1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

33 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 89,26 KB

Nội dung

Xã Lê Thanh là một xã thuộc huyện Mỹ Đức với số lượng dân cư tương đối lớn đa số người dân quanh năm sinh sống và gắn bó chủ yếu với nông nghiệp. Hầu hết diện tích đất đai địa hình tương đối bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp màu mỡ thuận lợi cho cây trồng phát triển, hệ thống kênh mương phục vụ cho công tác tưới tiêu. Từ những thuận lợi đó giúp cho người dân nơi đây phát triển cây lúa và một số cây ngắn ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Trong cơ cấu kinh tế nông thôn ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao, trong đó chăn nuôi giữ một vai trò khá quan trọng với các hộ trên địa bàn bàn xã đặc biệt là chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện của đa số các hộ gia đình như có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, tiết kiệm thời gian lúc làm nông nhàn. Chính vì vậy chủ trương những năm tới của xã phải tăng quy mô chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hoá, chăn nuôi theo hướng trang trại. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan. Trước hết sản xuất gặp những khó khăn về vốn, điều kiện khí hậu, khoa học kĩ thuật,.. Xuất phát từ những điều kiện và nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài “ Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội ”.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Lê Thanh Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng trồng vụ xuân qua năm Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng trồng hộ điều tra Bảng 2.4 : Chi phí bình quân sào vụ đông xuân 2016 Bảng 2.5: Tình hình chăn nuôi gà lợn địa bàn xã qua năm 2014- 2016 Bảng 2.6: Cơ cấu giống gà nuôi thịt xã Lê Thanh Bảng 2.7: Quy mô suất hộ chăn nuôi gà Bảng 2.8: Năng suất chăn nuôi lợn thịt Bảng 2.9 Chi phí sản xuất bình quân/tạ lợn thịt Bảng 2.10 Tình hình tiêu thụ gà Bảng 2.11: Hiệu sản xuất BQ tính sào hộ nông dân Bảng 2.12 Hiệu sản xuất tính tạ lợn thịt 100kg gà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị NS Năng suất SL Sản lượng UBND Uỷ ban nhân dân QML, QMV, QMN Quy mô lớn, quy mô nhỏ, quy mô vừa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu với 65% dân số sinh sống vùng nông thôn lấy sản xuất nông nghiệp làm sinh kế Tuy nhiên, sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng chưa cao thấp Những năm vừa qua, ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thời tiết dịch bệnh, thị trường Song qua nhiều lần đổi chế quản lý kinh tế ngành nông nghiệp có bước tăng trưởng vượt bậc Từ chỗ nước nhập gạo, Việt Nam trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới, nhiều mặt hàng nông sản khác không ngừng tăng lên Phát triển song song với ngành trồng trọt ngành chăn nuôi, chăn nuôi cung cấp cho trồng lượng phân bón đáng kể, giải lao động nhàn rỗi, tái cấu ngành nông nghiệp Xã Lê Thanh xã thuộc huyện Mỹ Đức với số lượng dân cư tương đối lớn đa số người dân quanh năm sinh sống gắn bó chủ yếu với nông nghiệp Hầu hết diện tích đất đai địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp màu mỡ thuận lợi cho trồng phát triển, hệ thống kênh mương phục vụ cho công tác tưới tiêu Từ thuận lợi giúp cho người dân nơi phát triển lúa số ngắn ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân Trong cấu kinh tế nông thôn ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, chăn nuôi giữ vai trò quan trọng với hộ địa bàn bàn xã đặc biệt chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, tiết kiệm thời gian lúc làm nông nhàn Chính chủ trương năm tới xã phải tăng quy mô chăn nuôi chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hoá, chăn nuôi theo hướng trang trại Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan Trước hết sản xuất gặp khó khăn vốn, điều kiện khí hậu, khoa học kĩ thuật, Xuất phát từ điều kiện nhu cầu thực tiễn trên, định nghiên cứu đề tài “ Tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sản xuấtnông nghiệp xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy việc phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp xã thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh năm 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tình hình sản xuất, nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất, đối tượng tiếp cận hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Phạm vi thời gian: Thời gian thực đề tài từ 4/5/2017 đến 16/5/2017 địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích tình hình sản xuất nông nghiệptrên địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chọn thôn Lê Xá Đức Thụ xã Lê Thanh điểm nghiên cứu Vì hai thôn hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp với diện tích lớn, đạt hiệu kinh tế cao nhờ vào sản xuất nông nghiệp 1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 1.4.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp Thu thập nguồn tài liệu công bố, tổng hợp sách báo, internet, báo cáo tổng kết Trạm khuyến nông xã Lê Thanh tình hình kinh tế,xã hội, đất đai, dân số lao động, xã vấn đề có liên quan 1.4.2.2 Thông tin sơ cấp Tiến hành điều tra vấn trực tiếp Điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, vấn kết hợp với trao đổi với hộ nông dân thành viên tham gia vào trình sản xuất có sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu khó khăn khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Theo đó, người vấn sẽ sử dụng bảng câu hỏi (phiếu điều tra) khác để vấn với đối tượng tham gia sản xuất Sự đánh giá hộ chăn nuôi, trồng trọt cách xác sẽ giúp đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 1.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: dùng để miêu tả đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội bật ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sản xuất nông nghiệp - Phương pháp phân tích so sánh: dùng để phân tích, đánh giá so sánh thay đổi sản lượng, suất qua năm 1.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu  Nhóm tiêu phản ánh quy mô trồng trọt, chăn nuôi nông hộ: + Cơ cấu hộ, quy mô qua năm + Cơ cấu vốn đầu tư cho chăn nuôi /hộ,trồng trọt/hộ, trang trại + Tổng số cây, đàn, qua năm + Diện tích chuồng BQ/hộ, Số lứa BQ/hộ/năm, Kinh nghiệm chăn nuôi  Nhóm tiêu phản ánh kết quả, chi phí +Tổng giá trị sản xuất (GO), Chi phí trung gian (IC), Giá trị gia tăng (VA ) +Chỉ tiêu diện tích gieo trồng (DTGT), Chỉ tiêu suất, Chỉ tiêu sản lượng trồng +Tổng chi phí (TC)  Nhóm tiêu phản ánh hiệu + Giá trị sản xuất tính cho đơn vị chi phí trung gian (GO/IC) + Giá trị gia tăng tính cho đơn vị chi phí trung gian (VA/IC) + Thu nhập hốn hợp tính cho đơn vị chi phí trung gian (MI/IC) PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Lê Thanh nằm phía Bắc huyện Mỹ Đức cách trung tâm thị trấn Đại Nghĩa khoảng 5km - Phía Bắc giáp huyện Ứng Hòa ( ranh giới tự nhiên sông Đáy) Phía Nam giáp xã Hợp Tiến Phía Đông giáp xã Xuy Xá Phía Tây giáp xã Hồng Sơn Là vùng ven sông Đáy, địa hình tương đối phẳng, thấp dần phía Nam 2.1.1.2 Điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu a Điều kiện đất đai Đất đai màu mỡ chủ yếu đất phù sa với tổng diện tích đất tự nhiên 757,89ha ; diện tích đất nông nghiệp lớn 552,43ha (chiếm 72,89% tổng diện tích tự nhiên); diện tích đất phi nông nghiệp 136,35ha lại đất khu dân cư nông thôn Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Lê Thanh STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 757,89 100 Đất nông nghiệp 522,43 72,89 1.1 Đất trồng lúa 366,89 48,41 1.2 Đất trồng ngắn ngày 124,82 16,47 1.3 Đất trồng lâu năm 2,54 0,34 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 58,18 7,68 Đất phi nông nghiệp 136,35 17,99 Đất khu dân cư nông thôn 69,11 9,12 (Nguồn: phòng thống kê nông nghiệp Lê Thanh) b Thời tiết khí hậu Xã có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao từ 38-40 độ C vào tháng 6-7, thấp 6-8 độ C vào tháng 12, tháng 1, tháng Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600-1.800mm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động Tổng xã có 2728 hộ với 11859 nhân Lao động độ tuổi: 6613 người, chiếm 55,7% dân số Trong đó, lao động nông nghiệp chủ yếu: 5000 người chieems75,6%, lao động nghành nghề, dịch vụ thương mại 1613 người chiếm 24,4% so với tổng lao động Nghề sống chủ yếu người dân lao động canh tác nông nghiệp, trình độ hiểu biết xã hội nhận thức khoa học kĩ thuật nhiều hạn chế, phong tục tập quán nhiều lạc hậu… Việc sử dụng đất đai nhiều hạn chế - chưa tạo sản phẩm hàng hóa, sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu Đời sống nhân dân nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao 2.1.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng  Giao thông: + Đường trục thôn: Hiện có 19 tuyến với tổng chiều dài 14,76km; tỷ lệ cứng hóa đạt 100%, chất lượng đường tốt Tuy nhiên hệ thống rãnh thoát nước dọc theo đường chưa đảm bảo toàn hệ thống rãnh hở, tiết diện nhỏ + Đường ngõ xóm: Có 108 tuyến với tổng chiều dài 18,72km cứng hóa 12,36km (đạt 69%) với rộng mặt đạt 3-4m Hiện chất lượng tuyến đường đáp ứng nhu cầu lại nhân dân hệ thống rãnh theo đường không đảm bảo; lại 5,45km đường đất việc lại người dân gặp nhiều khó khăn + Đường trục nội đồng: Có 34 tuyến với tổng chiều dài 28,04km Trong đó, có 25,29km đường nội đồng diện tích đất lúa 2,75km đường nội đồng diện tích đất màu  - Thủy lợi: Tổng diện tích đất tưới tiêu chủ động toàn xã: 550,57ha Tổng số có trạm bơm với tổng công 8800m3/h Hệ thống kênh mương cấp xã quản lý: + Các tyến kênh mương có tổng chiều dài 10,9km; kiên cố hóa 3,5km đạt 30%; 7,4km lại kênh đất + Hệ thống kênh tưới tiêu có tổng chiều dài 16,6km kiên cố 0,5km xuống cấp Hệ thống kênh tiêu có tuyến với tổng chiều dài 6,8km toàn kênh đất + Tổng số có 143 cống kênh, tốt 120 chiếc, cần cải tạo thay 23  Điện lưới quốc gia, thông tin liên lạc: 10  Tình hình thức ăn A/ Gà Qua tìm hiểu, hộ chăn nuôi xã Lê Thanh dùng thức ăn thô, tự chế biến sử dụng thức ăn hỗn hợp viên hoàn chỉnh thời gian ngắn (từ ngày – 20 ngày tuổi) sau chuyển sang sử dụng thức ăn đậm đặc có bán thị trường phối trộn với ngô nghiền, cám gạo Tuy nhiên, điều kiện phương thức nuôi hộ có khác nên tỷ lệ pha trộn hộ khác Nhìn chung tỷ lệ pha trộn hộ chênh lệch thấp từ – 7% so với nhu cầu gia cầm nuôi B/ Lợn Những hộ QML, QMV họ chăn nuôi hầu hết theo phương thức chăn nuôi công nghiệp, thành phần thức ăn hàng ngày mà hộ sử dụng chủ yếu thức ăn tinh thức ăn công nghiệp có đủ hàm lượng dinh dưỡng làm cho lợn tăng trọng nhanh Các hộ chăn nuôi QMN hầu hết sử dụng thức ăn xanh theo kiểu thức ăn tạn dụng nên lợn tăng trưởng chậm Đối với hộ QML để tăng trọng kg lợn cần 2,8kg thức ăn tinh gồm có gạo, ngô cám., kg thức ăn xanh 0,2 kg thức ăn công nghiệp Với lượng thức ăn tháng hộ QML lợn sẽ tăng trọng 31,4kg Đối với hộ QMN để tăng trọng kg lợn cần 2,5kg thức ăn tinh gồm có gạo, ngô cám., kg thức ăn xanh 0,1 kg thức ăn công nghiệp Với lượng thức ăn tháng hộ QMN lợn sẽ tăng trọng 25kg  Quy mô suất A/Gà Để thuận lợi cho việc phân tích, quy mô chăn nuôi cảu hộ xác định dựa số lượng gà Quy mô đánh giá theo nhóm: Bảng 2.7: Quy mô suất hộ chăn nuôi gà Số lượng Từ 1- 200 Số mẫu 43 19 Tỷ lệ (%) 70,5 Từ 201 – 500 Từ 501 – 1000 Từ 1001 – 1999 Trên 2000 10 1 16,4 9,8 1,65 1,65 Nguồn : số liệu điều tra thực tế năm 2016 Qua bảng thống kê số liệu cho thấy hộ nuôi gà huyện có quy mô vừa nhỏ, có hộ quy mô lớn 1000 chiếm 3,3%, phần lớn hộ chăn nuôi nhỏ chiếm 70,5% với 43 hộ B/ Lợn Bảng 2.8: Năng suất chăn nuôi lợn thịt Chỉ tiêu -Số lượng lợn/lứa -Thời gian nuôi/lứa -Trọng lượng BQ lợn giống -Trọng lượng BQ lợn xuất chuồng -Trọng lượng tăng trọng BQ/con/tháng DVT tháng Kg Kg Kg QMN 14 4,2 11,6 97 20,2 QMV 57 3,5 10,5 100 25,6 QML 120 3,01 12 107 31,4 BQ 63,67 3,57 11,37 101,33 25,73 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân, 2016) Những hộ chăn nuôi theo QML có đầu tư vốn cao có yêu cầu nghiêm ngặt chất lương giống kĩ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng điều kiện vệ sinh chuồng trại, phòng dịch bệnh nên khả tăng trọng lơn đạt 31,4kg/tháng, chăn nuôi QMV 20,2 kg/tháng chăn nuôi QNM 25,6 kg/tháng Chăn nuôi QMN đồng nghĩa với vốn nên trọng lương giống nhập thấp, thời gian nuôi/lưa kéo dài tháng, xuất chuồng lứa/năm Còn hộ chăn nuôi QMV có đầu tư định, họ có sư kết hơp việc tận dụng sản phẩm phụ trồng trọt gia đình với nguồn thức ăn đậm đặc bổ sung thích hợp Vì vậy, tiêu mức tăng trọng/tháng, trọng lương xuất chuồng bình quân/con không thấp, thời gian nuôi lứa tầm 3,5 tháng, năm sẽ nuôi lứa  Chi phí chăn nuôi A/ Chăn nuôi gà 20 Trong mô hình phân tích ta đề cập đến khoản chi phí chủ yếu sau: chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí giống, chi phí chuồng trại, chi phí công cụ dụng cụ, … - Chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất, định lợi nhuận hộ chăn nuôi Theo kết điều tra thực tế cho thấy tổng chi phí thấp 14 triệu đồng, cao 156 triệu đồng lứa (một gà lứa ăn hết 70.000 - 110.000đồng) Loại cám sử dụng chủ yếu Higro có - giá từ 230.000 – 280.000đ/ bao 25kg Chi phí giống : thấp triệu đồng ,cao 60 triệu đồng (giátừ 10.000 – 16.000đ/con), chi phí phụ thuộc vào số lượng nuôi - giá giống Chi phí chuồng trại: đầu tư thấp 20 triệu đồng, cao tỷ đồng Ở chi phí chuồng trại có chênh lệch lớn trước hết số - lượng nuôi khác hộ Chi phí khác thú y, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí điện nước,…tổng loại chi phí chiếm tỷ trọng không nhiều Sau chi phí thức ăn chi phí giống, chi phí lao động nhà có tác động lớn lợi nhuận hộ Loại chi phí hộ tính đến thống kê xác chi phí bỏ B/ Chi phí chăn nuôi lợn: Bảng 2.9 Chi phí sản xuất bình quân/tạ lợn thịt Diễn giải Tổng chi phí 1.Chi phí trung gian Giống Thức ăn Thuốc thú y Điện, nước 2.Khấu hao TSCĐ (A)( chuồng trại, máy móc,….) 3.Chi phí lao động 21 QMN 3,585 3,51 1,15 2,2 0,13 0,03 0,075 0,42 QMV 3,589 3,5 1,25 2,0 0,2 0,05 0,089 0,22 QML 3, 797 3,6 1,35 1,9 0,25 0,1 0,097 0,175 Lao động gia đình Lao động thuê 0,42 0,22 0,075 0 0,1 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân, 2016) Kết điều tra cho thấy, loại hình chăn nuôi hộ QML đem lại hiệu tốt hộ QMV QMN Trong cấu chi phí trung gian hộ chăn nuôi QML có chi phí giống cao 1,35 triệu đồng, cao với hộ QMN 100 nghìn đồng/tạ Mức đầu tư thức ăn hộ QML thấp hộ thường lấy số lượng lớn lần từ đại lý phân phối nên có chênh lệch giá so với lấy số lượng Các chi phí lại thuốc thú y, điện nước chiếm tỷ trọng không lớn Chi phí lao động bỏ cho tạ lợn không lớn: QML 175 nghìn đồng thấp 245 nghìn đồng so với hộ QMN lao động thuê lại ngược lại hộ QMN không thuê thêm người lao động Khấu hao TSCĐ hộ QML lớn 22 nghìn đồng so với QMN chênh lệch số lượng nuôi lứa hộ Chi phí đầu tư hộ QMN không lớn, họ tận dụng tối đa nguồn lực để giảm chi phí, tăng hiệu chăn nuôi  Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hộ điều tra A/ Gà Với hình thức chăn nuôi tập trung, năm trung bình hộ nuôi từ đến vụ gà thịt, vụ gà trứng Trung bình xuất chuồng từ 1,8kg – 3kg Hầu hết hộ chăn nuôi bán cho thương lái, họ có xe chuyên dùng, đến nơi để bắt Khi kết thúc đợt nuôi thấy thời điểm có giá người chăn nuôi chủ động tìm tới thương lái để bán Dựa vào bảng ta thấy rõ tỷ lệ mà nông hộ bán sản phẩm cho đối tượng khác nhau: Bảng 2.10 Tình hình tiêu thụ gà Nơi tiêu thụ Thương lái Lò ấp Giá bán 75.000 – 85.000/kg 2.200 – 3.200/quả 22 Tỷ lệ bán (%) 89,5 9,3 Bán lẻ 85.000 – 110.000/kg 1,2 Nguồn: số liệu điều tra thực tế năm 2016 B/ Lợn Các hộ chăn nuôi QML 100% bán trực tiếp cho trung tâm tiêu thụ, hộ chăn nuôi QMV 90,5% bán trục tiếp cho trung tâm tiêu thụ 9,5% bán cho thương lái Còn hộ chăn nuôi QMN chủ yếu bán cho tư nhân giết mổ, hộ chăn nuôi QMV QMN bán qua trung gian nên giá bán thường bị thấp hộ QML từ 2000-5000 đồng/kg Về giá biến động khoảng từ 40-45 nghìn đồng/kg(năm 2016) Nhưng năm 2017 giá lợn dừng lại 30-35 nghìn đồng/kg Giá biến động ảnh hưởng lớn đến người dân chăn nuôi Nếu nhà nước biện pháp hỗ trợ người chịu thiệt thòi người nông dân  Về thú y Mạng lưới thú ý xã mở rộng trước theo nhận xét số hộ vùng nghiên cứu Nhìn chung hộ có nhận thức vấn đề tiêm phòng vệ sinh chuồng trại Qua điều tra thực tế, chăn nuôi gà địa phương thường mắc loại bệnh Gum, phân lỏng, phân xanh, đầu đen, ecoli,…Khi đó, hộ nông dân mời bác sĩ thú y đến chuẩn đoánvà điều trị hiệu thuốc thú ymua thuốc để tự điều trị Để đảm bảo cho đàn lợn khỏe mạnh, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn mà đạt tỷ lệ nạc cao cần phải thường xuyên theo dõi, chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy trình kỹ thuật công tác thú y phải đầy đủ Tuy nhiên hộ quy mô tiêm phòng đầy đủ cho đàn lợn không tránh khỏi bênh thường xảy dịch tả, bệnh suyễn tụ huyết trùng,… Các bệnh không ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất đàn lợn giảm phần hiệu suất không nhỏ 23 2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Qua nghiên cứu điều tra tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức cho thấy hình thức tổ chức sản xuất lạc chủ yếu quy mô hộ gia đình, có hợp tác xã tham gia Các hộ tham gia sản xuất nông nghiệp chủ yếu tận dụng lao động gia đình với quy mô khác Tuy nhiên có hộ thuê thêm lao động lạc vụ Khối lượng sản phẩm sx hộ tiêu thụ chủ yếu qua hình thức: hình thức trực tiếp hình thức gián tiếp Hình thức trực tiếp người sản xuất đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dung hình thức gián tiếp người sản xuất bán sản phẩm cho tác nhân: người thu gom, người bán buôn sau đến người tiêu dùng Qua điều tra, hộ quy mô khác có điểm chung chủ yếu bán cho người bán buôn, số bán cho người tiêu dùng Sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ qua nhiều kênh khác nhau, bên cạnh tồn số hạn chế như: loại sản phẩm sau thu hoạch có tình trạng tồn đọng; điều kiện trao đổi hàng hóa bất lợi cho nông dân; sản xuất nhiều loại sản phẩm người dân chưa bán sát nhu cầu thị trường ngành trồng trọt chăn nuôi địa bàn xã Lê Thanh 2.2.3 Hiệu kinh tế trồng trọt hộ Trong trình sản xuất kinh doanh, dù lĩnh vực sản xuất phát triển lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế cao.Qua bảng 2.2.8ta thấy tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng nhóm hộ điều tra sào Giá trị sản xuất (GO) toàn giá trị thu sau trình sản xuất Bảng 2.11: Hiệu sản xuất BQ tính sào hộ nông dân 24 Chỉ tiêu GO IC VA GO/IC VA/IC ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lúa Ngô Lạc 1320 1961,5 2756,3 396 225,6 469,7 924 1735,9 2286,6 3,29 8,7 5,86 2.29 7,7 4,86 (Nguồn: số liệu điều tra hộ nông dân) Năm 2016, giá trị sản xuất bình quân lúa 1320 nghìn đồng, ngô 1961,5 nghìn đồng lạc 2848,65 nghìn đồng/sào, qua thấy lạc có giá trị sản xuất cao Chi phí trung gian toàn chi phí biến đổi có liên quan ảnh hưởng tới suất lạc Sự tăng giảm chi phí trung gian ảnh hưởng tới tăng giảm suất, chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…Mức chi phí này, hộ sử dụng chênh lệch nhau, nhóm hộ sản xuất lạc có mức chi phí bình quân lớn 469,7 nghìn đồng Giá trị gia tăng VA phần giá trị sản xuất GO trừ chi phí trung gian IC Các tiêu GO/IC, VA/IC, MI/IC phản ánh hiệu trình sản xuất hiệu đầu tư vốn Ở hộ nông dân sản xuất lúabình quân đồng chi phí trung gian tạo 3,92 đồng giá trị sản xuất; 2,29 đồng giá trị gia tăng Những nông dân sản xuất trồng ngô đồng chi phí trung gian tạo8,7 đồng giá trị sản xuất; 7,7 đồng giá trị gia tăng Bình quân chung, hộ sản xuất trồng lạc đồng chi phí trung gian sẽ tạo 5,86 đồng giá trị sản xuất, 4,86 đồng giá trị gia tăng 2.2.4 Hiệu sản xuất chăn nuôi Trong trình sản xuất kinh doanh, dù lĩnh vực sản xuất phát triển lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế cao 25 Qua bảng ta thấy tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng nhóm hộ điều tra tạ lợn 100 kg gà Giá trị sản xuất(GO) toàn giá trị thu sau trình sản xuất Năm 2016, giá trị sản xuất chăn nuôi lợn thịt bình quân quy mô thấp GTSX gà GTSX chăn nuôi gà triệu đồng nuôi lợn triệu đồng Bảng 2.12 Hiệu sản xuất tính tạ lợn thịt 100kg gà Tổng GTSX (GO) 2.Chi phí trung gian (IC) 3.Giá trị gia tăng (VA) 4.Khấu haoTSCĐ (K) 5.Thu nhập hỗn hợp (MI) Hiệu tính/IC GO/IC VA/IC MI/IC ĐV T BQ /hộ cn gà Trđ 7,75 10,25 4,7 5,0 5,3 5,0 Trđ 5,35 5,84 5,3 4,92 3,51 3,5 3,6 3,53 Trđ 3,65 1,91 3,7 5,33 1,19 1,5 1,7 1,46 Trđ 0,2 0,2 0,22 0,24 0,075 0,089 0,097 0,087 Trđ 3,43 1,71 3,48 5,09 1,115 1,603 1,376 Lần 1,7 Lần 0,7 Lần 0,66 Nhóm hộ nuôi gà Quy Quy Quy mô mô mô nhỏ vừa lớn Nhóm hộ nuôi lợn Quy Quy Quy BQ/ mô mô mô hộ cn nhỏ vừa lớn lợn 1,411 1,47 1,41 1,33 1,7 2,08 1,34 1,43 0,413 0,33 0,7 1,08 0,34 0,428 0,47 0,445 0,388 0,29 0,66 1,03 0,32 0,4 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân, 2016) Chi phí trung gian toàn chi phí biến đổi có liên quan ảnh hưởng tới suất lợn thịt Sự tăng giảm chi phí trung gian ảnh hưởng tới tăng giảm suất, chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y…Mức chi phí này, hộ sử 26 dụng chênh lệch nhau, chi phí trung gian bình quân hộ chăn nuôi gà lớn chi phí trung gian bình quân hộ chăn nuôi lợn 1,82 triệu đồng Giá trị gia tăng VA phần giá trị sản xuất GO trừ chi phí trung gian IC Từ VA bình quân hộ chăn nuôi gà lớn hộ chăn nuôi lợn 2,19 triệu Thu nhập hỗn hợp MI hộ nông dân khoản giá trị gia tăng (VA) trừ phần lao động thuê Trong phần thuế người nông dân đóng thuế Các tiêu GO/IC, VA/IC, MI/IC phản ánh hiệu trình chăn nuôi hiệu đầu tư vốn Ở hộ nông dân chăn nuôi lợn bình quân chung đồng chi phí trung gian sẽ tạo 1,41 đồng giá trị sản xuất 0,413 đồng giá trị gia tăng Còn hộ nông dân chăn nuôi gà đồng chi phí trung gian sẽ tạo 1,7 đồng giá trị sản xuất 0,7 đồng giá trị gia tăng Như vậy, chăn nuôi gà đạt hiệu hộ chăn nuôi lợn 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng hỗn hợp nhiều yếu tố khác thời tiết, khí hậu, giống, dịch bệnh, kĩ thuật chăm sóc,… Những yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng trồng, vật nuôi 2.3.1 Ảnh hưởng giống tới sản xuất nông nghiệp Giống yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất trồng vật nuôi Mỗi giống cần có đặc điểm sinh lý định cần có kĩ thuật chăm sóc riêng có ngưỡng giới hạn suất khác Giống lúa yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới suất , từ ảnh hưởng tới hiệu sản xuất 27 trồng, vật nuôi Giống điều kiện để phát huy hiệu đầu tư chăn nuôi 2.3.2 Ảnh hưởng thời tiết Thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển sinh vật Điều kiện tự nhiên yếu tố ảnh hưởng lớn sản xuất địa bàn xã.Nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa địa bàn xã định lớn đến đến sản phẩm nông nghiệp Thời tiết thuận lợi, trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, khả dịch bệnh xuất ngược lại đem lại hiệu xấu cho sản xuất nông nghiệp 2.3.3 Thị trường tiêu thụ Thị trường nhân tố tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp.Thị trường định đến quy mô, diện tích sản xuất lượng sản phẩm sản xuất Các hộ nông dân đảm bảo khâu sản xuất đến thu hoạch sản phẩm khâu tiêu thụ phần lớn phụ thuộc vào tư thương Sản phẩm ngành nông nghiệp tiêu thụ hai dạng trực tiếp gián tiếp, tiêu thụ trực tiếp hộ bán sản phẩm cho người tiêu dung tiêu thụ gián tiếp bán sản phẩm cho người thu gom, người bán buôn 2.3.4 Chính sách phát triển sản phẩm nông nghiệp Để phát triển sản xuất nông nghiệp, từ cấp trung ương đến cấp địa phương ban hành nhiều sách khuyến khích hỗ trợ sản xuất tới người dân.Như sách hỗ trợ công nghệ tín dụng, trợ giá đầu vào cho phát triển sản xuất lạc Nhiều địa phương chủ động đưa sách kinh tế phù hợp nhằm khuyến khích mở rộng diện tích…Trong năm qua sở chủ trương sách huyện, xã Lê Thanh có sách phát triển sản 28 xuất trồng tăng quy mô chăn nuôi, cấu đàn để phát triển kinh tế xã hội, địa phương Thức ăn chăn nuôi yếu tố tác động lớn đến hiệu sản xuất hộ nuôi trồng: Cũng nhiều ngành chăn nuôi khác, chăn nuôi lợn thịt giống điều kiện tiên thức ăn tảng cho phát triển chăn nuôi Tùy theo đặc tính sinh lý loại mà yêu cầu thức ăn thường khác cách chuyển hóa sản phẩm khác Với lợn thịt, thức ăn yếu tố để tăng chất lượng thịt, tăng tỉ lệ thịt nạc, thức ăn không đủ chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến trình phát triển ảnh hưởng đến trình sản xuất sau 2.3.5 Trình độ lao động, kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp Lao động yếu tố quan trọng tác động đến suất lao động Năng suất lao động quốc gia, nghành doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hóa, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, lực đội ngũ lao động Kỹ thuật chọn giống: giống có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến xuất, chất lượng trồng Việc sử dụng giống tốt, kĩ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương sẽ đem lại suất cao Kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, phương thức trồng khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới suất, sản lượng trồng, vật nuôi.Các hoạt động kĩ thuật canh tác xã Lê Thanh nhiều hạn chế cần phải cải thiện để phát triển sản xuất 29 2.4 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn xã Lê Thanh 2.4.1 Giải pháp giống • Áp dụng giống cho suất cao gieo trồng chăn nuôi hợp lý • Tiếp tục tìm kiếm thử nghiệm giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng • Tiến hành phổ biến quy trình kĩ thuật, kết thu từ việc sản xuất giống để người dân triển khai diện rộng 2.4.2 Thị trường tiêu thụ • Nâng cao kiến thức kĩ hoạt động thị trường nông dân • Thực liên kết liên doanh: khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp chế biến, tổ chức thương mại lưu thông hàng hóa • Xúc tiến thương mại: Cung cấp kịp thời thông tin thị trường nước để nông dân nhà kinh doanh nông sản có thay đổi kịp thời, phù hợp với biến động thị trường 2.4.3 Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp Tổ chức đưa thông tin KHKT đến người dân cách nhanh nhất.Ngoài ra, khai thác hệ thống truyền sở giải pháp tốt để tuyên truyền, phổ biến thong tin khoa học cho nông dân Quy hoạch vùng sản xuất lạc thành cánh đồng mẫu lớn, đánh giá chất lượng đất đai phù hợp trồng Thực nhanh thủ tục sách việc dồn điền đổi giúp cho hộ nông dân tập trung chuyên môn hóa, giới hóa vào sản xuất góp phần tang suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp xã Lê Thanh, thu số kết sau: Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã thời gian qua Bằng việc phân tích, đánh giá tình hình sản xuất - ngành trồng trọt ngành chăn nuôi Phương thức canh tác: người sản xuất địa bàn canh tác theo thói quen sản xuất cũ mà chưa tập huấn kĩ theo phương thức canh tác - đại, kĩ thuật công nghệ sản xuất áp dụng Đầu tư thâm canh địa bàn hạn chế chưa quy hoạch vùng thâm canh sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh mức khá, tập trung chủ yếu vào yếu tố tự nhiên: ảnh hưởng giống, thời tiết khí hậu, thị trường tiêu thụ, trình độ lao động, kĩ thuật… Đưa giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất lạc địa bàn năm tới Để khắc phục khó khăn hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất 1.2 Kiến nghị  Đối với nhà nước - Nhà nước cần có sách bình ổn giá vật tư nông nghiệp cho - ngành trồng trọt chăn nuôi để giảm giá thành sản xuất hộ nông dân Thiết lập hệ thống thông tin hiệu thị trường sản phẩm nông - nghiệp Tăng cường đào tạo , bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ quản lí sản xuất cho hộ nông dân  Đối với địa phương 31 Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật cho hộ sản xuất nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kĩ thuật tiến ứng dụng vào thực tiễn sản xuất địa phương - Ban lãnh đạo HTX cán khuyến nông cần đôn đốc, thông báo - lịch gieo trồng lạc kịp thời vụ tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng lạc, tập trung khai thác tiềm lưc đất đai nguồn lực sẵn có Định hướng việc trồng lạc loại trồng lâu năm nhằm phát triển cách đồng tổng thể ngành nghề có bổ trợ phát triển 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nhiệm kì 2010-2015 xã Lê Thanh, huyện MỹĐức, Hà Nội Báo cáo “Tình hình kết sản xuất nông nghiệp 2016 phương hướng sản xuất 2017 xã Lê Thanh, huyện MỹĐức.” 33 ... Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sản xuấtnông nghiệp xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp... bừa bãi… 2.2 Thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp xã Lê Thanh 2.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp A, Ngành trồng trọt  Tình hình sản xuất trồng địa bàn xã Lê Thanh xã có diện tích đất tự... đối tượng tham gia sản xuất Sự đánh giá hộ chăn nuôi, trồng trọt cách xác sẽ giúp đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 1.4.3 Phương pháp

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w