy Văn, Hà Nội. Sau khi vua Lê Huy Tông bị hãm hại, rồi Lê Nghi Dân bị lật đổ, Lê Thánh Tông được lên ngôi vua, khi mới 18 tuổi. Ông trị vì 38 năm với hai niên hiệu là Quang Thuận (1460 - 1469) và Hồng Đức (1470 - 1497), “là bậc vua anh hùng, tài lược, dù Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không hơn được” (Đại Việt sử kí toàn thư). Là người yêu dân, yeu nước tha thiết, khi ở ngôi, Lê Thánh Tông tỏ ra là một nhà tổ chức vô cùng tài giỏi, có tinh thần cải cách táo bạo và một ý chị tự cường dân tộc mạnh mẽ. Hành chính nước Đại Việt ta với 5 đạo từ Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông chia thành 15 đạo, rồi dổi gọi là thừa tuyên. Dười thừa tuyên là phủ, huyện, châu, tổng, xã. Hệ thống quan lại cũng được đặt lại từ trung ương xuống địa phương, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Nhờ vậy, sự quản lý lãnh thổ chặt chẽ, biên cương được bảo vệ vững chắc.Trình độ quản lý đạt đến đỉnh cao, thể hiện rõ trong việc biên vẽ bản đồ quy mô toàn quốc. Một số thư tịch cổ cho biết, từ thời Lý đã tiến hành đo đạc và biên vẽ bản đồ, rất tiếc là không còn lưu lại được đến ngày nay. Còn bộ bản đồ thời Hồng Đức, dẫu chỉ còn lại các bản sao của các đời sau, nhưng cũng đủ để chúng ta thấy một trình độ đáng khâm phục. Hai thế kỷ sau, Alexandre de Rhode đến nước ta và đã vẽ bản đồ nước ta. Dù có được kỹ thuật đồ bản phương Tây thế kỷ XVII, A. Rhode vẫn phải chịu ảnh hưởng rất nhiều và trong chừng mực nào đó còn không bằng bản đồ thời Hồng Đức vẽ. Bản đồ của A. Rhode vẽ không đặt theo trục Bắc – Nam như bản đồ của người phương Tây, mà cũng đặt chiều đứng theo trục Tây – Đông, giống bản đồ Hồng Đức. Những việc đó cho thấy rõ, bộ bản đồ thời Hồng Đức có trình độ đồ bản đạt đến đỉnh cao của nhân loại đương thời. Cũng dưới triều Lê Thánh Tông, các chính sách mang tính khai phóng đã được tiến hành, như mở mang đồn điền, khai khẩn đất đai, khuyến nông, nuôi dưỡng sức nước bằng việc làm tăng trưởng sức dân. Theo sách Việt sử thông giám cương mục thì, năm Hồng Đức thứ mười hai, 1481, vua Lê Thánh Tông hạ chiếu lập 13 sở đồn trong cả nước “là cốt để dồn hết sức vào việc làm ruộng cho sự tích trữ (lương thực) trong nước được dồi dào ”. Trong 43 sở đó, vùng ven Thăng Long cũng có những sở, như Quán La Sở, Minh Cảo Sở (sau đổi gọi là Xuân Tảo Sở), bởi Sở đồn điền lập ra trên làng nào thì lấy tên làng đó mà gọi tên sở, và cũng có thể những sở đồn điền sau trở thành vùng dân cư trù phú và trở thành làng, thôn Những việc đó đã tạo nên những thay đổi căn bản của quốc gia Đại Việt. Về quốc phòng, Lê Thánh Tông cho tổ chức quân đội lại chặt chẽ và cơ động, thường xuyên được học tập binh pháp. Và lần đầu tiên trong lịch sử nước Việt ta xuất hiện luật về quân sự, khi vua Thánh Tông cho ban hành 43 điều luật về quân đội, đưa quân đội vào một quy chế chặt chẽ và có sức chiến đấu cao. Thật đặc biệt, Lê Thánh Tông canh tân mọi mặt một cách căn bản và đặt trên nền tảng cai trị bằng luật pháp. Một đỉnh cao tiêu biểu của pháp trị thời Lê Thánh Tông là cho ban hành bộ Luật Hồng Đức. Ông đã nói với các đại thần: “Pháp luật là phép công Nhà nước, ta và các ngươi phải cùng tuân theo”. Câu nói đó thể hiện nét vĩ đại của tư tưởng Lê Thánh Tông. Bộ Luật Hồng Đức chia làm 6 quyển, gồm 13 chương với 722 điều. Nhà học giả Phan Huy Chú từng đánh giá ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẶNG LÊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ UBND HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN VỚI WINDOWS FORM... chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Đặng Lê Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ